Phát triển năng lực tự học cho học sinh trong dạy học nhóm chương “các định luật bảo toàn” vật lý 10 trung học phổ thông với sự hỗ tự của phiếu học tập

109 100 1
Phát triển năng lực tự học cho học sinh trong dạy học nhóm chương “các định luật bảo toàn” vật lý 10 trung học phổ thông với sự hỗ tự của phiếu học tập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN MINH ĐỨC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC NHĨM CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BÂO TỒN” VẬT LÍ 10 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA PHIẾU HỌC TẬP Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học môn Vật lý Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS LÊ VĂN GIÁO Thừa Thiên Huế, năm 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, chƣa công bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Minh Đức ii LỜI CẢM ƠN Nhân dịp thực đề tài luận văn này, tác giả xin gửi lời cảm ơn đến tồn thể q Thầy, q Cơ Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học, Khoa Vật lí trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế trường Đại học An Giang Tác giả gửi lời cám ơn đến quý Thầy, quý Cô trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ tạo điều kiện cho tác giả học tập, nghiên cứu thời gian qua Xin cảm ơn quý Thầy, quý Cô Hội đồng bảo vệ luận văn đóng góp ý kiến cho tác giả Tác giả xin chân thành cảm ơn quý Thầy, quý Cô Ban giám hiệu, tổ môn Vật lí trường TH-THCS-THPT Quốc Văn Cần Thơ , Thành Phố Cần Thơ tồn thể học sinh đóng góp ý kiến tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả hoàn thành luận văn Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn khoa học PGS TS Lê Văn Giáo - Người tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho tác giả hồn thành luận văn Kính chúc Thầy sức khỏe, hạnh phúc an lành Cuối cùng, tác giả xin cảm ơn bạn học lớp Lí luận Phương pháp dạy học mơn Vật lí khóa XXIV (2015 - 2017) hợp tác, chia sẻ giúp đỡ tác giả trình học tập Thừa Thiên Huế, tháng 08 năm 2017 Tác giả Nguyễn Minh Đức iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan .ii Lời cảm ơn iii MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, HÌNH ẢNH VÀ SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục tiêu đề tài Giả thuyết khoa học 10 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 10 Đối tƣợng nghiên cứu 10 Phạm vi nghiên cứu 10 Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài 11 Đóng góp đề tài 11 10 Cấu trúc luận văn 12 NỘI DUNG 13 Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC QUA DẠY HỌC NHÓM VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA PHIẾU HỌC TẬP 13 1.1 Dạy học theo hƣớng phát triển lực tự học cho học sinh 13 1.1.1 Khái niệm lực 13 1.1.2 Năng lực học sinh 13 1.1.3 Các xu hƣớng tiếp cận phát triển chƣơng trình giáo dục 17 1.2 Năng lực tự học 18 1.2.1 Khái niệm lực tƣ học 18 1.2.2 Chu trình tự học 18 1.2.3 Kỹ tự học 18 1.2.4 Các hình thức tự học 19 1.2.5 Phát triển lực tự học HS 20 1.3 Dạy học nhóm 24 1.3.1 Khái niệm 24 1.3.2 Đặc điểm 24 1.3.3 Phân loại nhóm 25 1.3.4 Phƣơng pháp dạy học nhóm 27 1.4 Sử dụng phiếu học tập phát triển lực tự học HS 29 1.4.1 Khái niệm 29 1.4.2 Chức phiếu học tập dạy học 30 1.4.3 Sự hỗ trợ phiếu học tập day học nhóm 32 1.4.4 Đặt vấn đề, giao nhiệm vụ 34 1.5 Thực trạng lực tự học HS THPT 39 1.5.1 Thực trạng vấn đề sử dụng phiếu học tập hỗ trợ dạy học mơn Vật lí 40 1.5.2 Thực trạng việc phát triển NLTH cho HS với hỗ trợ phiếu học tập 40 1.5.3 Nguyên nhân thực trạng 41 1.6 Kết luận chƣơng 42 Chƣơng TỔ CHỨC DẠY HỌC NHÓM CHƢƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN” VẬT LÍ 10 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA PHIẾU HỌC TẬP 44 2.1 Tổng quan chƣơng “Các định luật bảo toàn”, Vật lí 10 THPT 44 2.1.1 Đặc điểm chƣơng “Các định luật bảo tồn”, Vật lí 10 THPT 44 2.1.2 Cấu trúc chuẩn kiến thức, kỹ chƣơng “Các định luật bảo toàn”, Vật lí 10 THPT 45 2.1.3 Nội dung kiến thức chƣơng “Các định luật bảo tồn”, Vật lí 10 THPT 46 2.1.4 Các bƣớc tiến hành xây dựng giảng 50 2.2 Thiết kế tiến trình dạy học nhóm số kiến thức chƣơng “Các định luật bảo toàn”, Vật lí 10 THPT với hỗ trợ phiếu học tập 54 KẾT LUẬN CHƢƠNG 74 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 75 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 75 3.1.1 Mục đích 75 3.1.2 Nhiệm vụ 75 3.2 Đối tƣợng nội dung thực nghiệm sƣ phạm 75 3.2.1 Đối tƣợng 75 3.2.2 Nội dung 75 3.3 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 75 3.3.1 Phƣơng pháp thực nghiệm 75 3.3.2 Chọn mẫu thực nghiệm 76 3.3.3 Quan sát học 76 3.3.4 Bài kiểm tra 77 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm sƣ phạm 77 3.4.1 Đánh giá định tính 77 3.4.2 Đánh giá định lƣợng 78 3.4.3 Đánh giá theo thang đo NL (Rubrics) 79 3.4.4 Đánh giá kết thực nghiệm sƣ phạm 89 KẾT LUẬN CHƢƠNG 90 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ ĐC Đối chứng DHN Dạy học nhóm GV Giáo viên HS Học sinh NLTN Năng lực tự học NXB Nhà xuất PHT Phiếu học tập PPDH Phƣơng pháp dạy học SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TNg Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sƣ phạm DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, HÌNH ẢNH VÀ SƠ ĐỒ Trang BẢNG Bảng 3.1: Bảng xếp loại kiểm tra lần .85 Bảng 3.2: Bảng phân phối tần suất kết kiểm tra lần 85 Bảng 3.3 Bảng phân phối tần suất lũy tích hai nhóm lần .86 Bảng 3.4 Bảng phân loại theo học lực HS lần 86 Bảng 3.5 Bảng kiểm tra xếp loại lần .87 Bảng 3.6 Bảng phân phối tần suất kết kiểm tra lần 88 Bảng 3.7 Bảng phân phối tần suất lũy tích lần 88 Bảng 3.8 Bảng phân loại theo học lực HS lần 89 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Xếp loại kiểm tra số lần .85 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ phân loại theo học lực HS lần 86 Biểu đồ 3.3 Xếp loại kiểm tra lần 87 Biểu đồ 3.4 Biểu đồ phân loại theo học lực HS lần 89 ĐỒ THỊ Đồ thị 3.1: Đƣờng phân phối tần suất kết kiểm tra lần 85 Đồ thị 3.2 Đồ thị phân phối tần suất lũy tích lần 86 Đồ thị 3.3 Đƣờng phân phối tần suất số lần 88 Đồ thị 3.4 Đồ thị phân phối tần suất lũy tích lần 88 HÌNH ẢNH Hình 1.1 Nhóm học sinh .25 Hình 1.2: Mơ hình nhóm - học sinh 26 Hình 1.3: Mơ hình nhóm kim tự tháp .26 Hình 1.4: Mơ hình hoạt động trà trộn .27 SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Tiến trình tổ chức DHN với hỗ trợ PHT 34 Sơ đồ 1.2 Mơ hình cho bàn ghế HS chỗ ngồi 35 Sơ đồ 1.3 Mơ hình cho bàn ghế HS chỗ ngồi 36 Sơ đồ 2.1 Các kiến thức chƣơng “Các định luật bảo tồn”, Vật lí 10 THPT 45 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Sự nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nƣớc đòi hỏi ngành giáo dục nƣớc ta phải đổi đồng mục đích, nội dung, phƣơng pháp phƣơng tiện dạy học Đổi phải dựa sở phát huy thành tựu giáo dục nƣớc tiếp thu thành tựu khoa học giáo dục giới, phù hợp với điều kiện cụ thể nƣớc ta cho có tính hiệu khả thi Tổng Bí thƣ Nguyễn Phú Trọng ký ban hành Nghị Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ƣơng khóa XI (Nghị số 29-NQ/TW) với nội dung Đổi bản, toàn diện GD&ĐT, đáp ứng yêu cầu CNH - HĐH điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Sang kỉ XXI, nhân loại bƣớc vào thời đại kinh tế tri thức, phát triển mạnh mẽ khoa học cơng nghệ, song song với q trình tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, canh tranh chất lƣợng nguồn nhân lực diễn mạnh mẽ, Để đáp ứng yêu cầu trên, nƣớc ta sánh vai nƣớc khu vực nhƣ giới nƣớc ta cần phải có nguồn nhân lực có đầy đủ phẩm chất lực phù hợp Giáo dục đóng vai trò quan trọng việc chuẩn bị nguồn nhân lực có chất lƣợng cao cho đất nƣớc, Đảng ta xác định:“Giáo dục quốc sách hàng đầu”, đầu tƣ cho giáo dục đầu tƣ cho phát triển Điều đặt cho ngành giáo dục nhiệm vụ nặng nề khó khăn Đổi giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài, hình thành đội ngũ lao động có tri thức, có lực thực hành, tự chủ, động sáng tạo đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nƣớc Để đạt đƣợc mục đích trên, điều tất yếu cần phải đổi phƣơng pháp dạy học Nghị BCH TW Đảng, khóa VIII rõ:“Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện nếp tư sáng tạo người học, bước áp dụng phương pháp tiên tiến đại vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, ”[15] Do đó, giáo dục cần phải chuyển từ dạy học tiếp cận nội dung sang dạy học tiếp cận lực Khơng phải dạy học học sinh biết gì, mà phải dạy để học sinh làm đƣợc từ biết Hƣớng dẫn thực nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2010-2011 Bộ Giáo dục Đào tạo rõ: “…Tổ chức dạy học phân hoá theo lực học sinh dựa chuẩn kiến thức, kĩ Chương trình giáo dục phổ thông cấp THCS, THPT …bồi dưỡng lực độc lập suy nghĩ, vận dụng sáng tạo kiến thức học …tránh tình trạng yêu cầu học sinh ghi chép nhiều…rèn luyện kỹ tự học, tạo điều kiện cho học sinh tự nghiên cứu sách giáo khoa tài liệu tham khảo…bảo đảm cân đối việc truyền thụ kiến thức rèn luyện kỹ cho học sinh theo chuẩn kiến thức kỹ Chương trình giáo dục phổ thơng; trọng liên hệ thực tế giảng dạy phù hợp với nội dung học…”[2] Định hƣớng đƣợc đƣa Luật giáo dục năm 2005 “Mục tiêu giáo dục phổ thơng giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam Xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân…”[15] Tuy nhiên, nói đến thực tế DH trƣờng THPT nay, Nguyễn Cảnh Toàn viết: “ Kiến thức, tư duy, tính cách người mục tiêu giáo dục Thế nhưng, nhà trường, tư tính cách bị chìm kiến thức ”[22], Hay nói cách khác, thực tế dạy nói chung DH vật lí nói riêng hầu hết giáo viên (GV) trọng đến việc cung cấp khối lƣợng kiến thức cho HS tổ chức hoạt động DH theo hƣớng bồi dƣỡng lực tự học cho HS Trong yêu cầu đổi Bộ Giáo dục Đào tạo phải điều chỉnh nội dung DH theo hƣớng tinh giản hơn, chuyển dần sang hƣớng DH phát triển lực (làm đƣợc gì) HS[1] Ở trƣờng THPT việc sử dụng PHT dạy học chƣa rộng rãi cịn hạn chế Trong dạy học nói chung dạy học vật lí nói riêng, GV có sử dụng PHT nhƣng cịn chƣa phù hợp Đặc biệt, GV chƣa xây dựng đƣợc hệ thống PHT trình dạy học, nhƣ chƣa sử dụng cách khoa học hiệu vào q trình dạy học Chính điều làm cho hầu hết học sinh học tập thụ động, miễn cƣỡng, chƣa yêu thích, học vất vả nhƣng hiệu chƣa cao Thực tế việc giảng dạy cho thấy, chƣơng “Các định luật bảo toàn” Vật trợ PHT làm tăng hứng thú học tập phát huy đƣợc tính tích cực, chủ động HS góp phần nâng cao đƣợc chất lƣợng dạy học môn Vật lý trƣờng THPT Qua trình thực đề tài, đặc biệt q trình TNSP, chúng tơi có số đề xuất nhƣ sau: - Đối với cấp quản lý Giáo dục: Cần tăng cƣờng đầu tƣ trang thiết bị dạy học đồng đại nhƣ MVT, mạng internet, phịng mơn để tạo điều kiện tốt hỗ trợ cho phƣơng tiện PHT để dạy GV đƣợc sinh động, lôi HS Khuyến khích, động viên GV dạy học kết hợp PHT nhằm tăng khả tƣ sáng tạo, tích cực q trình tự học - Đối với GV: + Cần nghiên cứu cách thức tổ chức dạy học tự học để phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo HS học tập + Tăng cƣờng sử dụng phƣơng tiện đại việc thiết kế giảng điện tử theo hƣớng tích cực hố hoạt động nhận thức HS Hƣớng phát triển đề tài Trong khuôn khổ để tài, áp dụng biện tổ chức hoạt động nhóm dạy học chƣơng “Các định luật bảo toàn” Vật lý 10 THPT với trợ phiếu học tập theo hƣớng phát triển lực tự học học sinh Qua kết TNSP cho phép đề tài mở rộng nghiên cứu áp dụng lớp 10, lớp 11 lớp 12 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Duyên Bình (chủ biên) , Nguyễn Xn Chi, Tơ Giang, Trần Chí Minh, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh (2006), Bài Tập Vật Lí 10, Nxb giáo dục Lƣơng Duyên Bình (2010; tổng chủ biên), Sách giáo viên vật lý 10 chƣơng trình chuẩn, NXB Giáo dục Bộ giáo dục đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trinh sách giáo khoa lớp 10 THPT mơn vật lí, Nxb giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo, hƣớng dẫn thực nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2010-2011 Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), Hội thảo số vấn đề chung xây dựng chương trình giáo dục phổ thống sau 2015, tài liệu lƣu hành nội bộ, Hà nội Nguyễn Hữu Châu (2006), Những vấn đề chương trình trình dạy học, nxb giáo dục Võ Lê Phƣơng Dung (2005), Hình thành NLTH vật lí cho học sinh THPT thông qua việc sử dụng sách giáo khoa, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm, Đại học Huế Ngơ Thị Dung (2001), “mơ hình tổ chức học theo nhóm học lớp”, tạp chí Giáo dục, (số 3) Dự thảo chƣơng trình giáo dục phổ thơng tổng thể, Hà Nội ( 4-2017) 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Nghị lần thứ Ban Chấp hành TW Đảng khóa XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Lê Văn Giáo (2001), Bài giảng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh dạy học vật lí trường phổ thơng, trƣờng ĐHSP Huế 13 Lê Văn Giáo (2015), Nâng cao lực vận dụng kiến thức giải vấn đề thực tiễn dạy học vật lý trường trung học phổ thông, trƣờng ĐHSP Huế- Viện nghiên cứu giáo dục 14 Lê Văn Giáo, Lê Công Triêm, Lê Thúc Tuấn (2005) , Một số vấn đề dạy học vật lí trường phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Lê Văn Hồng (chủ biên), Lê Ngọc Lan (2001), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, NXB Giáo dục, Hà Nội 93 16 Đặng Thành Hƣng (2008), Thiết kế học nhằm tích cực hóa học tập, Tạp chí Giáo dục 17 Nguyễn Cơng Khanh (2013), Đổi kiểm tra, đánh giá học sinh theo cách tiếp cận lực 18 Nguyễn Thị Thiên Nga (2003), Nâng cao hiệu dạy học trường THPT qua biện pháp tổ chức hoạt động thự học cho HS, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm, Đại học Huế 19 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật giáo dục, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Luật giáo dục, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Võ Thị Cẩm Quyên (2009), Bồi dưỡng lực tự học cho HS dạy học chương Động học chất điểm Vật lí 10 qua khai thác sử dụng tập VL, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm, Đại học Huế 22 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng (2001), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học vật lý trường phổ thông, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 23 Bùi Gia Thịnh (2006), Thiết kế soạn vật lý 10 theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh, NXB Giáo dục 24 Nguyễn Cảnh Toàn (2005) với “Khơi dậy tiềm sáng tạo” 25 Nguyễn Cảnh Toàn (2001), Tuyển tập tác phẩm tự giáo dục tự học tự nghiên cứu, tập1, Truờng Ðại học sƣ phạm Hà Nội, Trung tâm văn hóa Ngơn ngữ Ðơng Tây, Hà Nội 26 Phạm Hữu Tịng (2007), Dạy học trường phổ thơng theo định hướng phát triển hoạt động tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học, NXB Đại Học Sƣ Phạm, Hà Nội 27 Tác giả Đỗ Ngọc Thống cơng trình về: “Xây dựng chƣơng trình giáo dục phổ thông theo hƣớng tiếp cận lực” 28 Thái Duy Tuyên (1999), Những Vấn Đề Cơ Bản Giáo Dục Học Hiện Đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 29 Thái Duy Tuyên (2008), Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, NXB Giáo dục, Hà Nội 94 PHỤ LỤC Phụ lục 1a PHIẾU THĂM DÕ Ý KIẾN GIÁO VIÊN Kính thưa Q Thầy (Cơ) giáo! Hiện thực đề tài “Phát triển lực tự học cho học sinh qua dạy học nhóm với hỗ trợ phiếu học tập chƣơng “Các định luật bảo toàn”, Vật lý 10 theo hƣớng phát triển lực tự học cho học sinh”, để biết rõ tình hình thực tế dạy học Vật lý trường phổ thông nay, làm sở cho việc nghiên cứu đề tài, xin Q Thầy (Cơ) vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau Rất mong hợp tác, giúp đỡ Quý Thầy (Cô) giáo Họ tên giáo viên: Trƣờng THPT: Xin Quý Thầy (Cô) đánh dấu vào ô chọn (Có thể chọn nhiều phƣơng án) Việc bồi dƣỡng lực tự học theo q thầy (cơ) có phải biện pháp tốt cho đối tƣợng học sinh khơng?  Có  Khơng Q thầy (cơ) có thƣờng sử dụng phiếu học tập để hỗ trợ dạy học vật lí khơng?  Rất thƣờng xun  Rất  Thỉnh thoảng  Khơng Theo quý thầy (cô), việc sử dụng phiếu học tập để hỗ trợ dạy học vật lí  Rất cần thiết  Cần thiết  Bình thƣờng  Không cần thiết Theo quý thầy cô việc sử dụng phiếu học tập dạy học vật lí có hiêu khơng?  Rất hiệu  Hiệu  Không hiệu Khi sử dụng đồ tƣ dạy học vật lí, quý thầy gặp khó khăn nào?  Mất nhiều thời gian  Địi hỏi có kỹ vi tính, hội họa  Học sinh chƣa quen  Ý kiến khác: P1 Quý thầy cô rèn luyện cách đọc sách giáo khoa Vật lí giúp học sinh phát huy đƣợc tính tích cực, hình thành đƣợc lực tự học cho học sinh học tập nhƣ nào?  Yêu cầu đọc trƣớc nhà  Yêu cầu đọc trƣớc, tóm tắt nội dung gạch dƣới từ, vấn đề chƣa hiểu  Yêu cầu đọc trƣớc, sƣu tầm thông tin liên quan  Học sinh sử dụng tham khảo thêm trình dạy để củng cố kiến thức  Ý kiến khác: Quý thầy (cô) sử dụng sách giáo khoa nhƣ soạn để hình thành lực tự học vật lí cho học sinh?  Soạn theo sách giáo viên  Soạn theo chuẩn kiến thức kĩ chƣơng  Tạo hệ thống câu hỏi, hƣớng dẫn học sinh tự tực nghiên cứu sách giáo khoa để hình thành lực tự học cho Trong trình lên lớp, quý thầy (cô) yêu cầu học sinh sử dụng sách giáo khoa cấp độ nào?  Giáo viên trình bày giảng, học sinh nghe, ghi chép ghi nhớ, không cần phải đọc thêm sách  Giáo viên trình bày giảng, học sinh nghe đọc thêm nội dung sách  Giáo viên nêu nội dung, giao nhiệm vụ, yêu cầu học tập, học sinh tự tìm kiếm độc lập làm việc với sách Theo quý thầy (cơ) học sinh sử dụng sách giáo khoa Vật lí để học nhƣ nào?  Chƣa có ý thức thói quen sử dụng sách giáo khoa  Chỉ để trả lời câu hỏi lớp giáo viên, học phần đƣợc kí hiệu quan trọng, ghi nhớ làm phần tập theo yêu cầu giáo viên  Độc lập, tự giác nghiên cứu, phát huy đƣợc lực tự học 10 Quý thầy (cô) yêu cầu học sinh ghi chép nội dung học học nào?  Không quan tâm ghi chép học sinh P2  Ghi chép theo nội dung giáo viên trình bày bảng  Ghi chép theo nội dung giáo viên trình bày bảng lời giảng bên lề  Chỉ ghi nội dung giảng  Ghi chép theo hƣớng dẫn kĩ ghi chép giáo viên 11 Q thầy (cơ) có hệ thống hóa kiến thức mối liên hệ học chƣơng?  Thƣờng xuyên  Rất  Thỉnh thoảng  Không 12 Q thầy (cơ) có cho học sinh hệ thống hóa kiến thức sau học chƣơng?  Thƣờng xuyên  Rất  Thỉnh thoảng  Không 13 Quý thầy (cô) hƣớng dẫn học sinh khai thác thông tin dạy học theo cách nào?  Yêu cầu đọc làm tập sách giáo khoa  Yêu cầu đọc làm tập sách giáo khoa sách tham khảo theo yêu cầu giáo viên  Yêu cầu cá nhân đọc sách, sƣu tầm thông tin theo định hƣớng giáo viên  Yêu cầu tìm hiểu vấn đề, trình bày theo nhóm đặt câu hỏi với giáo viên nội dung chƣa hiểu  Ý kiến khác: 14 Việc hƣớng dẫn kĩ làm việc với tài liệu học tập nhƣ: cách đọc, cách ghi chép, cách trình bày ý kiến…đƣợc quý thầy cô đánh giá mức độ nào?  Rất cần thiết  Cần thiết  Không cần thiết Xin ch n thành cảm ơn quý thầy (cơ) nhiệt tình giúp đỡ ! P3 Phụ lục 1b PHIẾU THĂM DÕ Ý KIẾN HỌC SINH Hiện thực đề tài “Phát triển lực tự học cho học sinh qua dạy học nhóm với hỗ trợ phiếu học tập chƣơng “Các định luật bảo toàn”, Vật lý 10 theo hƣớng phát triển lực tự học cho học sinh”, xin em vui lòng cho biết số ý kiến xung quanh cơng việc học tập thƣờng ngày theo nội dung sau ( em đọc kĩ phiếu điều tra chọn “x” vào ô mà em cho hợp lí nhất) Thái độ em mơn Vật lí gì?  Rất thích  Bộ mơn phải học  Thích  Khơng thích Trong học Vật lí, em có tham gia phát biểu, trả lời câu hỏi thầy cô nêu không?  Thƣờng xuyên  Rất  Thỉnh thoảng  Không Khi bạn trả lời câu hỏi, em thƣờng làm gì?  Suy nghĩ câu trả lời riêng  Khơng làm  Nhận xét câu trả lời bạn  Làm việc khác Em ghi chép nhƣ học?  Theo cách riêng để dễ nhớ  Giống y phần thầy cô viết bảng  Giống phần thầy cô viết bảng thích thêm bên lề nội dung em cho quan trọng  Không ghi chép có nội dung sách Theo em, sách giáo khoa Vật lí cần thiết cho việc:  Học thuộc bài, làm tập, ôn tập  Cùng với giáo viên đọc minh hoạ tiết học lớp  Tự nghiên cứu, tự học trƣớc sau đến lớp  Ý kiến khác: Các em thƣờng sử dụng sách giáo khoa nhƣ nào? (Có thể chọn nhiều phƣơng án cho câu hỏi này) P4  Đọc lƣớt tìm nội dung vào đầu tiết học, trƣớc giáo viên lên lớp  Trong lên lớp nghe giáo viên giảng gạch làm kí hiệu nội dung quan trọng  Chỉ đọc làm tập nhà giáo viên yêu cầu tìm thông tin  Khi chuẩn bị thảo luận, học theo nhóm  Khi chuẩn bị kiểm tra, thi cử  Khơng sử dụng Thầy giáo có thƣờng xun sử dụng phiếu học tập dạy học vật lí khơng?  Rất thƣờng xun  Chỉ có dự  Thỉnh thoảng  Không sử dụng Trong dạy học vật lí, Khi thấy thầy giáo sử dụng phiếu học tập thái độ em nhƣ nào?  Rất thích  Thích  Bình thƣờng  Khơng thích Em sử dụng phiếu học tập mức độ trình học tập mơn Vật lí?  Thƣờng xun  Rất  Thỉnh thoảng  Không 10 Học xong Vật lí lớp, em khơng học nhà nắm rõ trình bày lại kiến thức khoảng phần trăm?  Trên 80%  Từ 50% đến 80%  Dƣới 50%  Các kiến thức mập mờ 11 Khi sử dụng phiếu học tập học vật lí, em thƣờng gặp thuận lợi khó khăn gì? - Thuận lợi: - Khó khăn: Xin ch n thành cảm ơn s cộng tác em Chúc em sức khỏe học tập tốt P5 Phụ lục 2a ĐỀ KIỂM TRA SỐ Câu Động vật khối lƣợng m, chuyển động với vận tốc v : A Wd  mv B Wd  mv2 C Wd  2mv2 D Wd  mv2 Câu Trong câu sau câu sai? Động vật không đổi vật A chuyển động thẳng B chuyển động với gia tốc khơng đổi C chuyển động trịn D chuyển động cong Câu Khi vận tốc vật tăng gấp hai A gia tốc vật tăng gấp hai B động lƣợng vật tăng gấp hai C động vật tăng gấp hai D vật tăng gấp hai Câu Chọn phát biểu Động vật tăng A vận tốc vật giảm B vận tốc vật v = const C lực tác dụng lên vật sinh công dƣơng D lực tác dụng lên vật không sinh công Câu Một vận động viên có khối lƣợng 70kg chạy hết quãng đƣờng 180m thời gian 45 giây Động vận động viên là: A 560J B 315J C 875J D 140J Câu Ném vật khối lƣợng m từ độ cao h theo hƣớng thẳng đứng xuống dƣới Khi chạm đất, vật nảy lên độ cao h  h Bỏ qua mát lƣợng chạm đất Vận tốc ném ban đầu phải có giá trị: A v0  gh B v0  gh C v0  gh D v0  gh Câu Chọn phát biểu Động lƣợng hệ cô lập đại lƣợng A khơng xác định B bảo tồn C khơng bảo tồn D biến thiên P6 Câu Đơn vị động lƣợng là: A N/s B Kg.m/s C N.m D Nm/s Câu Cơng thức tính cơng lực là: A A = F.s B A = mgh C A = F.s.cos D A = ½.mv2 Câu 10 Chọn phát biểu Đại lƣợng đặc trƣng cho khả sinh công vật đơn vị thời gian gọi : A Công học B Công phát động C Công cản D Công suất ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1 D B B C A D P7 B B C 10 D Phụ lục 2b ĐỀ KIỂM TRA SỐ Câu Một vật có khối lƣợng m gắn vào đầu lò xo đàn hồi có độ cứng k, đầu lo xo cố định Khi lò xo bị nén lại đoạn l (l < 0) đàn hồi bằng: 2 A Wt  k l B Wt  k (l ) 2 C Wt   k (l ) D Wt   k l Câu Khi vật chuyển động trọng trƣờng vật đƣợc xác định theo công thức: 2 A W  mv  mgz B W  mv2  mgz C W  mv2  k (l ) 2 D W  mv2  k.l Câu Trong câu sau, câu sai? Khi vật từ độ cao z, chuyển động với vận tốc đầu, bay xuống đất theo đƣờng khác A độ lớn vận tốc chạm đất B thời gian rơi C công trọng lực D gia tốc rơi Câu Chọn phát biểu Một vật nằm yên, có A vận tốc B động lƣợng C động D Câu Một vật trọng lƣợng 1,0 N có động 1,0 J (Lấy g = 10m/s 2) Khi vận tốc vật bằng: A 0,45m/s B 1,0 m/s C 1.4 m/s D 4,4 m/s Câu Một vật khối lƣợng 1,0 kg 1,0 J mặt đất Lấy g = 9,8 m/s2 Khi đó, vật độ cao: A 0,102 m B 1,0 m C 9,8 m D 32 m Câu Lị xo có độ cứng k = 200 N/m, đầu cố định, đầu gắn với vật nhỏ Khi lò xo bị giãn 2cm đàn hồi hệ bằng: A 0,04 J B 400 J C 200J D 100 J Câu Một vật đƣợc ném lên độ cao1m so với mặt đất với vận tốc đầu m/s Biết khối lƣợng vật 0,5 kg (Lấy g = 10m/s2) Cơ vật so với mặt đất bằng: A 4J B J C J P8 D J Câu Một ngƣời kéo hòm gỗ trƣợt sàn nhà dây có phƣơng hợp với phƣơng ngang góc 600 Lực tác dụng lên dây 150N Cơng lực thực đƣợc hòm trƣợt đƣợc 10 mét là: A A = 1275 J B A = 750 J C A = 1500 J D A = 6000 J Câu 10 Chọn phát biểu Cơ đại lƣợng A luôn dƣơng B luôn dƣơng C âm dƣơng khơng D ln khác không không ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2 B B B D D C P9 A C B 10 C Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM P10 P11 ... nghiên cứu: ? ?Phát triển lực tự học cho học sinh dạy học nhóm chƣơng “Các định luật bảo toàn” Vật lý 10 Trung học phổ thông với hỗ trợ phiếu học tập? ?? Lịch sử vấn đề nghiên cứu Vấn đề tự học Việt Nam... chức dạy học theo hƣớng phát triển lực tự học qua dạy học nhóm với hỗ trợ phiếu học tập Chƣơng Tổ chức dạy học nhóm chƣơng “Các định luật bảo tồn”, Vật lý 10 THPT theo hƣớng phát triển lực tự học. .. chức dạy học nhóm với hỗ trợ phiếu học tập theo hƣớng phát triển lực tự học vận dụng vào dạy học vật lý góp phần phát triển lực tự học cho học sinh qua góp phần nâng cao hiệu dạy học vật lý trƣờng

Ngày đăng: 12/09/2020, 15:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan