1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Su ksa phát triển năng lực tự học, năng lực sáng tạo và hướng nghiệp cho học sinh trường thpt kim sơn a thông qua việc tổ chức dạy học chủ đề lịch sử địa phương di tích lịch sử

10 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 40,55 KB

Nội dung

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng thẩm định sáng kiến cấp Ngành Giáo dục Đào tạo tỉnh Ninh Bình Nhóm tác giả sáng kiến: Chúng tơi gồm: Trình TT Họ tên Nơi cơng tác Chức vụ độ chuyên môn Trần Thị Hường Đinh Thị Thu Trang Hồng Thị Bích Phan Thị Ngọc Anh Nguyễn Thị Thùy THPT Kim Sơn A THPT Kim Sơn A THPT Kim Sơn A THPT Kim Sơn A THPT Kim Sơn A Tỷ lệ % đóng góp vào việc tạo Đại học 20% môn Lịch Đại học 20% sử Giáo viên sử Giáo viên môn Lịch Đại học 20% sử Giáo viên môn sáng kiến Giáo viên môn Lịch Ghi Thạc sĩ 20% môn Ngữ Thạc sĩ 20% Tiếng Anh Giáo viên Đồng tác giả Đồng tác giả Đồng tác giả Đồng tác giả Đồng tác giả văn Là đồng tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Phát triển lực tự học, lực sáng tạo hướng nghiệp cho học sinh trường THPT Kim Sơn A thông qua việc tổ chức dạy học chủ đề lịch sử địa phương: Di tích lịch sử - văn hóa Ninh Bình” - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Sáng kiến áp dụng vào lĩnh vực dạy học Lịch sử lớp 11, 12 nói riêng áp dụng việc phát triển lực tự học, lực sáng tạo hướng nghiệp cho học sinh trường THPT Kim Sơn A nói chung - Bài học chọn để áp dụng sáng kiến “Di tích lịch sử - văn hóa Ninh Bình” – Chương trình Lịch sử địa phương tỉnh Ninh Bình phần Lịch sử địa phương lớp 11 chương trình hướng nghiệp cho học sinh khối 12 Mô tả chất sáng kiến 2.1 Thực trạng giải pháp cũ thường làm - Hạn chế giải pháp cũ 2.1.1 Thực trạng giải pháp cũ thường làm Lịch sử địa phương nói chung Lịch sử địa phương tỉnh Ninh Bình nói riêng có vị trí đặc biệt việc giáo dục tư tưởng, tình yêu quê hương đất nước cho HS Việc cung cấp kiện, nhân vật lịch sử gắn liền với làng quê, thơn xóm, phố phường nơi em HS sống có tác động mạnh đến tư tưởng, tình cảm HS Tuy nhiên, theo quan sát điều tra thấy: Hiện nay, hầu hết trường THPT địa bàn huyện Kim Sơn, việc tổ chức dạy - học Lịch sử địa phương chủ yếu diễn sau: * Đặc điểm tài liệu giáo dục địa phương phân phối chương trình mơn Lịch sử - Tài liệu giáo dục Lịch sử địa phương tỉnh Ninh Bình khơng phong phú: Hiện hầu hết trường THPT địa bàn tỉnh sử dụng chung Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Ninh Bình đồng chí Vũ Thị Hồng Nga biên soạn, nhà xuất Giáo dục Việt Nam ấn hành năm 2013 - Nội dung lịch sử địa phương đề cập đến tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Ninh Bình mang tính khái qt cao không phong phú; nội dung Lịch sử địa phương khơng tích hợp phần lịch sử dân tộc mà tách riêng thành học độc lập Ví dụ: Nội dung Lịch sử địa phương lớp 11 học chủ đề Di tích lịch sử - văn hóa Ninh Bình bao gồm 02 nội dung lớn Mục I Khái quát di tích lịch sử - văn hóa Ninh Bình; Mục II: Một số di tích lịch sử - văn hóa tiêu biểu (khu di tích cố đô Hoa Lư; khu du lịch sinh thái Tràng An, di tích đền thờ vua Đinh Tiên Hồng, Di tích thắng cảnh Tam Cốc, khu di tích kiến trúc nhà thờ đá Phát Diệm; đền thờ Nguyễn Công Trứ, ) nội dung kiến thức tài liệu cung cấp đảm bảo đề cập đến di tích lịch sử - văn hóa địa bàn tỉnh Ninh Bình dừng lại mức độ khái quát, số lượng thơng tin kênh chữ kênh nguồn sử liệu gắn liền với kiện, nhân vật, địa danh lịch sử địa bàn tỉnh Ninh Bình chưa nhiều - Thời lượng dành cho phần Lịch sử địa phương tương đối Theo phân phối chương trình mơn Lịch sử Bộ Giáo dục Đào tạo, bậc THPT có 04 tiết (trong lớp 10 01 tiết; lớp 11 01 tiết lớp 12 02 tiết) - Trên sở hướng dẫn thực phân phối chương trình Bộ Giáo dục Đào tạo, Sở Giáo dục Đào tạo Ninh Bình thường xếp tiết Lịch sử địa phương vào cuối năm học Cụ thể, Lịch sử địa phương lớp 10 tiết 38, lớp 11 tiết 30 lớp 12 tiết 51, 52 - Nội dung giáo dục Lịch sử địa phương chưa trọng loại đề thi kì thi Sở Giáo dục Đào tạo Ninh Bình tổ chức * Về phía Giáo viên - Trong tiết dạy Lịch sử địa phương, đặc điểm nguồn tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Ninh Bình cịn không phong phú nên GV lên lớp thường sơ khống khâu ch̉n bị, chưa có đầu tư mức việc biên soạn giảng, hầu hết GV mang nặng phương pháp vấn đáp, thuyết trình đơn giản, làm cho học thiếu hấp dẫn, HS khơng thích thú dẫn đến hiệu việc dạy học Lịch sử địa phương chưa cao - Do đặc điểm tiết Lịch sử địa phương thường xếp vào cuối năm học – giai đoạn tập trung cao độ cho hoạt động kiểm tra, đánh giá HS nên thường GV xuất tâm lí khơng trọng đến nội dung Lịch sử địa phương - Khâu kiểm tra, đánh giá nội dung giáo dục địa phương khơng có; nội dung giáo dục Lịch sử địa phương chưa trọng kì thi Sở giáo dục Đào tạo Ninh Bình tổ chức, hầu hết GV dạy HS mức độ nhận biết cung cấp kiến thức mang tính khái quát nên lực tự học lực sáng tạo HS có điều kiện phát triển - Một số GV chưa nhận thức vai trò tầm quan trọng Lịch sử địa phương nên không trọng đầu tư, tìm tịi tài liệu phục vụ cho tiết dạy Lịch sử địa phương tỉnh Ninh Bình - Gần đây, đạo cấp trên, dạy Lịch sử địa phương, có số GV áp dụng phương pháp dạy học tích cực hoạt động TNST Tuy nhiên, nhiều GV chưa thực hiểu hết HĐTNST, GV muốn tổ chức HĐTNST cho HS chưa nắm phương pháp tổ chức cho hiệu - Một số trường THPT có điều kiện thuận lợi vị trí địa lí gần di tích lịch sử - văn hóa, đủ điều kiện sở vật chất đồng tình ủng hộ hội phụ huynh HS nên tổ chức dạy - học phần lịch sử địa phương có đầu tư trọng đến HĐTN cho HS như: dạy học thực địa, tổ chức tham quan di tích, học bảo tàng, hoạt động không trì thường xun liên tục * Về phía học sinh - Đa số em cho Lịch sử phương phần không quan trọng, không nằm nội dung thi cử nên thường có tâm lí coi nhẹ nội dung này, học mà giáo viên cung cấp, chí bỏ qua khơng tìm hiểu - Do không hiểu hết tầm quan trọng vai trò phần Lịch sử địa phương nên tiết học lịch sử địa phương em không chuẩn bị tài liệu chu đáo 2.1.2 Ưu điểm hạn chế giải pháp cũ * Ưu điểm - GV HS dạy học đảm bảo theo phân phối chương trình Sở Giáo dục Đào tạo Ninh Bình - GV HS có nguồn tài liệu lịch sử địa phương để dạy học - HS tiếp cận kiến thức có tài liệu giáo dục địa phương môn Lịch sử; học thuộc đơn vị kiến thức lí thuyết GV cung cấp học Lịch sử địa phương - Một số HS biết vận dụng kiến thức lịch sử địa phương học việc giải thích kiện, tượng xảy đời sống xã hội địa phương * Hạn chế - Do học Lịch sử địa phương lớp cịn mang tính hình thức, tâm lí GV tiết dạy lịch sử địa phương dạy kiến thức nhận biết khái quát, đa phần GV sử dụng phương pháp truyền thụ kiến thức chều, cứng nhắc, áp đặt, không gây hứng thú học tập tìm tịi nghiên cứu em HS có nhiều HS thụ động việc tiếp thu kiến thức; em HS trao đổi, tranh luận với bạn bè thầy cô nên khả diễn đạt, khả làm việc độc lập, làm việc nhóm HS cịn hạn chế - Trong tiết học Lịch sử địa phương, nguồn tài liệu khơng phong phú, GV khơng tổ chức HĐTN nên hội để em HS hiểu sâu kiến thức lịch sử địa phương tỉnh Ninh Bình khơng nhiều, chí khơng có hội rèn luyện kĩ phát triển lực tự học, lực sáng tạo, khả tổng hợp vận dụng kiến thức lịch sử học cách linh hoạt vào giải thích kiện, tượng diễn thực tiễn sống địa bàn tỉnh Ninh Bình cịn yếu - HS không tham gia hoạt động trải nghiệm lịch sử thực địa, không tiếp cận trực tiếp với ban quản lí di tích, hướng dẫn viên làm việc di tích lịch sử - văn hóa quan sát trực tiếp công việc họ nên khả nhận thức ngành nghề liên quan đến du lịch, văn hóa như: cán văn hóa - thơng tin, cán quản lí di tích, báo chí, hướng dẫn viên du lịch, nhân viên bảo tàng lịch sử,…cịn hạn chế Chính phân tích trên, nhận thấy phương pháp dạy - học lịch sử địa phương chưa phát triển lực tự học, lực sáng tạo hoạt động hướng nghiệp cho học sinh mà toàn ngành giáo dục nước hướng tới dẫn đến hiệu hoạt động giáo dục lịch sử địa phương trường THPT địa bàn huyện Kim Sơn nói riêng tỉnh Ninh Bình nói chung chưa cao 2.4.2 Giải pháp cải tiến Sáng kiến hình thành dạng Hoạt động trải nghệm sáng tạo tập trung nhiều đến việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực hướng tới việc hình thành, phát triển lực đặc thù cho HS: Năng lực tự học, lực sáng tạo, lực định hướng lựa chọn nghề nghiệp, Nội dung giải pháp sáng kiến (PHỤ LỤC 1) tóm tắt sau: - Giải pháp 1: Tổ chức hoạt động tham quan trải nghiệm 02 di tích lịch sử - văn hóa: Nhà thờ đá Phát Diệm Đền thờ Nguyễn Công Trứ - Kim Sơn - Ninh Bình - Giải pháp 2: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo: thảo luận, báo cáo kết sản phẩm hoạt động trải nghiệm hình thức hội thi 02 ngôn ngữ tiếng Việt tiếng Anh, đánh giá, tổng kết hoạt động trải nghiệm phòng học chung trường THPT Kim Sơn A Như vậy: Giải pháp không phát huy ưu điểm giải pháp cũ như: GV HS dạy học đảm bảo theo phân phối chương trình Sở Giáo dục Đào tạo Ninh Bình; GV HS có nguồn tài liệu lịch sử địa phương để dạy học; HS tiếp cận kiến thức có tài liệu giáo dục địa phương mơn Lịch sử; học thuộc đơn vị kiến thức lí thuyết giáo viên cung cấp học Lịch sử địa phương; số HS biết vận dụng kiến thức lịch sử địa phương học việc giải thích kiện, tượng xảy đời sống xã hội địa phương mà khắc phục đến mức tối đa hạn chế giải pháp cũ thường làm trình dạy - học lịch sử địa phương trường THPT địa bàn huyện Kim Sơn Cụ thể: - Thứ nhất, áp dụng giải pháp tiết dạy - học lịch sử địa phương trường THPT Kim Sơn A tạo hội để em HS hiểu sâu kiến thức lịch sử địa phương tỉnh Ninh Bình; giúp em có hội rèn luyện kĩ phát triển lực tự học: + HS học tập trực tiếp thực địa, tham quan trải nghiệm di tích lịch sử - văn hóa địa bàn huyện Kim Sơn, cách để học sinh “gặp lịch sử trực tiếp” Trong khơng gian khu di tích nhà thờ đá Phát Diệm đền thờ Nguyễn Công Trứ HS lắng nghe hướng dẫn viên bác chủ đền kể lại câu chuyện lịch sử liên quan đến nhân vật cụ Sáu trình xây dựng nhà thờ đá, nhân vật Nguyễn Công Trứ trình khai phá huyện Kim Sơn tạo hứng thú học tập cho HS, kích thích khả tự tìm tòi, khám phá kiến thức liên quan đến nhân vật, kiện lịch sử địa phương sinh sống; từ giúp em HS chủ động tiếp cận lĩnh hội kiến thức lịch sử, dẫn đến hiệu giáo dục lịch sử địa phương trường THPT Kim Sơn A tăng lên rõ rệt + HS tự lập kế hoạch hoàn thành nhiệm vụ GV như: tìm kiếm xử lí thơng thơng tin tiểu sử Nguyễn Công Trứ, đặc trưng tiêu biểu nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc 02 di tích lịch sử văn hóa địa bàn huyện Kim Sơn: Nhà thờ đá Phát Diệm, đền thờ Nguyễn Công Trứ, tiếp cận kiện, nhân vật lịch sử có liên quan đến 02 di tích địa phương; đồng thời vận dụng kiến thức mà em có q trình tìm kiếm thơng tin để giải thích kiện, tượng lịch sử diễn địa phương sinh sống + Các em tự lập kế hoạch (PHỤ LỤC 4, 5) huy động lực thân để củng cố, đào sâu, mở rộng hoàn chỉnh tri thức, hoàn thành nhiệm vụ học tập giáo viên giao cho hợp đồng học tập (PHỤ LỤC 2) - Thứ hai, áp dụng giải pháp tiết dạy - học lịch sử địa phương trường THPT Kim Sơn A tạo hội cho HS vận dụng phát triển tư sáng tạo: + Ví dụ: Ở hoạt động trải nghiệm thực tế, tổ chức chuỗi hoạt động tiết sáng tạo phòng học chung trường THPT Kim Sơn A như: phần thi Chào hỏi, HS tự xây dựng kịch bản, lên ý tưởng thực hiện, chuẩn bị đạo cụ, phân công nhiệm vụ, lựa chọn người dẫn chương trình, trải nghiệm viết lời dẫn thử nghiệm vai trò MC, hay phần thi Hiểu biết chung di tích lịch sử - văn hóa Ninh Bình giúp em vận dụng kiến thức lịch sử lĩnh hội trình học tập để giải câu hỏi tình thực tiễn Đặc biệt, phần thi Hướng dẫn viên du lịch tài có hoạt động thuyết trình nhân vật, kiện lịch sử liên quan đến quần thể nhà thờ đá Phát Diệm Đền thờ Nguyễn Công Trứ em học sinh trường THPT Kim Sơn A triển khai qua cách làm độc đáo thiết kế profile Facebook, quay vlog kể chuyện, dựng video mutex,… + Khi tiếp cận với nội dung học tập mang tính thực tiễn cao đề cập giải pháp tạo hội để em HS trao đổi, tranh luận với bạn bè thầy q trình làm việc, tăng khả làm việc độc lập, khả làm việc nhóm, khả diễn đạt vấn đề HS, từ cải thiện kết học tập môn lịch sử hoạt động đánh giá giáo viên bạn lớp - Thứ ba, áp dụng giải pháp tiết dạy - học lịch sử địa phương trường THPT Kim Sơn A tạo hội cho em HS định hướng trang bị kiến thức số ngành nghề liên quan đến chủ đề học, phần quan trọng hoạt động hướng nghiệp cho HS: + Khi áp dụng giải pháp tiết dạy - học lịch sử địa phương HS trường THPT Kim Sơn A tham gia hoạt động trải nghiệm lịch sử thực địa, tiếp cận trực tiếp với ban quản lí di tích, hướng dẫn viên làm việc di tích lịch sử - văn hóa quan sát trực tiếp cơng việc họ nên khả nhận thức ngành nghề liên quan đến du lịch, văn hóa như: cán văn hóa - thơng tin, cán quản lí di tích, báo chí, hướng dẫn viên du lịch, nhân viên bảo tàng lịch sử,….tăng lên, minh chứng rõ nét hoạt động hướng nghiệp cho học sinh trường THPT Kim Sơn A - Thứ tư, giải pháp tạo điều kiện để GV thực hành tổ chức HĐTNST cho HS cách hiệu - Thứ năm, giải pháp cịn góp phần xóa bỏ đáng kể định kiến cũ môn Lịch sử như: Khơ khan, khó nhớ, kiện dài, khó học thuộc; góp phần xây dựng “hình tượng” mơn học hoàn toàn mới: Gần gũi, dễ hiểu, dễ nhớ nhân văn Khẳng định ý nghĩa to lớn mơn Lịch sử: giữ vai trị chủ đạo việc giáo dục lịng u nước, tinh thần tự tơn dân tộc, truyền thống lịch sử văn hoá dân tộc, giúp học sinh nhận thức vận dụng học lịch sử giải vấn đề thực tế sống, phát triển tầm nhìn, củng cố giá trị nhân văn, tinh thần cộng đồng, lòng khoan dung, nhân ái; góp phần hình thành, phát triển phẩm chất công dân Việt Nam, công dân toàn cầu xu phát triển thời đại, theo tinh thần Bộ giáo dục Đào tạo hướng tới chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến 3.1 Điều kiện áp dụng Sáng kiến: “Phát triển lực tự học, lực sáng tạo hướng nghiệp cho học sinh trường THPT Kim Sơn A thông qua việc tổ chức dạy học chủ đề lịch sử địa phương: Di tích lịch sử - văn hóa Ninh Bình” mà nhóm tác giả trình bày dễ dàng áp dụng thực tế, phù hợp với GV, HS cấp trung học phổ thông Không hữu ích với HS ơn thi đại học mà cịn hiệu với HS đại trà khác, giúp em nâng cao khả tư giải vấn đề liên quan 3.2 Khả áp dụng Sáng kiến nhóm tác giả sử dụng q trình giảng dạy lịch sử địa phương tỉnh Ninh Bình nói riêng môn Lịch sử trường THPT Kim Sơn A nói chung áp dụng cho trường THPT địa bàn huyện Kim Sơn Qua sáng kiến cho thấy đơn vị kiến thức chuyên sâu lịch sử chủ đề dạy – học lịch sử địa phương tiếp cận với nhiều đối tượng học sinh (kể HS khối KHTN khối KHXH) với tảng kiến thức gắn liền với kiện, nhân vật, địa danh lịch sử địa bàn huyện Kim Sơn Do khả áp dụng sáng kiến vào thực tế trường THPT địa bàn huyện khả thi dễ thực Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu 4.1 Hiệu kinh tế - Nguồn tài liệu biên soạn sáng kiến ngắn gọn (khoảng 15 trang), cung cấp đầy đủ kiến thức cách thức tổ chức tiết dạy – học Lịch sử địa phương lớp 11, chủ đề Di tích lịch sử - văn hóa Ninh Bình, tính theo giá thành in để cung cấp cho GV HS trình dạy - học lịch sử địa phương khoảng 4.000 đồng, giúp tiết kiệm, giảm chi phí thời gian học tập lại tăng hiệu giáo dục lịch sử địa phương rõ rệt 4.2 Hiệu xã hội - Sáng kiến có tính thực tiễn cao: Sáng kiến tập trung vào việc tổ chức hoạt động trải nghiệm thực tế cho HS, tạo hội để HS tiếp cận lịch sử cách trực tiếp, góp phần bồi đắp tinh thần tự hào giá trị lịch sử huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình; từ giáo dục em HS có ý thức việc bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa; đồng thời đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy – học Lịch sử - Sự hứng thú em HS tiết học lịch sử địa phương nói riêng mơn Lịch sử trường THPT Kim Sơn A nói chung tăng lên rõ rệt, thời gian học giảm xuống đáng kể HS khơng phải nhớ máy móc kiện lịch sử - Sáng kiến giúp em HS phát huy lực tự học, tư sáng tạo, lực định hướng lựa chọn nghề nghiệp, phù hợp với phương châm đổi Bộ Giáo dục Đào tạo - HS chủ động, sáng tạo học tập Phát huy hứng thú niềm đam mê tìm tịi, khám phá học tập Từ tự tin tham gia kì thi kiểm tra định kì thi học sinh giỏi cấp - Thông qua trao đổi chia sẻ sáng kiến với GV trường đơn vị khác địa bàn huyện Kim Sơn giúp GV việc tổ chức dạy - học Lịch sử địa phương nói riêng mơn Lịch sử nói chung theo phương pháp mới, làm cho hiệu giáo dục lịch sử địa phương tăng lên rõ rệt - Sáng kiến trọng vào việc phát triển lực tự học, lực sáng tạo lực định hướng lựa chọn nghề nghiệp HS, phương pháp tiếp cận đa dạng, khả vận dụng thực tiễn cao Đặc biệt, áp dụng sáng kiến tổ chức dạy – học phần lịch sử địa phương nói riêng dạy – học mơn Lịch sử nói chung trường THPT Kim Sơn A, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình cho kết bật sau: Nội dung Năm 2019-2020 Năm 2020 – 2021 (Áp dụng sáng kiến) (Áp dụng sáng kiến) ĐTB môn Lịch sử 6,78 ĐTB môn Lịch sử 6,73 Điểm trung bình mơn Lịch sử (ĐTB mơn Lịch sử tỉnh 5,72 (ĐTB môn Lịch sử tỉnh 5,62 kì thi ĐTB mơn Lịch sử tồn quốc ĐTB mơn Lịch sử tồn quốc tốt nghiệp 5,19) 4,97) THPT - Kết thi chứng IELTS: Tháng 04/2022 trường THPT Kim Sơn A có HS tham gia, có 02 HS đạt IELTS 7.0 02 HS đạt 7.5 - Trong kì thi chinh phục IELTS Sở GD&ĐT Ninh Bình tổ chức, trường THPT Kim Sơn A có 56 HS tham gia (số lượng thí sinh đăng kí dự thi đứng thứ tỉnh), có 20 HS tham gia vòng bán kết đạt 04 giải khuyến khích Như vậy, với đề tài “Phát triển lực tự học, lực sáng tạo hướng nghiệp cho học sinh trường THPT Kim Sơn A thông qua việc tổ chức dạy học chủ đề lịch sử địa phương: Di tích lịch sử - văn hóa Ninh Bình”, hy vọng qua sáng kiến kinh nghiệm HS trải nghiệm, phát huy lực tự học, lực tư sáng tạo định hướng nghề nghiệp cho tương lai phù hợp với sở thích, lực thân, phù hợp với xu phát triển giáo dục đào tạo thời kì hội nhập quốc tế hóa Ninh Bình, tháng 05 năm 2022 XÁC NHẬN CỦA LÃNH ĐẠO ĐƠN VỊ ĐẠI DIỆN NHÓM TÁC GIẢ Trần Thị Hường 10

Ngày đăng: 19/06/2023, 15:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w