Giáo án dạy thêm Ngữ văn 6 soạn theo bài, mỗi bài 3 tiết. Đảm bảo bám sát chương trình, Sách giáo khoa của Bộ GDĐT. Nội dung mỗi bài học đều được thiết kế theo hai phần: Lí thuyết thực hành. Trong phần thực hành đảm bảo các bài tập theo ba cấp độ nhận thức.
Ngày soạn: 08/9/2019 Ngày giảng: TIẾT 1, 2, 3: GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN A MỤC TIÊU CẦN ĐAT: - Giới thiệu nội dung chương trình Ngữ Văn 6, hướng dẫn học sinh học tập bộ môn cho hiệu - Rèn kỹ tự học tập với từng phân môn của môn Ngữ Văn, cách làm bài, cảm thụ, phân tích mợt sớ chi tiết nghệ thuật tiêu biểu B NỘI DUNG Tổ chức: / Kiểm tra: Tóm tắt văn Con Rồng cháu Tiên Bánh chưng, bánh giầy? Nội dung ôn tập I GIỚI THIỆU CHUNG Kể tên các phân môn Tiếng Tiếng Việt 5: Việt em đa học ở Tiểu học? - Luyện từ câu - Tiếng Việt - Tập làm Văn Quan sát SGK Ngữ Văn em Ngữ Văn 6: thấy có gì khác với GK Tiếng a Tiếng Việt: Việt? - Cấu tạo của từ: + từ đơn Những đơn vị kiến thức được + Từ phức: Từ ghép, từ láy học SGK Ngữ Văn 6? - Nguồn gốc của từ: từ Việt, từ mượn - Nghĩa của từ: Nghĩa gốc nghĩa chuyển - Chữa lỗi dùng từ - Từ loại: + Danh từ + Động từ + Tính từ + Sớ từ + Chỉ từ + Lượng từ + Phó từ - Cụm từ + Cụm danh từ + Cụm đợng từ + Cụm tính từ - Câu trần thuật đơn - Chữa lỗi câu - Dấu câu b Đọc hiểu văn bản: - Hiểu nội dung văn bản: kết cấu, bố cục, cốt trụn, nhân vật, tình h́ng trụn, tâm lí nhân vật, giá trị nội dung, giá trị tư tưởng, giá trị nghệ thuật - Đặc trưng thể loại: Truyền thuyết: truyền thuyết thời đại các Vua Hùng, một truyền thuyết thời hậu Lê Cổ tích: truyện cổ tích Việt Nam, trụn cổ tích nước ngồi Truyện ngụ ngôn: truyện ngụ ngôn Việt Nam Truyện cười: truyện cười Việt Nam Truyện trung đại: truyện Việt Nam, truyện Trung Quốc Truyện hiện đại: truyện Việt Nam, truyện của Pháp Kí hiện đại: đoạn trích tác phẩm Việt Nam, đoạn trích tác phẩm văn học Nga Thơ hiện đại (thơ chữ, thư chữ, thơ tự do) cac thơ Việt Nam Văn nhật dụng của va học nước ta thế giới - Chỉ phân tích nét đặc sắc Văn bản: + Văn học dân gian + Văn học viết: truyện trung đại, truyện hiện đại, thơ hiện đại, văn nhật dụng c Tập làm Văn - Văn kể chuyện (Tự sự) kể chuyện biết lời văn của em, Kể chuyện đời thường, kể chuyện sáng tạo - Văn miêu tả: Tả cảnh, tả người, tả sáng tạo - Viết đơn II CÁCH HỌC TẬP HIỆU QỦA 1.Văn bản: - Đọc, soạn trước giờ học - Tóm tắt được nợi dung, cốt truyện, thuộc lòng thơ - Nắm được tên các nhân vật chính, phụ - Hiểu nêu được ý nghĩa của một số chi tiết đặc sắc - Nắm nội dung nghệ thuật của truyện, thơ - Nắm đặc trưng của văn theo từng thể GV giới thiệu chung các văn bản? Để học tốt bộ môn em cần học thế nào? Em học thế nào? Tóm tắt truyện? Vai trò của chi tiết tưởng tượng kì ảo? loại Tiếng Việt: - Nắm khái niệm - Làm tập vận dụng - Thực hành vào nói viết các nợi dung học Tập làm văn - Nắm phương pháp làm của từng kiểu cụ thể - Tích cực viết đoạn văn, văn - Tham khảo các văn hay * Cách học một cụ thể Văn bản: Con Rồng cháu Tiên: - Đọc, soạn trước giờ học Các câu hỏi trang Tóm tắt truyện: Các chi tiết tiêu biểu đặc sắc: Chi tiết tưởng tượng kì ảo được hiểu chi tiết khơng có thật, được tác giả dân gian sáng tạo nhằm thể hiện dụng ý nhất định tư tưởng - Chi tiết kì ảo còn được gọi chi tiết thần kì, hoang đường, hư cấu, lạ thường… - Trọng truyện Con Rồng cháu Tiên, những chi tiết tưởng tượng kì ảo có vai trò: + Tơ đậm tính chất kì lạ, cao quý của nhân vật sự kiện + Thần linh hóa, thiêng liêng hóa nguồn gớc dân tợc để người đời sau thêm tơn kính tổ tiên mình + Làm tăng thêm sự hấp dẫn của tác phẩm - Kể lại truyện lời văn của em 4-Củng cố- Dặn dò: Để học tập bộ môn tốt em cần học thế nào? - Học làm tập - Chuẩn bị bài: Con Rồng cháu Tiên - Ngày soạn:05/9/2019 Ngày giảng: TIẾT 3,4 5: ÔN LUYỆN VĂN BẢN CON RỒNG CHÁU TIÊN BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY A MỤC TIÊU CẦN ĐAT: - Củng cố kiến thức ba văn Con Rồng cháu Tiên, Bánh Chưng, bánh giầy - Rèn kỹ cảm thụ, phân tích mợt sớ chi tiết nghệ tḥt tiêu biểu B CHUẨN BỊ - GV:Bài soạn - HS: Sách vở C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tổ chức: / Kiểm tra: Tóm tắt văn Con Rồng cháu Tiên Bánh chưng, bánh giầy? Bài mới: Nhắc lại khái niệm truyền *Truyền thuyết : thuyết ? Là truyện dân gian kể nhân vật sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ Thường có các yếu tố tưởng tượng kỳ ảo, thể hiện thái độ cách đánh giá của nhân dân đối với các nhân vật sự kiện được kể I CON RỒNG CHÁU TIÊN Nghệ thuật: -Truyện có nhiều chi tiết tưởng tượng kỳ ảo Em hiểu thế chi tiết - Ý nghĩa: tưởng tượng, kỳ ảo? +Tô đậm tính chất lớn lao, đẹp đẽ của nhân Trụn có chi tiết kỳ ảo nào? vật +Thần kỳ hoá, thiêng liêng hoá nguồn gốc Những chi tiết kỳ ảo giống nòi Giúp ta thêm tự hào, tin yêu, tôn trụn Con Rồng, cháu Tiên kính tổ tiên có ý nghĩa thế nào? +Làm tăng sức hấp dẫn của tác phẩm Nợi dung: - Giải thích, suy tơn nguồn gốc cao quý của Nêu nghệ thuật nội dung ý người Việt: Rồng cháu Tiên nghĩa truyện? - Biểu hiện ý nguyện, tinh thần đoàn kết tồn dân, thớng nhất đất nước Người Việt Nam dù miền ngược hay miền xuôi, dù miền núi hay vùng biển của mẹ Âu Cơ, một bọc sinh vì vậy phải thương u, đồn kết lẫn Mợt số tập Bài 1: Nêu ý nghĩa của chi tiết “bọc trăm trứng” - Bọc trăm trứng: Suy tôn nguồn gốc dân tộc Nêu ý nghĩa của chi tiết “bọc trăm trứng? Việt, một mẹ sinh (Đồng bào: chung một bào thai) Bài 2: Bài tập 1: SGK tr - Quả bầu mẹ (Dân tộc Khơ Mú) - Quả trứng to nở người (Dân tộc Mường) - Quả bầu tiên (Dân tộc Vân Kiều) Kể tên một số truyện của các Khẳng định sự gần gũi cội nguồn sự dân tộc khác có liên quan?Qua giao lưu văn hoá giữa các dân tợc thể hiện điều gì? II BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY Nghệ thuật: -Truyện có nhiều chi tiết nghệ thuật tiêu biểu cho truyện dân gian Nội dung: - Giải thích nguồn gớc của bánh chưng, bánh giầy Nêu nghệ thuật nội dung ý - Phản ánh thành tựu văn minh nông nghiệp ở buổi đầu dựng nước với thái độ đề cao lao nghĩa truyện? động, đề cao nghề nông thể hiện sự thờ kính trời, đất, tổ tiên của nhân dân ta Bài tập luyện tập Vì các Vua, Câu 1: có Lang Liêu được thần giúp - Lang Liêu: đỡ? (Ra ở riêng lo đồng +Là người thiệt thòi nhất áng, trồng lúa, trồng khoai) +Tuy thân vua phận gần gũi dân thường +Là người nhất hiểu được ý thần thực hiện được ý thần (Thần ở dân) ->Suy nghĩ hạt gạo sâu sắc, trân trọng những thành làm từ giọt mồ hôi công sức của nhân dân Vì hai thứ bánh của Lang Câu 3: Liêu được Vua chọn để tế -Hai thứ bánh: Trời, Đất, Tiên Vương? + Có ý nghĩa thực tế: Làm từ gạo-Sản phẩm Vì Lang Liêu được nới người làm để ni sớng ngơi? người->Đề cao nghề nơng + Có ý tưởng sâu xa: Tượng Trời, tượng Đất, tượng mn lồi +Hai thứ bánh hợp ý vua, chứng tỏ được tài đức của người có thể nới chí vua Đem cái quý nhất trời đất, của ṛng đồng, tay mình làm mà cúng tế Tiên Vương, dâng lên vua cha - Lang Liêu một người thơng minh, tài năng, hiếu thảo vẹn tồn, xứng đáng được truyền ngơi báu 4-Củng cố- Dặn dị: -Tóm tắt truyện? - Học làm tập - Chuẩn bị bài: Từ cấu tạo từ tiếng Việt Ngày soạn:7/9/2019 Ngày giảng TIẾT 4, 5, 6: ÔN LUYỆN TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT; TỪ MƯỢN A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Củng cố kiến thức từ cấu tạo từ tiếng Việt, từ mượn - Rèn kỹ dùng từ, đặt câu B CHUẨN BỊ: - GV:Bài soạn - HS: Sách vở C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tổ chức: / Kiểm tra: Tóm tắt trụn nêu nợi dung, nghệ thuật truyện truyền thuyết học? Từ gì?Cho ví dụ từ đơn, từ ghép? Bài mới: I NỘI DUNG: Từ gì? Tiếng gì? *Các khái niệm cần nắm vững: Thế từ đơn, từ phức? - Từ đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu Cho ví dụ? -Tiếng đơn vị cấu tạo nên từ - Từ gồm một tiếng từ đơn Từ gồm hai nhiều tiếng từ phức -Những từ phức được tạo cách ghép các tiếng có quan hệ với nghĩa được gọi từ ghép Những từ phức có quan hệ với âm gọi từ láy -Từ Việt: những từ nhân dân sáng tạo - Từ mượn những từ vay mượn của tiếng nước để biểu thị những sự vật, hiện tượng, đặc điểm mà tiếng Việt chưa có từ thích hợp để biểu thị - Bợ phận mượn quan trọng nhất tiếng Việt từ mượn tiếng Hán - Cách viết: +Từ được Việt hoá viết tiếng Việt +Từ chưa được Việt hoá cao dùng dấu gạch nối nối các tiếng II LUYỆN TẬP Bài tập SGK/14: Từ nguồn gốc, cháu thuộc a) Nguồn gốc, cháu: Từ ghép kiểu từ? b) Đồng nghĩa với nguồn gốc: Gốc gác, cội Tìm từ đồng nghĩa với nguồn nguồn gốc? c)Từ ghép: Cậu mợ, cô dì, bác Bài tập SGK/14: Tìm từ ghép để quan hệ -Theo giới tính (nam, nữ): Ơng bà, cha mẹ, thân tḥc? anh chị Nêu quy tắc xếp các tiếng -Theo bậc (trên dới): chị em, dì cháu, cha từ ghép quan hệ thân con, ông cháu thuộc? 3.Bài tập SGK/ 14: - Cách chế biến: bánh rán, bánh nướng, bánh Tên các loại bánh được cấu tạo hấp, bánh nhúng, bánh tráng theo công thức: -Chất liệu làm bánh: bánh nếp, bánh tẻ, bánh Bánh +x =? khoai, bánh ngô, bánh sắn, Những từ ghép có thể nêu -Tính chất của bánh: bánh dẻo, bánh xốp, những đặc điểm gì để phân bánh phồng biệt các thứ bánh với nhau? -Hình dáng của bánh: bánh gối, bánh cuốn, bánh thừng, bánh tai Bài tập 4/SGK 15: - Miêu tả tiếng khóc của người Từ láy câu miêu tả cái - Những từ láy có tác dụng miêu tả đó: nức gì? nở, sụt sùi, rưng rức Tìm từ láy khác có tác dụng ấy Bài tập 5/SGK15: Thi tìm nhanh các từ láy? Các từ láy: Cho các nhóm từ tìm từ ghép a-Tả tiếng cười: khúc khích, sằng sặc, hơ hớ, từ láy các nhóm từ đó? hả, hềnh hệch b-Tả tiếng nói: khàn khàn, lè nhè, thỏ thẻ, léo nhéo, lầu bầu c-Tả dáng điệu: lừ đừ, lả lướt, nghênh ngang, ngông nghênh Bài tập 2/SGK 26: Tìm nghĩa các yếu tố Hán Việt a)Khán giả: + khán: xem sau? + giả: người - Thính giả: + thính: nghe + giả: người -Độc giả: + độc: đọc + giả: người b)Yếu điểm: + yếu: quan trọng + điểm: điểm -Yếu lược: -Yếu nhân: + yếu: quan trọng + lược: tóm tắt + yếu: quan trọng + nhân: người Củng cố- Dặn dò: - Chuẩn bị bài: văn Sơn Tinh, Thủy Tinh, Thánh Gióng Ngày soạn: 8/9/2019 Ngày giảng: TIẾT 7, 8, 9: ÔN LUYỆN VĂN BẢN THÁNH GIÓNG; SƠN TINH, THỦY TINH; A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Củng cố, nâng cao kiến thức văn Sơn Tinh, Thủy Tinh, Thánh Gióng - Rèn kỹ đọc diễn cảm, phân tích chi tiết truyện truyền thuyết B CHUẨN BỊ: - GV: Bài soạn - HS: Sách vở C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tổ chức: / Kiểm tra: Kiểm tra việc hoàn thiện tập của học sinh Tóm tắt văn Thánh Gióng Tóm tắt văn Sơn Tinh Thuỷ Tinh Bài mới: Nêu nghệ thuật nội dung ý I THÁNH GIÓNG nghĩa truyện? Nghệ thuật: - Truyện có những yếu tố tưởng tượng, kỳ ảo Nội dung: - Ca ngợi người anh hùng Gióng có cơng đánh giặc cứu nước -Thể hiện ước mơ, khát vọng sức mạnh để đánh đuổi kẻ thù xâm lược của nhân dân xưa Ý nghĩa của câu nói của Bài tập luyện tập Gióng? Câu 1: Ý nghĩa câu nói đầu tiên Ý nghĩa của chi tiết: Bà làng xóm góp gạo ni Gióng? Ý nghĩa của chi tiết: Gióng lớn nhanh thổi, vươn vai thành tráng sĩ, mình cao trượng, oai phong lẫm liệt? Ý nghĩa của chi tiết: Gậy sắt gãy, Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc ? Truyện được gắn với thời đại lịch sử Việt Nam? Nêu nội dung nghệ thuật truyện? Gióng - Cất tiếng nói tiếng nói đòi đánh giặc Ca ngợi ý thức đánh giặc cứu nước hình tượng Gióng, ý thức ấy tạo cho người anh hùng những khả năng, hành động khác thường thần kỳ Gióng hình ảnh nhân dân, lúc bình thường thì âm thầm lặng lẽ giớng Gióng ba năm chẳng nói chẳng cười; nước nhà gặp nguy biến thì họ đứng cứu nước đầu tiên, vua vừa kêu gọi đáp lời cứu nước Câu 2: Ý nghĩa chi tiết: Bà làng xóm góp gạo ni Gióng: -Gióng lớn lên thức ăn, đồ mặc của nhân dân ,sức mạnh của Gióng được nuôi dưỡng từ những cái bình thường, giản dị Nhân dân ta rất u nước, ḿn Gióng lớn nhanh đánh giặc cứu nước Tồn dân góp phần chuẩn bị sức mạnh cho đánh giặc Gióng tiêu biểu cho sức mạnh toàn dân Câu 3: Ý nghĩa chi tiết: Gióng lớn nhanh thổi, vươn vai thành tráng sĩ, cao trượng, oai phong lẫm liệt Sự phi thường của người anh hùng (thời cổ nhân dân quan niệm người anh hùng phải khổng lồ thể xác, sức mạnh, chiến công) Khi đất nước trước nạn ngoại xâm thì dân tộc lớn dậy Thánh Gióng, tự mình thay đổi tư thế, tầm vóc của mình Câu 4: Ý nghĩa chi tiết: Gậy sắt gãy, Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc Gióng khơng những đánh giặc vũ khí mà cỏ của đất trời, những gì có thể giết được giặc II SƠN TINH, THỦY TINH Nghệ thuật: Sử dụng nhiều yếu tố tưởng tượng kỳ ảo Nợi dung: - Giải thích hiện tượng lũ lụt năm - Ước mong chế ngự thiên tai của người Việt cổ - Suy tôn, ca ngợi công lao dựng nước của Ý nghĩa của hình tượng Sơn Tinh, Thuỷ Tinh? Có thể để cho Thuỷ Tinh thắng được không? Vì sao? các vua Hùng Một số câu hỏi luyện tập: Câu 1: Ý nghĩa hình tượng Sơn Tinh, Thuỷ Tinh? -Thuỷ Tinh: Hơ mưa, gọi gió , gây bão lụt -> Thuỷ Tinh hình tượng mưa, bão lụt tàn phá ghê gớm hàng năm được hình tượng hoá - Sơn Tinh: Bốc đồi, dời núi, dựng thành ngăn nước lũ - Nước sông dâng lên bao nhiêu, đồi núi dâng cao bấy nhiêu ->Sơn Tinh lực lượng cư dân Việt cổ đắp đê chống lụt, ước mơ chiến thắng chinh phục thiên nhiên của người xưa được hình tượng hoá Nhân dân hai bờ sông Hồng từ xưa đến đắp đê, chống lụt, trị thuỷ bảo vệ mùa màng Câu 2: Có thể Thuỷ Tinh thắng khơng? Vì sao? - Kết thúc SơnTinh thắng: sự chiến thắng của tài năng, khí phách cơng c̣c đấu tranh chớng lại thiên tai Là kỳ tích dựng nước với những chiến cơng của người Việt Cổ, kỳ tích dựng nước của thời đại các vua Hùng - “Hằng năm Thuỷ Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh năm thất bại” -> Giải thích hiện tượng lũ lụt ở Miền Bắc, ca ngợi tinh thần đấu tranh chống thiên nhiên của nhân dân ta Củng cố- Dặn dò: - Học làm tập - Chuẩn bị bài: kiến thức sự việc nhân vật văn tự sự Ngày soạn: 15/9/2019 Ngày giảng: TIẾT 10, 11, 12: ÔN LUYỆN SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ 10 cụm danh từ ? Ý nghĩa của các phần mô hình cấu tạo cụm danh từ? Các phụ ngữ trước có mấy loại? tḥc tạo thành được gọi cụm danh từ -Cụm danh từ có cấu tạo phức tạp danh từ -Cụm danh từ hoạt động câu giống một danh từ Mô hình cụm danh từ: Phần trước Phần trung Phần sau tâm t2 t1 T1 T2 s1 s2 tất những em học chăm ấy sinh ngoan Cấu tạo cụm danh từ: - Phần trước: + Bổ sung cho danh từ ý nghĩa số lượng - Phần sau: + s2:Xác định vị trí của sự vật + s1: Nêu đặc điểm, tính chất của sự vật mà danh từ biểu thị - Phần trung tâm: Là danh từ Bài tập: Tìm các cụm danh từ câu ở tập trang 119 Tìm các cụm danh từ câu nêu cấu tạo? Xếp chúng vào mô hình: nêu cấu tạo? Phần Phần trung Phần sau trước tâm t2 t1 T1 T2 s1 s2 một người chồng thật xứng đáng một lưỡi búa của cha để lại một yêu ở núi tinh Viết một đoạn văn tự sự ngắn chủ đề gia đình, có sử dụng các danh từ chung, danh từ riêng, cụm danh từ (Gạch chân phân biệt danh từ chung danh từ riêng, một cụm danh từ đó) Viết mợt đoạn văn tự sự ngắn chủ đề gia đình, có sử dụng các danh từ chung, danh từ riêng, cụm danh từ Yêu cầu nội dung Đạt ý sau: + Viết đoạn văn chủ đề gia đình, nội dung đầy đủ + Dùng danh từ chung, có gạch chân 61 + Dùng danh từ riêng, có gạch chân + Dùng mợt cụm danh từ có gạch chân Củng cố- Dặn dò: -Học làm tập -Ch̉n bị ơn lại tồn bợ các văn học Ngày soạn: 4/12/2019 Ngày giảng: TIẾT 52, 53, 54 ÔN LUYỆN ĐỘNG TỪ, CỤM ĐỘNG TỪ, TÍNH TỪ, CỤM TÍNH TỪ A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Củng cố kiến thức học động từ, cụm động từ, tính từ, cụm tính từ - Rèn kỹ dùng từ, đặt câu B CHUẨN BỊ: - GV:Bài soạn - HS: Sách vở C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Tổ chức: 6D: / 6C Kiểm tra: Thế động từ ? Chức vụ của động từ câu ? Có mấy loại đợng từ ? Bài mới Thế đợng từ ? I ĐỢNG TỪ, CỤM ĐỢNG TỪ: Khả kết hợp của đợng Đặc điểm động từ : từ ? -Động từ những từ hành động, trạng thái của sự vật -Động từ thường kết hợp với những từ: đã, sẽ, hãy, đừng, chớ…-> Cụm động từ Chức vụ của động từ -Chức vụ điển hình: Làm vị ngữ Khi làm chủ câu ? ngữ, động từ mất khả kết hợp với các Có mấy loại động từ ? từ : đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng Các loại động từ chính: Trong tiếng Việt có loại đợng từ đáng ý: - Động từ tình thái (thường đòi hỏi phải có đợng từ khác kèm phía sau) - Động từ hoạt động, trạng thái (không đòi hỏi phải có đợng từ khác kèm) +Đợng từ hoạt động ( trả lời câu hỏi Làm gì?) +Động từ trạng thái ( trả lời câu hỏi Làm Cụm động từ gì ? sao? Thế nào?) Cụm đợng từ ? Cụm đợng từ loại tổ hợp từ động từ với sớ từ ngữ phụ tḥc tạo thành Nhiều đợng 62 từ phải có các từ ngữ phụ tḥc kèm, tạo thành cụm động từ mới trọn nghĩa Cụm đợng từ có ý nghĩa đầy đủ cấu tạo phức tạp một mình động từ, hoạt Nêu mô hình cấu tạo của động câu giống một động từ cụm động từ ? Cấu tạo của cụm động từ: Phần trước Phần trung Phần sau tâm cũng/còn tìm được/ngay/câu Phần phụ ngữ trước bổ sung đang/chưa trả lời cho cụm động từ ý nghĩa gì ? -Phần trước: bổ sung cho động từ các ý nghĩa: Phần phụ ngữ sau bổ sung quan hệ thời gian, sự tiếp diễn cho cụm động từ ý nghĩa gì ? tương tự, sự khuyến khích hay ngăn cản hành động, sự khẳng định phủ định hành động -Phần trọng tâm: Là động từ -Các phụ ngữ ở phần sau bổ sung :đối tượng, hướng, điạ điểm, thời gian, mục đích, nguyên nhân, phơng tiện cách thức hành động Cho biết câu chuyện buồn Một số câu hỏi tập: cười ở chỗ nào? Bài 2/SGK 147: -Đưa - Cầm : Động từ đối lập nghĩa +Cầm: Nhận từ tay người khác vật gì +Đưa: Trao trực tiếp vật gì cho người khác ->Bật tiếng cười, thấy rõ sự tham lam, keo kiệt của anh chàng thích nhận của người khác chứ khơng trao cho cái gì bao giờ Tìm các cụm động từ Bài tập 1, 2/SGK 148, 149: câu ? a) Còn đùa nghịch ở sau nhà Xác định cụm động từ, điền b) Yêu thương Mị Nương hết mực vào mô hình? Muốn kén cho một người chồng thật xứng đáng c) Đành tìm cách giữ sứ thần ở cơng quán để có thì giờ hỏi ý kiến em bé thông minh nọ Phần Phần trung Phần sau trước tâm (Động từ ) còn đùa nghịch ở sau nhà yêu thương Mị Nương hết mực muốn kén cho một người chồng thật xứng đáng đành tìm cách giữ sứ thần ở cơng quán để có thì 63 có hỏi Nêu ý nghĩa của việc dùng các phụ ngữ? Việc dùng phụ ngữ câu nói lên điều gì em bé? Viết mợt câu nêu ý nghĩa truyện “Mẹ hiền dạy con”, cụm đợng từ Tính từ gì? Phân loại tính từ thành mấy loại? Cụm tính từ gì ? giờ hỏi ý kiến của em bé thông minh nọ thì giờ hỏi ý kiến của em bé thông minh nọ ý kiến của em bé thông minh nọ Bài tập 3/SGK 149: -Hai phụ ngữ: chưa, khơng có ý nghĩa phủ định +Chưa : phủ định tương đới, hàm nghĩa : khơng có đặc điểm X ở thời điểm nói có thể có đặc điểm X tương lai +Không: phủ định tuyệt đới, hàm nghĩa :khơng có đặc điểm X -Cách dùng hai từ naỳ cho thấy sự thông minh, nhanh trí của em bé : cha chưa kịp nghĩ câu trả lời thì đáp lại một câu mà viên quan không thể trả lời được Bài tập 4/SGK 149: -Học sinh viết -Chỉ cụm động từ -Nhận xét, bổ sung II TÍNH TỪ, CỤM TÍNH TỪ Tính từ gì: - Tính từ những từ đặc điểm, tính chất của sự vật, hoạt đợng, trạng thái - Tính từ có thể kết hợp với các từ đã, sẽ, đang, cũng, vẫn tạo thành cụm tính từ - Khả kết hợp với hãy, đừng, chớ của tính từ rất hạn chế - Tính từ có thể làm vị ngữ, chủ ngữ câu Tuy vậy khả làm vị ngữ của tính từ hạn chế đợng từ Phân loại tính từ: - Có hai loại tính từ đáng ý : + Tính từ đặc điểm tương đới (có thể kết hợp với từ mức đợ) + Tính từ đặc điểm tụt đới (khơng thể kết hợp với từ mức độ) Cụm tính từ : 64 Nêu mô hình cấu tạo của cụm tính từ ? Xác định tính từ các câu cho? -Là tổ hợp từ tính từ mợt sớ từ ngữ phụ tḥc vào tạo thành - Mơ hình cụm tính từ: Phần trước Phần trung Phần sau tâm Vẫn/còn/đang trẻ một niên - Trong cụm tính từ: + Các phụ ngữ ở phần trước có thể biểu thị quan hệ thời gian, mức đợ của đặc điểm, tính chất, sự tiếp diễn tương tự, sự khẳng định hay phủ định… + Các phụ ngữ ở phần sau biểu thị vị trí, sự so sánh, mức độ, phạm vi hay nguyên nhân của đặc điểm, tính chất -Trung tâm: Tính từ Một số tập: Bài Xác định tính từ các câu cho - Ếch cứ tưởng bầu trời đầu bé chiếc vung thì oai một vị chúa tể - Nắng nhạt ngả màu vàng hoe Trong vườn, lắc lư những chùm xoan vàng lịm Từng chiếc lá mít vàng ối Tàu đu đủ, chiếc lá sắn héo lại mở năm cánh vàng tươi Củng cố- Dặn dò: -Học làm tập -Ch̉n bị ơn lại tồn bợ các văn học Ngày soạn: 19/12/2019 Ngày giảng: TIẾT 55, 56, 57: ÔN TẬP PHẦN VĂN A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Củng cố kiến thức học các văn học kì - Hiểu đặc điểm thể loại của các truyện dân gian học - Hiểu, cảm nhận nội dung, ý nghĩa đặc sắc nghệ thuật của các truyện dân gian học - Rèn kỹ tóm tắt tác phẩm tự sự, tìm hiểu B CHUẨN BỊ: - GV:Bài soạn - HS: Sách vở 65 C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Tổ chức: 6D: / 6C Kiểm tra: Kết hợp Bài mới: I TRUYỆN DÂN GIAN Bài Học sinh lập bảng hệ thống: STT Thể loại Khái niệm - Là loại truyện dân gian kể các nhân vật các sự kiện có liên quan đến lịch sử Truyền - Có ́u tớ tưởng tượng kỳ ảo thút -Thể hiện thái độ đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện, nhân vật lịch sử được kể - Là loại truyện dân gian kể cuộc đời của một sớ kiểu nhân vật (bất hạnh, nhân vật có tài kỳ lạ, nhân vật dũng sỹ ) Cổ tích - Thường có ́u tớ hoang đường, kỳ ảo - Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân chiến thắng cuối của cái thiện trước cái ác, sự công với bất công, - Là loại truyện kể văn xuôi văn vần mượn chụn lồi vật, đồ vật, người để nói bóng Ngụ ngơn gió, kín đáo trụn người - Nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta học c̣c sớng - Là loại trụn kể những hiện tượng đáng cười Truyện cuộc sống cười - Tạo tiếng cười mua vui phê phán những thói hư, tật xấu xã hợi Bài Kể tên các truyện học: Truyền thuyết Trụn cổ tích Trụn ngụ ngơn Trụn cười Con Rồng, 1.Thạch Sanh Ếch ngồi đáy 1.Treo biển cháu Tiên giếng Bánh chưng, Em bé thông 2.Thầy bói xem Lợn cưới áo bánh giầy minh voi mới 3.Thánh Gióng Cây bút thần Chân , Tay, Tai Mắt, Miệng Sơn Tinh, Ông lão đánh cá Thủy Tinh cá vàng Sự tích Hồ Gươm 66 Bài Lập bảng hệ thớng nội dung truyện dân gian học Stt Tên văn Thể loại Nợi dung CON RỒNG Trụn nhằm giải thích, suy tơn CHÁU TIÊN Truyền thút nguồn gớc giớng nòi thể hiện ý ngụn đồn kết, thống nhất cộng đồng của người Việt Hình tượng Thánh Gióng biểu tượng của ý thức sức mạnh bảo vệ THÁNH Truyền thuyết đất nước, đồng thời sự thể hiện GIÓNG quan niệm ước mơ của nhân dân ta người anh hùng cứu nước chớng ngoại xâm - Trụn giải thích hiện tượng lũ lụt SƠN TINH, Truyền thuyết - Sức mạnh, ước mong của người THỦY TINH Việt cổ muốn chế ngự thiên tai - Suy tôn ca ngợi công lao dựng nước của các vua Hùng Thạch Sanh truyện cổ tích THẠCH SANH Truyện cổ người dũng sĩ Truyện thể hiện ước tích mơ, niềm tin đạo đức, cơng lí xã hợi lí tưởng nhân đạo, yêu hòa bình của nhân dân ta Đây truyện cổ tích nhân vật EM BÉ THƠNG Trụn cổ thơng minh Trụn đề cao sự thơng MINH tích minh trí khơn dân gian, từ tạo nên tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên đời sống hàng ngày Truyện ngụ ý phê phán những kẻ ẾCH NGỒI Truyện ngụ hiểu biết cạn hẹp mà lại huênh ĐÁY GIẾNG ngôn hoang, khuyên nhủ người ta phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết của mình, không được chủ quan kiêu ngạo THẦY BÓI Truyện ngụ Truyện Thầy bói xem voi khun XEM VOI ngơn người ta : Muốn hiểu biết sự vật, sự việc phải xem xét chúng mợt cách tồn diện Trụn có ý phê phán nhẹ nhàng TREO BIỂN Truyện cười những người thiếu chủ kiến làm việc, không suy xét kĩ nghe những ý kiến khác Bài Nêu những đặc điểm tiêu biểu của các thể loại truyện dân gian học Truyền thuyết Truyện cổ tích Truyện ngụ ngôn Truyện cười - Là truyện kể - Là truyện kể - Là truyện kể, - Là truyện kể 67 các nhân vật sự kiện lịch sử quá khứ - Có nhiều chi tiết tưởng tượng kỳ ảo - Có sở lịch sử, cớt lõi sự thật lịch sử - Người kể, người nghe tin có thật -Thể hiện thái đợ cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện nhân vật lịch sử cuộc đời, số phận của một số kiểu nhân vật quen thuộc (Người mồ cơi, người mang lớt xấu xí, người em, người dũng sỹ ) - Có nhiều chi tiết hoang đường kỳ ảo - Người kể, người nghe không tin câu chuyện có thật -Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân chiến thắng cuối của cái thiện, của lẽ phải mượn truyện loài vật, đồ vật, người để nói bóng gió chụn người - Có ý nghĩa ẩn dụ, ngụ ý những hiện tượng đáng cười cuộc sống để hiện tượng phơi bày người đọc, người nghe phát hiện thấy - Có ́u tớ gây cười - Nhằm gây cười, mua vui phê - Nêu học để phán, châm biếm khuyên nhủ, răn những thói hư tật dạy người ta xấu xã hội, cuộc sống từ hướng người ta tới cái tớt đẹp Bài So sánh giống khác các thể loại: a) Truyền thuyết cổ tích: Từ những đặc điểm rút * Giống: sự giống khác + Đều có ́u tớ tưởng tượng, kỳ ảo của hai thể loại + Có mơ típ nguồn gơc đời thần kỳ, tài truyền thuyết cổ phi thường tích? * Khác Truyền thuyết Cổ tích - Các nhân vật, sự kiện - Cuộc đời các loại gắn với Lịch sử nhân vật nhất định -Thể hiện sự đánh giá - Niềm tin, ước mơ của của nhân dân nhân nhân dân công lý xã vật, sự kiện lịch sử hội - Người đọc, người - Coi những câu nghe tin có thật chuyện khơng có thật b) Trụn cười trụn ngụ ngơn: * Giớng: So sánh trụn cười +Có ́u tớ gây cười truyện ngụ ngôn? +Ngắn, hàm xúc, bất ngờ * Khác: Trụn cười Ngụ ngơn 68 - Mục đích: gây cười - Khuyên nhủ, răn dạy mua vui phê phán, học cụ thể chế giễu hiện tượng cuộc sống đáng cười cuộc Các hiện tượng có sớng vai trò, vị trí gì tác Bài Luyện tập một số nội dung: phẩm? a) Tìm một số cốt lõi lịch sử qua truyện truyền thuyết học: Con Rồng cháu Tiên, Sự tích hồ Kể ngược kể thế gươm nào? Kể theo nào? b) Viết theo thứ tự ngược của câu chuyện: “Treo biển”: - Cửa hàng bán cá: Chưa có biển - Khách hàng góp ý - Chủ cửa hàng - kể diễn biến: Treo biển: ở có bán… - bỏ tươi - có bán - cất biển II TRUYỆN TRUNG ĐẠI: Bảng tổng keát truyện trung đại học: Stt Tên Tác giả Nợi dung văn Con hổ Truyện trung Truyện thuộc loại hư cấu, dùng mợt có đại, Vũ Trinh, biện pháp nghệ thuật quen thuộc mượn nghĩa Lan trì kiến chụn lồi vật để nói chụn người văn lục nhằm đề cao ân nghĩa đạo làm người Mẹ Truyện trung Bà mẹ thầy Mạnh Tử tấm gương sáng hiền đại, trích Liệt tình thương đặc biệt cách dạy dạy nữ truyện của con: Trung Quốc - Tạo cho một môi trường sống tốt đẹp ; - Dạy vừa có đạo đức vừa có chí học hành - Thương không nuông chiều, ngược lại rất kiên quyết Thầy Truyện trung Truyện ca ngợi phẩm chất cao quý của vị thuốc đại, Hồ Thái y lệnh họ Phạm : khơng có tài chữa giỏi cớt Nguyên Trừng bệnh mà quan trọng có lòng thương nhất ở (1374 -1446) yêu quyết tâm cứu sống người bệnh tới tấm mức không sợ quyền uy, không sợ mang vạ lòng vào thân * Hoạt động 4: Củng cố- dặn dị: - Học bài: Ơn lại các nội dung học - Viết bài: Kể cuộc gặp gỡ của em với nhân vật truyện truyền thuyết học Ngày soạn: 28/12/2019 69 Ngày giảng TIẾT 58-62 ÔN TẬP KĨ NĂNG LÀM VĂN TỰ SỰ A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Củng cố kiến thức học văn tự tự sự học kì 1, kỹ làm văn tự sự kể một câu chuyện đời thường - Rèn kỹ vận dụng kiến thức học vào tập cụ thể - Rèn kỹ viết đoạn văn văn tự sự có liên kết câu, liên kết đoạn - Giáo dục lòng yêu văn học B CHUẨN BỊ: - GV:Bài soạn - HS: Sách vở C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Tổ chức: 6D: / 6C Kiểm tra: Trình bày bố cục của văn tự sự? Để làm tốt văn tự sự kể chuyện đời thường cần lưu ý những gì? Bài mới: Đề 1: Hãy kể một người mà bạn yêu quý Lập dàn ý cho đề MB -Giới thiệu một người mà bạn yêu quý nhất (ở mình chọn kể người bạn) TB *Đặc điểm bật hình dáng -Dáng người, khuôn mặt, nước da -Mái tóc, đơi mắt, *Đặc điểm bật tính tình -Hiếu đợng, nghịch ngợm, ln người bày những trò chơi vui vẻ -Hài hước, có khiếu kể chuyện cười Triển khai ý thành mợt -Ln người hòa giải những xích mích, bất đoạn văn? hòa giữa các bạn lớp -Có tấm lòng nhân ái, thương yêu bạn bè - Hay giúp đỡ bạn bè học tập - Lễ phép với thầy *Kỉ niệm khó qn (Có thể em bị ốm, bạn tận tình giúp đỡ, chép giảng hợ bài, có thể kể kỉ niệm ngày hai bạn quen nhau) * Kết bài: Nêu suy nghĩ thình cảm của em dành cho bạn ấy 70 Viết thành hoàn chỉnh: Đề 2: Kể đổi quê hương em (có điện, có đường, có trường mới, trồng,…) Tham khảo dàn ý: MB: Giới thiệu chung quê em ở đâu, tình cảm Học sinh viết đối với quê hương, cảm nhận sự đổi mới ở Giáo viên quan sát nhắc nhở quê hương em làm TB : Chọn đọc tiêu biểu sửa - Kể chi tiết các sự việc đổi mới theo thứ tự lỗi cho các em đời sống vật chất với hình ảnh, màu sắc, âm thanh,… + Đường phố (nhựa, bê tông ) + Cầu (mới xây thay cho cầu cũ ) + Nhà cửa (san sát, nhiều biệt thự, nhà đẹp ) + Trường học: sạch, đẹp, đủ các cấp học,… + Chợ búa, nhà hàng, khách sạn đông đúc, rộng rãi, nhiều mặt hàng,… - Kể chi tiết các sự việc đổi mới theo thứ tự đời sớng tinh thần: + Nhà nhà có các phương tiện hiện đại điện thoại di động, mạng in-tơ –net để giải trí trao đổi tâm tư tình cảm + Khơng khí lao đợng khẩn trương hăng say + Phong trào văn hoá thể dục thể thao rất phát triển + Trẻ em đến trường học tập sơi nổi, tích cực - Suy nghĩ sự đổi mới: + Nguyên nhân + Niềm tự hào, trân trọng, biết ơn KB : Nêu cảm xúc, nhiệm vụ của thân Học sinh viết Giáo viên quan sát nhắc nhở làm Chọn đọc tiêu biểu sửa lỗi cho các em Một vài đoạn tham khảo: sống dễ dàng Đoạn kết bài: Quê hương tơi thay đổi Nhưng ở mợt góc đó, q hương tơi vẫn giữ được vẻ bình của làng quê Việt Nam Vẫn còn những phút yên tĩnh để mọi người cảm thấy thư giãn sau mợt ngày làm việc Củng cố - Dặn dị 71 Nhắc lại một số kiến thức Về nhà làm hoàn thiện các vào vở -Ngày soạn: 14/1/2019 Ngày giảng: LUYỆN TẬP TỔNG HỢP A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Củng cớ kiến thức phó từ, kĩ viết đoạn văn cảm thụ văn học, viết câu chủ đề viết câu triển khai ý - Rèn kỹ viết đoạn văn theo chủ đề, viết đoạn văn cảm thụ - Giáo dục lòng yêu văn học B CHUẨN BỊ: - GV:Bài soạn - HS: Sách vở C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Tổ chức: 6D: / 6C Kiểm tra: Việc nhà viết hoàn thiện viết Bài mới: Bài 1: Trong các câu sau có phó từ nào? Chúng nằm cụm từ nào? Nhận xét ý nghĩa mà các phó từ câu bổ sung cho động từ tính từ a (1) Thế mùa xuân mong ước đến Đầu tiên, từ vườn, mùi hoa hồng, hoa huệ sực nức Trong khơng khí khơng ngửi thấy nước lạnh lẽo mà đầy hương thơm ánh sáng mặt trời Cây hồng bì cởi bỏ hết áo già đen thủi Các cành đều lấm màu xanh Những cành xoan khẳng khiu đương trổ lại bng toả tàn hoa sang sáng, tim tím Ngồi kia, rặng râm bụt có nụ Mùa xuân xinh đẹp về! Thế bạn chim tránh rét về! (Tơ Hồi) (2) Quả nhiên kiến xâu sợi xuyên qua đường ruột ốc cho nhà vua trước mắt thán phục sứ giả nước láng giềng (Em bé thơng minh) Gợi ý: Các cụm từ có phó từ: đến; khơng cịn ngửi thấy; cởi bỏ hết; lấm màu xanh; đương trổ lại sắp bng toả ra; sắp có nụ; về; sắp về; xâu sợi b) Nhận xét ý nghĩa mà các phó từ những câu bổ sung cho đợng từ tính từ Gợi ý: - Xem gợi ý mục (I.2.d); - Lưu ý thêm các phó từ: 72 + khơng cịn: phủ định sự tiếp diễn tương tự (không: sự phủ định; còn: sự tiếp diễn tương tự); + đều: sự tiếp diễn tương tự; + đương (đang), sắp: quan hệ thời gian; + sắp: sự tiếp diễn tương tự tương lai gần (cũng: sự tiếp diễn tương tự; sắp: quan hệ thời gian - tương lai gần) Bài Bằng một đoạn văn ngắn (từ đến câu), thuật lại việc Dế Mèn trêu chị Cốc Chỉ ít một phó từ dùng đoạn văn cho biết em dùng nó để làm Gợi ý: Chú ý đến diễn đạt, khơng gò ép sử dụng phó từ; xem lại bảng phân loại để nắm nghĩa của từng loại phó từ Tham khảo đoạn văn cách phân tích sau: Vốn tính nghịch ranh, vừa nhìn thấy chị Cốc, Dế Mèn nghĩ mưu trêu chị Bị chọc giận chị Cốc giáng tai hoạ lên đầu Dế Choắt lúc này, Choắt ta loay hoay phía cửa hang Sự việc diễn bất ngờ nhanh quá, Choắt trở tay không kịp, đành mạng cho trò nghịch tai quái Mèn - Các phó từ đoạn văn những từ in đậm - Tác dụng của các phó từ: + Các từ vừa, ngay, đã, đang: quan hệ thời gian + Cụm từ phía cửa hang: hướng + Các từ bất ngờ, quá: mức độ + Từ không kịp: khả Bài : Đọc văn miêu tả sau lập mợt dàn ý hợp lí : Họa My hót Mùa xuân ! Mỗi Họa My tung những tiếng hót vang lừng, mọi vật có sự đổi thay kì diệu ? Trời sáng thêm Những luồng sáng chiếu qua các chùm lộc mới nhú, rực rỡ Những gợn sóng hồ hòa nhịp với tiếng Họa My hót, lấp lánh thêm Da trời xanh xao, những mây trắng, trắng hơn, xốp hơn, trơi nhẹ nhàng Các lồi hoa nghe tiếng hót śt của Họa My chợt bừng giấc, xòe những cánh hoa đẹp, bày đủ các màu sắc xanh tươi, tiếng hót dìu dặt của Họa My giục các loài chim dạo lên những khúc nhạc tưng bừng, ca ngợi núi sông đổi mới Chim, Mây, Nước Hoa cho tiếng hót kì diệu của Họa My làm cho tất bừng giấc… Họa My thấy lòng vui sướng, cớ hót hay nữa ( Võ Quảng ) Hướng dẫn : Mở : Họa My hót gọi mùa xuân Mọi vật đổi thay kì diệu Thân : (mọi vật đổi thay kì diệu? ) Trời sáng thêm Chùm lợc rực rỡ Sóng hồ lấp lánh 73 Da trời xanh xao Làn mây trắng trắng hơn, xốp hơn, trôi nhẹ nhàng Các loài chim dạo khúc nhạc tưng bừng, ca ngợi núi sông đổi mới Kết : Tạo vật ngợi khen tiếng hót của Họa My rất kì diệu Họa My vui sướng , cớ hót hay nữa Bài : Chỉ cái hay đoạn văn sau : Ban ở sau lưng, ban ở trước mặt, ban ở bên phải, ban ở bên trái, ban ở đầu, ở đỉnh, ban ở dưới chân, ở lòng lũng Ban ngang tầm người, lại nép bên vực đá Nếu không sợ sa xuống vực, cứ vừa bước vừa ngước lên, thấy mây trời cứ vờn vào nhị, vào cánh ban suốt Ánh sáng lọc qua một thứ giấy thông thảo hồng hồng Nếu không sợ bị vấp, vừa bước vừa nhìn xuống vực sâu, thấy rừng hoa trắng lỗng dòng śi thăm thẳm xanh ve dưới lũng sâu Trắng trời trắng núi một thế giới ban … ( Nguyễn Tuân ) Hướng dẫn (đoạn văn tham khảo): Nguyễn Tuân thể hiện một lối viết tài hoa, độc đáo ngắm hoa ban, tả hoa ban Một thế giới ban vô đẹp mở hiện trước mắt người đọc, dẫn hồn người vào mộng ảo Rừng ban Tây Bắc mùa xuân với vẻ đẹp huyền diệu hiện lên vừa thực vừa ảo Đặc biệt với cách viết : Nếu không sợ sa xuống vực……… Nếu không sợ bị vấp ……… , người đọc được ngắm hoa ban , trở thành người du khách, người lữ hành rừng ban nở trắng vơi đi, quên những khó nhọc nẻo đường rừng nhiều dốc vực Tác giả không viết : Hoa ban trắng chiếu xuống, soi vào dịng suối xanh mà lại viết : Nếu khơng sợ bị vấp, vừa bước vừa nhìn xuống vực sâu, thấy rừng hoa trắng lỗng dịng suối thăm thẳm xanh ve lũng sâu Hai chữ lỗng rất thần tình Tác giả khơng viết suối chảy mà người đọc vẫn cảm nhận được dòng śi xanh mang sắc ban, hình bóng ban xa … Chất thơ ttrong câu văn xuôi của N Tuân đem đến cho ta nhiều thú vị Nếu câu tác giả tả ban mây thì câu dưới lại tả hoa ban suối Câu văn cân xứng cảnh sắc thiên nhiên, tạo vật hài hòa Bài 5: Củng cố, hướng dẫn nhà: Hồn thiện các đoạn văn Ch̉n bị: Ơn tập phó từ cách làm văn miêu tả 74 75 ... bánh rán, bánh nướng, bánh Tên các loại bánh được cấu tạo hấp, bánh nhúng, bánh tráng theo công thức: -Chất liệu làm bánh: bánh nếp, bánh tẻ, bánh Bánh +x =? khoai, bánh... bánh sắn, Những từ ghép có thể nêu -Tính chất của bánh: bánh dẻo, bánh xớp, những đặc điểm gì để phân bánh phồng biệt các thứ bánh với nhau? -Hình dáng của bánh: bánh... đại, văn nhật dụng c Tập làm Văn - Văn kể chuyện (Tự sự) kể chuyện biết lời văn của em, Kể chuyện đời thường, kể chuyện sáng tạo - Văn miêu tả: Tả cảnh, tả người, tả sáng