1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Skkn 2023) ứng dụng chuyển đổi số nhằm phát triển năng lực số cho học sinh thông qua dạy học chủ đề „„tuần hoàn máu ở động vật‟‟ sinh học 11 – thpt

66 25 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 2,96 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƢỜNG THPT PHAN THÚC TRỰC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: “ỨNG DỤNG CHUYỂN ĐỔI SỐ NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SỐ CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ „„TUẦN HOÀN MÁU Ở ĐỘNG VẬT‟‟ SINH HỌC 11 – THPT” Môn/ lĩnh vực: Sinh học Họ tên: Nguyễn Thị Thuần Nguyễn Hoàng Hoài Tổ : Khoa học tự nhiên Năm thực hiện: 2022 Điện thoại: Email 0978 110 486; 0989 704 091 : thuannt.ptt@nghean.edu.vn hoai.ptt@nghean.edu.vn Năm học: 2022 - 2023 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Từ hai thập kỷ qua công nghệ thông tin, mạng Internet sử dụng rộng rãi giáo dục đào tạo, chuyển đổi số đặt Những tiến công nghệ thông tin thâm nhập mạng Internet dẫn tới sáng kiến giáo dục mở với xuất khóa học tảng công nghệ số với đời chương trình ứng dụng học tập, kiểm tra thích ứng khoa học mở Sự đời ngày phát triển thị trường công nghệ cho tảng cho thấy “giáo dục số‟ phát triển mạnh mẽ Ở Việt Nam, Bộ Chính trị ban hành Nghị số 52-NQ/TW ngày 27- - 2019 số chủ trương, sách chủ động tham gia cách mạng công nghiệp lần thứ tư, nhấn mạnh yêu cầu cấp bách để đẩy nhanh q trình chuyển đổi số Trên sở ngày 03/6/2020, Thủ tướng Chính phủ ký định số 749/QĐ-TTg việc phê duyệt “Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” Theo đó, Giáo dục lĩnh vực ưu tiên chuyển đổi số thứ hai sau lĩnh vực Y tế Điều cho thấy tầm quan trọng giáo dục chuyển đổi số lĩnh vực giáo dục đóng vai trị quan trọng, khơng ngành mà tác động lớn đất nước Những năm gần đây, ngành giáo dục Việt Nam quan tâm đến việc ứng dụng chuyển đổi số vào hoạt động giảng dạy Việc ứng dụng chuyển đổi số vào hoạt động dạy học dần thay đổi phương pháp giảng dạy học từ truyền thống sang phương pháp giảng dạy tích cực, giúp người dạy người học phát huy khả tư duy, sáng tạo, chủ động đạt hiệu Qua đó, người học tiếp cận tri thức nơi, lúc, chủ động việc học tập ứng dụng kiến thực vào thực tiễn Sự bùng nổ công nghệ giáo dục đã, tạo phương thức giáo dục phi truyền thống, thúc đẩy mạnh mẽ phát triển giáo dục mang tính chuyển đổi sâu sắc người Với xu phát triển công nghệ nay, việc tiếp cận công nghệ vào giảng dạy học tập trở nên dễ dàng thuận tiện Sự phát triển ứng dụng tảng di động, mạng xã hội giúp người dùng dễ dàng tương tác lúc nơi, tạo điều kiện cho giáo dục ứng dụng chuyển đổi số phát triển lên bậc cao Ứng dụng chuyển đổi số giúp GV đa dạng hóa hình thức dạy học kiểm tra đánh giá phù hợp bối cảnh dịch bệnh Covid 19 diễn biến phức tạp Hiện nay, trường phổ thông áp dụng công nghệ số vào giảng dạy kiểm tra đánh giá từ nhiều năm trước đây, nhiên nhiều lúng túng hiệu chưa cao chưa phát huy lực người học, việc ứng dụng số tổ chức hoạt động dạy học, kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực cho học sinh việc lựa chọn phần mềm phù hợp, hiệu quả, bước tổ chức hoạt động dạy học, xây dựng công cụ đánh giá có ứng dụng chuyển đổi số Nghiên cứu chủ đề “Tuần hoàn máu động vật”, Sinh học 11 nhận thấy nội dung kiến thức dễ dàng liên hệ thực tiễn, thuận lợi việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học nhằm phát triển lực số cho học sinh Từ lí trên, nghiên cứu đề tài: Ứng dụng chuyển đổi số nhằm phát triển lực số cho học sinh thơng qua dạy học chủ đề “Tuần hồn máu động vật” Sinh học 11 – THPT” nhằm góp phần nâng cao hiệu dạy học môn Sinh học nói riêng chương trình THPT nói chung Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu, ứng dụng cơng nghệ thơng tin dạy học chủ đề “Tuần hoàn máu động vật” nhằm phát triển nâng cao lực số cho học sinh đáp ứng xu phát triển xã hội đại Đối tƣợng nghiên cứu - Năng lực số cho học sinh - Quá trình dạy học chủ đề “Tuần hoàn máu động vật” với hỗ trợ công nghệ thông tin Giả thuyết đề tài Nếu ứng dụng phần mềm hỗ trợ dạy học công cụ kiểm tra đánh giá thiết kế tổ chức dạy học chủ đề “Tuần hồn máu động vật” góp phần phát triển lực số cho học sinh, qua góp phần nâng cao hiệu học tập môn Sinh học Phạm vi nghiên cứu Học sinh khối 11 trường THPT phạm vi huyện Yên Thành Phƣơng pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lý thuyết: + Nghiên cứu sở lý luận dạy học chủ đề + Nghiên cứu sở lý luận lực số, lý thuyết ứng dụng phần mềm dạy học, công cụ hỗ trợ kiểm tra đánh giá… + Nghiên cứu cấu trúc nội dung chương trình chủ đề: Tuần hoàn máu động vật + Nghiên cứu quy trình thiết kế kế hoạch dạy tổ chức dạy học chủ đề theo hướng phát triển lực số cho học sinh - Nghiên cứu thực tiễn: + Thực trạng thiết bị thông tin giáo viên học sinh trường THPT + Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin dạy học phát triển lực số cho HS trường THPT - Thực nghiệm sư phạm: Thực hành dạy học chủ đề “Tuần hoàn máu động vật” Sinh học 11 với hỗ trợ phần mềm, công cụ hỗ trợ dạy học kiểm tra đánh giá trình học tập Đóng góp đề tài - Làm rõ sở lí luận dạy học chủ đề, lực số, vai trị cơng nghệ thơng tin dạy học, thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin dạy học việc phát triển lực số cho HS trường THPT - Thiết kế tổ chức dạy học chủ đề “Tuần hoàn máu động vật” với hỗ trợ công nghệ thông tin nhằm phát triển lực số cho HS - Thu thập, điều tra phân tích số liệu để khẳng định hiệu việc dạy học nhằm phát triển lực số cho HS PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chƣơng Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài 1 Cơ sở lí luận đề tài 1.1.1 Cơ sở lí luận dạy học chủ đề 1.1.1.1 Khái niệm dạy học theo chủ đề Dạy học theo chủ đề kết hợp mơ hình dạy học truyền thống đại, GV ngồi truyền thụ kiến thức cịn hướng dẫn HS tự tìm kiếm thơng tin, sử dụng kiến thức vào giải nhiệm vụ có liên quan thực tiễn 1.1.1.2 Các đặc điểm dạy học theo chủ đề Với phương pháp học theo chủ đề, học sinh học tập theo chủ đề nghiên cứu sâu chủ đề hướng dẫn giáo viên Các em giao tập thực nghiệm làm việc theo nhóm với đề án riêng môn học Với phương pháp học này, việc thảo luận hợp tác tìm giải pháp cho vấn đề giúp em phát triển khả học độc lập nhiều Do qua trình tự khám phá thực hành, em hiểu biết vấn đề sâu nghe giảng chép 1.1.1.3 So với cách dạy truyền thống, dạy học theo chủ đề có ƣu điểm sau: - Các nhiệm vụ học tập HS chủ động tìm hướng giải vấn đề - HS tổng hợp kiến thức có hệ thống nội dung liên quan chặt chẽ với - Qua tiết học, kĩ hiểu, biết, vận dụng HS cịn rèn luyện cho kĩ phân tích, tổng hợp đánh giá - Ngồi kiến thức lí thuyết lớp, HS cịn biết vận dụng kiến thức vào để giải vấn đề liên quan đến thực tiễn 1.1.1.4 Vai trò, ý nghĩa dạy học theo chủ đề (DHTCĐ) DHTCĐ mơ hình DH có nhiều ưu điểm, đặc biệt góp phần thực mục tiêu giáo dục – đào tạo người tích cực, động, vừa thực chủ trương giảm tải, tránh trùng lặp gây nhàm chán cho người học, giúp HS có khả tổng hợp kiến thức học, đảm bảo thời gian tổ chức DH GV Phương pháp DHTCĐ mang lại ý nghĩa sau: - HS học tập theo chủ đề nghiên cứu sâu chủ đề hướng dẫn GV HS giao tập thực nghiệm làm việc theo nhóm với đề án riêng môn học Việc thảo luận hợp tác tìm giải pháp cho vấn đề giúp HS phát triển khả học độc lập nhiều Chính trình tự khám phá thực hành, HS hiểu biết vấn đề sâu nghe giảng chép - HS khơng tăng cường tích hợp vấn đề sống, thời vào giảng mà tăng cường vận dụng kiến thức học sinh sau trình học vào giải vấn đề thực tiễn, rèn luyện kỹ sống vốn cần cho trẻ 1.1.2 Cơ sở lí luận lực số 1.1.2.1 Khái niệm lực số Theo UNICEF (2019), lực số đề cập đến kiến thức, kĩ thái độ cho phép trẻ phát triển phát huy tối đa khả giới số ngày lớn mạnh phạm vi toàn cầu Năng lực số tổng hợp lực sử dụng máy tính, lực cơng nghệ thông tin, lực thông tin lực truyền thông 1.1.2.2 Ứng dụng chuyển đổi số dạy học - Vai trị cơng nghệ số dạy học, giáo dục Cơng nghệ số có vai trị quan trọng dạy học, giáo dục, phân tích số vai trị sau: + Đa dạng hóa hình thức dạy học, giáo dục + Tạo điều kiện học tập đa dạng cho HS + Hỗ trợ GV thực dạy học, giáo dục phát triển phẩm chất lực HS cách thuận lợi hiệu Hình 1.1 Vai trị CNTT hoạt động dạy học, giáo dục GV -Vai trị cơng nghệ số kiểm tra đánh giá + Cơng nghệ số cịn tạo điều kiện để GV đánh giá kết học tập giáo dục; tổ chức kiểm tra đánh giá cách ứng dụng chuyển đổi số + Công nghệ số từ khâu chuẩn bị, thực hiện, giám sát, kiểm tra đánh giá, hậu kiểm + Cơng nghệ số cịn chủ động tổ chức kiểm tra đánh giá dựa liệu nội dung kiểm tra đánh giá xây dựng, tiến hành tổ chứckiểm tra đánh giá tảng công nghệ số với tính vượt trội 1.1.2.3 Khung lực số dành cho học sinh THPT Miền lực Năng lực thành phần 1.1 Sử dụng thiết bị phần cứng Xác định sử dụng chức tính Sử dụng thiết bị phần cứng thiết bị số thiết bị kỹ 1.2 Sử dụng phần mềm thiết bị số thuật số Biết hiểu liệu, thông tin nội dung số cần thiết, sử dụng cách phần mềm thiết bị số 2.1 Duyệt, tìm kiếm lọc liệu, thơng tin nội dung số Xác định thông tin cần tìm, tìm kiếm liệu, thơng tin nội dung môi trường số, truy cập đến chúng điều hướng đến chúng Kĩ thông tin liệu 2.2 Đánh giá liệu, thông tin nội dung số Phân tích, so sánh, đánh giá độ tin cậy, xác thực nguồn liệu, thơng tin nội dung số Phân tích, diễn giải đánh giá đa chiều liệu, thông tin nội dung số 2.3 Quản lý liệu, thông tin nội dung số Tổ chức lưu trữ, truy xuất liệu, thông tin nội dung số môi trường số 3.1 Tương tác thông qua thiết bị số Tương tác thông qua công nghệ thiết bị số, lựa chọn phương tiện số phù hợp cho ngữ cảnh sử dụng 3.2 Chia sẻ thông qua công nghệ số Chia sẻ liệu, thông tin nội dung số với người khác thơng qua cơng nghệ số phù hợp Đóng vai trị người chia sẻ thơng tin từ nguồn thơng tin đáng tin cậy 3.3 Tham gia với tư cách công dân qua công nghệ số Tham gia vào xã hội thông qua sử dụng dịch vụ số Sử dụng công nghệ số phù hợp để thể quyền cơng dân Giao tiếp tìm kiếm cơng nghệ phát triển thân hợp tác 3.4 Hợp tác thông qua công nghệ số Sử dụng công cụ công nghệ số hoạt động hợp tác, kiến tạo tài nguyên kiến thức 3.5 Chuẩn nực giao tiếp Nhận thức chuẩn mực hành vi biết cách sử dụng chuẩn mực công nghệ số tương tác môi trường số Điều chỉnh chiến lược giao tiếp phù hợp với đối tượng cụ thể 3.6 Quản lí định danh cá nhân Tạo, quản lí bảo vệ thơng tin định danh cá nhân môi trường số, bảo vệ hình ảnh cá nhân xử lí liệu tạo 4.1 Phát triển nội dung số Sáng tạo sản phẩm số Tạo chỉnh sửa nội dung kĩ thuật số định dạng khác nhau, thể thân thông qua phương tiện số 4.2 Tích hợp tinh chỉnh nội dung số Sửa đổi, tinh chỉnh cải tiến, tích hợp thơng tin, nội dung vào kiến thức có nhằm tạo sản phẩm phù hợp 4.3 Bản quyền Hiểu thực quy định quyền dự liệu, thông tin nội dung số 4.4 Lập trình Viết dẫn cho hệ thống máy tính nhằm giải vấn đề thực nhiệm vụ cụ thể 5.1 Bảo vệ thiết bị Bảo vệ thiết bị nội dung số Hiểu rủi ro đe dọa môi trường số Biểu biện pháp an toàn bảo mật, ý đến độ tin cậy quyền riêng tư An toàn kĩ thuật số 5.2 Bảo vệ liệu cá nhân quyền riêng tư 5.3 Bảo vệ sức khỏe tinh thần thể chất Có biện pháp phòng tránh tác động tiêu cực tới sức khỏe mối đe dọa thể chất tinh thần khai thác sử dụng công nghệ số 5.4 Bải vệ môi trường Hiểu tác động/ ảnh hưởng cơng nghệ số đốivới mơi trường có hành vi sử dụng công nghệ số đảm bảo không gây hại đến môi trường 6.1 Giải vấn đề kĩ thuật Xác định vấn đề kĩ thuật vận hành thiết bị số giải vấn đề 6.2 Xác định nhu cầu phản hồi công nghệ Giải vấn đề Đánh giá, phân tích nhu cầu từ xác định, lựa chọn, sử dụng công cụ số giải pháp công nghệ tương ứng; điều chỉnh tùy chỉnh môi trường số theo nhu cầu cá nhân 6.3 Sử dụng sáng tạo thiết bị số Sử dụng công cụ công nghệ số để tạo kiến thức, cải tiến quy trình sản phẩm 6.4 Xác định thiếu hụt lực số Hiểu thiếu hụt cần phát triển lực số thân, hỗ trợ người khác phát triển lực số 6.5 Tư máy tính Diễn đạt bước xử lý vấn đề thuật tốn 7.1 Vận hành cơng nghệ số đặc trưng lĩnh vực đặc thù Năng lực định hƣớng nghề nghiệp liên quan Xác định sử dụng công cụ công nghệ số chuyên biệt cho lĩnh vực cụ thể 7.2 Diễn giải, thao tác với dự liễu nội dung kĩ thuật số cho lĩnh vực đặc thù Hiểu, phân tích đánh giá liệu chuyên ngành, thông tin nội dung số cho lĩnh vực môi trường số Bảng Khung lực số dành cho học sinh THPT 1.1.2.3 Vai trị cơng nghệ thơng tin dạy học 1.1.2.3.1 Các thiết bị, phần mềm sử dụng dạy học * Thiết bị Công nghệ: Thiết bị cơng nghệ nhóm hay dịng sản phẩm cố định có khả xử lý liệu truyền tải thông tin liệu qua lại người sử dụng Các thiết bị công nghệ hỗ trợ dạy học như: tivi, máy chiếu, máy vi tính, điện thoại thơng minh có kết nối internet… * Phần mềm hỗ trợ hoạt động dạy học giáo dục học sinh THPT: Khi sử dụng thiết bị cơng nghệ máy tính, điện thoại thơng minh phục vụ dạy học, GV HS tiến hành khai thác, sử dụng phần mềm máy tính Các phần mềm vừa hỗ trợ hoạt động giảng dạy GV, hoạt động học tập HS (phần mềm Powerpoint) vừa tạo nguồn học liệu số, sản phẩm học tập phục vụ hoạt động dạy học giáo dục (như phần mềm MS Word) Cụ thể, hệ thống số phần mềm mục đích sử dụng chúng sau: Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, chủ yếu sử dụng hướng dẫn học sinh khai thác phần mềm sau: Powerpoint thiết kế sản phẩm học tập; Facebook hỗ trợ chuyển giao nhiệm vụ cho học sinh, trao đổi thảo luận học sinh nhóm; Padlet để hỗ trợ học sinh nạp sản phẩm, theo dõi đánh giá sản phẩm lẫn nhau; Shub classroom để kiểm tra đánh giá kết học tập chủ đề *Powerpoint: - PowerPoint phần mềm trình chiếu cơng cụ Microsoft Office, đời với mục đích phục vụ buổi thuyết trình, thay cho bảng phấn, cho phép người dùng tạo Slide để thể thông điệp với hiệu ứng xuyên suốt - PowerPoint cơng cụ vơ hữu ích sử dụng rộng rãi có nhiều cơng dụng tuyệt vời như: + Giúp doanh nghiệp tạo thuyết trình cho sản phẩm dịch vụ + Giúp tổ chức giáo dục tạo giảng trực quan cho lớp học + Sử dụng với mục đích cá nhân lập đồ tư hay trình chiếu ảnh gia đình + Tạo trình bày kiện đám cưới, lễ kỷ niệm hay họp mặt gia đình + Tạo thuyết trình cho dự án, ngân sách tài + Tạo chứng chỉ, lịch, báo cáo, sơ đồ, biểu đồ, poster cho ngành *Facebook: - Facebook phương tiện truyền thông xã hội dịch vụ mạng xã hội trực tuyến thành lập vào năm 2004 thu hút hàng tỉ người giới tham gia tương tác Đây nơi kết nối người nơi lại với nhau, nơi thành viên tương tác với chat, tải hình ảnh, video lên, bình luận thể ý kiến cá nhân… - Facebook có số tính giúp hỗ trợ cho việc dạy học: + Cho phép tạo nhóm lớp, nhóm tổ… để thơng báo, trao đổi thảo luận nhiệm vụ học tập Cho phép trò chuyện tương tác với bạn bè, thầy cô nơi lúc cần có thiết bị kết nối internet + Cho phép GV chia sẻ thông tin hữu ích phục vụ cho học tập video, giảng, tài liệu, cho phép học sinh nạp tập… + Cho phép tạo khảo sát, thăm dị có ý kiến tường cá nhân *Padlet: - Padlet ứng dụng web 2.0 miễn phí, có chức tạo giao diện để HS GV tương tác trực tuyến; GV chia sẻ nguồn học liệu: văn bản, video, hình ảnh, đường link trang web,…; HS chia sẻ, cập nhật lưu trữ sản phẩm học tập: hình ảnh, video, phiếu học tập, phiếu đánh giá - Cách thức thực hiện: + GV tạo trang Pallet, tạo “bức tường” dành riêng cho lớp học; thực đăng tải thông báo, tài liệu, học liệu số cho HS, thực chia sẻ liên kết phân quyền truy cập vào trang thơng tin lớp học cho HS Tìm kiếm, đánh giá, quản lý thông tin, liệu nội dung học liệu số Giao tiếp, hợp tác môi trường công nghệ số Sáng tạo sản phẩm số thuyết trình Powerpoint, video… Bảo vệ thiết bị kĩ thuật số, liệu cá nhân môi trường số Giải vấn đề kĩ thuật thiết bị số Định hướng nghề nghiệp liên quan Câu 10: Thầy (cơ) gặp khó khăn ứng dụng CNTT dạy học để phát triển lực số cho học sinh? ….………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 51 Phụ lục 2: PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN HỌC SINH VỀ CNTT VÀ NĂNG LỰC SỐ Họ tên: .……… Học sinh lớp: …………………………… Trƣờng: ………………………… Câu 1: Em có thiết bị kĩ thuật số máy tính điện thoại thơng minh có kết nối internet khơng? Có Khơng Câu 2: Em thường sử dụng thiết bị kĩ thuật số vào mục đích gì? Giải trí Kết nối với bạn bè, người thân Phục vụ học tập Câu 3: Em có hứng thú thầy cô sử dụng thiết bị kĩ thuật số phần mềm vào dạy học không? Rất hứng thú Hứng thú Không hứng thú Câu 4: Theo em, thời đại công nghệ 4.0 nay, việc phát triển lực số cho học sinh có cần thiết khơng? Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Câu 5: Em cho biết mức độ đạt kĩ thân cách đánh dấu x vào ô tương ứng lực thành phần? Miền lực Năng lực thành phần Biết, thành thạo Biết, chưa thành thạo Không biết 1.1 Sử dụng thiết bị phần cứng Sử dụng thiết bị kĩ thuật số Xác định sử dụng chức năng, tính thiết bị phần cứng thiết bị số 1.2 Sử dụng phần mềm thiết bị số Biết hiểu liệu, thông tin nội dung số cần thiết, sử dụng cách phần mềm thiết bị số 2.1 Duyệt, tìm kiếm lọc dự liệu, thông Kĩ tin nội dung số thông Xác định thông tin cần tìm, tìm kiếm tin liệu, thông tin nội dung liệu môi trường số, truy cập đến chúng điều hướng chúng 52 2.2 Đánh giá liệu, thông tin nội dung số Phân tích, so sánh, đánh giá độ tin cậy, xác thực nguồn liệu, thông tin nội dung số Phân tích, diễn giải đánh giá đa chiều liệu, thông tin nội dung số 2.3 Quản lý liệu, thông tin nội dung số Tổ chức lưu trữ, truy xuất liệu, thông tin nội dung số môi trường số 3.1 Tương tác thông qua thiết bị số Tương tác thông qua công nghệ thiết bị số, lựa chọn phương tiện số phù hợp cho ngữ cảnh sử dụng 3.2 Chia sẻ thông qua công nghệ số Chia sẻ liệu, thông tin nội dung số với người khác thông qua công nghệ số phù hợp Đóng vai trị người chia sẻ thông tin từ nguồn thông tin đáng tin cậy 3.3 Tham gia với tư cách công dân qua công nghệ số Tham gia vào xã hội thông qua sử dụng dịch vụ số Giao tiếp hợp tác Sử dụng công nghệ số phù hợp để thể quyền cơng dân tìm kiếm cơng nghệ phát triển thân 3.4 Hợp tác thông qua công nghệ số Sử dụng công cụ công nghệ số hoạt động hợp tác, kiến tạo tài nguyên kiến thức 3.5 Chuẩn mực giao tiếp Nhận thức chuẩn mực hành vi biết cách sử dụng chuẩn mực 53 cơng nghệ số tương tác môi trường số Điều chỉnh chiến lược giao tiếp phù hợp với đối tượng cụ thể 3.6 Quản lý định danh cá nhân Tạo, quản lý bảo vệ thông tin định danh cá nhân mơi trường số, bảo vệ hình ảnh cá nhân xử lý liệu tạo 4.1 Phát triển nội dung số Tạo chỉnh sửa nội dung kĩ thuật số định dạng khác nhau, thể thân thông qua phương tiện số 4.2 Tích hợp tinh chỉnh nội dung số Sáng tạo sản phẩm số Sửa đổi, tinh chỉnh cải tiến, tích hợp thơng tin, nội dung vào kiến thức có nhằm tạo sản phẩm phù hợp 4.3 Bản quyền Hiểu thực quy định quyền liệu, thơng tin nội dung số 4.4 Lập trình Viết dẫn cho hệ thống máy tính nhằm giải vấn đề thực nhiệm vụ cụ thể 5.1 Bảo vệ thiết bị Bảo vệ thiết bị nội dung số Hiểu rủi ro đe dọa mơi trường số An tồn Biết biện pháp an toàn bảo mật, kĩ thuật ý đến độ tin cậy quyền riêng tư số 5.2 Bảo vệ liệu cá nhân quyền riêng tư 5.3 Bảo vệ sức khỏe tinh thần thể chất 54 Có biện pháp phịng tránh tác động tiêu cực tới sức khỏe mối đe dọa thể chất tinh thần khai thác sử dụng công nghệ số 5.4 Bảo vệ môi trường Hiểu tác động/ ảnh hưởng công nghệ số mơi trường có hành vi sử dụng công nghệ số đảm bảo không gây hại đến môi trường 6.1 Giải vấn đề kĩ thuật Xác định vấn đề kĩ thuật vận hành thiết bị số giải vấn đề 6.2 Xác định nhu cầu phản hồi công nghệ Giải vấn đề Đánh giá, phân tích nhu cầu từ xác định, lựa chọn, sử dụng công cụ số giải pháp công nghệ tương ứng; điều chỉnh tùy chỉnh môi trường số theo nhu cầu cá nhân 6.3 Sử dụng sáng tạo thiết bị số Sử dụng công cụ công nghệ số để tạo kiến thức, cải tiến quy trình sản phẩm 6.4 Xác định thiếu hụt lực số Hiểu thiếu hụt cần phát triển lực số thân, hỗ trợ người khác phát triển lực số 6.5 Tư máy tính Diễn đạt bước xử lý vấn đề thuật toán Năng lực định hƣớng nghề nghiệp 7.1 Vận hành công nghệ số đặc trưng lĩnh vực đặc thù Xác định sử dụng công cụ công nghệ số chuyên biệt cho lĩnh vực cụ thể 55 liên quan 7.2 Diễn giải, thao tác với liệu nội dung kĩ thuật số cho lĩnh vực đặc thù Hiểu, phân tích đánh giá liệu chuyên ngành, thông tin nội dung số cho lĩnh vực môi trường số 56 Phụ lục 3: PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ ĐẠT ĐƢỢC VỀ NĂNG LỰC SỐ Họ tên: .……… Học sinh lớp: …………………………… Trƣờng: ………………………… Em đánh dấu x vào mức độ đạt tiêu chí lực thành phần khung lực số sau: Miền lực Sử dụng thiết bị kĩ thuật số Kĩ thông tin liệu Năng lực thành phần Biết, thành thạo Biết, chưa thành thạo Không biết 1.1 Sử dụng thiết bị phần cứng Xác định sử dụng chức năng, tính thiết bị phần cứng thiết bị số 1.2 Sử dụng phần mềm thiết bị số Biết hiểu liệu, thông tin nội dung số cần thiết, sử dụng cách phần mềm thiết bị số 2.1 Duyệt, tìm kiếm lọc liệu, thông tin nội dung số Xác định thơng tin cần tìm, tìm kiếm liệu, thông tin nội dung môi trường số, truy cập đến chúng điều hướng chúng 2.2 Đánh giá liệu, thông tin nội dung số Phân tích, so sánh, đánh giá độ tin cậy, xác thực nguồn liệu, thông tin nội dung số Phân tích, diễn giải đánh giá đa chiều 57 liệu, thông tin nội dung số 2.3 Quản lý liệu, thông tin nội dung số Tổ chức lưu trữ, truy xuất liệu, thông tin nội dung số môi trường số 3.1 Tương tác thông qua thiết bị số Tương tác thông qua công nghệ thiết bị số, lựa chọn phương tiện số phù hợp cho ngữ cảnh sử dụng 3.2 Chia sẻ thông qua công nghệ số Chia sẻ liệu, thông tin nội dung số với người khác thông qua cơng nghệ số phù hợp Đóng vai trị người chia sẻ thông tin từ nguồn thông tin đáng tin cậy 3.3 Tham gia với tư cách công dân qua công nghệ số Tham gia vào xã hội thông qua sử dụng dịch vụ số Sử dụng công nghệ số phù hợp để thể quyền công dân tìm kiếm cơng nghệ phát triển thân Giao tiếp hợp tác 3.4 Hợp tác thông qua công nghệ số Sử dụng công cụ công nghệ số hoạt động hợp tác, kiến tạo tài nguyên kiến thức 3.5 Chuẩn mực giao tiếp Nhận thức chuẩn mực hành vi 58 biết cách sử dụng chuẩn mức cơng nghệ số tương tác môi trường số Điều chỉnh chiến lược giao tiếp phù hợp với đối tượng cụ thể 3.6 Quản lý định danh cá nhân Tạo, quản lý bảo vệ thông tin định danh cá nhân mơi trường số, bảo vệ hình ảnh cá nhân xử lý liệu tạo 4.1 Phát triển nội dung số Tạo chỉnh sửa nội dung kĩ thuật số định dạng khác nhau, thể thân thông qua phương tiện số 4.2 Tích hợp tinh chỉnh nội dung số Sáng tạo sản phẩm số Sửa đổi, tinh chỉnh cải tiến, tích hợp thơng tin, nội dung vào kiến thức có nhằm tạo sản phẩm phù hợp 4.3 Bản quyền Hiểu thực quy định quyền liệu, thơng tin nội dung số 4.4 Lập trình Viết dẫn cho hệ thống máy tính nhằm giải vấn đề thực nhiệm 59 vụ cụ thể 5.1 Bảo vệ thiết bị Bảo vệ thiết bị nội dung số Hiểu rủi ro đe dọa môi trường số Biết biện pháp an toàn bảo mật, ý đến độ tin cậy quyền riêng tư 5.2 Bảo vệ liệu cá nhân quyền riêng tư An toàn kĩ thuật số 5.3 Bảo vệ sức khỏe tinh thần thể chất Có biện pháp phịng tránh tác động tiêu cực tới sức khỏe mối đe dọa thể chất tinh thần khai thác sử dụng công nghệ số 5.4 Bảo vệ môi trường Hiểu tác động/ ảnh hưởng cơng nghệ số mơi trường có hành vi sử dụng công nghệ số đảm bảo không gây hại đến môi trường 6.1 Giải vấn đề kĩ thuật Xác định vấn đề kĩ thuật vận hành thiết bị số giải vấn đề Giải vấn đề 6.2 Xác định nhu cầu phản hồi công nghệ Đánh giá, phân tích nhu cầu từ xác định, lựa chọn, sử dụng công cụ số giải pháp công nghệ tương ứng; điều chỉnh tùy 60 chỉnh 6.3 Sử dụng sáng tạo thiết bị số Sử dụng công cụ công nghệ số để tạo kiến thức, cải tiến quy trình sản phẩm 6.4 Xác định thiếu hụt lực số Hiểu thiếu hụt cần phát triển lực số thân, hỗ trợ người khác phát triển lực số 6.5 Tư máy tính Diễn đạt bước xử lý vấn đề thuật toán Năng lực định hƣớng nghề nghiệp liên quan 7.1 Vận hành công nghệ số đặc trưng lĩnh vực đặc thù Xác định sử dụng công cụ công nghệ số chuyên biệt cho lĩnh vực cụ thể 7.2 Diễn giải, thao tác với liệu nội dung kĩ thuật số cho lĩnh vực đặc thù Hiểu, phân tích đánh giá liệu chuyên ngành, thông tin nội dung số cho lĩnh vực môi trường số 61 Phụ lục 4: PHIẾU KHẢO SÁT TÍNH CẤP THIẾT VÀ KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP Họ tên:……………… …………………………………………………… Trƣờng:………………… …………………………………………………… Chúng nghiên cứu đề tài khoa học sư phạm “Ứng dụng chuyển đổi số nhằm phát triển lực số cho học sinh thơng qua dạy học chủ đề “Tuần hồn máu động vật” sinh học 11 – THPT” Trong trình nghiên cứu, chúng tơi ứng dụng chuyển đổi số vào hoạt động dạy học: khởi động, hình thành kiến thức mới, luyện tập củng cố kiểm tra đánh giá Với giải pháp trên, kính mong thầy/cơ nghiên cứu cho ý kiến tính cấp thiết, tính khả thi giải pháp theo phiếu khảo sát sau đây: Tính cấp thiết giải pháp Câu Ứng dụng chuyển đổi số vào hoạt động khởi động Khơng cấp thiết Ít cấp thiết Cấp thiết Rất cấp thiết Câu Ứng dụng chuyển đổi số vào hoạt động hình thành kiến thức Khơng cấp thiết Ít cấp thiết Cấp thiết Rất cấp thiết Câu Ứng dụng chuyển đổi số vào hoạt động luyện tập, củng cố Khơng cấp thiết Ít cấp thiết Cấp thiết Rất cấp thiết Câu Ứng dụng chuyển đổi số vào hoạt động kiểm tra, đánh giá Khơng cấp thiết Ít cấp thiết Cấp thiết Rất cấp thiết Tính khả thi giải pháp Câu Ứng dụng chuyển đổi số vào hoạt động khởi động Khơng khả thi Ít khả thi Khả thi Rất khả thi Câu Ứng dụng chuyển đổi số vào hoạt động hình thành kiến thức Khơng khả thi Ít khả thi Khả thi Rất khả thi Câu Ứng dụng chuyển đổi số vào hoạt động luyện tập, củng cố Khơng khả thi Ít khả thi Khả thi Rất khả thi Câu Ứng dụng chuyển đổi số vào hoạt động kiểm tra, đánh giá Không khả thi Ít khả thi Khả thi Rất khả thi Cảm ơn quý thầy/cô! 62 Phụ lục Đề kiểm tra Shub classroom Câu Dòng máu chảy vòng tuần hồn nhỏ động vật có hệ tuần hồn kép diễn theo thứ tự nào? A Tim -> Động mạch giàu O2 -> Mao mạch -> Tĩnh mạch giàu CO2 -> Tim B Tim -> Động mạch giàu CO2 -> Mao mạch -> Tĩnh mạch giàu O2 -> Tim C Tim -> Động mạch CO2 -> Mao mạch -> Tĩnh mạch giàu CO2 -> Tim D Tim -> Động mạch giàu O2 -> Mao mạch -> Tĩnh mạch có O2 -> Tim Câu Nhóm gồm động vật có hệ tuần hồn kín? A Mực ống, bạch tuộc, chim bồ câu, ếch giun B Giun đất, ốc sên, cua, sóc C Thủy tức, mực ống, sứa lược, san hô giày, ghẹ D Tôm, sán lơng, trùng Câu Những nhóm động vật sau có hệ tuần hồn kép (có vịng tuần hồn)? A Lưỡng cư, bị sát, sâu bọ B Cá, thú, giun đất C Lưỡng cư, chim, thú nhái D Chim, thú, sâu bọ, cá, ếch Câu Những nhóm động vật sau có hệ tuần hồn hở? A Sứa, Giun trịn, giun đất B Cơn trùng, lưỡng cư, bò sát C Giáp xác, sâu bọ, ruột khoang D Côn trùng, thân mềm Câu Con đường máu hệ tuần hồn kín diễn theo thứ tự đây? A Tim -> động mạch -> mao mạch -> tĩnh mạch -> tim B Tim -> động mạch -> tĩnh mạch -> mao mạch -> tim C Tim -> mao mạch -> động mạch -> tĩnh mạch -> tim D Tim -> tĩnh mạch -> mao mạch -> động mạch -> tim Câu Hệ tuần hồn hở có phận cấu tạo sau đây? I Tim II Động mạch III Tĩnh mạch IV Mao mạch A B C D Câu Đặc điểm sau ưu điểm hệ tuần hồn kín so với hệ tuần hoàn hở? A Máu chảy động mạch áp lực cao trung bình B Tốc độ máu chảy nhanh, máu xa đến quan nhanh 63 C Đáp ứng tốt nhu cầu trao đổi khí trao đổi chất thể D Máu chảy động mạch áp lực thấp chảy chậm Câu Vì hệ tuần hoàn châu chấu coi hệ tuần hoàn hở? A Vì máu chảy mạch với tốc độ chậm B Vì máu ni thể máu giàu oxi C Vì máu có đoạn khỏi hệ mạch, tiếp xúc trực tiếp với dịch thể D Vì máu chảy mạch với áp lực thấp Câu Biến thiên vận tốc máu hệ mạch giảm dần theo thứ tự sau đây? A Động mạch – mao mạch – tĩnh mạch mạch B Động mạch – tĩnh mạch – mao C Mao mạch – tĩnh mạch – động mạch mạch D Mao mạch – động mạch – tĩnh Câu 10 Ở người trưởng thành, chu kì tim thường kéo dài khoảng thời gian bao lâu? A 0,8 giây B 0,6 giây C 0,7 giây D 0,9 giây Câu 11 Trong hệ dẫn truyền tim, phận có khả tự phát xung thần kinh? A Nút nhĩ thất Buôckin B Nút xoang nhĩ C Bó His D Mạng Câu 12 Tính tự động tim hiểu nào? A Khả hoạt động khơng chịu điều hịa não B Khả trì hoạt động cắt rời khỏi thể C Khả hoạt động suốt đời không mệt mỏi D Khả tự động co giãn theo chu kì tim Câu 13 Ở tim người, có kích thích với cường độ tới ngưỡng tim có phản ứng nào? A Co nhẹ B Co tối đa C Không co D Dần tối đa Câu 14 Vận tốc máu hệ mạch phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố sau đây? A Tiết diện mạch ma sát máu với thành mạch B Chênh lệch huyết áp đoạn mạch ma sát máu với thành mạch C Tiết diện mạch chênh lệch huyết áp đoạn mạch D Ma sát máu tính đàn hồi thành mạch 64 Câu 15 Huyết áp thay đổi yếu tố đây? I Lực co tim II Nhịp tim III Độ quánh máu IV Khối lượng máu V Số lượng hồng cầu VI Sự đàn hồi mạch máu A I, II, III, IV, V B I, II, III, V, VI C I, III, IV, V D I, II, III, IV, VI 65

Ngày đăng: 27/07/2023, 07:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w