Báo cáo bài tập lớn phân tích thiết kế hệ thống

36 572 4
Báo cáo bài tập lớn phân tích thiết kế hệ thống

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong bài tập lớn này nhóm em sẽ thực hiện phân tích và thiết kế “Hệ thống Đào tạo trực tuyến – Elearning” bằng phương pháp hướng đối tượng. Hệ thống này chúng em phát triển trên mã nguồn mở MOODLE Trong bài nếu có gì thiếu sót mong được ý kiến đánh giá của thầy.

1|Page BAN CƠ YẾU CHÍNH PHỦ HỌC VIỆN KỸ THUẬT MẬT MÃ KHOA AN TỒN THƠNG TIN BÀI TẬP LỚN PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG NHĨM ĐỀ TÀI: Phân tích thiết kế hệ thống Đào tạo trực tuyến Elearning Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Đức Hiếu Lớp : AT13-L04 Nhóm 1– Lớp AT13-L04, Chuyên ngành An tồn thơng tin 2|Page LỜI NĨI ĐẦU Với phát triển nhiều mặt giới xã hội như: chủ trương, sách Đảng Nhà nước giáo dục, sở hạ tầng, mạng lưới viễn thông - Internet, giải pháp E-Learning, nhu cầu học tập nơi, lúc nhiều thành phần: học sinh, sinh viên, người làm… yêu cầu phát triển hệ thống đào tạo học tập trực tuyến trở thành nhu cầu tất yếu xã hội Đây đồng thời cịn hình thức để tiến hành thành cơng nghiệp xã hội hóa giáo dục theo nghĩa sâu sắc nhất! Để chuyển từ hình thức đào tạo truyền thống sang hình thức đào tạo trực tuyến vấn đề lớn, địi hỏi phải có nhiều thời gian kinh nghiệm để tổ chức quản lý Để áp dụng E-Learning cách phổ biến, phát triển song song với cách đào tạo truyền thống đòi hỏi phải chuẩn bị sở vật chất, kỹ thuật nhân lực đầy đủ, đại Hiện nay, Bộ GD-ĐT Việt Nam thể nhiều động thái khuyến khích việc sử dụng cơng nghệ thơng tin giảng dạy, đưa kiến thức ELearning tới cán quản lý, nhà giáo, người quan tâm đến giáo dục, học sinh – sinh viên trở thành chủ đề năm học 2008- 2009, thị số 47/2008/CT-BGDĐT, thị số 55/2008/CT- BGDĐT Trong tập lớn nhóm em thực phân tích thiết kế “Hệ thống Đào tạo trực tuyến – Elearning” phương pháp hướng đối tượng Hệ thống chúng em phát triển mã nguồn mở MOODLE Trong có thiếu sót mong ý kiến đánh giá thầy Kết cấu tiểu luận: Gồm phần: Phần 1: Xác định yêu cầu Phần 2: Phân tích hệ thống Phần 3: Thiết kế chi tiết Nhóm 1– Lớp AT13-L04, Chun ngành An tồn thơng tin 3|Page Điểm tập lớn Nhận xét đánh giá giảng viên …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Nhóm 1– Lớp AT13-L04, Chun ngành An tồn thơng tin 4|Page MỤC LỤC PHẦN 1: GIỚI THIỆU HỆ THỐNG E-LEARNING I Phát biểu toán II 2.1 Giải Pháp .5 Giới thiệu E-Learning 2.2 Mục tiêu hệ thống E-Learning III Mơ hình miền nghiệp vụ IV Yêu cầu chi tiết chức 4.1 Chức quản lý truy cập 4.2 Chức đăng ký học, khóa học trực tuyến .9 4.3 Chức quản lý môn học giảng 4.4 Chức quản lý thống kê tài khoản 4.5 Chức quản lý nội dung tin 10 4.6 Chức quản lý dịch vụ hỏi đáp 10 4.7 Chức quản lý thảo luận .10 PHẦN 2: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG .12 I Mô tả tác nhân 12 II Biểu đồ ca sử dụng .13 2.1 Các ca sử dụng sở .13 2.2 Biểu đồ Use case tổng quát .13 2.3 Biểu đồ Use case chi tiết 14 III Đặc tả chi tiết cho ca sử dụng 18 3.1 Use case actor khách 18 3.2 Use case actor quản trị viên 18 3.3 Use case actor giáo viên 18 3.4 Use case actor học viên 18 IV Biểu đồ hoạt động ca sử dụng 19 Nhóm 1– Lớp AT13-L04, Chuyên ngành An tồn thơng tin 5|Page 4.1 Biểu đồ hoạt động người dùng hệ thống 19 4.2 Biểu đồ hoạt động quản trị viên 20 PHẦN 3: THIẾT KẾ CHI TIẾT 22 I Tài liệu kiến trúc 23 1.1 Kiến trúc tổng quát 23 1.2 Kiến trúc phân tầng 24 II Xác định phần tử thiết kế 25 2.1 Các lớp hệ thống .25 2.2 Các hệ thống 25 2.3 Các giao diện 26 III Biểu đồ 27 3.1 Biểu đồ quản trị viên 27 3.2 Biểu đồ giáo viên 28 3.3 Biểu đồ học viên 29 IV Biểu đồ lớp 30 V Thiết kế sở liệu( mơ hình ER) 31 5.1 Các thực thể thuộc tính tương ứng 31 5.2 Mơ hình ER .31 Nhóm 1– Lớp AT13-L04, Chun ngành An tồn thơng tin 6|Page PHẦN 1: GIỚI THIỆU HỆ THỐNG E-LEARNING Nhóm 1– Lớp AT13-L04, Chuyên ngành An tồn thơng tin 7|Page I Phát biểu tốn Trong xã hội tồn cầu hóa ngày nay, học tập việc cần làm suốt đời không để đứng vững thị trường việc làm đầy cạnh tranh mà cịn giúp nâng cao kiến thức văn hóa xã hội người Chúng ta cần học kỹ mới, đồng thời bồi dưỡng nâng cao kỹ sẵn có tìm cách thức nhanh để học kỹ Nền kinh tế giới bước vào giai đoạn kinh tế tri thức Vì vậy, việc nâng cao hiệu chất lượng giáo dục, đào tạo nhân tố sống định tồn phát triển quốc gia, cơng ty, gia đình cá nhân Hơn nữa, việc học tập không bó gọn việc học phổ thơng, học đại học,… Vì vậy, E-Learning giải pháp hữu hiệu giải vấn đề II Giải Pháp 2.1 Giới thiệu E-Learning E-learning thuật ngữ thu hút quan tâm, ý nhiều người E-learning (viết tắt Electronic Learning) thuật ngữ Hiện nay, theo quan điểm hình thức khác có nhiều cách hiểu E-learning Hiểu theo nghĩa rộng, E-learning thuật ngữ dùng để mô tả việc học tập, đào tạo dựa công nghệ thông tin truyền thông, đặc biệt cơng nghệ thơng tin Nhóm 1– Lớp AT13-L04, Chun ngành An tồn thơng tin 8|Page Tuy nhiên, người hiểu theo cách khác dùng ngữ cảnh khác Do đó, tìm hiểu khía cạnh khác E-learning Điều đặc biệt có ích cho người tham gia tìm hiểu lĩnh vực E-learning phương pháp hiệu khả thi, tận dụng tiến phương tiện điện tử, Internet để truyền tải kiến thức kĩ đễn người học cá nhân tổ chức nơi giới thời điểm Với công cụ đào tạo truyền thông phong phú, cộng đồng người học online buổi thảo luận trực tuyến, Elearning giúp người mở rộng hội tiếp cận với khóa học đào tạo lại giúp giảm chi phí 2.2 Mục tiêu hệ thống E-Learning - Nâng cao hiệu làm việc - Giảm thời gian nghỉ việc đào tạo - Kích thích nuôi dưỡng nỗ lực quản lý tri thức - Giảm chi phí đào tạo - Giúp đào tạo học viên cá biệt - Tăng uy tín phòng đào tạo - Giảm nhàm chán, lại - Dễ sử dụng - Tự học thuận tiện - Các kiểm tra đánh giá kỹ trước sau khóa đào tạo để kiểm tra tiến độ học - Tương thích với nhiều hệ điều hành Nhóm 1– Lớp AT13-L04, Chun ngành An tồn thơng tin 9|Page III Mơ hình miền nghiệp vụ Nhóm 1– Lớp AT13-L04, Chun ngành An tồn thơng tin 10 | P a g e IV Yêu cầu chi tiết chức 4.1 Chức quản lý truy cập Quản lý truy cập cá nhân hóa gồm tập kênh cho phép quản lý việc truy nhập thông qua chế đăng nhập, đăng xuất cá nhân hóa nội dung thơng tin, ứng dụng theo nhu cầu người sử dụng, phạm vi quyền hạn cho phép, nhằm tạo môi trường thuận tiện linh hoạt cho việc khai thác tương tác thông tin người sử dụng E-Learning tích hợp kế thừa tính đăng nhập của hệ thống Cổng thông tin điện tử Nhóm 1– Lớp AT13-L04, Chun ngành An tồn thơng tin 22 | P a g e đề thi, thiết lập tham số số câu đề thi, thời gian làm cho đề III.4 Use case actor học viên - Đối với học viên tìm kiếm, hiển thị tài liệu Tài liệu phân thành loại: Tài liệu tham khảo tập Do có tìm kiếm tài liệu tìm kiếm tập Có kiểu tìm kiếm: Tìm kiếm với thông tin đưa vào tìm kiếm với thơng tin đưa vào phân loại hay cịn gọi advanced search(tìm kiếm mở rộng) Danh sách tài liệu tìm thấy hiển thị với thơng tin tóm tắt, tên tài liệu đưa đến trang hiển thị thông tin chi tiết tài liệu Học viên xem thơng tin tóm tắt tài liệu hay thông tin chi tiết tài liệu download tài liệu - Để gửi tập làm xong học viên phải đăng nhập vào hệ thống Học viên gửi lại nhiều lần tập trước thời hạn hoàn thành tập Sau thời hạn giáo viên chấm điểm tập học viên gửi lại tập Bài tập học viên hoàn thành dạng file doc - Ngày thi, học viên sau vào hệ thống qua tài khoản để làm câu hỏi đề thi Các câu hỏi lấy ngẫu nhiên từ ngân hàng đề Sau khoảng thời gian ấn định trước học viên làm xong, kết thúc thi hệ thống thông báo điểm cho học viên Trong q trình thi, học viên chọn bỏ chọn (chọn lại) câu trả lời phù hợp, cuộn qua câu hỏi trước làm Nhóm 1– Lớp AT13-L04, Chun ngành An tồn thơng tin 23 | P a g e IV Biểu đồ hoạt động ca sử dụng IV.1 Biểu đồ hoạt động người dùng hệ thống - Mô tả: Đây sơ đồ hoạt động người dùng Trên sơ số hoạt động khách người dùng có tài khoản đăng nhập Sự khác biệt họ khách quyền hạn hệ thống Nhóm 1– Lớp AT13-L04, Chuyên ngành An tồn thơng tin 24 | P a g e IV.2 Biểu đồ hoạt động quản trị viên - Mô tả: Sơ đồ hoạt động cho thấy cách quản trị viên tương tác với hoạt động khác hệ thống nhằm quản trị Bảo mật an toàn hệ thống Phân quyền yêu cầu người dùng Nhóm 1– Lớp AT13-L04, Chuyên ngành An tồn thơng tin 25 | P a g e PHẦN 3: THIẾT KẾ CHI TIẾT Nhóm 1– Lớp AT13-L04, Chuyên ngành An tồn thơng tin 26 | P a g e I Tài liệu kiến trúc I.1 Kiến trúc tổng qt Mơ hình cấu trúc điển hình cho hệ thống E-Learning sử dụng cho trường đại học, cao đẳng trung tâm đào tạo (hình 1) bao gồm thành phần sau: − Giảng viên (A): Giảng viên khoa, giáo viên thỉnh giảng chịu trách nhiệm cung cấp nội dung khóa học cho phịng xây dựng nội dung (C) dựa kết học tập dự kiến nhận từ phịng quản lý đào tạo (D) Ngồi họ tham gia tương tác với học viên (B) qua hệ thống quản lý học tập LMS (2) − Học viên (B): Sinh viên đối tượng có nhu cầu học tập Họ sử dụng cổng thông tin người dùng để học tập, trao đổi với giảng viên (qua hệ thống LMS – 2), sử dụng cơng cụ hỗ trợ học tập (3) Mơ hình kiến trúc hệ thống tổng thể: Nhóm 1– Lớp AT13-L04, Chun ngành An tồn thơng tin 27 | P a g e I.2 Kiến trúc phân tầng − Tầng trình diễn: Người dùng có nhiều lựa chọn trình diễn Hệ thống tự động gọi tệp cấu hình sẵn cho tầng Tầng trình diễn chịu trách nhiệm cung cấp giao diện cho nhiều loại người dùng khác nhau, có nhiệm vụ lấy yêu cầu, liệu từ người dùng, định dạng theo qui tắc đơn giản (dùng ngôn ngữ Script) gọi component thích hợp từ tầng Business Logic để xử lý yêu cầu Kết sau xử lý trả lại cho người dùng − Tầng ứng dụng chủ web server: Tầng bao gồm thành phần chính, thành phần thứ web server đảm nhận nhiệm vụ đón yêu cầu từ tầng trình diễn (u cầu phía client) trả kết cho phía client Web server đồng thời có nhiệm vụ thực thi thành phần điều khiển trình diễn ứng dụng chủ Quy trình xử lý nghiệp vụ điều khiển thành phần thứ hai, thành phần ứng dụng chủ đảm trách Nó bao gồm thành phần chứa tập API để truy nhập thao tác với sở liệu tầng thứ ba - tầng sở liệu Tầng gồm tập API để thực luồng công việc Các API dùng để tạo dự liệu XML sau kết hợp với tham số định sẵn stylesheet để tạo trang HTML, WML theo trình diễn − Tầng sở liệu: chứa CSDL toàn trang Ngồi tầng cịn chứa CSDL ứng dụng tích hợp khác Nhóm 1– Lớp AT13-L04, Chun ngành An tồn thơng tin 28 | P a g e II Xác định phần tử thiết kế 2.1 Các lớp hệ thống - Class User - Class Theard - Class Comment - Class Take_Course_Transaction - Class Test_Transaction - Class Topic - Class Course - Class Lesson - Class Material_Support - Class Language - Class Coure_Language - Các class admin, teacher, student kế thừa class User - Class Topic có class SubTopic thành phần - Class Subtopic có class Question thành phần - Class Question có class Answer thành phần Nhóm 1– Lớp AT13-L04, Chun ngành An tồn thơng tin 29 | P a g e - Class Subtopic thành phần class Lesson - Class code thành phần class Lesson - Class Course_group thành phần class Course - Class Material_Support_type thành phần class Material_Support 2.2 Các hệ thống - Hệ thống bao gồm hai phần liên kết với nhau: Hệ thống dạy học trực tuyến(LMS - Learning Management System) Hệ thống thi trực tuyến (LCMS - Learning Content Management System) - Hệ thống dạy học trực tuyến cung cấp cho người sử dụng thuận tiện việc tham khảo tài liệu giáo trình mơn học khác Hệ thống cung cấp cho người sử dụng sinh viên giáo viên thông tin chức cần thiết trình dạy học - Hệ thống thi trực tuyến, hệ thống cho phép học viên dự thi kết thúc môn học qua mạng máy tính Hệ thống có phạm vi địa lý hẹp, nhằm tổ chức thi tập trung Nhóm 1– Lớp AT13-L04, Chun ngành An tồn thơng tin 30 | P a g e 2.3 Các giao diện - Giao diện đăng nhập, đăng ký - Giao diện trang chủ - Các giao diện quản trị - Giao diện khóa học - Giao diện câu hỏi - Giao diện chat - Giao diện hỏi đáp - Các thiết kế mỹ thuật phải đảm bảo đơn giản, dễ sử dụng, đẹp mắt tạo ấn tượng cho người - xem, phải đáp ứng yêu cầu tốc độ truy cập mức tốt - Bố cục thơng tin dịch vụ phải đảm bảo dễ tra cứu, dễ sử dụng Nhóm 1– Lớp AT13-L04, Chuyên ngành An tồn thơng tin 31 | P a g e - Thống cách trình bày giao diện cho hệ thống - Nội dung thông tin kết xuất phải xác, rõ ràng, đầy đủ III Biểu đồ III.1 Biểu đồ quản trị viên Nhóm 1– Lớp AT13-L04, Chun ngành An tồn thơng tin 32 | P a g e III.2 Biểu đồ giáo viên Nhóm 1– Lớp AT13-L04, Chuyên ngành An tồn thơng tin 33 | P a g e III.3 Biểu đồ học viên Nhóm 1– Lớp AT13-L04, Chun ngành An tồn thơng tin 34 | P a g e IV Biểu đồ lớp Nhóm 1– Lớp AT13-L04, Chun ngành An tồn thơng tin 35 | P a g e V Thiết kế sở liệu( mơ hình ER) 5.1 Các thực thể thuộc tính tương ứng - Kiểu thực thể User: Username(khóa), Password, Email, Firt_name, Last_name, Role - Kiểu thực thể Coures: Id(khóa), name, description, software_required, level, tag, picture - Kiểu thực thể Material_support: Id(khóa), name, content, type - Kiểu thực thể Quiz: Id(khóa) , question V.2 Mơ hình ER Nhóm 1– Lớp AT13-L04, Chun ngành An tồn thơng tin 36 | P a g e Tài liệu tham khảo Tieu-luan-he-thong-dao-tao-truc-tuyen-elearning(Thầy giáo PGS.TS Đoàn Văn Ban) Xây dựng hệ thống học tập trực tuyến Elearning(Asianux Vietnam) Giới thiệu hệ thống E-Learning( Trí Nam Jsc) Internet Nhóm 1– Lớp AT13-L04, Chun ngành An tồn thơng tin ... 47/2008/CT-BGDĐT, thị số 55/2008/CT- BGDĐT Trong tập lớn nhóm em thực phân tích thiết kế ? ?Hệ thống Đào tạo trực tuyến – Elearning” phương pháp hướng đối tượng Hệ thống chúng em phát triển mã nguồn mở MOODLE... Các hệ thống - Hệ thống bao gồm hai phần liên kết với nhau: Hệ thống dạy học trực tuyến(LMS - Learning Management System) Hệ thống thi trực tuyến (LCMS - Learning Content Management System) - Hệ. .. Yêu câu công nghệ: ý phiên nâng cấp mã nguồn mở nâng cấp hệ thống lên Nhóm 1– Lớp AT13-L04, Chun ngành An tồn thơng tin 15 | P a g e PHẦN 2: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG I Mơ tả tác nhân - Hệ thống E-Learning

Ngày đăng: 08/09/2020, 23:03

Hình ảnh liên quan

III. Mô hình miền nghiệp vụ. - Báo cáo bài tập lớn phân tích thiết kế hệ thống

h.

ình miền nghiệp vụ Xem tại trang 9 của tài liệu.
- Chức năng thống kê có thể giúp thống kê tình hình người học khi truy cập khóa học bao gồm thống kê thời gian học viên đăng nhập hệ thống, thống kê số lượng học viên truy cập khóa học và một số chức năng khác giúp người quản trị hệ thống duy trì sự bảo m - Báo cáo bài tập lớn phân tích thiết kế hệ thống

h.

ức năng thống kê có thể giúp thống kê tình hình người học khi truy cập khóa học bao gồm thống kê thời gian học viên đăng nhập hệ thống, thống kê số lượng học viên truy cập khóa học và một số chức năng khác giúp người quản trị hệ thống duy trì sự bảo m Xem tại trang 12 của tài liệu.
Việc hỏi đáp được thực hiện dưới hình thức: người dùng gửi câu hỏi, ban biên tập sẽ biên soạn lại các câu hỏi và trả lời hoặc chuyển câu hỏi đến người trả lời được và cập nhật câu trả lời - Báo cáo bài tập lớn phân tích thiết kế hệ thống

i.

ệc hỏi đáp được thực hiện dưới hình thức: người dùng gửi câu hỏi, ban biên tập sẽ biên soạn lại các câu hỏi và trả lời hoặc chuyển câu hỏi đến người trả lời được và cập nhật câu trả lời Xem tại trang 13 của tài liệu.
- Cấu hình hệ thống. - Quản trị khóa học . - Đăng ký khóa học.  - Quản lý tài khoản. - Quản lý thông tin - Báo cáo bài tập lớn phân tích thiết kế hệ thống

u.

hình hệ thống. - Quản trị khóa học . - Đăng ký khóa học. - Quản lý tài khoản. - Quản lý thông tin Xem tại trang 16 của tài liệu.
- Người quản trị(Admin): Admin quản trị cấu hình chung hệ thống, Admin có trách nhiệm cấp quyền cho người sử dụng trên hệ thống - Báo cáo bài tập lớn phân tích thiết kế hệ thống

g.

ười quản trị(Admin): Admin quản trị cấu hình chung hệ thống, Admin có trách nhiệm cấp quyền cho người sử dụng trên hệ thống Xem tại trang 21 của tài liệu.
Mô hình cấu trúc điển hình cho hệ thống E-Learning sử dụng cho các trường đại học, cao   đẳng hoặc trung tâm đào tạo (hình 1) bao gồm các thành phần sau: - Báo cáo bài tập lớn phân tích thiết kế hệ thống

h.

ình cấu trúc điển hình cho hệ thống E-Learning sử dụng cho các trường đại học, cao đẳng hoặc trung tâm đào tạo (hình 1) bao gồm các thành phần sau: Xem tại trang 26 của tài liệu.
V.2. Mô hình ER - Báo cáo bài tập lớn phân tích thiết kế hệ thống

2..

Mô hình ER Xem tại trang 35 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN 1: GIỚI THIỆU HỆ THỐNG E-LEARNING

    • I. Phát biểu bài toán.

    • II. Giải Pháp.

      • 2.1. Giới thiệu về E-Learning.

      • 2.2. Mục tiêu hệ thống E-Learning.

      • III. Mô hình miền nghiệp vụ.

      • IV. Yêu cầu chi tiết chức năng.

        • 4.1. Chức năng quản lý truy cập.

        • 4.2. Chức năng đăng ký học, khóa học trực tuyến.

        • 4.3. Chức năng quản lý môn học và bài giảng.

        • 4.4. Chức năng quản lý và thống kê tài khoản.

        • 4.5. Chức năng quản lý nội dung tin bài.

        • 4.6. Chức năng quản lý dịch vụ hỏi đáp.

        • 4.7. Chức năng quản lý thảo luận.

        • PHẦN 2: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG

          • I. Mô tả các tác nhân.

          • II. Biểu đồ ca sử dụng

            • II.1. Các ca sử dụng cơ sở.

            • II.2. Biểu đồ Use case tổng quát.

            • II.3. Biểu đồ Use case chi tiết.

              • II.3.1. Biểu đồ use case của actor quản trị viên.

              • II.3.2. Biểu đồ use case của actor giáo viên.

              • II.3.3. Biểu đồ use case của actor học viên.

              • III. Đặc tả chi tiết cho từng ca sử dụng.

                • III.1. Use case của actor khách.

                • III.2. Use case của actor quản trị viên.

                • III.3. Use case của actor giáo viên.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan