GIẢNG BÀI MỚI:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN CƠ BẢN TỪ TIẾT 1 ĐẾN TIẾT 28 (Trang 72 - 75)

Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản T.gian * Hoạt động 1: cả lớp

- GV phát vấn : Bối cảnh lịch sữ Đại Việt từ thế kỷ X-XV, bối cảnh đó có tác động như thế nào đến sự phát triển kinh tế ?- HS theo dõi đoạn đầu tiên của mục I trong SGK, dựa vào kiến thức đã học của bài trước để trả lời.

*Hoạt dộng 2: Cả lớp, cá nhân

- GV yêu cầu HS đọc SGK trả lời câu hỏi : Những biểu hiện của sự mở rộng và phát triển nông nghiệp từ thế kỷ X- XV.- GV gợi ý: ở thời kỳ đầu phong kiến độc lập sự mở rộng và phát triển nông nghiệp được biẻu hiện qua các lĩnh vực.+ Mở rộng diện tích ruộng đất

+ Mở mang hệ thống đê điều+ Phát triển sức kéo và gia tăng các loại cây công nghiệp, các lĩnh vực đó được biểu hiện như thế nào ?

- Hs theo dõi SGK, thực hiện những yêu cầu của GV, phát biểu ý kiến.- GV nhận xét, bổ sung,kết luận.

GV có thể giải thích thêm về phép quan điểm chia ruộng công ở các làng xã dưới thời Lê, một chính sách ruộng đất điển hình đối với ruộng đất công ở thời kỳ phong kiến tác dụng của phép quân điền. - GV minh họa bằng đoạn trích trong chiếu của Lý Nhân Tông ( Trang 83) và sự phong phú của các giống cây nông nhgiệp ngoài lúa nước.

- Phát vấn : Em có nhận xét gì về sự phát triển nông nghiệp X- XV? Do đâu nông nghiệp phát triển ? tác dụng của sự phát triển đó? vai trò của nhà nước? - HS suy nghĩ và trả lời.- GV kết luận.

- GV minh họa bằng những câu thơ.

* Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân

- GV giúp HS thấy được nguyên nhân thúc đẩy thủ

1. Mở rộng phát triển nông nghiệp

* Bối cảnh lịch sử thế kỷ X-XV:

- Thế kỷ X-XV là thời kỳ tồn tại của các triều đại Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Hồ, Lê sơ.- Đây là giai đoạn đầu của thế kỷ phong kiến độc lập cũng là thời kỳ đất nước thống nhất.

⇒ Bối cảnh này rất thuận lợi tạo điều kiện để phát triển kinh tế.

- Diện tích đất ngày càng mở rộng nhờ: + Nhân dân tích cực khai hoang vùng châu thổ sông lớn và ven biển.

+ các Vua Trần khuyến khích các Vương Hầu quý tộc khai hoang lập điền trang. + Vua Lê cấp ruộng đất cho quý tộc, quan lại đặt phép quân điền.

- Thủy lợi được nhà nước quan tâm mở mang.+ Nhà Lý đã cho xây lắp những con đê đầu tiên.+ Năm 1428 nhà Trần cho đắp hệ thống đê quai vạc dọc các sông lớn từ đầu nguồn đến cửa biển. Đăt cơ quan : Hà đê sứ trông coi đee điều:- Các nhà nước Lý -Trần - Lê đều quan tâm bảo vệ sức kéo, phát triển của giống cây nông nghiệp.+ Nhà nước cùng nhân dân góp sức phát triển nông nghiệp. + Chính sách của nhà nước đã thúc đẩy nông nghiệp phát triển ⇒ đời sống nhân dân ấm no hạnh phúc, trật tự xã hội ổn định, độc lập được củng cố.

2. Phát triển thủ công nghiệp:* Thủ công nghiệp trong nhân dân * Thủ công nghiệp trong nhân dân

- Các nghề thủ công cổ truyền như: Đúc

Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản T.gian

công nghiệp phát triển trong thời kỳ từ X- XV mchủ yếu xuất phát từ những nhu cầu trong nước gia tăng. - GV yêu cầu HS đọc SGK để thấy được sự phát triển của thủ công nghiệp trong nhân dân.+ Biểu hiện sự phát triển.+ Yếu tố ảnh hưởng sự phát triển của thủ công nghiệp đương thời.- HS theo dõi SGK phát biểu.

- GV nhận xét bổ sung, kết luận về sự phát triển của thủ công nghiệp trong nhân dân.

_- GV có thể sưu tầm một số tranh ảnh, chuông, tượng, đồ gốm, hình rồng... để minh họa cho HS thấy được sự phát triển của ngành nghề thủ công về số lượng và chất lượng.- GV khẳng định sự ra đời của ngành nghề thủ công có ý nghĩa rất lớn đối với sự phát triển của thủ công nghiệp thể hiện ổn định nghề nghiệp và nâng cao trình độ kỹ thuật.- PV: Theo em nhân tố nào ảnh hưởng đến sự phát triển của ngành nghề thủ công đương thời?- HS tra lời tiếp :- GV nhận xét bổ sung, kết luận về những nhân tố thúc đẩy sự phát triển của thủ công nghiệp là.

* Hoạt động 2: cả lớp, cá nhân * Hoạt động 3: Cá nhân

- GV : Em có đánh giá như thế nào về sự phát triển của thủ công nghiệp nước ta đương thời?-HS : Dựa vào kiến thức vừa học để trả lời.-G:nhận xét, bổ sung, kết luận.

- GV có thể minh họa để HS thấy kỹ thuật một số ngành đạt trình độ cao như dệt gốm khiến người Trung Quốc phải khâm phục. (Trích đọc chữ nhỏ SGK trang 84)

* Hoạt động 1:Cả lớp, cá nhân

- GV yêu cầu HS theo dõi SGK để thấy được sự phát triển nội thương và ngoại thương đương thời.

đồng, rèn sắt, làm gốm, dệt ngày càng phát triển chất lượng sản phẩm ngày càng được nâng cao.

- Các ngành nghề thủ công ra đời như: Thổ Hà, Bát Tràng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Do truyền thống nghề nghiệp vốn có, trong bối cảnh đất nước độc lập thống nhất có điều kiện phát triển mạnh.

+ Do nhu cầu xây dựng cung điện, đền chùa nên nghề sản xuất gạch, chạm khắc đá đều phát triển.

* Thủ công nghiệp nhà nước

- Nhà nước thành lập các quan xưởng (Cục bách tác) Tập trung thợ giỏi trong nước sản xuất tiền vũ khí, áo mũ cho vua quan thuyền chến có lầu.

* Nhận xét : Các ngành nghề thủ công phong phú. Bên cạnh các nghề cổ truyền đã phát triển những nghề mới yêu cầu kỹ thuật cao: Đúc súng, đóng thuyền.-

3. Mở rộng thương nghiệp:

* Nội thương :- Các chợ làng cợ huyện chợ chùa mọc lên khắp nơi, là nơi nhân dân trao đổi nông nghiệp và thủ công nghiệp.- Kinh đô Thăng Long trở thành đô thị lớn (36 phố phường)- Trung tâm buôn bán và làm nghề thủ công.* Ngoại thương:

Thời lý - Trần ngoại thương khá phát triển, nhà nước cho xây dựng nhiều bến cảng để buôn bán với nước ngoài

- Vùng biên giới Việt - Trung cũng hình thành các đặc điểm buôn bán.

Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản T.gian

.- GV bổ sung kết luận về sự phát triển mở rộng nội ngoại thương.+ GV minh họa bằng lời nhận xét của sứ giả nhà Nguyễn ( SGK- trang 84)- GV dùng tư liệu SGK để minh họa kết hợp một số tranh ảnh sưu tầm về sự sầm uất của bến cảng đương thời.

* Hoạt động 2: Cá nhân

- PV:Em đánh giá thế nào về thương nghiệp nước ta đương thời ?+ Nguyên nhân dẫn đến sự phát triển ? + Phát triển như thế nào ?

* Hoạt động 1: Cả lớp

- GV trình bày để HS thấy được những yếu tố thúc đẩy sự phân hóa xã hội (phân hóa giai cấp) và hệ quả của xã hội phát triển kinh tế trong hoàn cảnh của chế độ phong kiến thúc đẩy sự phân hóa của xã hội.

+ Ruộng đất ngày càng tập trung vào tay địa chủ, quý tộc, quan lại.

+ Giai cấp thống trị ngày càng ăn chơi, sa sĩ không còn chăm lo đến sản xuất và đời sống nhân dân. + Từ 1344 đến cuối thế kỷ XIV nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra Thiên tai gây mất mùa đói kém làm nhân dân cực khổ.

- Thời Lê: Ngoại thương bị thu hẹp. - Nguyên nhân -> sự phát triển:

+ Nông nghiệp thủ công phát triển thúc đẩy thương nghiệp phát triển.+ Do thống nhất tiền tệ, đo lường. Thương nghiệp mở rộng song chủ yếu phát triển nội thương, còn ngoại thương mới chỉ buôn bán với Trung Quốc và các nước với Đông N Á.

4. Tình hình phân hóa xã hôị và cuộc đấu tranh của nông dân: đấu tranh của nông dân:

Sự phát triển kinh tế trong hoàn cảnh chế độ phong kiến thúc đẩy sự phân hóa xã hội.+ Ruộng đất ngày càng tập trung địa chủ, quý tộc quan lại.

+ Giai cấp thống trị ngày càng ăn chơi, sa sĩ không còn chăm lo đến sản xuất và đời sống nhân dân.+ Thiên tai gây mất mùa đói kém làm nhân dân cực khổ.⇒

Những cuộc khởi/n nông dân bùng nổ ,làm chính quyền nhà Trần rơi vào khủng hoảng.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN CƠ BẢN TỪ TIẾT 1 ĐẾN TIẾT 28 (Trang 72 - 75)