giáo án thực tập sinh học 11 3 cột gồm các bài sinh học 11: Truyền tin qua xinap, sinh học 10 thực hành lên men etylic và lactic, sinh trưởng ở thực vật. giáo án mẫu thực tập môn sinh 10, sinh 11. cs cả kịch bản powerpoint.
Trường THPT Nguyễn Sinh Cung Lớp : 11B GVHD : Lê Thị Duyên Ngày 26 tháng 02 năm 2011 Tiết :31 SVTT : Nguyễn Thị Kim Quý GIÁO ÁN SỐ BÀI 30 : TRUYỀN TIN QUA XINAP I Mục tiêu học Kiến thức - Nêu khái niệm xinap - Mô tả cấu tạo xinap - Trình bày trình truyền tin qua xinap Kỹ - Rèn luyện kỹ quan sát phân tích tranh, đoạn phim để tìm tòi, tái kiến thức - Phát triển kỹ hoạt động nhóm làm việc độc lập với SGK - Phát triển kỹ sống : trình bày tự tin trước lớp, đảm nhận trách nhiệm – hợp tác Thái độ - Vận dụng kiến thức trình truyền tin qua xinap đặc điểm truyền xung thần kinh cung phản xạ để làm sở để giải thích chế tác dụng số loại thuôc giảm đau nguyên nhân số bệnh (như bệnh tâm thần phân liệt, bệnh cảm giác, ) - Có niềm tin vào khoa học yêu môn học II Nội dung trọng tâm - Quá trình truyền tin qua xinap III Phương pháp dạy học - Phương pháp quan sát tranh - tìm tòi - Phương pháp hỏi đáp - tìm tòi - Phương pháp tổ chức học sinh làm việc độc lập với SGK IV Phương tiện dạy học - Máy chiếu - Hình ảnh thí nghiệm chứng minh truyền XTK theo chiều dây TK - Hình cung phản xạ người (phản xạ đầu gối) - Hình 30.1, 30.3 SGK Sinh học 11 - Hình cấu tạo xinap hóa học - Đoạn phim trình truyền tin qua xinap - Phiếu học tập ( phụ lục) V Tiến trình tổ chức tiết học Ổn định tổ chức lớp (1’) Kiểm tra cũ.(5’) Câu hỏi: So sánh lan truyền xung thần kinh sợi thần kinh khơng có bao myelin sợi thần kinh có bao myelin Tiến trình giảng dạy Đặt vấn đề: Thời Hoạt động giáo viên gian 2’ GV chiếu tranh câm cung phản xạ đầu gối yêu cầu HS cho biết thành phần cung phản xạ Hoạt động học sinh HS: gồm thành phần: quan thụ cảm, dây thần kinh hướng tâm, tủy sống (TWTK) dây thần kinh li tâm quan đáp ứng ? Nhận xét truyền xung thần kinh cung phản xạ HS: Trong cung phản xạ xung thần kinh truyền theo chiều từ quan thụ cảm đến quan đáp ứng Vậy kích thích điểm sợi thần kinh XTK truyền theo chiều HS lắng nghe cung phản xạ XTK truyền theo chiều từ quan thụ cảm đến quan đáp ứng ? Để giải thích làm rõ vấn đề ta nghiên cứu “bài 30 :Truyền tin qua xinap” Thời gian 12’ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm cấu tạo xinap - GV chiếu hình 30.1, yêu cầu HS quan sát - GV giải thích tranh: Trong hệ thần kinh HS lắng nghe quan xung thần kinh truyền sát tranh dạng xung động thần kinh ( điện động), qua chuỗi tế bào thần kinh (TBTK) cuối đến TB quan đáp ứng Nơi tiếp giáp TBTK với TBTK TBTK với TB quan đáp ứng (TB cơ, TB tuyến…) gọi xinap Vậy xinap ? HS: Xinap nơi tiếp giáp TBTK với TBTK, TBTK với TB quan đáp ứng + GV xác hóa cho HS ghi HS ghi - GV kiểu xinap TKTK, TK-cơ xinap TKtuyến Hãy cho biết xinap TK-TK, TK-cơ xinap TK-tuyến ? Nội dung học Khái niệm xinap Xinap diện tiếp xúc TBTK với TBTK, TBTK với TB quan đáp ứng (TB cơ, TB tuyến ) HS: xinap TK-TK diện tiếp xúc TBTK với TBTK, xinap TK-cơ diện tiếp xúc TBTK với TB xinap TK-tuyến diện tiếp xúc TBTK với TB tuyến + GV kết luận : Xinap TKTK diện tiếp xúc HS nghe giảng TBTK với TBTK, xinap TK-cơ diện tiếp xúc TBTK với TB xinap TK-tuyến diện tiếp xúc TBTK với TB tuyến - GV: Có loại xinap xinap điện xinap hóa học Nhưng thể xinap hóa học loại phổ biến nên ta nghiên cứu xinap hóa học Vậy xinap hóa học có cấu tạo nào? Ta làm rõ mục 2 Cấu tạo xinap - GV chiếu hình cấu tạo xinap Yêu cầu HS quan sát hình cho biết xinap có cấu tạo HS quan sát hình trả lời: Gồm phần: - Chùy xinap - Màng trước xinap - Khe xinap - Màng sau xinap + GV gọi HS nhận xét - GV hỏi : Chùy xinap màng sau có đặc điểm gì? HS: - Chùy xinap có chứa ti thể bóng chất trung gian hóa học (CTGHH) - Màng sau xinap chứa thụ thể tiếp nhận CTGHH GV nhận xét bổ sung : Trong chùy xinap có chứa HS nghe giảng ti thể bóng CTGHH axêtincơlin, dopamine, serotonin, adrenalin Và xinap chứa loại CTGHH xác định Màng trước xinap Màng sau xinap ngồi có thụ thể tiếp nhận CTGHH có thêm enzim phân hủy CTGHH Khoảng cách màng trước màng sau xinap gọi khe xinap - GV cho HS ghi 20’ HS ghi - Với cấu tạo trình truyền tin qua xinap diễn nào? Chúng ta tiếp tục tìm hiểu trình truyền tin qua xinap Hoạt động : Tìm hiểu trình truyền tin qua xinap Xinap có cấu tạo gồm phần : - Chùy xinap : chứa ty thể bóng chứa CTGHH ( axêtincơlin, dopamine, serotonin ) - Màng trước xinap - Khe xinap - Màng sau xinap: có thụ thể tiếp nhận CTGHH có enzim phân hủy CTGHH Quá trình truyền tin qua xinap - GV chia người nhóm, thơng báo hình thức hoạt động : nhóm hồn HS lắng nghe thành câu Giáo viên thu nhóm hồn thành trước, chấm lấy điểm miệng Sau thu số nhóm khác chấm lấy điểm sau - GV yêu cầu HS xem phim quan sát hình kết hợp nghiên cứu SGK hoàn thành nội dung giai đoạn trình truyền tin qua xinap phút - GV giới thiệu đoạn phim trình truyền tin qua xinap với CTGHH axêtincôlin - GV chiếu phim (chỉ chiếu đến giai đoạn 3) yêu cầu HS xem phim định hướng hệ thống câu hỏi : ? Ion từ vào chùy xinap ? Sau có thay đổi chùy xinap ( ý đến biến đổi bóng CTGHH) ? CTGHH gắn vào thụ thể màng sau xinap tượng xảy - GV yêu cầu nhóm trả lời nội dung giai đoạn Gồm giai đoạn(gđ): HS xem phim, lắng nghe HS hồn thành phiếu học tập Nhóm trả lời giai đoạn 1: Xung thần kinh truyền đến tận sợi thần kinh tới chùy xinap làm Ca2+ tràn từ dịch mô vào chùy xinap + GV gọi nhóm khác lên nhận xét HS bổ sung 2+ + GV hỏi : Vì ion Ca lại tràn vào chùy HS trả lời: xung xinap ? thần kinh truyền đến làm thay đổi tính thấm màng ion Ca2+ làm vào chùy xinap + GV : XTK truyền đến làm thay đổi tính thấm màng ion làm cho vào chùy xinap + GV xác hóa nội dung giai đoạn - Nội dung gđ 1( tờ - GV gọi nhóm khác hoàn HS trả lời phần nội nguồn PHT) thành nội dung giai đoạn dung giai đoạn 2: Ca2+ vào làm bóng chứa axêtincơlin gắn vào màng trước vỡ ra, giải phóng axêtincơlin vào khe xinap HS bổ sung + GV gọi nhóm khác nhận - Nội dung gđ tờ xét nguồn PHT + GV xác hóa HS trả lời nội dung giai - GV gọi nhóm hồn đoạn 3: Axêtincơlin gắn thành nội dung giai đoạn vào thụ thể màng sau làm xuất xung thần kinh lan truyền tiếp HS nhận xét + GV gọi nhóm nhận xét HS trả lời : làm thay đổi + GV hỏi : Vai trò chất tính thấm màng đối TGHH ? với ion Na + làm xuất điện hoạt đông màng sau + GV gọi nhóm khác nhận xét bổ sung + GV bổ sung : Vai trò HS trả lời CTGHH (axêtincôlin) HS lắng nghe làm thay đổi tính thấm màng ion Na+ với ion K+ làm cho màng sau bị phân cực, đảo cực tái phân cực Từ làm xuất điện hoạt động lan truyền tiếp gọi xinap hóa học - Nội dung gđ tờ + GV xác hóa nội nguồn PHT dung giai đoạn + GV : CTGHH (axêtincơlin) có bị ứ đọng màng sau khơng ? GV chiếu phim ‘‘quá trình truyền tin qua xinap’’ cho học sinh xem lại nhắc HS lưu ý đến biến đổi CTGHH HS xem phim HS: CTGHH (axêtincôlin) (axêtincôlin) không bị ứ đọng màng sau Axêtincôlin phân hủy thành axetat côlin Axetat côlin quay trở lại chùy xinap tái tạo lại axêtincôlin Enzim + Enzim phân hủy HS: axêtincôlinesteraza axêtincôlin ? GV bổ sung : CTGHH HS ghi (axêtincôlin) không bị ứ đọng màng sau Sau làm xuất XTK lan truyền màng sau axêtincơlin phân hủy thành axetat côlin nhờ enzim axêtincôlinesteraza - Axêtincôlin enzim axêtincôlinesteraza phân hủy thành axêtat cơlin Sau đó, axêtat cơlin quay trở lại màng trước Axetat côlin quay trở lại chùy xinap tái tổng hợp lại axêtincôlin chứa bóng - GV u cầu nhóm hồn thành câu (PHT) ‘‘Tại truyền tin qua xinap theo chiều từ màng trước đến màng sau ?’’ phút - GV kiểm tra chấm điểm nhóm nhanh Sau kiểm tra số nhóm đảm bảo tất HS hồn thành PHT - GV gọi nhóm trả lời câu hỏi vào chùy xinap để tái tạo lại axêtincôlin HS hồn thành PHT HS trả lời: màng sau khơng có CTGHH màng trước khơng có thụ thể tiếp nhận CTGHH + GV gọi nhóm khác bổ HS trả lời sung + GV bổ sung xác hóa nội dung câu (PHT) : Ở phía màng sau (sợi nhánh TBTK sau tế bào quan đáp ứng) khơng có chất trung gian hóa học để phía màng trước Ở phía màng trước khơng có thụ thể tiếp nhận HS ghi nội dung trả lời chất trung gian hóa học câu vào PHT - GV chiếu hình cung phản xạ người hỏi : Tại cung phản xạ XTK truyền theo chiều từ quan thụ HS: Giữa TBTK cảm đến quan đáp ứng ? hay TBTK TB quan đáp ứng xinap mà xinap cho XTK truyền qua chiều GV giải thích : Mặc dù sợi thần kinh XTK truyền theo chiều cung phản xạ TBTK hay TBTK với TB quan đáp ứng liên hệ với qua xinap, mà xinap HS lắng nghe cho XTK truyền theo HS sửa chiều - GV chiếu lại đáp án PHT - GV chiếu hình cung phản xạ người hỏi : Nếu CTGHH không gắn vào thụ thể màng sau xinap điều xảy ? HS:XTK khơng truyền qua xinap Vì cung phản xạ XTK truyền từ quan thụ cảm đến quan đáp ứng GV : Nếu CTGHH không gắn vào thụ thể màng sau xinap XTK khơng truyền qua xinap Vì cung phản xạ XTK truyền từ quan thụ cảm đến quan đáp ứng Dẫn đến quan đáp ứng khơng HS lắng nghe trả lời kích thích tác động vào quan thụ cảm chế tác dụng loại thuốc an HS lắng nghe thần, thuốc giảm đau : + Cạnh tranh với 10 Đáp án: Đặc điểm Bào tử không sinh sản ( Nội bào tử) Vỏ dày + Hợp chất + canxiđipicôlinat Chịu nhiệt, chịu hạn Rất cao Sự hình thành Khi mơi trường bất bào tử lợi cho vi khuẩn Bào tử sinh sản Ngoại bào tử - Bào tử đốt - - - Rất thấp Bên tế bào vi khuẩn Rất thấp Do phân đốt sợi xạ khuẩn BTVN(1’) - Trả lời câu hỏi SGK - Nghiên cứu 27 : Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng VSV: + Nghiên cứu bảng chất ức chế sinh trưởng ảnh hưởng đến sinh trưởng VSV ứng dụng + Cơ sở khoa học hình thức bảo quản thức ăn Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực tập Lê Thị Duyên Nguyễn Thị Kim Quý 71 Trường: THPT Ngyễn Sinh Cung Lớp: 10 B10 GVHD: Lê Thị Duyên Ngày 23 tháng 03 năm 2011 Tiết: 29 SVTT: Nguyễn Thị Kim Quý GIÁO ÁN SỐ BÀI 27: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT I Mục tiêu Kiến thức - Trình bày đặc điểm số chất hóa học ảnh hưởng đến sinh trưởng vi sinh vật - Trình bày ảnh hưởng yếu tố vật lý đến sinh trưởng vi sinh vật - Nêu sở khoa học việc ứng dụng yếu tố hóa học vật lý đời sống sản xuất như: khống chế vi sinh vật có hại, sản xuất sinh khối ( protein đơn bào, vitamin…) Kỹ - Rèn luyện kỹ tư duy: phân tích, tổng hợp so sánh - Rèn luyện kỹ hoạt động nhóm - Rèn luyện số kỹ sống cho học sinh như; kỹ lắng nghe tích cực, kỹ tìm kiếm xử lý thông tin, kỹ thể tự tin trình bày trước nhóm, trước lớp… Thái độ Nhận thức ảnh hưởng nhân tố đến sinh trưởng vi sinh vật từ có thái độ dắn bảo quản chế biến thực phẩm bảo vệ sức khỏe thân gia đình II Nội dung trọng tâm - Ảnh hưởng yếu tố hóa học đến sinh trưởng vi sinh vật III Phương pháp dạy học - Phương pháp hỏi đáp tìm tòi - Phương pháp hỏi đáp tái - Phương pháp tổ chức học sinh hoạt động độc lập với sách giáo khoa IV Phương tiện dạy học - Phiếu học tập - Bảng: Một số chất hóa học thường dùng để ức chế sinh trưởng vi sinh vật 72 - Tranh số loại thuốc sát trùng, thuốc kháng sinh,… V Tiến trình tổ chức tiết học Ổn định lớp học(1’) Kiểm tra cũ (5’) Câu hỏi: So sánh sinh sản vi sinh vật nhân sơ vi sinh vật nhân thực ? Tiến trình giảng dạy Đặt vấn đề: (1’) Tại để rau tủ lạnh lại lâu hư hỏng Tại ốm ta cần phải uống thuốc hay nên rửa tay xà phòng trước ăn Để trả lời câu hỏi này, nghiên cứu “bài 27 : Ảnh hưởng nhân tố đến sinh trưởng vi sinh vật” Thời gian 18’ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung học Hoạt động 1: Tìm hiểu ảnh hưởng yếu tố hóa học đến sinh I.Chất hóa học trưởng vi sinh vật - GV thông báo: Các chất hóa học ảnh hưởng trực tiếp đến sinh trưởng VSV theo hướng + Là chất dinh dưỡng cần thiết cho sinh trưởng VSV + Là chất ức chế sinh trưởng VSV - GV: Hãy nêu vai trò Chất dinh dưỡng lipit, cacbonhidrat, protein…đối với thể vi sinh vật? HS: Cung cấp chất kiến tạo nên thể thể vi sinh vật cung cấp lượng giúp VSV sinh trưởng phát triển GV nhận xét xác hóa 73 Các chất hữu lipit, cacbonhidrat, protein… giúp vi sinh vật đồng hóa (tổng hợp chất cần thiết cho thể), tăng sinh khối thu lượng Các chất chất dinh dưỡng cần thiết cho sinh trưởng phát triển VSV Bao gồm chất hữu protein, lipit, cacbonhidrat… chất vô như: C, N… Vậy chất dinh dưỡng gì? HS: Chất dinh dưỡng chất giúp cho VSV đồng hóa, tăng sinh khối thu GV xác hóa cho lượng HS ghi HS ghi - Chất dinh dưỡng chất giúp cho VSV đồng hóa tăng sinh khối hay thu lượng VD: chất vô như: C, H, O,P, S….hay chất hữu - GV thông báo: Các như: lipit, nguyên tố vi lượng như: cacbonhidrat, Mn, Zn, Mo,…được VSV protein… sử dụng với hàm lượng thấp (10-6- 10-7mol) có vai trò q trình cân áp suất thẩm thấu hoạt hóa enzim - GV: Một số axit amin, vitamin, hay bazơ 74 nitơ có hàm lượng có vai trò quan trọng sinh trưởng phát triển VSV Các chất gọi nhân tố ảnh hưởng Nhân tố sinh trưởng gì? HS: Nhân tố sinh trưởng chất hữu cần thiết cho sinh trưởng phát triển VSV - GV xác cho HS ghi HS ghi - GV: Dựa vào nhân tố sinh trưởng ta phân VSV làm nhóm : VSV nguyên dưỡng khuyết dưỡng - GV yêu cầu HS nghiên cứu sgk Hãy phân biệt VSV nguyên dưỡng khuyết dưỡng ? - Nhân tố sinh trưởng chất cần thiết cho sinh trưởng VSV VD: axit amin, vitamin, bazo nito, protein, pirimindin HS: + VSV nguyên dưỡng VSV tự tổng hợp nhân tố sinh trưởng + VSV khuyết dưỡng VSV không tự tổng hợp số nhân tố sinh trưởng - GV nhận xét xác hóa, cho HS ghi VSV nguyên dưỡng VSV có khả sinh HS ghi 75 - VSV nguyên trưởng môi trường tối thiểu( môi trường chứa số chất → cho sống) VSV tự tổng hợp nhân tố sinh trưởng cần thiết khác VSV khuyết dưỡng VSV không tự tổng hợp số nhân tố sinh trưởng→không sinh trưởng môi trường tối thiểu Các chủng VSV hoang dại tự nhiên chủng nguyên dưỡng, chủng khuyết dưỡng thường chủng đột biến, nuôi cấy lâu chọn từ chủng nguyên dưỡng chủng thích nghi cao điều kiện giàu dinh dưỡng ( kí sinh, hoại sinh) Muốn nuôi cấy VSV khuyết dưỡng người ta phải làm gì? dưỡng : nhóm VSV có khả sinh trưởng môi trường tối thiểu VSV nguyên dưỡng : VSV khơng có khả sinh trưởng môi trường tối thiểu HS: Muốn nuôi cấy VSV khuyết dưỡng người ta bổ sung chất dinh dưỡng vào GV nhận xét xác mơi trường hóa: Bổ sung chất dinh dưỡng vào mơi trường ni cấy ? Có thể sử dụng VSV 76 khuyết dưỡng ( VD: Ecoli Triptophan âm) để kiểm tra thực phẩm có Triptophan hay khơng? Vì sao? HS: Có thể kiểm tra Đưa vi khuẩn vào thực phẩm vi khuẩn mọc thực phẩm có Triptophan - GV xác hóa: Có ngược lại thể kiểm tra được, cách đưa vi khuẩn vào thực phẩm (nuôi cấy vi khuẩn môi trường thực phẩm), mọc thực phẩm có Triptophan ngược lại Bằng cách tương tự người ta kiểm tra có mặt axit Amin, Vitamin thực phẩm Trong tự nhiên, chủng VSV khuyết dưỡng thường sống với để hỗ trợ nhau, trao đổi chất dinh dưỡng cho VD: Vi khuẩn Lactic vi khuẩn đường ruột (Enterococcus faccalic) phụ thuộc chất dinh dưỡng Axit folic Phenylalanine cần cho hai Tuy nhiên vi khuẩn ecoli tổng hợp Axit Folic vi khuẩn đường ruột tổng hợp Phenylalanine 77 Dựa vào hiểu biết người ta cần tiêu diệt chủng VSV chủng tương tự chết theo - GV treo bảng chất ức chế sinh trưởng (SGK) yêu cầu HS quan sát trả lời: ? Các chất có đặc điểm tác dụng chung gì? Chất ức chế sinh trưởng HS: Gây biến tính protein oxi hóa thành phần - GV xác thơng thể VSV báo: Các chất gây biến tính protein oxi hóa thành phần thể VSV kìm hãm hay khống chế sinh trưởng VSV, chí làm VSV chết Các chất gọi chất ức chế sinh trưởng Vậy chất ức chế sinh trưởng gì? HS: chất hóa học làm kìm hãm hay khống chế sinh trưởng VSV, hay làm VSV - GV xác cho HS chết - Chất ức chế sinh ghi HS ghi trưởng chất hóa học làm kìm hãm hay khống chế sinh trưởng VSV, hay làm VSV chết ? Vì gây biến tính protein lại dẫn đến ức chế sinh trưởng HS: Vì protein thành phần cấu tạo 78 chủ yếu thể, pritein bị biến tính ảnh hưởng đến q trình trao đổi chất VSV Gây - GV nhận xét ức chế sinh trưởng xác hóa: Protein bị biến tính làm cho hoạt động trao đổi chất bị ngưng trì trệ gây ức chế sinh trưởng VSV Dựa sở này, người ta sản xuất sản phẩm để khống chế hay diệt trừ VSV có hại đời sống? ? Hãy kể tên số chất diệt khuẩn sát trùng mà em biết? HS: Oxi già, cồn, iot chất sát trùng, xà phòng, ( Nội Phenol, Andehit…là SGK) - GV nhận xét chất diệt khuẩn xác: Xà phòng khơng phải chất diệt khuẩn, có tác dụng loại khuẩn tạo bọt → giảm bám dính VSV nên rửa VSV trôi Như vậy, số loại xà bong quảng cáo diệt 99% vi khuẩn khơng phải, làm cho vi khuẩn trơi khơng bám da Vì vật cần thường xuyên rửa tay xà phòng sau vệ sinh, tay bẩn trước ăn để tránh 79 dung bảng số bệnh vi khuẩn gây - GV : Chúng ta nên ngâm rau vào nước muối hay thuốc tím pha loãng 5-10’ sau rửa để vi khuẩn chết hay ức chế phân chia vi khuẩn - GV: Khi bị ốm, nên dùng thuốc theo định bác sĩ, tránh tự uống thuốc không liều lượng gây nên kháng thuốc Vậy bên cạnh chất hóa học chất yếu tố vật lí ảnh hưởng đến sinh trưởng VSV nào? 15’ Hoạt động 2: Tìm hiểu ảnh hưởng yếu tố vật lí đến sinh trưởng VSV II Các yếu tố lí học Nhiệt độ Độ ẩm pH Ánh sáng Áp suất thẩm thấu - GV thông báo yếu tố lí học ảnh hưởng đến sụ sinh trưởng VSV HS ghi - GV chia lớp người nhóm ( Nội dung tờ nguồn - GV yêu cầu HS nghiên PHT) cứu SGK hồn thành phiếu học tập theo nhóm (5’) - GV gọi nhóm trả lời phần nhiệt độ HS: Một số VSV bị chết nhiệt độ cao số VSV chết nhiệt độ thấp làm cho VSV chết nhiều 80 ?Vì bảo quản thức ăn dư người ta thường đun sôi lại để nguội cho vào tủ lạnh? HS: hạn chế hoạt động giết chết VSV - GV xác hóa: Một số VSV sống nhiệt độ thấp đun sơi làm chúng chết ngược lại - GV gọi nhóm trả lời phần ảnh hưởng độ ẩm HS: Đặc điểm + Hàm lượng nước định độ ẩm + Nước có vai trò quan trọng, dung mơi phản ứng hóa học Ứng dụng: bảo quản nơng sản, phơi sấy khô ngũ cốc) - GV: Tại phơi khô nông sản (ngũ cốc) để bảo quản lâu? HS: giảm lượng nước tránh xâm nhập vi khuẩn - GV nhận xét bổ sung: làm giảm lượng nước nhằm hạn chế xâm nhập vi khuẩn - Gọi nhóm trả lời ảnh hưởng pH đến sinh trưởng VSV HS: Đặc điểm + Ảnh hưởng đến tính thấm qua màng hoạt động chuyển hóa vật chất tế bào, hoạt tính enzim 81 hình thành ATP +Căn vào độ ph mơi trường chia nhóm VSV: VSV ưa axit VSV ưa trung tính VSV ưa kiềm Ứng dụng: tạo điều kiện nuôi cấy VSV - GV nhận xét xác hóa -GV gọi nhóm trả lời phần ảnh hưởng ánh sáng đến sinh trưởng VSV HS: Đặc điểm: + Cần thiết VSVquang dưỡng + Tác động đến hình thành bào tử sinh sản, chuyển động hướng sáng Ứng dụng: tiệt trùng, bảo quản thực phẩm - GV nhận xét xác hóa - GV gọi nhóm trả lời phần ảnh hưởng áp suất thẩm thấu đến sinh trưởng VSV HS: - Gây co nguyên sinh làm ức chế sinh trưởng VSV - Ứng dụng bảo - GV nhận xét quản thực phẩm xác hóa ? Tại để bảo quản cá lâu thường dùng muối ướp cá HS: - Do tạo chênh lệch nồng độ, 82 nồng độ cao nước tế bào VSV bị rút ngồi làm cho chúng hoạt động khơng hay - GV nhận xét chết khả xác hóa: Do sống phân giải thực phẩm mơi có nồng độ cao nên nước từ tế bào vi khuẩn bị rút gây ức chế sinh trưởng vi khuẩn dẫn đến vi khuẩn chết Củng cố(4’) Bài tập : Một chủng tụ cầu vàng cấy loại môi trường + Mơi trường a :nước, muối khống nước thịt + Mơi trường b: nước, muối khống, glucozo ni cấy (vitamin B1) + Mơi trường c: nước, muối khống, glucozo Sau nuôi cấy, mt a mt b trở nên đục, mt c suốt a, Môi trường a, b, c mt ? b, Giải thích kết thí nghiệm ? c, Glucozo, titamin nước thịt có vai trò ? 5.Bài tập nhà (1’) - Đọc trả câu hỏi SGK - Tìm 10 ảnh hình dạng cấu tạo VSV, sau sử dụng phần mềm movie maker tạo thành đoạn phim ( lớp chia làm nhóm) Phụ lục 83 PHIẾU HỌC TẬP Tìm hiểu ảnh hưởng yếu tố vật lý đến sinh trưởng vi sinh vật Các yếu tố vật lý Cơ chế tác động Nhiệt độ Độ ẩm pH Ánh sáng Áp suất thẩm thấu 84 Ứng dụng ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP Tìm hiểu ảnh hưởng yếu tố vật lý đến sinh trưởng vi sinh vật Các yếu tố vật lý Nhiệt độ Độ ẩm pH Ánh sáng Áp suất thẩm thấu Cơ chế tác động Ứng dụng - Ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng sinh hóa tế bào - Dựa vào khả chịu nhiệt chia làm nhóm VSV : + VSV ưa lạnh + VSV ưa ấm + VSV ưa nhiệt + VSV ưa siêu nhiệt - Nước có vai trò quan trọng VSV: dung môi phản ứng hóa học thể - Mỗi loại VSV có giới hạn độ ẩm định - Ảnh hưởng đến tính thấm qua màng, hoạt động chuyển hóa vật chất tế bào, hoạt tính enzim, hình thành ATP - Căn vào độ pH môi trường, chia làm nhóm VSV : + VSV ưa axit + VSV ưa kiềm + VSV ưa pH trung tính - Tác động lên hình thành bào tử sinh sản, chuyển động hướng sáng ĐVNS, tổng hợp sắc tố… - Gây co nguyên sinh làm vi sinh vật không phân chia Giáo viên hướng dẫn - Bảo quản thức ăn thực phẩm ( đun sôi, giữ lạnh ) - Bảo quản nông sản (phơi, sấy…) - Tạo điều kiện phù hợp nuôi cấy vi sinh vật - Bảo quản thực phẩm (tiệt trùng sản phẩm) - Bảo quản thực phẩm (ướp muối, ướp đường…) Sinh viên thực tập Lê Thị Duyên Nguyễn Thị Kim Quý 85 ... : SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT I Mục tiêu học Kiến thức - Trình bày khái niệm sinh trưởng - Trình bày đặc điểm sinh trưởng sơ cấp sinh trưởng thứ cấp - Nêu vai trò nhân tố ảnh hưởng đến q trình sinh. .. liên tục - Mơ phân sinh: Nhóm tế bào chưa phân hóa, có khả ngun phân liên tục - GV xác cho HS ghi - GV thông báo: Có loại mơ phân sinh mơ phân sinh đỉnh, mơ phân sinh bên mơ phân sinh lóng - Phân... chương III Vậy sinh trưởng thực vật gì, có nhân tố ảnh hưởng đến trình sinh trưởng thực vật, nghiên cứu “bài 34: Sinh trưởng thực vật” Thời gian 7’ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động