Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
2,51 MB
Nội dung
GIÁOÁNVẬTLÝ12BANCƠBẢNGIÁO VIÊN : NGUYỄN THẾ VŨ Chương I: DAO ĐỘNG CƠ HỌC Tiết 1 – 2 Bài 1: DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ I. Mục tiêu : • Kiến thức: - Thông qua quan sát để có khái niệm về chuyển động, dao động. - Biết các đại lượng đặc trưng cho dao động điều hoà. • Kỹ năng - Biết tính toán và vẽ đồ thị x(t), v(t) và a(t) - Hiểu rõ các khái niệm T và f - Biết viết điều kiện đầu tuỳ theo cách kích thích dao động và từ đó suy ra A và ϕ. Củng cố kiến thức về dao động điều hoà. II. Chuẩn bị: 1.Giáo viên:+ Con lắc dây, con lắc lò xo đứng và ngang, đồng hồ bấm giây. 2. Học sinh: . + Ôn lại đạo hàm, cách tính đạo hàm của các hàm số lượng giác. + Ý nghĩa vậtlý của đạo hàm. III.Tiến trình bài dạy : 1.Ổn định lớp(1’): 2.Kiểm tra bài cũ:Không 3.Vào bài(2’): Trong đời sống hằng ngày, ta thường gặp những vật dao động. Đó là những chùm đèn đong đưa, chiếc thuyền nhấp nhô tại chỗ neo, các pittông lên xuống trong động cơ ô tô. Đó là dây đàn ghita, màng trống, màng rung động…Trong chương này ta sẽ nghiên cứu một số đặc trưng của dao động dựa trên các mô hình như con lắc lò xo, con lắc đơn 4. Nội dung bài mới : Hoạt động 1(10’): Dao động , dao động tuần hoàn HOẠT ĐỘNG CỦA G.V HOẠT ĐỘNG CỦA H.S NỘI DUNG GV Nêu vớ dụ: gió rung làm bông hoa lay động; quả lắc đồng hồ đung đưa sang phải sang trái; mặt hồ gợn sóng; dây đàn rung khi gãy… Chuyển động của vật nặng trong 3 trường hợp trên có những đặc điểm gì giống nhau ? Dao động cơ học là gì ? Nhận xét về các đặc điểm của các chuyển động này? quan sát dao động của quả lắc đồng hồ từ đó đưa ra khái niệm dao động tuần hoàn I. DAO ĐỘNG CƠ1. Thế nào là dao động cơ - Ví dụ : Chuyển động của quả lắc đồng hồ , dây đàn ghi ta rung động … Khái niệm : Dao động là chuyển động có giới hạn trong không gian, lặp đi lặp lại nhiều lần quanh một vị trí cân bằng. 2. Dao động tuần hoàn. Dao động tuần hoàn: là dao động mà sau những khoảng thời gian bằng nhau gọi là chu kỳ vật trở lại vị trí cũ theo hướng cũ VD: Dao động của lắc đồng hồ 1GIÁOÁNVẬTLÝ12BANCƠBẢNGIÁO VIÊN : NGUYỄN THẾ VŨ Hoạt động 2(20’) : Phương trình dao động điều hòa , khái niệm dao động điều hòa Xét một điểm M chuyển động đều trên một đường tròn tâm O, bán kính A, với vận tốc góc là ω (rad/s) Chọn C là điểm gốc trên đường tròn. Tại: - Thời điểm ban đầu t = 0, vị trí của điểm chuyển động là M 0 , xác định bởi góc j. - Thời điểm t ≠ 0, vị trí của điểm chuyển động là M t , Xác định bởi góc ( ω t + ϕ ) Xác đinh hình chiếu của chất điểm M tai thời điểm t lên trục Oy yêu cầu HS nêu đinh nghia dao động điều hòa Nêu ý nghĩa vậtlý của từng đại lượng trong công thức trên ? Một dao động điều hòa có thể được coi như hình chiếu của một chuyển động tròn đều xuống một đường thẳng nằm trong mặt phẳng quỹ đạo. Vẽ hình minh họa chuyển động tròn đều của chất điểm . Xác định vị trí của vật chuyển động tròn đều tại các thời điểm t = 0 và tai thời điểm t ≠ 0 Xác định hình chiếu của chất điểm M tai thời điểm t ≠ 0 x = OP = OM t cos (ωt + ϕ ). Nêu định nghĩa dao động điều hòa Trả lời C1 cho biết ý nghĩa của các đại lượng: + Biên độ, + pha dao động, + pha ban đầu. + Li độ + Tần số góc Tại thời điểm t, chiếu điểm M t xuống x’x là điểm P có được tọa độ x = OP, ta có: x = OP = OM t cos(ωt + ϕ ). Hay: x = A.cos (ωt + ϕ ). Vậy chuyển động của điểm P trên trục x’x là một dao động điều hòa. II . PHƯƠNG TRÌNH DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA . 1Ví dụ . Xét một điểm M chuyển động đều trên một đường tròn tâm 0, bán kính A, với vận tốc góc là ω (rad/s) Thời điểm t ≠ 0, vị trí của điểm chuyển động là M t , Xác định bởi góc (wt + ) : x = OP = OM t cos (ωt + ϕ ). Hay: x = A.cos (ωt + ϕ ). A, ω , ϕ là các hằng số 2. Định nghĩa Dao động điều hòa là dao động trong đó li độ của vật là một hàm côsin (hay sin) của thời gian . 3. Phương trình phương trình x=Acos( ω t+ ϕ ) thì: + x : li độ của vật ở thời điểm t (tính từ VTCB) +A: gọi là biên độ dao động: là li độ dao động cực đại ứng với cos(ωt+ϕ) =1. +(ωt+ϕ): Pha dao động (rad) + ϕ : pha ban đầu.(rad) + ω: Gọi là tần số góc của dao động.(rad/s) 4. Chú ý : Một điểm dao động điều hòa trên một đoạn thẳng luôn luôn có thể coi là hình chiếu của một điểm tương ứng chuyển động tròn đều lên đường kính là một đoạn thẳng đó . Hoạt động 3(10’): Khái niện tần số góc , chu kì , tần số của dao động 2 GIÁOÁNVẬTLÝ12BANCƠBẢNGIÁO VIÊN : NGUYỄN THẾ VŨ Từ mối liên hệ giữa tốc độ góc , chu kì , tần số giao viên hướng dẫn hs đưa ra khái niệm chu kì tần số , tần số góc của dao động điều hòa . đinh nghĩa các đại lượng chu kì tần số , tần số góc . III. CHU KÌ ,TẦN SỐ , TẦN SỐ GÓC CỦA DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA . 1. Chu kì và tần số . a. Chu kì (T): C1 : Chu kỳ dao động tuần hoàn là khoảng thời gian ngắn nhất T sau đó trạng thái dao động lặp lại như cũ. C2: chu kì của dao động điều hòa là khoảng thời gian vật thực hiện một dao động . b. Tần số (f) Tần số của dao động điều hòa là số dao động toàn phần thực hiện được trong một giây . f = 1ω = T 2π N T 1 = N là số dao động toàn phần trong thời gian t 2. Tần số góc kí hiệu là ω . đơn vị : rad/s Biểu thức : 2 2 f T π ω π = = Hoạt động 4(20’): Vận tốc và gia tốc trong dao động điều hòa . Hãy viết biểu thức vận tốc trong giao động điều hòa? Ở ngay tại vị trí biên, vị trí cân bằng, vật nặng có vận tốc như thế nào ?? Pha của vận tốc v như thế nào so với pha của ly độ x ? GV; Viết biểu thức của gia tốc trong dao động điều hòa ? Gia tốc và ly độ có đặc điểm gỡ ? v = x’ = −ωAsin(ωt + ϕ) x = ± A ⇒ v = 0 x = 0 : v = ± ωA Người ta nói rằng vận tốc trễ pha π / 2 so với ly độ. Gia tốc luôn luôn ngược chiều với li độ và có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ. IV. VẬN TỐC GIA TỐC CỦA VẬT DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA . 1. Vận tốc v = x / = -Aωsin(ωt + ϕ), - v max =Aω khi x = 0-Vật qua vị trí cân bằng. - v min = 0 khi x = ± A ở vị trí biên KL: vận tốc trễ pha π / 2 so với ly độ. 2. Gia tốc . a = v / = -Aω 2 cos(ωt + ϕ)= -ω 2 x - |a| max =Aω 2 khi x = ±A - vật ở biên - a = 0 khi x = 0 (VTCB) khi đó F hl = 0 . - Gia tốc luôn hướng ngược dâu với li độ (Hay véc tơ gia tốc luôn hướng về vị trí cân bằng) 3 GIÁOÁNVẬTLÝ12BANCƠBẢNGIÁO VIÊN : NGUYỄN THẾ VŨ KL : Gia tốc luôn luôn ngược chiều với li độ Hoạt động 5(10’): Đồ thị của dao động điều hòa . Hướng dẫn Hs vẽ đồ thị x,v,a trong trường hợp ϕ = 0 x = Acos(ωt) = Acos( 2π T t) v = -Aωsin( 2π T t) a = -Aω 2 cos( 2π T t) Xác định li độ , vận tốc , gia tốc tại các thời điểm t= 0 , t = T/4 , t = T/2 , t = 3T/4 , t = T V. ĐỒ THỊ CỦA DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA. • Vẽ đồ thị cho trường hợp ϕ=0. t 0 T/4 T/2 3T/4 T x A 0 -A 0 A v 0 -Aω 0 Aω 0 a -Aω 2 0 Aω 2 0 Aω 2 IV.Củng cố dặn dò(2’): -Bài tập về nhà: Làm các bài tập: 7,8 ,9, 10 ,11 trang 9 Sgk. V. Rút kinh nghiệm: . . . . . . Tiết 3 Bài 2: CON LẮC LÒ XO I. Mục tiêu : 4 GIÁOÁNVẬTLÝ12BANCƠBẢNGIÁO VIÊN : NGUYỄN THẾ VŨ • Kiến thức: - Biết cách thiết lập về phương trình động lực học của con lắc lò xo. - Biết cách tính toỏn và tỡm ra biểu thức của động năng, thế năng và cơ năng của con lắc lò xo - Có kĩ năng giải các bài tập có liên quan - Củng cố sự bảo toàn cơ năng của một vật chuyển động dưới tỏc dụng của lực thế. • Kĩ năng:Vận dụng thành thạo công thức tính năng lượng vào dao động điều hòa. Nắm đơn vị các đại lượng. II. Chuẩn bị: 1.Giáo viên: + Con lắc dây, con lắc lò xo đứng và ngang, đồng hồ bấm giây. 2. Học sinh: . + Ôn lại đạo hàm, cách tính đạo hàm của các hàm số lượng giác. + Ý nghĩa vậtlý của đạo hàm. + Ôn lại các khái niệm: động năng, thế năng, lực thế, sự bảo toàn cơ năng của vật chịu tác dụng của lực thế. III. Tiến trình bài dạy : 1. Ổn định lớp(1’) 2 Kiểm tra bài cũ (3’) 1. Định nghĩa dao động điều hoà. Viết biểu thức của lực điều hoà. 2. Trình bày mối liên hệ giữa dao động điều hoà và chuyển động tròn đều. 3. Bài tập 8,10 trang 9 SGK 3. Vào bài: (1’)Hôm nay ta sẽ nghiên cứu một số đặc trưng của dao động dựa trên các mô hình như con lắc lò xo 4. Nội dung bài mới: Hoạt động 1(10’): Cấu tạo con lắc lò xo và nêu các phương án kích thích cho vật m dao động . HOẠT ĐỘNG CỦA G.V HOẠT ĐỘNG CỦA H.S NỘI DUNG I . CON LẮC LÒ XO 1. Cấu tạo + một hòn bi có khối lượng m, gắn vào một lò xo có khối lượng không đáng kể + lò xo có độ cứng k 2 Cách kích thích dao động - Kéo hòn bi ra khỏi vị trí cân bằng (O) một khoảng x = A, rồi buông tay, Hoạt động 2(15’): Khảo sát dao động của con lắc lò xo về mặt định lượng Khi bi dao động, tại vị trí bất kỳ bi có li độ x. Phân tích các lực tác dụng vào bi? Đặt : ω 2 = k m . Ta lại có: v= dx dt Trọng lực P = mg phản lực, Q lực đàn hồi. F dh II. KHẢO SÁT DAO ĐỘNG CỦA CON LẮC LÒ XO VỀ MẶT ĐỊNH LƯỢNG 5 O x / x N r N r P r N P r F r F r GIÁOÁNVẬTLÝ12BANCƠBẢNGIÁO VIÊN : NGUYỄN THẾ VŨ =x / ; a= dv dt =v / =x // do đó viết lại: x // + ω 2 x=0 (1); nghiệm của phương trình (1) là x=Acos(ωt+ϕ). P + N + ñh F = m . a (1) − F đh = m . a F đh = k . x Thử lại nghiệm x=Acos(ωt+ϕ) là nghiệm của phương trình (1). Hãy suy luận tìm công thức tính chu kỳ T , tần số f của con lắc lò xo ? Trả lời câu hỏi C1 • Tại thời điểm t bất kỳ bi có li độ x. Lực đàn hồi của lò xo F =-kx. • Áp dụng định luật II Niutơn ta có: ma = –kx → a + k m x = 0 • Đặt : ω 2 = k m . Ta lại có: v = dx dt =x / ; a= dv dt =v / =x // do đó viết lại: x // + ω 2 x=0 (1) nghiệm của phương trình (1) là . x=Acos(ωt+ϕ). * Đối với con lắc lò xo k m T π= ω π = 2 2 m k f π = 2 1 * Lực kéo về : - Lực luôn luôn hướng về vị trí cân bằng. - có độ lớn tỉ lệ với li độ Hoạt động 3(15’): Xây dựng biểu thức động năng thế năng , sự bảo toàn cơ năng Khi vật chuyển động, động năng của vật được xác định như thế nào ? → W đ dao động điều hoà với chu kỳ T/2 ( T là chu kỳ dao động li độ). Dưới tác dụng của lực đàn hồi thế năng của vật được xác định như thế nào ? → W t dao động điều hoà với chu kỳ T/2 ( T là chu kỳ dao động li độ). W đ = 2 1 2 mv W đ = 1 2 mω 2 A 2 sin 2 (ωt+ϕ) 1 2 mω 2 A 2 [ ] 1 cos 2( t+ ) 2 − ω ϕ = 1 4 mω 2 A 2 - [ ] 1 c 4 os 2( t+ )ω ϕ W t = 2 2 2 11 cos ( ) 2 2 kx kA t ω ϕ = + W t = 1 2 mω 2 A 2 cos 2 (ωt+ϕ) III KHẢO SÁT DAO ĐỘNG CỦA LÒ XO VỀ MẶT NĂNG LƯỢNG 1. Động năng của con lắc lò xo 2 1 2 d W mv= W đ = 1 2 mv 2 = 1 2 mA 2 ω 2 sin 2 (ωt+ϕ) (1) • Đồ thị W đ ứng với trường hợp ϕ = 0 2. Thế năng của lò xo 2 1 2 t W kx= 6 x W t t 2 T 4 T O mω 2 A 2 mω 2 A 2 GIÁOÁNVẬTLÝ12BANCƠBẢNGIÁO VIÊN : NGUYỄN THẾ VŨ GV Hóy biến đổi toán học để dẫn đến biểu thức bảo toàn cơ năng. ?? = 1 2 mω 2 A 2 [ ] 1 cos 2( t+ ) 2 + ω ϕ = 1 4 mω 2 A 2 + [ ] 1 c 4 os 2( t+ )ω ϕ W = W t + W đ W = 1 2 mω 2 A 2 [cos 2 (ωt + ϕ) + sin 2 (ωt + ϕ) ) W = 1 2 mω 2 A 2 = 1 2 kA 2 = const Cơ năng bảo toàn ! W t = 1 2 kx 2 = 1 2 kA 2 cos 2 (ωt+ϕ) (2a) • Thay k = ω 2 m ta được: W t = 1 2 mω 2 A 2 cos 2 (ωt+ϕ) (2b) • Đồ thị W t ứng với trường hợp ϕ 3. Cơ năng của con lắc lò xo .Sử bảo toàn cơ năng . 2 2 11 2 2 d t W W W mv kx= + = + 2 2 2 11 2 2 W kA m A ω = = = hằng số - cơ năng của con lắc tỉ lệ với bình phương của biên độ dao động . - Cơ năng của con lắc được bảo toàn nếu bở qua mọi ma sát . IV. Củng cố dặn dò(1’) - Trong mọi dao động điều hòa , cơ năng được bảo toàn. - Trả lời câu hỏi 2,3 trang 13 SGK - Bài tập về nhà: Làm các bài tập: 4,5, 6 trang 13 Sgk V. Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… . ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Tiết 4 Bài 3: CON LẮC ĐƠN I. Mục tiêu : • Kiến thức: - Biết cách thiết lập phương trình động lực học của con lắc đơn, có khái niệm về con lắc đơn - Nắm vững các công thức về con lắc và vận dụng trong các bài toán đơn giản - Củng cố kiến thức về dao động điều hoà đó học bài trước và gặp lại trong bài này. • Kĩ năng: xây dựng phương trình dao động của con lắc đơn. • Liên hệ thực tế: Con lắc đồng hồ , quả lắc với dao động bé, thăm dò địa chất . II. Chuẩn bị: 1.Giáo viên: 7 GIÁOÁNVẬTLÝ12BANCƠBẢNGIÁO VIÊN : NGUYỄN THẾ VŨ +Con lắc đơn gần đúng. +Con lắc vậtlý bằng bìa hay tấm gỗ mỏng tròn có đánh dấu vị trí khối tam G và khoảng cách d từ G đến trục quay. 2. Học sinh: . Ôn lại các khái niệm vận tốc và gia tốc trong chuyển động tròn đều, mômen quán tính, mômen lực. Phương trình động lực học của vật rắn quay quanh trục. III.Tiến trình dạy học: 1.Ổn định lớp(1’): 2. Kiểm tra bài cũ(3’): 1.Nêu công thức tính chu kỳ của con lắc lò xo 2. Viết công thức của động năng, thế năng và cơ năng của con lắc lò xo 3. Bài tập 5, 6 trang 13SGK 3. Vào bài(1’): Hôm nay ta sẽ nghiên cứu một số đặc trưng của dao động dựa trên các mô hình như con lắc đơn 4.Nội dung bài mới: Hoạt động 1(8’):Con lắc đơn HOẠT ĐỘNG CỦA G.V HOẠT ĐỘNG CỦA H.S NỘI DUNG +Nêu cấu tạo con lắc đơn? +Cho biết phương dây treo khi con lắc cân bằng? + Khi con lắc dao động thì quỹ đạo của nó là gỡ và vị trí của nú được xác định bởi đại lượng nào? Con lắc đơn gồm một vật nặng có kích thước nhỏ, có khối lượng m, treo ở đầu một sợi dây mềm không dón có chiều dài l và có khối lượng không đáng kể. Mô tả dao động I. THẾ NÀO LÀ CON LẮC ĐƠN 1. Câu tạo gồm : + một vật nặng có kích thước nhỏ, có khối lượng m, treo ở đầu một sợi dây + sợi dây mềm khụng dón có chiều dài l và có khối lượng không đáng kể. 2. Kích thích dao động Kéo nhẹ quả cầu cho dây treo lệch khái vị trí cân bằng một góc rồi thả nhẹ Hoạt động 2(15’): Khảo sát dao động của con lắc về mặt động lực học: Con lắc chịu tác dụng của những lực nào ? Theo định luật II Newton phương trình chuyển động của vật được viết như thế nào ? Xác định hình chiếu của m r a , Trọng lực và lực căng dây P + T = m . a − P sin α = m.a t Giáo viên giới thiệu đây là II. KHẢO SÁT DAO ĐỘNG CỦA CON LẮC ĐƠN VỀ MẶT ĐỘNG HỌC 8 Q α s s 0 O M GIÁOÁNVẬTLÝ12BANCƠBẢNGIÁO VIÊN : NGUYỄN THẾ VŨ r P , và ur T trờn trục Mx? Nghiệm của phương trình (1)? Phương trình góc lệch có dạng ? phương trình vi phõn bậc 2, nghiệm số của phương trình có dạng : s = A cos ( ωt + ϕ ). Trả lời câu hỏi C1 α = α o cos(ωt + ϕ) Hãy suy luận tìm công thức tính chu kỳ T , tần số f của con lắc đơn ? Trả lời câu hỏi C2 • Khi vật ở vị trí M thì: + Vật nặng xác định bởi cung ¼ OM = s + Vị trí dây treo xác định bởi góc: · OQM =α • Các lực tác dụng lên vật: Trọng lực P ur , lực căng dây T ur . • Áp dụng định luật II Niu tơn: m a r = P ur + T ur chiếu lên Mx P t =ma t = -Psinα (3.1) (3.1)cho thấy d đ của con lắc đơn không phải d đ đ h → ms // +mgsinα = 0 Với góc lệch α bộ thì sinα = α = s/l Suy ra: s // +(g/l)s = 0. Đặt ω 2 =g/l ta được: s // +ω 2 s = 0 (1) Nghiệm của phương trình (1): s = Acos(ωt + ϕ). Vậy: Dao động của con lắc đơn với góc lệch bé là dao động điều hoà với chu kỳ . T = 2π g l Tần số : f = 11 2 g T l π = Hoạt động 3(10’) : Khảo sát dao động của con lắc về mặt năng lượng Nhắc lại động năng của con lắc lò xo. Sau đó chứng minh để đưa ra Nắm các công thức III. KHẢO SÁT DAO ĐỘNG CỦA CON LẮC ĐƠN VỀ MẶY NĂNG LƯỢNG 1. Động năng của con lắc đơn 9 GIÁOÁNVẬTLÝ12BANCƠBẢNGIÁO VIÊN : NGUYỄN THẾ VŨ công thức động năng , thế năng và cơ năng của con lắc đơn 2 1 2 d W mv= W đ = 1 2 mv 2 = 1 2 2 2 mω s sin (ωt + φ) 0 2 (1) 2.Thế năng của con lắc đơn (1 cos ) t W mgl α = − 3. Cơ năng của con lắc đơn 2 1 (1 cos ) 2 d t W W W mv mgl α = + = + − Hoạt động 4(5’) : Ứng dụng xác định gia tốc rơi tự do Dầu mỏ và khoáng sản nằm dưới bề mặt Trái Đất có thể gây ra giá trị bất thường về gia tốc rơi tự do. Vì thế các nhà địa chất thường sử dụng một con lắc được thiết kế một cách cẩn thận để đo gia tốc g. Nắm được sự ứng dụng IV. ỨNG DỤNG : XÁC ĐỊNH GIA TỐC RƠI TỰ DO T = 2π g l => 2 2 4 l g T π = => Muốn đo g cần đo chiều dài và chu kỳ của con lắc đơn IV. Củng cố (2’): - Trả lời câu hỏi 1,2,3 trang 17SGK - Bài về nhà :Bài 4,5,7 SGK V. Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… . ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… . ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… . ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… . ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… . ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… . ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… 10 [...]... t thực hiện trong 10 dao động tồn phần và kết quả bảng 6.3 Chiều dài(cm) Thời gian t = Chu kỳ T 2 (s 2 ) T2 2 ( s / cm) 10 T(s) l l1 = ± t1 = ± T1 = ± T12 = ± T12 = ± l1 l 2 = ± t 2 = ± T2 = ± T22 = ± T22 = ± l2 l 3 = ± t 3 = ± T3 = ± T32 = ± T32 = ± l3 19 GIÁO ÁNVẬTLÝ12 BAN CƠBẢNGIÁO VIÊN : NGUYỄN THẾ VŨ * Dựa vào bảng 6 .1, 6.2,6.3 để tính các đại lượng trong bảng và rút ra nhận... ϕ) A1 cos 1 + A2 cos ϕ 2 ** Biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp: a Biên độ: Tam giác OMM1 cho : · OM = OM1 + M1M − 2OM1 M1Mcos(OM1M) 2 2 2 A2 = A22 + A12+2A1A2cos(ϕ2 – 1) b Pha ban đầu: y A1 sin 1 + A 2 sin ϕ2 = x A1 cos 1 + A 2 cos ϕ2 A1 sin 1 + A 2 sin ϕ2 • Vậy: tgϕ = A1 cos 1 + A 2 cos ϕ2 • Ta có tgϕ = Cho biết ý nghĩa của độ lệch pha? 3.Ảnh hưởng của độ lệch pha : • Nếu: ϕ2 – 1 =... GIÁO ÁNVẬTLÝ12 BAN CƠBẢNGIÁO VIÊN : NGUYỄN THẾ VŨ Nếu khơng có ma sát thì cơ Năng lượng khơng đổi • Lực cản mơi trường ln ln năng của con lắc biến đổi thế Năng lượng giảm dần ngược chiều chuyển động của nào? 1vật nên ln ln sinh cơng âm, 2 Nếu có ma sát nhớt thì cơ năng W = 2 k A làm cho cơ năng vật dao động biến đổi thế nào? giảm, dẫn đến biên độ dao động A giảm Biên độ có liên quan với cơ cũng... c f = 2 Hz d f = 0,5 Hz 22 GIÁO ÁNVẬTLÝ12 BAN CƠBẢNGIÁO VIÊN : NGUYỄN THẾ VŨ Câu 13 : Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 3 cosπt + π cm, pha dao động 2 của chất điểm tại thời điểm t = 1s là: a π (rad) b 2π (rad) c 1, 5π (rad) d 0,5π (rad) Câu 14 : Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 6 cos( 4πt ) cm, tọa độ của vật tại thời điểm t = 10 s là: a x = 3 cm b x = 6... 24, 8 m b l = 24, 8 cm c l = 1, 56 m d l = 2,45 m Câu 34: Ở nơi mà con lắc đơn đếm giây (chu kì 2s ) có chiều dài 1m, thì con lắc đơn có độ dài 3m sẽ dao động với chu kì là: a T = 6 s b T = 4 ,24 s c T = 3,46 s d T = 1, 5 s Câu 35: Một con lắc đơn có chu kì dao động T = 4s, thời gian để con lắc đi từ VTCB đến vò trí có li độ cực đại là: a t = 0,5 s b t = 1, 0 s c t = 1, 5 s d t = 2,0 s 24 GIÁOÁNVẬTLÝ12 . .. + δ = d2 – d1: hiệu đường đi của hai sóng - Dao động từ S1 gởi đến M GIÁO ÁNVẬTLÝ12 BAN CƠBẢN t d t d u = Acos2π − 1 ÷+ Acos2π − 2 ÷ T λ T λ t d + d2 π (d2 − d1 ) = 2 Acos cos2π − 1 ÷ λ 2λ T - Dựa vào biểu thức, có nhận xét gì về dao động tổng hợp tại M? GIÁO VIÊN : NGUYỄN THẾ VŨ t d u2 = Acos2π − 2 ÷ T λ u = u1 + u2 - HS làm theo hướng dẫn của GV, để ý: cosα + cosβ... số hai li độ của hai dao động thành phần 4.Nội dung bài mới: Hoạt động 1( 10’): Véc tơ quay HOẠT ĐỘNG CỦA G.V HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG H.S Viết biểuur hình chiếu của thức Ví dụ C1 I Véc tơ quay: u u u • dđđh x=Acos(ωt+ϕ) đượcu u biểu véc tơ OM trên trục Ox và so ur sánh với phương trình li độ dao diễn bằng véc tơ quay OM 15 GIÁOÁNVẬTLÝ12BANCƠBẢNGIÁO VIÊN : NGUYỄN THẾ VŨ động điều hồ? Trên trục... bị bài theo các nội dung ở phần báo cáo thực hành trong Sgk - Chọn bộ 3 quả cân có móc treo 50g - Chọn đồng hồ bấm giây hiện số có độ chia nhỏ nhất 0,01s, cộng thêm sai số chủ quan của người đo là 0,2s thì sai số của phép đo sẽ là ∆t = 0,01s + 0,2s = 0,21s Thí nghiệm với con lắc đơn có chu kì T ≈ 1, 0 s, nếu đo thời gian của n = 10 dao động là t ≈ 10 s, thì sai số phạm phải là: 18 GIÁOÁNVẬTLÝ12 BAN. .. tiêu (cực tiểu giao thoa) 1 d2 − d1 = k + ÷λ 2 Với (k = 0, 1, ±2…) c Với mỗi giá trị của k, quỹ tích của các điểm M được xác định bởi: d2 – d1 = hằng số Đó là một hệ hypebol mà hai tiêu điểm là S1 và S2 Nội dung III Điều kiện để cógiao thoa Sóng kết hợp - Hai nguồn sóng phải là hai nguồn đồng bộ hay nguồn kết hợp nghĩa là: + Dao động cùng GIÁOÁNVẬTLÝ12BANCƠBẢNGIÁO VIÊN : NGUYỄN THẾ VŨ... thuộc (d2 – d1) hay là phụ thuộc vị trí của điểm M cos 1 d2 − d1 = kλ hoặc k + ÷λ 2 π (d2 − d1 ) =1 λ π (d2 − d1 ) = 1 λ → π (d2 − d1 ) = kπ λ Hay → d2 – d1 = kλ (k = 0, 1, ±2…) cos cos - Quỹ tích những điểm dao động với biên độ cực đại và những điểm đứng n? t d u1 = Acos2π − 1 ÷ T λ - Dao động từ S2 gởi đến M t d u2 = Acos2π − 2 ÷ T λ - Dao động tổng hợp tại M u = u1 + u2 Hay: . bị: 1. Giáo viên: 7 GIÁO ÁN VẬT LÝ 12 BAN CƠ BẢN GIÁO VIÊN : NGUYỄN THẾ VŨ +Con lắc đơn gần đúng. +Con lắc vật lý bằng bìa hay tấm gỗ mỏng tròn có đánh. thời gian của n = 10 dao động là t ≈ 10 s, thì sai số phạm phải là: 18 GIÁO ÁN VẬT LÝ 12 BAN CƠ BẢN GIÁO VIÊN : NGUYỄN THẾ VŨ 0, 21 2% 10 t T t T ∆ ∆ = ≈