Phát triển năng lực nhận thức của học sinh trong dạy học lịch sử thế giới hiện đại (1917 1945) ở trường trung học phổ thông (chương trình chuẩn)

154 53 0
Phát triển năng lực nhận thức của học sinh trong dạy học lịch sử thế giới hiện đại (1917 1945) ở trường trung học phổ thông (chương trình chuẩn)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM - ĐẶNG THỊ THÙY DƢƠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI (1917 - 1945) Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (CHƢƠNG TRÌNH CHUẨN) LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thừa Thiên Huế, năm 2016 ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐẶNG THỊ THÙY DƢƠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI (1917 - 1945) Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG (CHƢƠNG TRÌNH CHUẨN) Chun ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ Mã số: 60140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS ĐẶNG VĂN HỒ Thừa Thiên Huế, năm 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố cơng trình khác Họ tên tác giả Đặng Thị Thùy Dương ii LỜI CẢM ƠN iii iii MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA i LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .5 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 11 Mục đích nghiên cứu .11 Nhiệm vụ nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu .12 Giả thuyết khoa học đề tài 13 Đóng góp đề tài .13 Cấu tạo đề tài 13 NỘI DUNG 14 Chƣơng PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG - LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 14 1.1 Cơ sở lý luận 14 1.1.1 Khái niệm 14 1.1.2 Những lực nhận thức cần hình thành phát triển cho học sinh trình dạy học lịch sử trường trung học phổ thông .21 1.1.3 Vai trò, ý nghĩa việc phát triển lực nhận thức dạy học lịch sử trường trung học phổ thông 23 1.2 Cơ sở thực tiễn 28 1.2.1 Mục đích điều tra 28 1.2.2 Đối tượng, phạm vi điều tra 28 1.2.3 Phương pháp điều tra .28 1.2.4 Nội dung điều tra 28 1.2.5 Xử lí kết điều tra rút kết luận thực trạng vấn đề phát triển lực nhận thức dạy học lịch sử giới (1917 – 1945) trường trung học phổ thơng (chương trình chuẩn) 29 Chƣơng NỘI DUNG LỊCH SỬ CẦN KHAI THÁC ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI (1917 - 1945) Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG (CHƢƠNG TRÌNH CHUẨN) .34 2.1 Mục tiêu, nội dung, chương trình phần lịch sử giới đại (1917 - 1945) .34 2.2 Nội dung lịch sử cần khai thác để phát triển lực nhận thức học sinh dạy học lịch sử giới đại (1917 - 1945) trường trung học phổ thơng (chương trình chuẩn) 36 2.3 Bảng tổng hợp lực nhận thức cần phát triển cho học sinh dạy học phần lịch sử giới đại (1917 - 1945) trường trung học phổ thơng (chương trình chuẩn) 38 Chƣơng PHƢƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI (1917 - 1945) Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG (CHƢƠNG TRÌNH CHUẨN) .52 3.1 Một số yêu cầu cần tuân thủ tiến hành biện pháp phát triển lực nhận thức học sinh 52 3.1.1 Phải tuân thủ mục tiêu dạy học 52 3.1.2 Phải đảm bảo tính Đảng, tính khoa học 53 3.1.3 Phải sát đối tượng học sinh đảm bảo tính thực tiễn .54 3.1.4 Phải vận dụng linh hoạt, đa dạng biện pháp phát triển lực nhận thức .54 3.1.5 Phải tiến hành hoạt động phát triển lực nhận thức học sinh cách thường xuyên, liên tục .55 3.1.6 Phải thường xuyên kiểm tra, đánh giá lực nhận thức HS trình dạy học lịch sử 56 3.2 Các biện pháp phát triển lực nhận thức học sinh dạy học phần lịch sử giới đại (1917 - 1945) trường trung học phổ thơng (chương trình chuẩn) 56 3.2.1 Sử dụng loại đồ dùng trực quan, tài liệu lịch sử kết hợp câu hỏi nhận thức .56 3.2.2 Vận dụng hình thức dạy học nêu vấn đề để phát triển lực nhận thức học sinh 60 3.2.3 Vận dụng phương pháp đóng vai để phát triển lực nhận thức học sinh .67 3.2.4 Dạy học theo chủ đề để phát triển lực nhận thức học sinh 69 3.3 Bảng tổng hợp biện pháp phát triển lực nhận thức HS dạy học phần lịch sử giới đại (1917 - 1945) .74 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm 90 3.4.1 Mục đích thực nghiệm .90 3.4.2 Đối tượng thực nghiệm 91 3.4.3 Nội dung phương pháp thực nghiệm 91 3.4.4 Kết thực nghiệm .92 KẾT LUẬN 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .95 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Chữ viết tắt GV : Giáo viên HS : Học sinh LS : Lịch sử NLNT : Năng lực nhận thức NT : Nhận thức SGK : Sách giáo khoa THPT : Trung học phổ thông MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Theo dự đoán nhà tương lai học, kỉ XXI kỉ bùng kì diệu trí tuệ người Trí tuệ người đóng vai trị định tiến tốc độ phát triển văn minh nhân loại Điều đặt thách thức không nhỏ giáo dục tất quốc gia giới Chính từ yêu cầu cấp thiết đó, địi hỏi giáo dục nhà trường phải thay đổi phương thức đào tạo có đổi thực phương pháp dạy học để phát triển tối đa lực (NL) người học Từ đó, đào tạo nguồn nhân tài nhân lực chất lượng cao phụng cho nghiệp xây dựng phát triển quốc gia 1.2 Nhận thức rõ vấn đề trên, Nghị Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ 8, khóa XI Đảng Cộng sản Việt Nam nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực (NL) người học” “Tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh (HS) Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời” [12, tr.14] Điều 28.2 chương II, Luật giáo dục nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005) quy định: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy, sáng tạo người học, bồi dưỡng lòng say mê học tập ý chí vươn lên” [52 Tr.19] Quán triệt nguyên lí giáo dục nêu trên, nay, vấn đề đổi phương pháp dạy học theo hướng tiếp cận NL HS trường phổ thông trọng Thực chất vấn đề hướng tồn q trình dạy học vào người học sở vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học cho khai thác tối đa tiềm trí tuệ, tính tích cực, sáng tạo HS Phát triển lực nhận thức (NLNT) HS dạy học lịch sử (LS) yêu cầu để thực theo định hướng giáo dục nêu 1.3 Lịch sử giới từ 1917 đến 1945 giai đoạn thời kì LS giới đại Nội dung giai đoạn tập trung phản ánh thắng lợi Cách mạng tháng Mười Nga (1917) với xuất nhà nước xã hội chủ nghĩa giới vòng vây chủ nghĩa tư bản; kiện hai chiến tranh giới từ năm 1918 đến năm 1939 (như hệ thống nước tư bản, phong trào giải phóng dân tộc, quan hệ quốc tế…) nội dung Chiến tranh giới thứ Hai dẫn đến nhiều thay đổi lớn LS giới Với nội dung nêu trên, giai đoạn đầu LS giới đại có vai trị quan trọng tiến trình phát triển LS xã hội lồi người có ưu riêng việc phát triển NLNT HS 1.4 Tuy nhiên, thực tế giảng dạy LS trường trung học phổ thông (THPT) cho thấy, giáo viên (GV) gặp nhiều khó khăn điều kiện vật chất, tổ chức, quản lý, đặc biệt việc tiếp cận sở lý luận để soi sáng, đạo việc áp dụng hệ thống phương pháp dạy học theo định hướng phát triển NLNT HS dạy học phần LS giới đại (1917 - 1945) nói riêng dạy học LS trường phổ thơng nói chung Xuất phát từ yêu cầu mặt lý luận thực tiễn nêu trên, chọn đề tài “Phát triển lực nhận thức học sinh dạy học lịch sử giới đại (1917 - 1945) trường trung học phổ thơng (chương trình chuẩn)” làm đề tài luận văn Lịch sử vấn đề nghiên cứu Phát triển NL HS nói chung, phát triển NLNT HS dạy học LS nói riêng định hướng giáo dục nay, thu hút quan tâm nhiều nhà giáo dục học Trong q trình nghiên cứu, tơi khai thác, tổng hợp kế thừa số nội dung liên quan đến đề tài cơng trình nghiên cứu tác giả nước sau: Một là, cơng trình nghiên cứu tác giả nước Trong tác phẩm “Dạy học nêu vấn đề” I.Ia Lecne, tác giả đề cập đến chất việc dạy học nêu vấn đề tổ chức, hướng dẫn HS tham gia cách có hệ thống vào trình giải vấn đề tốn có vấn đề xây dựng theo nội dung chương trình học I.F Kharlamốp với tác phẩm “Phát huy tính tích cực Phụ lục 5.15 Hinđenbua trao quyền Thủ tƣớng cho Phụ lục 5.16 Hítle quân đội phát xít Đức Hítle buổi huấn luyện Phụ lục 5.17 Phụ lục 5.18 Biểu đồ thị trƣờng chứng khoán Mỹ (năm 1929) Biểu đồ tỉ lệ thất nghiệp nƣớc Mỹ (1920 - 1946) Phụ lục 5.19 Bức tranh đƣơng thời mơ tả Chính sách Ru-dơ-ven (ngƣời khổng lồ tƣợng trƣng cho Nhà nƣớc Mỹ) Phục lục 5.20 Biểu đồ thu nhập quốc dân Mỹ (1929 – 1941) P35 Phụ lục 5.21 Quá trình bành trƣớng lãnh thổ phát xít Nhật từ 1932 đến 1942 Phụ lục 5.22 Phụ lục 5.23 Quân Nhật tiến vào Mãn Châu Sinh viên Bắc Kinh biểu tình (Trung Quốc) phong trào Ngũ Tứ P36 Phụ lục 5.24 Phong trào giải phóng dân tộc cuối kỉ XIX đầu kỉ XX Phụ lục 5.25 Phụ lục 5.26 Trục phát xít năm 1939 Lƣợc đồ Đức Italia gây chiến bành (Biếm họa Groppero) trƣớng (từ tháng 10-1935 đến tháng 8-1939) P37 Phụ lục 5.27 Tranh biếm họa: “Tôi nhẫn rồi!” Phụ lục 5.28 Lƣợc đồ diễn biến chiến tranh giới lần thứ hai P38 Phụ lục 5.29 Lƣợc đồ trận phản công Xtalingrat (19-11-1942 – 2-2-1943) Phụ lục 5.30 Một số hình ảnh hậu Chiến tranh giới thứ hai Thủ đô uân Đôn bị Đức oanh tạc Những nạn nhân vụ nổ hạt nhân P39 Nagaxaki Phụ lục 5.30 Biểu đồ so sánh thiệt hại vật chất ngƣời Chiến tranh giới lần thứ Chiến tranh giới lần thứ hai Triệu ngƣời Tỷ đô la 90 90 4000 80 3500 70 60 4000 3000 60 2500 50 CTTG 40 CTTG 1500 30 20 2000 20 13,6 1000 500 10 Người chết 388 Người bị thương Thiệt hại vật chất P40 PHỤ LỤC MỘT SỐ TƢ LIỆU LỊCH SỬ TIÊU BIỂU TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ THỂ GIỚI HIỆN ĐẠI (1917 - 1945) Phụ lục 6.1 Tình trạng hai quyền song song tồn nƣớc Nga sau Cách mạng tháng Hai (1917) “Hai quyền song song tồn gì? Là bên cạnh Chính phủ Lâm thời, phủ giai cấp tư sản, hình thành phủ khác, cịn non yếu, phơi thai, thực tế tồn cách hiển nhiên lớn lên, Xơ Viết đại biểu cơng nơng binh lính Thành phần giai cấp phủ sao? Nó gồm có giai cấp vơ sản nơng dân (mặc áo lính) Tính chất phủ gì? Là chuyên cách mạng, tức quyền trực tiếp dựa vào thủ đoạn cách mạng mà nắm lấy quần chúng nhân dân… Chính quyền kiểu với Cơng xã Pari 1871 Biểu chỗ có hai phủ: Chính phủ chủ yếu, thật sự, thực giai cấp tư sản, tức “Chính phủ Lâm thời” Lơ-vốp đồng bọn đương nắm tất quan quyền, phủ song song, bổ trợ, “kiểm sốt”, mà đại diện Xơ viết đại biểu cơng nhân binh lính Pê-tơ-rơ-grat, khơng nắm quan quyền nhà nước, trực tiếp dựa vào đa số vững rõ rệt nhân dân, vào công dân binh sĩ cầm vũ khí” (Nguồn: Trần Vĩnh Tường (2008), Tư liệu dạy - học lịch sử lớp 11, Nxb Giáo dục, Đà Nẵng., tr.52) P41 Phụ lục 6.2 Vì năm 1917 nƣớc Nga lại diễn hai cách mạng “Các ngài tưởng tượng xem, phải hốt hai đống rác sân Tơi có xe, mà chuyến xe chở đống Làm đây… Nếu thật lúc hốt hai đống, ta hốt đống thứ nhất, ta lúc chở đống thứ lên xe, sau ta đem xe đổ trở nhà hốt đống thứ hai Chỉ thơi! Đầu tiên nhân dân Nga phải dùng xe hốt tất thứ rác rưởi gọi chế độ chiếm hữu ruộng đất phong kiến nơng nơ đi, sau trở sân trước hốt đống thứ hai, đống rác rưởi bóc lột tư chủ nghĩa” (Nguồn: Tưởng Phi Ngọ (2011), Tổ chức học sinh lĩnh hội kiến thức dạy học lịch sử giới đại (Giai đoạn từ 1917 đến 1945, lớp 11 trường trung học phổ thông, (chương trình chuẩn)), Luận án Tiến sĩ giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, H., tr.126 ) Phụ lục 6.3 Ý nghĩa lịch sử Cách mạng tháng Mƣời “Trong giới có Cách mạng Nga thành công, thành công đến nơi, nghĩa dân chúng hưởng hạnh phúc tự do, bình đẳng thật, khơng phải tự bình đẳng giả dối chủ nghĩa đế quốc Pháp kheo khoang Việt Nam Cách mệnh Nga đuổi vua, tư bản, địa chủ lại sức cho công nông nước dân bị áp thuộc địa làm cách mệnh để đạp đổ tất đế quốc chủ nghĩa - tư giới” “Cách mệnh tháng Mười Nga chặt đứt xiềng xích chủ nghĩa đế quốc, phá tan sở giáng cho địn chí mạng; Cách mạng tháng Mười tiếng sét đánh thức nhân dân Châu Á tỉnh giấc mê kỉ Cách mạng tháng Mười mở trước mắt họ thời đại cách mạng chống đế quốc, thuộc địa giải phóng dân tộc giống mặt trời chói lọi, Cách mạng tháng Mười chiếu sáng khắp năm châu, thức tỉnh hàng triệu, hàng triệu người bị áp bóc lột Trái đất Trong lịch sử lồi người chưa có cách mạng có ý nghĩa lớn sâu xa thế” P42 (Nguồn: : Tư liệu dạy - học lịch sử lớp 11, Sđd, tr.56) Phụ lục 6.4 Một số thành tựu tiêu biểu trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Liên Xơ (1927 - 1932) Sau hồn thành công khôi phụ kinh tế, nhân dân Liên Xô bước vào thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội với nhiệm vụ trọng tâm cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa… Tại thời điểm ban đầu tiến hành cơng nghiệp hóa, giai cấp cơng nhân có tay công cụ làm việc thô sơ cuốc, xẻng, xà beng… điều kiện ăn lại khó khăn, với nỗ lực, tâm đoàn kết, họ thực thắng lợi kế hoạch điện khí hóa tồn nước Nga Trong thời gian tiến hành kế hoạch điện khí hóa nước Nga, nhiều cơng trình lớn xây dựng: nhà máy thủy điện Đơ-nhi-ép, nhà máy liên hợp luyện kim Ma-nhi-tơ-gc-xcơ Vượt qua gió lạnh, bão tuyết vịng chưa đầy năm (1927 - 1932) người công nhân Liên Xô xây dựng xong nhà máy thủy điện Đơ-nhi-ép lớn châu Âu suốt ¼ kỉ, mà chun gia nước ngồi cho phải năm xây dựng xong Bằng đôi tay mình, người cơng nhân Liên Xơ xây dựng nên lò cao nhà máy liên hợp luyện kim Ma-nhi-tơ-gc Từ nhà máy vào hoạt động sản lượng thép Liên Xô tăng lên không ngừng, đặc biệt năm 1938 Năm 1929, sản lượng gang Liên Xơ đạt 8,0 triệu đến năm 1938 26,3 triệu tấn; sản lượng thép năm 1929 4,9 triệu đến năm 1938 18,0 triệu Những cơng trình lớn số nêu kết quả, công sức lao động tồn thể nhân dân Liên Xơ nói chung, góp phần to lớn vào việc hồn thành nhanh chóng kế hoạch năm lần thứ hai (1933 - 1937).” (Nguồn: Nguyễn Thị Côi (chủ biên) (2008), Hướng dẫn sử dụng kênh hình sách giáo khoa lịch sử lớp 11 THPT, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội, tr 147 ) P43 Phụ lục 6.5 Một số nhận định nguyên thủ nƣớc châu Âu hệ thống Hòa ƣớc Vécxai - Oasinhtơn “Nếu chiến tranh lại xảy ra, chinh phục tỉnh Posem Ba Lan bảo vệ đường biên giới phía đơng Tuy nhiên, phía tây khó mà chống đỡ cơng mạnh mẽ… với tư cách chiến binh không tránh khỏi ý nghĩ thua danh dự cịn chấp nhận hịa bình nhục nhã” (Thống chế Đức - PaulvonHindenburg) “Đây Hội nghị hịa bình Đây thảo ước ngừng bắn vòng 20 năm” (Thống chế Pháp - Ferdinand Foch (Nguồn: Bộ giáo dục đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn xây dựng chuyên đề dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh, tài liệu lưu hành nội bộ, H., tr.137”) Phụ lục 6.6 Cuộc khủng hoảng kinh tế giới 1929 - 1933 “Đại khủng hoảng hay cịn gọi “Đại suy thối”, thời kì suy thối kinh tế tồn cầu diễn từ năm 1929 đến hết năm 1930 lấn sang đầu thập kỷ 1940, bắt đầu sau sụp đổ thị trường chứng khoán Phố Wall vào 24 tháng 10 năm 1929 (còn biết đến ngày thứ năm đen tối) Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 1933 khủng hoảng kinh tế lớn lịch sử chủ nghĩa tư Đó khủng hoảng sản xuất “thừa”, sản xuất bừa bãi, ạt chạy theo lợi nhuận năm ổn định chủ nghĩa tư 1924 - 1929…” “Ở Mỹ có sáu triệu người thất nghiệp, Đức độ chừng năm triệu người, Anh hai triệu người, I-ta-li-a, Nam Mỹ, Nhật triệu người, Ba Lan, Tiệp Khắc, Áo 500.000 người Đó chưa nói đến khủng hoảng nơng nghiệp P44 ngày trầm trọng, làm cho hàng triệu chủ ấp nông dân lao động bị phá sản Cuộc khủng hoảng sản xuất thừa nông nghiệp đưa đến chỗ Bra-xin người ta vất xuống biển hai triệu bao cà phê giai cấp tư sản giữ giá cao lợi nhuận; Mỹ người ta dùng ngô đốt thay than, Đức hàng triệu pút lúa mạch đem làm thức ăn cho lợn, bơng lúa mì người ta dùng biện pháp để giảm bớt diện tích gieo trồng từ 10 đến 15%” (Nguồn: Tài liệu tập huấn xây dựng chuyên đề dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh, Sđd, tr.139) Phụ lục 6.7 Nƣớc Đức năm 1929 - 1933 “Nền kinh tế Đức bị sa sút tương đối nghiêm trọng khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 Từ năm 1929 - 1932, sản lượng công nghiệp Đức giảm sút 40%, thương nghiệp giảm sút 60%, tổng số thu nhập công nhân giảm sút tỉ mác Trong Chính phủ bỏ triệu mác để “trợ cấp” cho công ti tư độc quyền quần chúng lao động phải chịu đựng tai vạ khủng hoảng kinh tế Cuối năm 1932, số công nhân thất nghiệp với bố mẹ, vợ họ hợp thành đội ngũ người đói rét đơng tới khoảng 15 - 20 triệu Lương thực thực tế người công nhân việc làm giảm sút khoảng 30% Tầng lớp tiểu tư sản lâm vào tình trạng khốn đốn Do cạnh tranh chèn ép tư độc quyền, hàng chục vạn xí nghiệp loại vừa nhỏ bị sa sút, phá sản” (Nguồn: : Tư liệu dạy - học lịch sử lớp 11, Sđd, tr.61) P45 Phụ lục 6.8 Chính quyền phát xít dựng lên vụ “đốt cháy nhà Quốc hội” “Tháng 2-1933, quyền phát xít Đức dựng lên “vụ đốt cháy nhà Quốc hội” để lấy cớ khủng bố, tàn sát người cộng sản Năm 1934 Tổng thống Hin-đen-bua qua đời Hít-le tuyên bố hủy bỏ hồn tồn cộng hịa Vaima, thay vào “Chun chế độc tài khủng bố cơng khai” mà Hít-le thủ lĩnh tối cao tuyệt đối” (Nguồn: Tài liệu tập huấn xây dựng chuyên đề dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh, Sđd, tr.147) Phụ lục 6.9 Một số hoạt động đối ngoại quyền phát xít Đức “Nước Đức tuyên bố rút khỏi Hội Quốc liên để tự hành động Ra lệnh tổng động viên quân địch (1935), xây dựng nước Đức trở thành trại lính khổng lồ Ký với Nhật Bản “Hiệp ước chống Quốc tế cộng sản” hình thành khối phát xít Đức - Italia - Nhật Bản Với mục tiêu, nhằm tiến tới phát động chiến tranh để phân chia giới” (Nguồn: Tài liệu tập huấn xây dựng chuyên đề dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh, Sđd, tr.148) Phụ lục 6.10 Phát biểu tổng thống Mỹ Ru-dơ-ven thực Chính sách “Khắp nơi tồn quốc, đàn ơng phụ nữ, người bị lãng qn triết lí trị phủ nhìn nơi để chờ đợi dẫn dắt chờ đợi hội công hợp lý để chia phần thịnh vượng quốc gia… Tôi xin cam kết với bạn, xin cam kết với thân mình, sách cho nhân dân Mỹ… Đối sách hẳn vận động trị Nó lời hiệu triệu cho đấu tranh” P46 (Nguồn: Tài liệu tập huấn xây dựng chuyên đề dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh,Sđd, tr143) Phụ lục 6.11 Tình hình nƣớc Nhật năm 1929 - 1933 “Khủng hoảng xảy trầm trọng nơng nghiệp, nơng nghiệp Nhật phụ thuộc vào thị trường ngồi nước Sản xuất cơng nghiệp nặng giảm sút nhanh chóng Năm 1930, sản lượng gang sụt giảm 30%, thép sụt 47% Các sản phẩm công nghiệp, tơ sống (chiếm gần 45% tổng số xuất Nhật) sụt tới 84% Giá gạo năm 1930 so với năm 1929 hạ xuống nửa Thị trường nước Nhật bị thu hẹp mức độ chưa có Mậu dịch đối ngoại năm 1930 so với năm 1925 giảm 30%, năm 1931 so với năm 1930 lại giảm tời 20% đến năm 1933 giảm sút nghiêm trọng Nếu trước 1933, Nhật chiếm ½ thị trường bơng, vải, sợi Ấn Độ, hàng hóa Nhật xâm nhập Ai Cập, In-đơ-nê-xi-a, Trung Nam Mỹ đến năm 1933 bị đế quốc Âu Mỹ cạnh tranh vấp phải hàng rào thuế quan chặt chẽ… … So với năm 1930, đồng n cịn có giá trị 56.3% vào năm 1931, đến năm 1933 sụt xuống 40.3% đến năm 1934 35.56% Số người thất nghiệp tăng vọt, vào đầu năm 1930 Nhật Bản có 1.5 triệu người thất nghiệp, đến năm 1931 số 2.5 triệu đến cuối năm 1931 triệu” (Nguồn: : Tư liệu dạy - học lịch sử lớp 11, Sđd, tr.65) Phụ lục 6.12 Phát xít Nhật xâm chiếm Mãn Châu Sự kiện Mãn Châu kiện quân đội Nhật Bản đặt để lấy cớ xâm lược Đông Bắc Trung Quốc năm 1931 Ngày 18 tháng năm 1931, lượng nhỏ thuốc nổ trung úy Kawamoto Suemori kích nổ gần đường ray xe lửa thuộc tuyến đường sắt Nam Mãn Châu Nhật Bản sở hữu Dù vụ nổ nhỏ không phá hủy đường ray đồn tàu qua vài phút sau đó, Nhật Bản buộc tội người Trung Quốc chống Nhật chịu trách nhiệm cho việc này, trả đũa xâm lược tổng lực dẫn đến việc chiếm đóng Mãn Châu, Nhật Bản dựng lên Chỉnh phủ bù nhìn Mãn Châu Quốc P47 (Nguồn: Tài liệu tập huấn “Xây dựng chuyên đề dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển học sinh, môn lịch sử, Sđd, tr.150) Phụ lục 6.13 Phong trào Ngũ tứ Trung Quốc Ngày 4-5-1919, phong trào Ngũ Tứ chống đế quốc phong kiến bùng nổ nước đế quốc “Hội nghị hịa bình” Pari bác bỏ đề nghị đáng Trung Quốc mưu đồ xâu xé Trung Quốc (Hội nghị định Nhật Bản tiếp quản đặc quyền Đức Sơn Đông) Phong trào Ngũ Tứ mở đầu cho cách mạng dân chủ kéo dài 30 năm sau Mở đầu phong trào biểu tình 3000 học sinh yêu nước Bắc Kinh địi trừng trị bọn bán nước Cuộc biểu tình lôi kéo đông đảo học sinh tầng lớp nhân dân yêu nước 20 tỉnh 100 thành phố nước bất chấp sách đàn áp, khủng bố phủ quân phiệt Những bãi công kéo theo thương nhân bãi thị học sinh bãi khóa làm tê liệt hoạt động thành phố lớn: Thượng Hải, Nam Kinh, Thiên Tân, Hàng Châu, Vũ Hán khiến phong trào Ngũ Tứ nhanh chóng giành thắng lợi Chính phủ Trung Quốc phải thả người bị bắt cự tuyệt ký tên vào hịa ước Vécxai (Nguồn: Lê Văn Anh (chủ biên), Hồng Thị Minh Hoa, Bùi Thị Thu Thảo (2011), Giáo trình Lịch sử giới đại (1917 - 2000), Trường Đại học Sư phạm Huế, Huế, trang 146) Phụ lục 6.14 Phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp Lào Cam-pu-chia (1918 - 1939) “Trên sở đời Đảng Cộng sản Đông Dương, tháng 4-1930, số Chi cộng sản Lào thành lập Viêng Chăn, Thà Khẹt, Bònèng Các đảng viên cộng sản Lào bắt đầu vào hầm mỏ xí nghiệp, thị vùng nông thôn tiến hành tuyên truyền chủ nghĩa Mác - Lênin quần chúng, vận động tổ chức quần chúng đấu tranh chống thực dân Pháp tay sai P48 với nhiều hình thức phong phú Cũng từ năm 30 kỉ XX, phong trào đấu tranh quần chúng nhân dân Lào phát triển mạnh Ngày 12-12-1930, công nhân cảng sông tiến hành bãi công Viêng Chăn Trong năm 1932 - 1933, cơng nhân mỏ thiếc Bị-nèng, Phơn-tịu bãi cơng địi tăng lương giảm làm cải thiện đời sống Đầu năm 1933, lãnh đạo chi Đảng Cộng sản, tiểu thương Viêng Chăn tiến hành bãi thị đòi giảm thuế Tháng 11-1933, 50 học sinh lớp trường Tiểu học Viêng Chăn, lãnh đạo niên cộng sản đấu tranh phản đối nhà trường đuổi học số học sinh, đốc học người Pháp phải chấp nhận yêu sách học sinh nhận trở lại học sinh bị đuổi Tiếp đó, đầu năm 1934, lãnh đạo niên cộng sản, học sinh trường kỹ thuật thực hành Viêng Chăn bãi khóa, đòi tăng học bổng từ 3,5 đồng lên 3,8 đồng/tháng Từ năm 1930 trở đi, đấu tranh dân tộc nhân dân Cam-pu-chia có chuyển biến theo xu hướng - xu hướng vô sản Tuy nhiên, so với Việt Nam Lào, phong trào đấu tranh nhân dân Cam-pu-chia ảnh hưởng tư tưởng vô sản không mạnh Nguyên nhân đội ngũ vơ sản Cam-puchia chưa trưởng thành ý thức, số lượng; việc truyền bá Chủ nghĩa Mác - Lênin vào quần chúng chưa sâu sắc Việt Nam Vì vậy, tổ chức cộng sản Cam-pu-chia bị đàn áp đấu tranh nhân dân Cam-pu-chia năm 1930 - 1935, rơi vào tình trạng tự phát” (Nguồn: : Tư liệu dạy - học lịch sử lớp 11, Sđd, tr.70-71) P49 ... triển lực nhận thức học sinh dạy học lịch sử phần lịch sử giới đại (1917 - 1945) trường trung học phổ thơng (chương trình chuẩn) 13 NỘI DUNG Chƣơng PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH TRONG. .. lực nhận thức HS trình dạy học lịch sử 56 3.2 Các biện pháp phát triển lực nhận thức học sinh dạy học phần lịch sử giới đại (1917 - 1945) trường trung học phổ thông (chương trình chuẩn). .. dung lịch sử cần khai thác để phát triển lực nhận thức học sinh dạy học lịch sử phần lịch sử giới đại (1917 - 1945) trường trung học phổ thơng (chương trình chuẩn) - Chương 3: Phương pháp phát triển

Ngày đăng: 12/09/2020, 14:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan