1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Phát triển năng lực nhận thức thế giới theo quan điểm không gian cho học sinh trong dạy học địa lý lớp 11 trung học phổ thông

102 91 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM PHẠM THỊ SAO MAI PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THẾ GIỚI THEO QUAN ĐIỂM KHÔNG GIAN CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 11 THPT LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG Thừa Thiên Huế, 2018 ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM PHẠM THỊ SAO MAI PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC THẾ GIỚI THEO QUAN ĐIỂM KHÔNG GIAN CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 11 THPT Chun ngành: Lí luận phương pháp dạy học mơn Địa lí Mã số: 60140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN ĐỨC VŨ Thừa Thiên Huế, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả (Chữ kí) PHẠM THỊ SAO MAI LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn, tri ân sâu sắc tới Thầy giáo PGS.TS Nguyễn Đức Vũ – Viện trưởng Viên nghiên cứu giáo dục, Trường ĐHSP Huế người trực tiếp giảng dạy, hướng dẫn, giúp đỡ, động viên tạo điều kiện để nghiên cứu thực đề tài luận văn Tôi xin gửi lời tri ân đến Ban chủ nhiệm khoa Địa lí trường Đại học Sư phạm huế, quý thầy, cô khoa trực tiếp giảng dạy, chia sẻ, giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Xin gởi lời cảm ơn đến: Đại học Huế, Trường Đại học Sư phạm phòng Đào tạo sau Đại Học – Đại học Sư phạm Huế Ban giám hiệu, Thầy cô giáo, anh chị lớp K21, thầy cô em học sinh trường THPT Cao Thắng, trường THPT Đặng Trần Côn (Thành phố Huế), trường THPT Thanh Khê, trường THPT Trần Phú, trường THPT Thái Phiên (Thành phố Đà Nẵng) giúp trình điều tra, khảo sát thực số nội dung liên quan đến đề tài luận văn Ngồi ra, để hồn thành đề tài tơi xin chân thành cảm ơn đến gia đình, bạn bè, người thân yêu ủng hộ, động viên giúp đỡ để tơi hồn thành việc học tập nghiên cứu Tác giả (Chữ kí) PHẠM THỊ SAO MAI MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA i LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ, HÌNH VẼ DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .7 Mục tiêu đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .12 6.1 Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu: 12 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 12 6.3 Phương pháp toán học thống kê 13 Cấu trúc đề tài .13 Chƣơng 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂNNĂNG LỰC NHẬN THỨC THẾ GIỚI THEO QUAN ĐIỂM KHÔNG GIANCHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÝ LỚP 11 THPT 14 1.1 Dạy học theo định hướng phát triển lực 14 1.1.1 Năng lực 14 1.1.2 Dạy học theo quan điểm phát triển lực 19 1.1.3 Phát triển lực nhận thức cho học sinh dạy học môn Địa lý 21 1.2 Năng lực nhận thức giới theo quan điểm không gian 23 1.2.1 Quan niệm lực nhận thức giới theo quan điểm không gian .23 1.2.2.Các thành tố lực nhận thức giới theo quan điểmkhông gian môn Địa lý .23 1.3 Đặc điểm cấu trúc, nội dung chương trình sách giáo khoa Địa lý 11 – Ban .24 1.3.1 Mục tiêu chương trình Địa lý 11 24 1.3.2 Cấu trúc sách giáo khoa Địa lý 11 .25 1.3.3 Đặc điểmnội dung chương trình Địa lý 11 25 1.4 Đặc điểm tâm sinh lý học sinh lớp 11 26 1.4.1 Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi 26 1.4.2 Đặc điểm thể chất, trí tuệ 26 1.4.3 Những đặc điểm nhân cách chủ yếu .27 1.5 Thực trạng phát triển lực nhận thức giới theo quan điểm không gian cho học sinh dạy học Địa lý lớp 11 THPT 28 1.5.1 Mục đích, thời gian, địa điểm, nội dung, phương pháp, tổ chức khảo sát, điều tra .28 1.5.2 Tổ chức khảo sát điều tra 29 1.5.3 Kết khảo sát, điều tra 29 1.5.4 Đánh giá thực trạng 31 1.5.5 Nguyên nhân 32 Chƣơng 2.PHƢƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC THẾ GIỚITHEO QUAN ĐIỂM KHÔNG GIAN CHO HỌC SINHTRONG DẠY HỌC ĐỊA LÝ LỚP 11 THPT 34 2.1 Biểu lực nhận thức giới theo quan điểm không gian môn Địa lý lớp 11 THPT 34 2.2 Một số phương pháp phát triển lực nhận thức giới theo quan điểm không gian cho học sinh môn Địa lý 11 THPT .38 2.2.1 Quy trình chung để hình thành lực nhận thức giới theo quan điểm không gian môn Địa lý lớp 11 THPT 38 2.2.2 Một số phương pháp để phát triển lực nhận thức giới theo quan điểm không gian cho học sinh môn Địa lý lớp 11 THPT 41 2.3 Thí dụ minh hoạ 54 2.3.1 Giáo án minh hoạ 54 Chƣơng 3.THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM .76 3.1 Mục tiêu thực nghiệm 76 3.2 Nội dung thực nghiệm 76 3.3 Tổ chức thực nghiệm 76 3.3.1 Chọn lớp thực nghiệm .76 3.3.2 Phương pháp thực nghiệm 77 3.3.3 Tiến hành thực nghiệm 77 3.3.4 Phân tích chất lượng học tập HS 77 3.4 Kết thực nghiệm 78 3.4.1 Phân tích kết trước thực nghiệm 78 3.4.2 Phân tích kết sau thực nghiệm 82 3.4.3 Kết định tính .85 3.5 Kết luận chung thực nghiệm 86 KẾT LUẬN 88 Kết đạt 88 Hạn chế đề tài 88 Một số kiến nghị 89 3.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo 89 3.2 Đối với sở Giáo dục đào tạo 89 3.3 Đối với cán quản lý nhà trường 89 3.4 Đối với giáo bộ môn Địa lý 89 3.5 Đối với học sinh 90 Hướng mở rộng đề tài .90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC P1 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ nguyên nghĩa CNH – HĐH : Cơng nghiệp hố – đại hoá ĐC : Đối chứng GV : Giáo viên HS : Học sinh KT – XH : Kinh tế - xã hội PPDH : Phương pháp dạy học QĐKG : Quan điểm không gian TN : Thực nghiệm TNSP : Thực nghiệm sư phạm THPT : Trung học phổ thông VTĐL : Vị trí địa lý SGK : Sách giáo khoa DANH MỤC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ, HÌNH ẢNH Sơ đồ 2.1 Quy trình hình thành lực nhận thức giới theo QĐKG cho học sinh 38 Đồ thị 3.1 Đồ thị phân phối tần suất tích lũy trước thực nghiệm 82 Đồ thị 3.2 Đồ thị phân phối tần suất tích lũy sau thực nghiệm 85 Hình 1.1 Các thành phần cấu trúc lực 17 Hình 1.2 Cấu trúc SGK Địa lý 11 25 Hình 2.1 Biểu đồ kinh tế chung Hoa Kì 52 Hình 2.2 Bản đồ kinh tế chung Trung Quốc 54 Hình 3.1 Biểu đồ so sánh điểm kiểm tracủa lớp TN1 ĐC1 trước TN 79 Hình 3.2 Biểu đồ so sánh điểm kiểm tra lớp TN2 ĐC2 trước TN 80 Hình 3.3 Biểu đồ so sánh điểm kiểm tracủa lớp TN3 ĐC3 trước TN 79 Hình 3.4 Biểu đồ so sánh điểm kiểm tra lớp TN4 ĐC4 trước TN 80 Hình 3.5 Biểu đồ tổng hợp so sánh kết điểm kiểm tra 81 Hình 3.7 Biểu đồ so sánh kiểm tra củalớp TN2 ĐC2 sau TN 83 Hình 3.6 Biểu đồ so sánh kiểm tra củalớp TN1 ĐC1 sau TN 83 Hình 3.8 Biểu đồ so sánh kiểm tra lớp TN3 ĐC3 sau TN 83 Hình 3.9 Biểu đồ so sánh kiểm tra lớp TN4 ĐC4 sau TN 84 Hình 3.10 Biểu đồ tổng hợp so sánh kết điểm kiểm trasau TN trường THPT 84 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Nhóm nội dung nhằm phát triển lĩnh vực lực [24, tr14, 15] .20 Bảng 1.2 Bảng thống kê số trường, số GV, HS tham gia điều tra thực tế .29 Bảng 1.3 Nhận thức GV HS việc phát triển lực nhận thức giới theo QĐKG môn Địa lý lớp 11 29 Bảng 1.4 Mức độ quan tâm GV việc phát triển lực nhận thức giới theo QĐKG cho HS dạy học Địa lý 11 30 Bảng 1.5 Loại chọn để phát triển lực nhận thức giới theo QĐKG 30 Bảng 1.6 Khó khăn việc phát triển lực nhận thức giới theo QĐKG cho HS .30 Bảng 1.7 Các biện pháp GV sử dụng để phát triển lực nhận thức giới theo QĐKG cho HS 31 Bảng 2.1 Biểu chi tiết lực nhận thức giới theo QĐKG cho học sinh dạy học Địa lý lớp 11 .34 Bảng 3.1 Danh sách trường, GV, lớp tham gia thực nghiệm sư phạm 76 Bảng 3.2 Phân phối tần suất điểm kiểm tra trước thực nghiệmcủa lớp ĐC lớp TN 79 Bảng 3.3 Phân phối tần suất tổng hợp điểm kiểm tra trước thực nghiệmcủa lớp ĐC lớp TN 79 Bảng 3.4 Tổng hợp điểm trung bình độ lệch chuẩn lớp TN ĐC 81 Bảng 3.5 Bảng phân phối tần suất lũy tích 81 Bảng 3.6 Phân phối tần suất điểm kiểm tra sau thực nghiệm lớp ĐC lớp TN 82 Bảng 3.7 Phân phối tần suất tổng hợp điểm kiểm tra sau TN lớp ĐC TN 83 Bảng 3.8 Tổng hợp điểm trung bình độ lệch chuẩn lớp TN ĐC 84 Bảng 3.9 Bảng phân phối tần suất lũy tích 85 80 70 60 50 40 30 20 10 90 80 70 60 50 40 30 20 10 69.2 55 30.8 27.5 17.5 Yếu - Trung bình thực nghiệm 78.6 50 21.4 Khá - giỏi Yếu - đối chứng Trung bình thực nghiệm Hình 3.8 Biểu đồ so sánh kiểm tra 45 Khá - giỏi đối chứng Hình 3.9 Biểu đồ so sánh kiểm tra củalớp TN3 ĐC3 sau TN tralớp TN4 ĐC4 sau TN 80 68.8 70 60 50 50 40 31.2 30 18.8 20 10 31.2 0 Yếu - Trung bình thực nghiệm Khá - giỏi đối chứng Hình 3.10 Biểu đồ tổng hợp so sánh kết điểm kiểm trasau TN trường THPT c Tổng hợp điểm trung bình độc lệch chuẩn lớp TN ĐC Bảng 3.8 Tổng hợp điểm trung bình độ lệch chuẩn lớp TN ĐC Trường Lớp Số HS Điểm trung bình Độ lệch chuẩn (S) TN1 39 6,9 1,25 ĐC1 41 5,6 1,38 Đặng Trần TN1 37 6,7 1,13 Côn ĐC1 39 5,7 1,17 TN1 39 7,2 1,03 ĐC1 40 5,9 1,23 TN1 42 8,1 1,11 ĐC1 40 6,5 1,21 Cao Thắng Thanh Khê Trần Phú 84 d Vẽ biểu đồ điểm tần suất tích lũy sau TN củ nhóm lớp TN ĐC Bảng 3.9 Bảng phân phối tần suất lũy tích Số % kiểm tra đạt điểm Xi trở xuống Nhóm Số KT 10 TN 157 0 0 10 31 58 86 98 100 ĐC 160 19 43 69 88 99 100 100 100 100 98 99 90 88 100 86 80 70 69 60 58 50 43 40 31 30 20 19 10 0 10 5 thực nghiệm 10 đối chứng Đồ thị 3.2 Đồ thị phân phối tần suất tích lũy sau thực nghiệm Qua đồ thị cho ta thấy có khác hai điểm trung bình kiểm tra sau TN nhóm lớp TN ĐC Như khẳng định, phương pháp thực có tác động tích cực tới việc nâng cao hiệu dạy học Các kết đạt tác động phương pháp đề xuất ngẫu nhiên 3.4.3 Kết định tính Qua TN sư phạm rút có số nhận xét sau: a Đối với HS + HS trả lời nhanh, xác gặp câu hỏi, biết suy luận tư + HS thấy hứng thú học mơn Địa lý, có hội phát huy tính tích cực, chủ động học tập + HS có khả khai thác nguồn tri thức đồ, lược đồ, bảng số liệu, từ mở rộng nâng cao kỹ học tập 85 + Tích cực tìm tịi khai thác tài liệu cách có hiệu b Đối với GV + GV quan tâm hào hứng với PPDH để phát triển lực cho HS, số trường điều kiện vật chất, sở hạ tầng thiếu + GV nhận thức tầm quan trọng việc phát triển lực nhận thức cho HS dạy học c Ý kiến giáo viên tham gia thực nghiệm - Cô Nguyễn Thị Hiền – GV thực nghiệm trường THPT Đặng Trần Côn – TP Huế cho biết: “Trong tiết dạy TN, em tỏ hào hứng, lớp học sôi bớt căng thẳng khối lượng kiến thức SGK, em động tư nhiều” - Cô Nguyễn Thị Hạnh – GV thực nghiệm trường THPT Thanh Khê – TP Đà Nẵng cho biết: “Không HS mà GV thích thú bởi, giúp cho em phát triển lực tư mình, giúp cho em có nhìn rộng giới, từ em ln tìm tịi điều lạ xung quanh sống em” - Cô Lê Thị Tuyết – GV thực nghiệm trường THPT Cao Thắng- TP Huế cho biết: “Trong tiết dạy, thấy sử dụng biện pháp phù hợp với khả trình độ em, em thấy có động lực khơng bị gị bó tiết học, em say sưa tìm tịi, khai thác nguồn tri thức sách vở, đồ mà GV chuẩn bị đưa câu trả lời hay cho câu hỏi mà đặt ra” 3.5 Kết luận chung thực nghiệm Qua kết TN điều tra khảo sát, vấn GV HS sau TN đề tài cho thấy: - Kết định tính định lượng HS lớp TN cao lớp ĐC - HS lớp TN có khả nắm kiến thức nhớ lâu; đồng thời vận dụng kiến thức giải vấn đề đặt đem lại hiệu - Giờ học TN sôi hẳn lớp ĐC, thể thái độ học tập tích cực muốn học hỏi em HS Như vậy, từ tất kết định tính định lượng thấy “Phát triển lực nhận thức giới theo quan điểm không giancho học 86 sinhtrong dạy học Địa lý lớp 11 THPT” mang lại kết giả thuyết khoa học đề 87 KẾT LUẬN Kết đạt đƣợc Qua trình nghiên cứu, đề tài thu số kết sau: - Nghiên cứu vấn đề sở lý luận làm tảng cho việc nghiên cứu nội dung đề tài: + Năng lực, dạy học theo định hướng lực + Phát triển lực nhận thức cho HS + Năng lực nhận thức giới theo QĐKG cho HS môn Địa lý (Quan điểm, thành tố lực) - Phân tích nội dung, đặc điểm chương trình SGKvà đặc điểm tâm sinh lý HS lớp 11 - Khảo sát, điều tra thực trạng việc phát triển lực nhận thức giới cho HS lớp 11 số trường THPT địa bàn thành phố Huế Đà Nẵng để thấy mức độ nhận thức GV HS q trình dạy học mơn Địa lý làm sở cho việc nghiên cứu đề tài - Đề tài xác định số biểu lực, quy trình, phương pháp để phát triển lực nhận thức giới theo QĐKG cho HS lớp 11 - Đề tài dựa biểu để áp dụng phương pháp phù hợp vào việc thiết kế giáo án mẫu tiến hành TN số trường THPT địa bàn thành phố Huế Đà Nẵng - Qua tiến hành TN sư phạm trường THPT địa bàn thành phố Huế, Đà Nẵng đề tài khẳng định tính khả thi hiệu việc phát triển lực nhận thức giới theo QĐKG cho HS dạy học Địa lý 11 Hạn chế đề tài Do thời gian hạn hẹp, bên cạnh kết đạt được, đề tài số hạn chế sau: - Đề tài tiến hành điều tra thực trạng số trường THPT thuộc thành phố Huế, Đà Nẵng - Đề tài tiến hành TN lớp thuộc khối 11 88 Một số kiến nghị 3.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo - Cần cập nhật số liệu thống kê SGK đảm bảo phù hợp với chương trình thực tiễn phát triển KT - XH - GV linh hoạt phương pháp tổ chức tiến trình giảng lớp thời gian dạy học để tạo nên học gây hứng thú cho HS - Nâng cao chất lượng đời sống GV để họ có thời gian đầu tư cho tiết dạy mình, sáng tạo nhiều hơn, toàn tâm cống hiến cho việc dạy học 3.2 Đối với sở Giáo dục đào tạo - Đầu tư trang thiết bị, phương tiện phục vụ cho q trình dạy học nói chung dạy học mơn Địa lý nói riêng - Tổ chức tập huấn cho GV thường xuyên PPDH, tăng cường nâng cao chất lượng đội ngũ GV - Hỗ trợ vật chất tinh thần cho GV việc đề xuất phương pháp phát triển lực nhận thức cho HS họ yêu cầu 3.3 Đối với cán quản lý nhà trƣờng - Chủ trương tổ chức chương trình, hoạt động ngoại khố để HS có hội kết nối lý thuyết thực tiễn - Xây dựng phịng mơn với đầy đủ trang thiết bị cần thiết cho trình dạy học - Tạo điều kiện cho GV học hỏi, giao lưu kinh nghiệm chuyên môn với trường khác 3.4 Đối với giáo bộ môn Địa lý - GV không ngừng trau dồi nghiệp vụ sư phạm, nâng cao trình độ chuyên môn tốt, phục vụ cho công tác giảng dạy - Ln ln động viên, khen ngợi, khích lệ tính học tập HS suốt q trình học tập - Thường xuyên cập nhật, tham khảo nhiều nguồn tư liệu, tài liệu để điều chỉnh phương pháp giảng dạy cho phù hợp 89 3.5 Đối với học sinh - HS phải tích cực, chủ động, nhiệt tình việc tham gia hoạt động dạy học GV tổ chức - HS phải tự trang bị cho thân đầy đủ dụng cụ, tài liệu học tập nhà đến lớp Trên sở đó, hướng dẫn GV để xây dựng hoàn thành nhiệm vụ học tập Hƣớng mở rộng đề tài - Đề tài tiếp tục nghiên cứu phạm vi trường phổ thơng tỉnh thành phố khác - Có thể áp dụng khối lớp khác 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương (2013), Nghị Hội nghị Trung ương khoá XXI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, Hà Nội Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2006), Một số vấn đề chung đổi PPDH trường THPT – dự án phát triển Giáo dục THPT, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Địa lí, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Dự thảo Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Địa lí Hà Nội, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (Dự án Việt – Bỉ 2010), Dạy học tích cực số phương pháp kĩ thuật dạy học, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn kiểm tra, đánh giá trình dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trường trung học sở môn Địa lý, Hà Nội Dương Thị Hằng (2015), Hình thành kĩ sử dụng đồ cho học sinh dạy học Địa lý 11 – THPT, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Tây Bắc, Sơn La Đinh Quang Báo (2013), Tài liệu 2: Mục tiêu chuẩn chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015, Tài liệu hội thảo “Một số vấn đề chung xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng sau năm 2015”, Hà Nội Đỗ Hương Trà (2015), Dạy học tích hợp phát triển lực học sinh – Quyển – Khoa học tự nhiên, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 10 Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thông (1998), Tâm lí học lứa tuổi Tâm lí sư phạm, NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội 11 Lê Thơng (Tổng chủ biên) (2017), Sách giáo khoa Địa lí 11, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Mai Văn Hưng (2013), Bàn lực chung chuẩn đầu lực, Đại học Quốc Gia, Hà Nội 13 Nguyễn Dược, Nguyễn Trọng Phúc (2001), Lí luận dạy học Địa lí, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 14 Nguyễn Đăng Chúng, Nguyễn Đức Vũ (2009), Tìm hiểu kiến thức Địa lí Thế giới nhà trường, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 91 15 Nguyễn Đức Vũ (2011), Phương tiện thiết bị dạy học Địa lí, Đại học Huế 16 Nguyễn Đức Vũ (2013), Phương pháp nghiên cứu Khoa học giáo dục mơn Địa lí, Bộ Giáo dục Đào tạo, ngân hàng phát triển Á Châu 17 Nguyễn Đức Vũ (2014), Một số vấn đề đổi dạy học mơn Địa lí theo định hướng lực, tài liệu bồi dưỡng Giáo viên tỉnh Kon Tum 2014, trường Đại học sư phạm, Đại học Huế 18 Nguyễn Đức Vũ, Nguyễn Ngọc Minh (2014), Phương pháp dạy học địa lí THPT, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 19 Nguyễn Hoài Thương (2017), Vận dụng phương pháp dự án dạy học Địa lí 11 – THPT theo định hướng phát triển lực, Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục, Trường Đại học sư phạm, Hà Nội 20 Nguyễn Ngọc Ánh (2017), Sử dụng phương pháp dự án dạy học Địa lí 11 THPT, Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường Đại học sư phạm, Đại học Huế 21 Nguyễn Ngọc Minh (2014), Giáo trình rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xun mơn Địa lí, NXB Đại học Huế 22 Nguyễn Văn Luyện (2015), Phương pháp sử dụng đồ theo hướng phát huy tính tích cực học sinh dạy học Địa lý, Tạp chí khoa học Đại học sư phạm, TP Hồ Chí Minh 23 Phan Thiên Thanh (2014), Phát triển số lực học tập học sinh dạy học phần hoá hữu lớp 11 trung học phổ thông, Luận văn Thạc sĩ giáo dục học, Đại học sư phạm, TP Hồ Chí Minh 24 Phạm Kim Trang (2015), Dạy học Địa lí lớp 11 THPT theo định hướng phát triển lực, Luận văn thạc sĩ giáo dục, Đại học sư phạm, Hà Nội 25 Website: https://vi.wikipedia.org 92 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Về thực trạng phát triển lực nhận thức giới theo quan điểm không gian dạy học Địa lí lớp 11 số trƣờng THPT (Dành cho học sinh) Để góp phần nâng cao hiệu việc phát triển lực nhận thức giới theo quan điểm không gian cho học sinh dạy học địa lí 11, em cho biết ý kiến vấn đề sau: Các em vui lòng đánh vào số ý kiến mà chọn câu sau: Theo em, việc phát triển lực nhận thức giới theo quan điểm khơng gian mơn Địa lí  a Rất cần thiết  b Cần thiết  c Ít cần thiết  d Khơng cần thiết Theo em, việc phát triẻn lực nhận thức giới theo điểm không gian môn Địa lí có tác dụng Mức độ Tác dụng Kích thích hứng thú học tập Tăng mức độ hiểu biết thân Tư linh hoạt, phát triển kĩ phân tích Kích thích tìm tịi, sáng tạo, rèn luyện kĩ phát vấn đề Tăng khả làm việc nhóm, hợp tác, giáo tiếp Em có khó khăn học phần Địa lí kinh tế - xã hội lớp 11? P1 PHIẾU KHẢO SÁT Về thực trạng phát triển lực nhận thức giới theo quan điểm không gian dạy học Địa lí lớp 11 số trƣờng THPT (Dành cho giáo viên) Họ tên giáo viên: Để góp phần nâng cao hiệu việc phát triển lực nhận thức giới theo quan điểm không gian cho học sinh dạy học Địa lí 11, xin quý thầy (cơ) cho biết ý kiến vấn đề sau: Theo thầy cô, việc phát triển lực nhận thức giới theo quan điểm khơng gian mơn Địa lí  a Rất cần thiết  b Cần thiết  c Ít cần thiết  d Không cần thiết Loại mà quý thầy cô thường sử dụng để phát triển lực nhận thức cho HS  a Bài  b Luyện tập, ôn tập  c Bài thực hành  d Bài kiểm tra Những khó khăn mà quý thầy cô gặp phải phát triển lực nhận thức giới theo quan điểm không gian cho HS (1: thấp nhất; 5: cao nhất) Mức độ Khó khăn 1 GV ngại khó Trình độ nhận thức HS khơng đồng nên khó thu hút lớp tham gia HS không quan tâm đến việc phát triển lực cho thân Kiến thức nhiều thời gian tiết P2 học có giới hạn Điều kiện sở vật chất (máy chiếu, đồ, lược đồ…) Khó khăn tổ chức biện pháp để phát triển lực Các biện pháp GV sử dụng để phát triển lực nhận thức giới cho HS Mức độ Biện pháp 1 Sử dụng đồ Khích lệ tinh thần cho HS học tập cách cộng điểm Kết hợp phương tiện kĩ thuật đại (máy chiếu,…) Sử dụng phương pháp dạy học tích cực Hình thành cho HS phương pháp học tập hiệu Sử dụng biện pháp hứng thú, kích thích học tập P3 BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT Họ tên: Trường: Lớp: Điểm Lời phê giáo viên A Trắc nghiệm (4 điểm) Chọn đáp án phương án sau: Lãnh thổ Hoa Kì đứng thứ giới? A B C D Đây đặc điểm quan trọng vị trí địa lí Hoa Kì tạo thuận lợi cho việc giao lưu với giới: A Tiếp giáp với Ca-na-da gần với nước khu vực Mĩ La tinh B Nằm hai đại dương lớn Thái Bình Dương Đại Tây Dương C Lãnh thổ gồm trung tâm Bắc Mĩ, bán đảo Alaxca, quần đảo Hawaii D Chiếm phần lớn diện tích lục địa Bắc Mĩ với triệu km2 Địa hình có dạng lịng máng theo hướng bắc – nam Hoa Kì làm cho A bang vùng núi Cooc-đi-e phía tây vùng Trung tâm thiếu nước B bang nằm ven vịnh Mê-hi-cô chịu ảnh hưởng bão nhiệt đới C thời tiết bị biến động mạnh, xảy nhiều trận lốc xốy, vịi rồng mưa đá D bang phía bắc vùng đơng bắc thường có bão tuyết vào mùa đơng Hoa Kì quốc gia có nhiều dân tộc A thường xuyên xảy tình trạng xung đột chủng tộc tôn giáo B nhiều phong tục, tập khác tạo nên văn hóa đa dạng C phân chia thành nhiều bang nhiều nhóm chủng tộc khác D có hợp huyết chủng tộc tạo nên thành phần người lai nhiều Hoa Kì đất nước người nhập cư A nguồn lao động trình độ cao, giàu kinh nghiệm P4 B văn hố đa dạng gây khó khăn quản lí C có dân số đơng tăng nhanh cấu dân số trẻ D có phân hố giàu nghèo sâu sắc xã hội Sự phát triển kinh tế Hoa Kì phụ thuộc nhiều vào A khả mở rộng thị trường xuất – nhập B mức độ tiêu thụ hàng hoá, sử dụng dịch vụ nước C tình hình trị - xã hội giới D khả cung cấp nguyên liệu giới Vì Hoa Kì, phát triển ngành nông nghiệp thường gắn liền với công nghiệp chế biến hệ thống tiêu thụ? A Nông nghiệp tổ chức thành vùng chuyên canh quy mơ lớn B Kinh tế Hoa Kì kinh tế thị trường điển hình giới C Cơng nghiệp chế biến có vai trị quan trọng cơng nghiệp D Thương mại Hoa Kì phát triển, hoạt động khắp giới Để gắn liền với công nghiệp chế biến thị trường tiêu thị, nơng nghiệp Hoa Kì A thường tổ chức thành trang trại có quy mơ lớn B giảm dần số lượng tăng quy mô trạng trại C giảm hoạt động nông, tăng dịch vụ nơng nghiệp D hình thành vùng chun canh với quy mô lớn B Tự luận (6 điểm) Phân tích thuận lợi tài nguyên thiên nhiênđối với phát triển nông nghiệp, công nghiệp Hoa Kỳ P5 P6 ... PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC THẾ GIỚITHEO QUAN ĐIỂM KHÔNG GIAN CHO HỌC SINHTRONG DẠY HỌC ĐỊA LÝ LỚP 11 THPT 34 2.1 Biểu lực nhận thức giới theo quan điểm không gian môn Địa lý lớp. .. NHẬN THỨC THẾ GIỚI THEO QUAN ĐIỂM KHÔNG GIAN CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÝ LỚP 11 THPT 2.1 Biểu lực nhận thức giới theo quan điểm không gian môn Địa lý lớp 11 THPT Chương trình Địa lý lớp 11. .. việc phát triển lực nhận thức giới theo quan điểm không gian cho học sinh dạy học Địa lý lớp 11 THPT Chương 2: Các phương pháp phát triển lực nhận thức giới theo quan điểm không gian cho học sinh

Ngày đăng: 12/09/2020, 14:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w