1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Skkn 2023) cấu trúc lớp vỏ electron nguyên tử” môn hóa học lớp 10 chương trình gdpt 2018 góp phần phát triển năng lực tự học và năng lực số cho học sinh

51 14 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 4,28 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THANH CHƯƠNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM LĨNH VỰC: HÓA HỌC THIẾT KẾ BÀI GIẢNG E-LEARNING NỘI DUNG “CẤU TRÚC LỚP VỎ ELECTRON NGUN TỬ” MƠN HĨA HỌC LỚP 10 CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018 GĨP PHẦN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC VÀ NĂNG LỰC SỐ CHO HỌC SINH Giáo viên: Nguyễn Thị Nguyệt Tổ: Khoa học tự nhiên Năm học 2022 - 2023 Số ĐT cá nhân: 0383 710 251 Thanh Chương, tháng năm 2023 MỤC LỤC Trang PHẦN I Đặt vấn đề 1 Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục tiêu, phương pháp nghiên cứu đề tài ……………… ……………… … Tính đóng góp đề tài PHẦN II Nội dung đề tài Chương Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài 1.1 Cơ sơ lý luận đề tài 1.1.1 Năng lực tự học 1.1.2 Năng lực số phát triển lực số cho học sinh THPT 1.1.3 Bài giảng E-Learning 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 1.3 Thực trạng 1.4 Kết luận chương Chương Thiết kế giảng E-Learning nội dung cấu trúc lớp vỏ electron nguyên tử tảng Articulate Storryline 360 2.1 Quy trình thiết kế giảng E-Learning 2.1.1 Quy trình tổng qt 2.1.2 Mơ tả bước quy trình 2.2 Sử dụng phần mềm ứng dụng kỹ thuật thao tác thiết kế giảng E-Learning 11 2.2.1 Sử dụng phần mềm biên tập âm hình ảnh 11 2.2.2 Sử dụng phần mềm chỉnh sửa video giảng 12 2.2.3 Sử dụng phần mềm Articulate Storyline 360 để thiết kế giảng E- 12 Learning 2.2.4 Sử dụng phần mềm Articulate Storyline 360 để thiết kế tập trò chơi tương tác 15 2.3 Kế hoạch dạy E-Learning nội dung cấu trúc lớp vỏ electron nguyên tử 21 2.4 Khảo sát tính cấp thiết khả thi đề tài 40 Chương Thực nghiệm sư phạm 43 Phần III Kết luận, kiến nghị 47 Tài liệu tham khảo 48 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GV Giáo viên HS Học sinh ĐC Đối chứng TN Thực nghiệm SL Số lượng THPT Trung học phổ thông TNSP Thực nghiệm sư phạm PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Ở Việt Nam, chuyển đổi số diễn trình tất yếu nhiều ngành, lĩnh vực Trong lĩnh vực giáo dục đào tạo, vấn đề chuyển đổi số đặt từ năm 2010 Dự thảo kế hoạch chuyển đổi số giáo dục giai đoạn 2021-2025 (tầm nhìn 2030) đặt mục tiêu: Đổi mạnh mẽ phương thức dạy học, hình thức kiểm tra, đánh giá, đưa tương tác, trải nghiệm môi trường số trở thành hoạt động giáo dục thiết yếu, ngày với người học nhà giáo, nâng cao lực tự học người học Hiện nay, Chương trình GDPT 2018 triển khai cấp học, thực chuyển giáo dục chủ yếu truyền thụ kiến thức sang phát triển lực, phẩm chất người học Việc học chủ động trở nên phổ biến áp dụng rộng rãi từ cấp Tiểu học, THCS đặc biệt THPT Thông qua việc học tập qua video giảng, khai thác thông tin qua internet…học sinh dễ dàng rút ngắn thời gian học lí thuyết có thêm thời gian cho việc rèn luyện, thực hành kiến thức học vào thực tế Ứng dụng CNTT vào truyền thụ kiến thức giúp thầy giáo có nhiều thời gian việc giúp học sinh giải vấn đề tổ chức hoạt động học tập gắn với thực tiễn nhằm phát triển lực học sinh Hệ thống giáo dục trực tuyến E-Learning phương pháp học với hỗ trợ công nghệ đại Hình thức hấp dẫn người học tài liệu thiết kế sinh động thông qua hệ thống hình ảnh video tập tương tác để người học tự kiểm tra kiến thức thơng qua q trình tự học tập Người dạy người học tương tác, trao đổi, tham khảo tài liệu học mà không cần đến gặp trực tiếp Lượng kiến thức dễ dàng truyền tải tiếp thu cách nhanh chóng Cũng hệ thống giảng E-Learning ln có điều kiện yêu cầu học tập để ràng buộc người học phải hoàn thành đủ yêu cầu giảng ghi nhận kết học tập Thông qua điều kiện hồn thành tạo động lực vơ to lớn kích thích người học ln có nhu cầu chiếm lĩnh kiến thức, tự kiểm tra đánh giá để hoàn thành nhiệm vụ học tập cách chủ động Trong chương trình giáo dục phổ thơng mới, cấp THPT, Hóa học mơn học lựa chọn theo nguyện vọng định hướng nghề nghiệp học sinh Ở cấp THCS, thông qua môn Khoa học tự nhiên, học sinh làm quen với số kiến thức Hóa học mức độ định tính, mơ tả trực quan, chưa hiểu rõ sở cấu tạo chất chất trình biến đổi hóa học Chương trình hóa học 10 mở cho học sinh luồng kiến thức mới, trang bị cho học sinh kiến thức sở chung cấu tạo chất chất q trình biến đổi hóa học sở chủ đạo để giải thích chất, nghiên cứu quy luật nội dung Hóa học vơ lớp 11 hóa học hữu lớp 12 Chủ đề “cấu tạo nguyên tử” hóa học 10 cung cấp cho học sinh kiến thức tảng cấu tạo chất Đặc điểm học thuyết khái quát trừu tượng Khi học chủ đề kiến thức hóa học em cịn nên gặp khó khăn Nội dung “cấu trúc lớp vỏ electron nguyên tử” nội dung phát triển kiến thức khó ngun tử Vì việc vận dụng phương pháp giáo dục tích cực hóa hoạt động người học, nhằm khơi gợi hứng thú, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh nâng cao lực tự học, rèn luyện kĩ cho học sinh nội dung vô cần thiết Xuất phát từ lí trên, thơng qua q trình nghiên cứu ưu điểm phần mềm hỗ trợ, thông qua thực nghiệm thực tiễn định chọn đề tài: “Thiết kế giảng E-learning nội dung ‘‘Cấu trúc lớp vỏ electron ngun tử ” mơn hóa học 10 chương trình GDPT 2018 góp phần phát triển lực tự học lực số cho học sinh” Đối tượng phạm vi nghiên cứu: + Đối tượng nghiên cứu: - Kế hoạch dạy theo chương trình GDPT 2018 - Phương pháp tự học - Phương pháp thiết kế giảng elearning + Phạm vi nghiên cứu: Chương trình mơn Hóa học lớp 10 nội dung “Cấu trúc lớp vỏ electron nguyên tử” Mục tiêu, phương pháp nghiên cứu đề tài - Mục tiêu đề tài: + Lựa chọn nội dung “cấu trúc lớp vỏ electron ngun tử” chương trình hóa học lớp 10 GDPT 2018 để thiết kế giảng E-Learning tảng tích hợp phần mềm Articulate Storyline 360 phần mềm bổ trợ khác + Xây dựng quy trình xây dựng giảng E-Learning dựa tảng phần mềm Articulate Storyline 360 phần mềm bổ trợ khác cách hiệu + Thiết kế giảng E-Learning nội dung “cấu trúc lớp vỏ electron nguyên tử” nhằm bồi dưỡng phát triển lực tự học, lực số cho học sinh - Phương pháp nghiên cứu đề tài: đề tài vận dụng phương pháp nghiên cứu thường quy là: + Nghiên cứu lý thuyết sở lí luận phát triển lực tự học lực số cho học sinh dạy học trực tuyến giảng E-Learning + Phương pháp điều tra thực trạng sử dụng giảng E-Learning dạy học sử dụng phần mềm để biên soạn giảng E-learning giáo viên… + Phương pháp chuyên gia thông qua việc tham vấn đồng nghiệp có kinh nghiệm, giảng viên phương pháp dạy học môn nhằm tranh thủ tiếp thu kiến thức lí luận, kĩ thuật biên soạn giảng E-Learning hiệu + Phương pháp thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá cách khách quan nội dung, giải pháp đề tài đưa ra, thống kê xử lí số liệu để rút kết luận mục tiêu bồi dưỡng phát triển lực tự học lực số cho học sinh thơng qua giảng E-Learning Tính đóng góp đề tài Đề tài tạo giảng E-Learning có tương tác cao với người học Nội dung học truyền tải cách sinh động, đẹp mắt với hiệu ứng chuyển tiếp, nhiều lớp tương tác slide đơn kết hợp hình động, âm thanh, video, game trị chơi có tổng hợp điểm… Đề tài thiết kế phần mềm soạn giảng e-learning tiên tiến Articulate storyline 360 kết hợp chuyển văn thành giọng nói Viettel AI, phần mềm tạo chỉnh sửa video Camtasia Bài giảng dễ dàng xuất dạng web, video, dạng LMS, preview 360, học sinh cần có máy tính, điện thoại kết nối internet học tập lúc, nơi Bài giảng E-Learning nội dung “cấu trúc lớp vỏ electron nguyên tử” khơi gợi hứng thú, góp phần bồi dưỡng phát triển lực tự học lực số cho học sinh THPT – lực cốt lõi tất yếu cần bồi dưỡng phát triển cho học sinh công nghệ dạy học 4.0 Đề tài mơ tả chi tiết quy trình thiết kế giảng với ứng dụng tính phần mềm hỗ trợ Qua giúp giáo viên tham khảo vận dụng việc tự thiết kế giảng E-Learning cho nội dung khác, cho môn học hay hoạt động giáo dục khác… PHẦN II NỘI DUNG ĐỀ TÀI CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận đề tài 1.1.1 Năng lực tự học Năng lực: thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có trình học tập, rèn luyện, cho phép người huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí, thực thành cơng loại hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể Năng lực tự học khả cá nhân học tiếp thu kiến thức, nội dung học tập cách độc lập, không cần hướng dẫn hỗ trợ mức từ người khác Năng lực tự học bao gồm khả tự định hình mục tiêu học tập, lập kế hoạch tổ chức học tập, tự quản lý thời gian, tìm kiếm đánh giá thơng tin, phân tích suy nghĩ phản biện, tự đánh giá tiến học tập Năng lực tự học đóng vai trị quan trọng việc phát triển kỹ học tập suốt đời, giúp cá nhân tự tin có khả học tập hiệu lĩnh vực sống Trong giáo dục, khai thác phát triển lực tự học học sinh mục tiêu quan trọng để giúp họ trở thành người học tự động, chủ động, có khả thích ứng với giới thay đổi nhanh chóng Ứng dụng lực tự học học đạt thơng qua việc sử dụng phương pháp, công cụ, hoạt động nguồn tài liệu học tập thích hợp, tạo điều kiện cho học sinh đọc, nghe, xem, tương tác, áp dụng kiến thức học cách độc lập hiệu Trên thực tế, việc áp dụng công nghệ phần mềm e-learning giảng dạy học tập giúp học sinh tăng khả tự học nhà Khi học sinh trang bị kỹ sử dụng giảng e-learning, họ dễ dàng tiếp cận thực tập tương tác, kiểm tra trực tuyến, tập thực hành Điều giúp học sinh tự điều chỉnh thời gian học tập, tùy chỉnh tốc độ học, lựa chọn phương pháp học phù hợp với lực tốc độ học 1.1.2 Năng lực số phát triển lực số cho học sinh THPT UNICEF đưa định nghĩa khái niệm lực số (Digital Literacy) vào năm 2019 sau: "Năng lực số (Digital Literacy) khả sử dụng tương tác với công nghệ số cách an tồn, chủ động hiệu Nó bao gồm kỹ năng, kiến thức hành vi cần thiết để đáp ứng yêu cầu giới số phát triển nhanh chóng chúng ta, bao gồm việc tìm kiếm thơng tin, phân tích, sử dụng đánh giá nó; kết nối tương tác với người khác mạng; sử dụng công nghệ để giải vấn đề trở thành công dân tồn cầu thơng minh." Để phát triển lực công nghệ số, học sinh cần hướng dẫn đào tạo sử dụng công nghệ số cách hiệu quả, học cách tìm kiếm, phân tích xử lý thông tin mạng internet Đồng thời, học sinh cần rèn luyện khả tư logic, phản xạ nhanh khả giải vấn đề để sử dụng công nghệ số cách hiệu sáng tạo Năng lực số học sinh phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau, bao gồm quan tâm gia đình trường học đến việc phát triển lực công nghệ số, sở vật chất thiết bị hỗ trợ, môi trường học tập thực hành, hoạt động chương trình đào tạo liên quan đến cơng nghệ số Cụ thể sau: Tình trạng kinh tế xã hội: Môi trường số khả tiếp cận công nghệ đơi phụ thuộc vào tình trạng kinh tế xã hội địa phương Nếu khu vực có đủ nguồn lực để đầu tư vào việc cung cấp sở hạ tầng kết nối internet, điện thoại di động, máy tính thiết bị số khác, học sinh có khả tiếp cận sử dụng công nghệ số dễ dàng Môi trường gia đình: Những học sinh có mơi trường gia đình tốt với đầy đủ thiết bị cơng nghệ, internet có quan tâm đến việc sử dụng cơng nghệ có khả tiếp thu phát triển lực số cao Giáo dục: Những học sinh đào tạo cơng nghệ số trường học có khả sử dụng công nghệ số tư số phát triển Giáo viên chương trình giảng dạy có vai trị quan trọng việc phát triển lực số cho học sinh Môi trường xã hội: Môi trường xã hội ảnh hưởng đến việc sử dụng công nghệ số học sinh Nếu công nghệ số không coi phương tiện hỗ trợ học tập phát triển, học sinh khơng có động lực để phát triển lực số Khả tư khả giải vấn đề: Năng lực số khơng địi hỏi kỹ sử dụng cơng nghệ mà cịn u cầu lực tư giải vấn đề Học sinh cần có lực tư phản biện, giải vấn đề để áp dụng công nghệ số vào học tập sống Kiến thức kỹ sử dụng công nghệ: Kiến thức kỹ sử dụng công nghệ yếu tố quan trọng phát triển lực số Học sinh cần đào tạo công nghệ số, cách sử dụng vận dụng chúng vào mục đích khác Bài giảng E learning có vai trị quan trọng việc góp phần phát triển lực số cho học sinh Đầu tiên, giảng E learning giúp học sinh trải nghiệm thực hành kỹ số, hỗ trợ học sinh phát triển khả xử lý thông tin giải vấn đề thông qua việc sử dụng cơng nghệ số Ngồi ra, giảng E learning tạo mơi trường học tập tương tác thú vị, hỗ trợ học sinh tăng cường tị mị khám phá cơng nghệ số 1.1.3 Bài giảng E-Learning Bài giảng e-learning hình thức giảng dạy trực tuyến, giáo viên sử dụng công nghệ thông tin để thiết kế, phát triển truyền đạt kiến thức cho học sinh Thông thường, giảng e-learning thiết kế với công cụ tài nguyên kỹ thuật số video, âm thanh, hình ảnh, đồ họa, trị chơi giáo dục kiểm tra trực tuyến để giúp học sinh tiếp cận hiểu học cách nhanh chóng hiệu Với mức độ ứng dụng công nghệ thông tin cao nay, E-learning mang lại lợi ích to lớn cho người dạy, người học, nhà trường xã hội Đối với người dạy, việc áp dụng E-learning cho phép người dạy tích hợp nhiều cơng cụ truyền đạt thơng tin video giảng, thảo luận trực tuyến… giúp người dạy nâng cao khả ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy E-learning giúp giáo viên tạo giảng chất lượng cao truyền tải kiến thức cách trực quan, hấp dẫn đến học sinh Các công cụ tương tác e-learning quiz, tập trắc nghiệm, tập tương tác giúp giáo viên đánh giá kỹ lực học sinh cách xác Ngoài ra, e-learning giúp giáo viên quản lý tổ chức hoạt động giảng dạy học tập cách hiệu Với hệ thống quản lý học tập trực tuyến, giáo viên quản lý tiến độ học tập học sinh, tạo kiểm tra trực tuyến tự động chấm điểm Đối với người học, e-Learning tạo môi trường học tập chủ động, nội dung triển khai hoàn tồn trực tuyến, học sinh làm chủ việc học Người học học theo tốc độ riêng mình, lựa chọn phương pháp học tập phù hợp nhận phản hồi nhanh chóng từ giáo viên hoạt động học Tính tương tác giảng e-learning giúp học sinh tương tác trực tiếp với nội dung học tập, đồng thời tăng tính thú vị trải nghiệm học tập tốt Bên cạnh đó, người học học đâu cần có kết nối internet, điều giúp học sinh học tập tìm hiểu kiến thức cách tiện lợi linh hoạt 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài Sử dụng giảng E-Learning trở thành xu hướng giáo dục mẻ, thông dụng áp dụng ngày nhiều, thời gian dạy học ứng phó với đại dịch Covid-19 nói riêng mục tiêu chương trình giáo dục tiếp cận chuyển đổi số theo chương trình giáo dục cơng nghệ 4.0 nói chung Sự phát triển công nghệ thông tin mở khối lượng lớn thông tin tài liệu học tập Internet, bao gồm giảng điện tử, tài liệu tham khảo, kiểm tra, trò chơi giáo dục, video hướng dẫn chương trình đào tạo trực tuyến Bên cạnh đó, việc sử dụng giảng elearning giúp giáo viên đáp ứng nhu cầu học tập đa dạng học sinh Thay sử dụng sách giáo khoa giáo trình truyền thống, giáo viên tạo giảng thú vị tương tác tảng elearning, giúp học sinh có thêm lựa chọn động lực trình học tập Những giảng E-learning giúp cho học sinh rèn luyện lực tự học, đồng thời kênh học tập hữu ích khơng thể học trực tiếp lí khác ảnh hưởng dịch bệnh, ốm đột xuất… Bên cạnh học sinh sử dụng giảng E- learning để học học lại nhiều lần để nắm kiến thức, phát triển lực chuyên biệt mơn học lực số Giáo viên sử dụng giảng Elearning dạy trực tuyến, kết hợp dạy trực tiếp với dạy trực tuyến, dạy học theo mơ hình lớp học đảo ngược… Do đó, việc nghiên cứu phát triển giảng elearning nhằm phát triển lực tự học lực số cho học sinh cần thiết có tính thực tiễn cao Nghiên cứu giúp giáo viên nắm bắt xu hướng tiềm cơng nghệ giáo dục, từ xây dựng giảng hiệu phù hợp với nhu cầu khả học sinh 1.3 Thực trạng Để xác định thực trạng sử dụng giảng E – Learning, tiến hành thiết kế phiếu điều tra GV trường THPT địa bàn huyện Thanh Chương Trong tơi tiến hành thiết kế phiếu điều tra online Google Form số GV giảng dạy trường trường huyện , kết sau: Vấn đề 1: Trong thời gian gần , ngành giáo dục khuyến khích GV tham gia xây dựng hệ thống học liệu điện tử, giảng E-Learning Vậy, thầy/cô cho biết mối quan tâm thầy/cô giảng E-Learning nào? Kết khảo sát sau: STT Vấn đề thầy/ cô quan tâm giảng E Learning Câu hỏi nhiều lựa chọn: tập huấn chuyên môn Thầy/ cô biết khóa học internet giảng E – Learning thi thiết kế giảng thông qua điện tử Bộ GD&ĐT chưa biết giảng ELearning Thầy cô sử dụng Rất thường xuyên giảng E – Learning Thường xuyên dạy học mức độ Ít sử dụng nào? Chưa sử dụng Số lượng Tỉ lệ % (44) 19 43,2% 22 50% 19 43,2% 13,6% 0% 2,27% 11 25% 32 72,73% chuyển sang slide 33 slide Slide 34 hướng dẫn, giải thích - Slide 33: video hướng dẫn Lời giảng GV kèm thao tác điền vào chỗ trống tương ứng câu hỏi slide 32: “mỗi ô bi tan chứa tối đa 2e Vậy phân lớp s chứa tối đa hai electron, phân lớp p chứa tối đa electron, phân lớp d chứa tối đa 10 electron, phân lớp f chứa tối Slide 35 đa 14 electron” - HS chuyển tới slide tiếp theo, Slide 36 - 39 slide 34 tìm hiểu số AO, số electron tối đa lớp Học sinh trả lời câu hỏi cách điền vào chỗ trống hoàn thành bảng - Sau trả lời, kiểm tra đáp án, chuyển sang slide 35: video hướng dẫn học sinh hoàn thành tập Lời giảng giáo viên: + Lớp có phân lớp phân lớp1s, mà phân lớp s có AO Vì lớp có 1AO, chứa tối đa 2e + Lớp có phân lớp 2s, 2p Phân lớp s có 1AO, phân lớp p có 3AO Vì vậy, lớp có 4AO, chứa tối đa 8electron + Tương tự lớp có phân lớp 3s, 3p, 3d có tổng AO, chứa tối đa 18 electron Lớp có phân lớp 4s, 4p, 4d, 4f có tổng 16 AO, chứa tối đa 32 electron Kết luận: - Trong lớp thứ n có n2 AO (n ≤ 4) Ví dụ lớp có 22 AO - Mỗi AO chứa tối đa lectron nên lớp thứ n có tối đa 2n2 electron.Ví dụ lớp có tối đa 2.22 electron - Phân lớp có đủ số electron tối đa gọi phân lớp bão hòa, lớp 34 electron có đủ số electron tối đa gọi lớp electron bão hòa Thực nhiệm vụ Học sinh tự học qua E – Learning Đánh giá thực nhiệm vụ - GV hỗ trợ học sinh học sinh học e – learning - GV đánh giá qua điểm cuối đơn vị kiến thức Slide Học sinh hoàn thành tập 36-39 củng cố sau học xong nội dung II “Lớp phân lớp electron” Sau học sinh hoàn thành câu hỏi tương tác chuyển tới slide tổng hợp điểm nội dung 2: Lớp phân lớp electron GV đặt điều điều kiện hoàn thành điểm đạt lớn 80% tổng điểm tập tương tác Nếu điểm đạt nhỏ 80% tổng điểm tập tương tác chưa hồn thành, em bấm vào nút làm lại để hoàn thành nội dung học “Tên” slide biến tên học sinh, biến có giá trị thay đổi theo tên học sinh nhập đầu học Hoạt động 2.3 Tìm hiểu cấu hình electron nguyên tử Mục tiêu: Thực yêu cầu cần đạt (5), (9); Góp phần phát triển lực phẩm chất: (10), (12), (13), (14) Nội dung: Tìm hiểu cấu hình electron biểu diễn cấu hình electron theo orbital; vận dụng viết cấu hình electron nguyên tử theo lớp, phân lớp electron theo ô orbital biết số hiệu nguyên tử Z 20 nguyên tố bảng tuần hoàn Sản phẩm: Câu trả lời học sinh cho câu hỏi giáo viên viết cấu hình electron viết cấu hình electron theo orbital 35 Tổ chức thực hiện: Slide Nội dung thực Minh họa E - Learning Slide Hoạt động 2.3a Viết cấu hình 40- 42 electron Chuyển giao nhiệm vụ - GV giới thiệu cấu trúc, ý nghĩa cấu hình electron; hướng dẫn HS cách viết cấu hình electron nguyên tử Thực nhiệm vụ Slide 40 - Học sinh tự học qua E – Learning - Học sinh vận dụng làm Slide 43- 45 tập tương tác Đánh giá thực nhiệm vụ - Gv đánh giá qua điểm tập tương tác Slide 41 Slide 42 36 Slide 46 Slide 47 Hoạt động 2.3b Biểu diễn cấu hình electron theo ô orbital Chuyển giao nhiệm vụ - GV hướng dẫn HS cách viết cấu hình electron theo orbital Thực nhiệm vụ - Học sinh tự học qua E – Learning Đánh giá thực nhiệm vụ - Gv đánh giá qua tập củng cố sau đơn vị kiến thức Hoạt động 2.3c Đặc điểm lớp electron Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV: Các electron lớp định tính chất hóa học ngun tố (kim loại, phi kim, khí hiếm) Hãy nối đúng? - Nếu lần học sinh trả lời lần trả lời sai chuyển tới slide đáp án (slide 48) Thực nhiệm vụ - HS tự học qua E – Learning hoàn thành tập kéo thả 37 Slide 49-51 - HS vận dụng làm tập tương tác Đánh giá thực nhiệm vụ - GV đánh giá qua điểm tập sau đơn vị kiến thức Sau hoàn thành câu hỏi tương tác chuyển tới slide tổng hợp điểm nội dung 3: Cấu hình electron nguyên tử GV đặt điều điều kiện hoàn thành lớn 80% điểm tập tương tác Nếu điểm đạt nhỏ 80% tổng điểm tập tương tác chưa hồn thành, em bấm vào nút làm lại để hoàn thành nội dung học “Tên” slide biến tên học sinh, biến có giá trị thay đổi theo tên học sinh nhập đầu học 38 Sau đơn vị kiến thức, giáo viên đặt điều kiện vượt qua: học sinh đạt từ 80 điểm trở lên hồn thành, 80 điểm khơng hồn thành Điểm tồn bao gồm điểm trị chơi điểm tổng nội dung Điều kiện điểm toàn bài: Học sinh xác nhận hoàn thành nội dung học nội dung hoàn thành Nếu ba nội dung chưa hồn thành học sinh khơng chuyển tới slide tổng kết Vì bắt buộc học sinh phải học lại nội dung chưa hoàn thành “Tên” slide biến tên học sinh, biến có giá trị thay đổi theo tên học sinh nhập đầu học Hoàn thiện xong giảng, xuất giảng dạng Preview 360 để gửi link cho học sinh vào học Học sinh sau vào học gửi slide kết vào Zalo giáo viên Link học: https://360.articulate.com/review/content/17dd91ab-5eae-4d6b-bb3b27162665b4f1/review Link giảng tạo mã QR để học sinh dùng điện thoại thông minh dễ dàng quét mã để vào học: 39 2.4 Khảo sát tính cấp thiết khả thi đề tài 2.4.1 Mục đích khảo sát Đánh giá tính khả thi cấp thiết biện pháp “Thiết kế giảng E – Learning nội dung “Cấu trúc lớp vỏ electron nguyên tử” hóa học 10 Chương trình GDPT 2018 góp phần phát triển lực tự học, lực số cho học sinh” 2.4.2 Nội dung khảo sát Khảo sát giáo viên vấn đề sau 1) Theo thầy/ cô biện pháp sử dụng giảng E – Learning nội dung “ Cấu trúc lớp vỏ electron ngun tử” mơn hóa học 10 góp phần phát triển lực tự học lực số cho học sinh có thực cấp thiết khơng? 2) Theo thầy/ cô biện pháp sử dụng giảng E – Learning nội dung “ Cấu trúc lớp vỏ electron ngun tử” mơn hóa học 10 góp phần phát triển lực tự học lực số cho học sinh có khả thi khơng? 2.4.3 Các phương pháp khảo sát và thang đánh giá Phương pháp sử dụng để khảo sát Trao đổi bảng hỏi Để đảm bảo tính khách quan, xác, khảo sát Google form cho số giáo viên địa bàn tỉnh Nghệ An theo link: https://forms.gle/FP85j8C9G9N4dwEu6 gửi Zalo cho giáo viên Thang đánh giá: thang đánh giá đưa 04 mức (tương ứng với điểm số từ đến 4): - Không cấp thiết; Ít cấp thiết; Cấp thiết Rất cấp thiết - Khơng khả thi, Ít khả thi, Khả thi khả thi Sau khảo sát tơi tính điểm trung bình phần mềm Excel 2.4.4 Đới tượng khảo sát Tôi tiến hành khảo sát số giáo viên mơn Hóa học địa bàn tỉnh Nghệ An Tổng hợp đối tượng khảo sát sau: TT Đối tượng Số lượng Giáo viên 44 2.4.5 Kết quả khảo sát cấp thiết tính khả thi biện pháp - Sự cấp thiết biện pháp Sau khảo sát cấp thiết Google form với số giáo viên Hóa học địa bàn tỉnh Nghệ An thu kết sau: 40 Đánh giá tính cấp thiết giải pháp đề xuất TT Các thông số ̅ Mức 𝑿 Các giải pháp Thiết kế sử dụng giảng E – Learning nội dung cấu trúc lớp vỏ electron nguyên tử 3,52 Rất khả thi mơn hóa học 10 góp phần phát triển lực tự học lực số cho học sinh Từ số liệu bảng rút nhận xét: phần lớn giáo viên đánh giá cao cấp thiết giải pháp đưa Điều chứng tỏ biện pháp thiết kế sử dụng giảng E – Learning nội dung “cấu trúc lớp vỏ electron nguyên tử” mơn hóa học 10 góp phần phát triển lực tự học lực số cho học sinh giải pháp có tính cấp thiết cao giai đoạn - Tính khả thi biện pháp Sau khảo sát tính khả thi Google form với số giáo viên Hóa học địa bàn tỉnh Nghệ An, thu kết sau: 41 Đánh giá tính khả thi giải pháp đề xuất TT Các thông số ̅ Mức 𝑿 Các giải pháp Thiết kế sử dụng giảng E – Learning nội dung cấu trúc lớp vỏ electron nguyên tử 3,57 Rất khả thi mơn hóa học 10 góp phần phát triển lực tự học lực số cho học sinh Từ số liệu bảng rút nhận xét: phần lớn giáo viên đánh giá cao tính khả thi giải pháp đưa Điều chứng tỏ biện pháp thiết kế sử dụng giảng E – Learning nội dung “cấu trúc lớp vỏ electron nguyên tử” mơn hóa học 10 góp phần phát triển lực tự học lực số cho học sinh giải pháp có tính khả thi giai đoạn 42 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục tiêu thực nghiệm sư phạm Đánh giá kết vận dụng giảng E-Learning nội dung “Cấu trúc lớp vỏ electron nguyên tử” góp phần phát triển lực tự học lực số cho HS Xác định tính khả thi việc sử dụng kĩ thuật phần mềm hỗ trợ thiết kế giảng E-Learning dạy học trực tuyến kết hợp dạy học trực tiếp trực tuyến 3.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Đối với lớp thực nghiệm cá nhân giảng dạy, giáo viên đưa học liệu giảng E-Learning với nội dung “Cấu trúc lớp vỏ electron ngun tử” Hóa Học 10 chương trình giáo dục phổ thông 2018 để HS tự tương tác, học tập trước tiến hành dạy học lớp Toàn thời gian lớp dành cho hoạt động định hướng giáo viên, nghe học sinh báo cáo, trao đổi, chia sẻ nội dung học, giải vấn đề, tình huống, tập giáo viên đặt Đối với lớp đối chứng đồng nghiệp giảng dạy giao học sinh tự nghiên cứu trước tiến hành giảng dạy lớp Về nội dung kiểm tra, đánh giá định lượng để kiểm chứng tính khả thi đề tài, tơi tiến hành thực kiểm tra 15 phút lớp thực nghiệm lớp đối chứng để xác định tính hiệu đề tài: - Chọn cặp lớp: Lớp thực nghiệm (TN) lớp đối chứng (ĐC) Hai lớp có sỹ số học sinh( HS ) tương đương nhau; có điều kiện sống, sinh hoạt học tập tương tự nhau; trước tiến hành TN, HS lớp có trình độ lực học tập tương đương - Lớp TN áp dụng phương pháp giảng dạy nói trên, lớp đối chứng sử dụng phương pháp dạy học theo định hướng nội dung Ngồi ra, phương pháp cịn áp dụng giảng dạy lớp, có đối tượng HS khác học lực để theo dõi tinh thần, thái độ hiệu học tập đối tượng học sinh Đối với cặp lớp ĐC TN cho làm kiểm tra, thống kê xử lý kết quả, từ đưa nhận xét kết luận Về nội dung đánh giá định tính, giảng E-Learning nên trình đánh giá lực tự học học liệu đánh giá qua kết điểm tổng hợp cuối nội dung học, điều kiện hoàn thành học GV đặt Vì thế, tính khách quan đánh giá lực tự học HS hoàn toàn khách quan tùy thuộc vào tỷ lệ % hoàn thành nhiệm vụ học tập thực thông qua quan sát, chấm điểm theo tiêu chí bảng hỏi bảng kiểm 43 3.3 Đối tượng tiến trình TNSP - Lớp TN: Lớp 10 D3 trường THPT Thanh Chương - Lớp ĐC: Lớp 10 D5 trường THPT Thanh Chương Hai lớp có sỹ số HS lớp tương đương, có đầu vào lớp 10 tương đương nhau, có điều kiện sống, sinh hoạt học tập tương tự nhau; trước tiến hành TN, HS lớp có trình độ lực học tập tương đương 3.4 Kết TNSP a Kết quả bài kiểm tra Bài kiểm tra dùng cho lớp ĐC, TN gồm có phần tự luận trắc nghiệm Các câu hỏi tập nhằm kiểm tra nội dung kiến thức mới, mức độ nắm vững kiến thức, mức độ nhanh nhạy việc vận dụng kiến thức thao tác tư Bảng phân phối tần số ni (số HS đạt điểm Xi) Điểm Xi TN Tần số (43 HS) ni ĐC (43 HS) 10 0 0 10 10 0 b Các tham sớ đặc trưng - Trung bình cộng: X=  ni X i n Lớp ĐC: X DC = 5.47 Lớp TN: X TN = 6.67 - Phương sai: S = Lớp ĐC: S DC = Lớp TNL: ni ( X i − X )  n −1 2,21 STN = 1,75 44 - Độ lệch chuẩn: S = Lớp ĐC: S DC = 1.48 Lớp TN: STN = 1.32 ni ( X i − X )  n −1 c Nhận xét và kết luận sau TNSP - Về định tính: + Việc phân tích đánh giá định tính phát triển lực tự học HS thống kê qua điểm tổng hợp kết học tập giảng E – Learning với kết 80% em thực hoàn thành nhiệm vụ học tập đạt 100%, 15% số em hoàn thành 90% nhiệm vụ học tập, 5% số em hoàn thành 80% nhiệm vụ học tập Ngồi ra, tơi cịn đánh giá q trình giảng dạy lớp thơng qua báo cáo, trao đổi, chia sẻ nội dung học, giải vấn đề, tình huống, tập giáo viên đặt học lớp + Qua việc giao nhiệm vụ học tập nhà quan sát, kiểm tra, đánh giá trình sau đó, tơi nhận thấy tạo hứng thú, sơi cho tiết học, nhờ em dễ hiểu hơn, nắm vững kiến thức nhớ lâu hơn, hầu hết học sinh có nhiều tiến học tập kiến thức Hóa học kỹ tương tác với giảng điện tử Trong q trình tơi tiến hành cài đặt điều kiện hoàn thành nhiệm vụ học tập sau: + Trên giảng E-Learning: em phải hoàn thành tập tương tác 80% yêu cầu cho phép hoàn thành nội dung chuyển qua nội dung + Đặt điều kiện hoàn thành học liệu phải xem hết slide hoàn thành tất nội dung học tập Kết cho thấy tỉ lệ học sinh đạt 100% nội dung nội dung học tập cao Điều chứng tỏ tính ưu việt rõ khả kích thích tinh thần ham muốn tự học tập, khám phá hoàn thành tốt học giảng E – Learning so với loại học liệu thông thường file Word, PDF, PowerPoint hay video thơng thường (vì loại học liệu giáo viên không kiểm tra mức độ tự học học sinh, học sinh khơng xem, khơng làm) - Về định lượng: Từ việc phân tích số liệu kết kiểm tra nhận thấy: + Điểm trung bình cộng lớp TN lớn lớp ĐC + Phương sai độ lệch chuẩn lớp TN nhỏ lớp ĐC Nghĩa lớp TN có chất lượng, mức độ tập trung đồng cao 45 Những điều bước đầu chứng tỏ, áp dụng biện pháp vào thực tiễn nâng cao hiệu dạy học nội dung ‘‘Cấu trúc lớp vỏ electron nguyên tử ” đồng thời góp phần phát triển lực tự học lực số cho học sinh”./ sớ hình ảnh kết quả làm học sinh 46 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Thực mục tiêu đề tài, đối chiếu với nhiệm vụ đặt ra, thu kết sau: Đề tài tập trung nghiên cứu, làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn việc thiết kế giảng E-Learning dạy học nội dung “Cấu trúc lớp vỏ electron nguyên tử” mơn Hóa Học 10 chương trình giáo dục phổ thơng 2018 nói riêng mơn Hóa Học nói chung: - Xác đinh vai trò giảng E-Learning dạy học nhằm phát triển lực tự học cho HS - Điều tra xác định thực trạng việc sử dụng giảng E - Learning dạy học trường THPT, thuận lợi, khó khăn GV việc thiết kế sử dụng giảng E-Learning vào dạy học Đã xây dựng quy trình thiết kế giảng E-Learning đạt chất lượng tốt, sử dụng vào dạy học nhằm phát triển lực tự học cho HS Đồng thời số kĩ thuật thiết kế, vận dụng phần mềm phù hợp để thiết kế giảng E-Learning nhanh, hiệu quả, tiết kiệm thời gian cho GV Việc thiết kế sử dụng giảng E-Learning vào dạy học không mang lại hiệu cao việc bồi dưỡng phát triển lực tự học cho học sinh, qua nâng cao chất lượng học tập mà khắc phục hạn chế việc sử dụng loại học liệu truyền thống (file Word, PDF, PowerPoint, video) khơng có khả kiểm soát yêu cầu người học Thông qua kết thực nghiệm sư phạm, bước đầu đánh giá việc sử dụng giảng E-Learning vào dạy học khơng góp phần nâng cao chất lượng học tập cho HS mà quan trọng ràng buộc yêu cầu tự học cho HS qua khẳng định tính tất yếu sử dụng giảng E-Learning dạy học để dễ dàng kiểm soát việc học tập HS Những đóng góp đề tài lĩnh vực nghiên cứu khoa học giáo dục có ý nghĩa việc vận dụng vào thực tiễn với mục tiêu Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 ứng phó tình dịch bệnh, thiên tai sống Kiến nghị Trên sở kết thu được, đề xuất số kiến nghị sau: - Việc thiết kế sử dụng giảng E-Learning dạy học nhằm phát triển lực tự học cho người học cần thiết cần phổ biến rộng rãi - Trong trình thiết kế giảng E-Learning, người GV cần động, linh hoạt vận dụng phần mềm kĩ thuật soạn giảng phù hợp để nâng cao hiệu quả, tính linh hoạt giảng Những đóng góp đề tài có hướng ứng dụng Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 hướng phát triển đề tài với dạy học tất mơn Vì cần triển khai rộng rãi cần tổ chức Hội thảo trao đổi chuyên môn thiết kế giảng E-Learning để khuyến khích GV tham gia thiết kế giảng E - Learning Qua góp phần xây dựng kho liệu giáo dục phong phú 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Hóa học 10 Cánh diều, Trần Thành Huế (Tổng chủ biên), Nguyễn Ngọc Hà (Chủ biên), Dương Ba Vũ, Nhà xuất đại học sư phạm - 2022 Sách giáo viên Hóa học 10 Cánh diều, Trần Thành Huế (Tổng chủ biên), Nguyễn Ngọc Hà (Chủ biên), Dương Ba Vũ, Nhà xuất đại học sư phạm - 2022 Sách giáo khoa Hóa học 10 Kết nối tri thức, Lê Kim Long (Tổng chủ biên), Đặng Xuân Thư (Chủ biên), Nguyễn Thu Hà – Lê Thị Hồng Hải – Nguyễn Văn Hải – Lê Trọng Huyên – Vũ Anh Tuấn, Nhà xuất giáo dục Việt Nam - 2022 Sách giáo viên Hóa học 10 Kết nối tri thức, Lê Kim Long (Tổng chủ biên), Đặng Xuân Thư (Chủ biên), Nguyễn Thu Hà – Lê Thị Hồng Hải – Nguyễn Văn Hải – Lê Trọng Huyên – Vũ Anh Tuấn, Nhà xuất giáo dục Việt Nam - 2022 Tài liệu bồi dưỡng chuyển đổi số ngành giáo dục đào tạo cho đội ngũ cán quản lí giáo dục, Bộ GD&ĐT trường Đại học Vinh - 2022 Video mơ hình ngun tử đại https://youtu.be/a5JLLO4ySdA Video mơ hình ngun tử theo Rutherford – Bohr https://youtu.be/cfjWWr_cYzA 48

Ngày đăng: 27/07/2023, 08:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w