Khảo Sát Quy Trình Bảo Quản Củ Cải Trắng Tại Công Ty Cổ Phần Mt Nhật Bản

60 75 0
Khảo Sát Quy Trình Bảo Quản Củ Cải Trắng Tại Công Ty Cổ Phần Mt Nhật Bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––––– NGUYỄN THỊ TÌNH Tên đề tài: KHẢO SÁT QUY TRÌNH BẢO QUẢN CỦ CẢI TRẮNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MT NHẬT BẢN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Cơng nghệ Thực phẩm Khoa : CNSH - CNTP Khóa học : 2015 - 2019 Thái Nguyên - năm 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––––– NGUYỄN THỊ TÌNH Tên đề tài: KHẢO SÁT QUY TRÌNH BẢO QUẢN CỦ CẢI TRẮNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MT NHẬT BẢN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Cơng nghệ Thực phẩm Lớp : K47 – CNTP Khoa : CNSH - CNTP Khóa học : 2015 - 2019 Giảng viên hướng dẫn : ThS Phạm Thị Tuyết Mai Thái Nguyên - năm 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Trong trình thực đề tài hồn thiện luận văn giúp đỡ cảm ơn trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Sinh viên Nguyễn Thị Tình ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực đề tài hồn thiện khóa luận tốt nghiệp với nỗ lực, cố gắng thân, nhận giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi thầy cô giáo Khoa CNSH - CNTP, Trường Đại học Nông Lâm – Đại học Thái Nguyên cán công nhân viên Công ty Cổ phần MT, Thành phố Nagoya, Tỉnh Aichi, Nhật Bản Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến giáo ThS Phạm Thị Tuyết Mai - người tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Khoa CNSH CNTP Trung tâm ITC giúp tơi thực hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình người thân bên cạnh, ủng hộ, động viên tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Trường Đại học Nông Lâm Cuối dù cố gắng nhiều, xong khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Kính mong nhận chia sẻ ý kiến đóng góp q báu thầy, giáo bạn Thái Nguyên, ngày 12 tháng 12 năm 2019 Sinh viên Nguyễn Thị Tình iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Thành phần hóa học 100g củ cải trắng tươi [5] 15 Bảng 2.3: Tình hình sản xuất rau củ giới giai đoạn 2009 - 2014 28 Bảng 2.4: Tình hình sản xuất rau ở số châu lục năm 2014 29 Bảng 3.1: Thiết bị dụng cụ khảo sát 30 Bảng 4.1: Tỷ lệ củ cải trắng bị loại bỏ trình cắt đóng gói năm 2018 - 2019 37 iv DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Hình ảnh tổng quát công ty cổ phần MT Hình 2.2: Phác họa sơ đồ từ sản xuất đến người tiêu thụ công ty Hình 2.3: Sơ đồ máy quản lý cơng ty Hình 2.4: Củ cải trắng 12 Hình 4.1: Sơ đồ quy trình bảo quản củ cải trắng 32 Hình 4.2: Thiết bị, dụng cụ sử dụng kho nguyên liệu 34 Hình 4.3: Nhập nguyên liệu củ cải trắng 34 Hình 4.4: Cắt định hình củ cải trắng 36 Hình 4.5: Thiết bị, dụng cụ phịng đóng gói 36 Hình 4.6: Bao gói xếp thùng củ cải trắng 38 Hình 4.7: Bảo quản củ cải trắng kho 42 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TNHH: Trách nhiệm hữu hạn ISO: International Organisation for Standardisation (Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế) VSV: Vi sinh vật CAS: Cell Alive System (Hệ thống tế bào cịn sống) CA: Controlled Asmosphere (Khí điều chỉnh) MAP: Modified Atmosphere Packaging (Bao gói khí cải biến) 5S: Seri, Seiton, Seiso, Seketsu, Shitsuke (Sàng lọc, Sắp xếp, Sạch sẽ, Săn sóc, Sẵn sàng) FAO: Food and Agriculture Organization of the United Nations (Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên hợp quốc) vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC HÌNH iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v MỤC LỤC vi PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu đề tài 1.2.2 Yêu cầu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu Công ty cổ phần MT 2.1.1 Giới thiệu chung công ty 2.1.2 Lịch sử phát triển công ty Cổ phần MT Nhật Bản 2.1.3 Bộ máy quản lý công ty 2.1.4 Một số quy định chung công ty 2.1.5 Danh hiệu giải thưởng công ty đạt 10 2.2 Giới thiệu chung củ cải trắng 10 2.2.1 Giới thiệu họ Brassicaceae (họ Thập tự) 10 2.2.2 Một số đặc điểm họ Bassicaceae 11 2.2.3 Nguồn gốc đặc tính thực vật học củ cải trắng 12 vii 2.3 Các biến đổi củ cải trình bảo quản 18 2.3.1 Những biến đổi sinh lý 18 2.3.2 Những biến đổi hóa sinh 20 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình bảo quản củ cải 21 2.4.1 Nhiệt độ bảo quản 21 2.4.2 Độ ẩm tương đối khơng khí 21 2.4.3 Thành phần không khí mơi trường bảo quản 21 2.4.4 Sự thơng gió thống khí mơi trường bảo quản 22 2.4.5 Ánh sáng 22 2.5 Các phương pháp bảo quản củ cải 22 2.5.1 Bảo quản thường 22 2.5.2 Bảo quản hóa chất 23 2.5.3 Bảo quản lạnh 24 2.5.4 Bảo quản điều chỉnh khí 25 2.6 Tình hình sản xuất củ cải Nhật Bản giới 27 2.6.1 Tình hình sản xuất củ cải Nhật Bản 27 2.6.2 Tình hình sản xuất củ cải giới 27 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT 30 3.1 Đối tượng phạm vi khảo sát 30 3.1.1 Đối tượng 30 3.1.2 Phạm vi khảo sát 30 3.2 Địa điểm thời gian khảo sát 30 3.3 Thiết bị, dụng cụ nội dung khảo sát 30 3.3.1 Thiết bị, dụng cụ 30 3.3.2 Nội dung khảo sát 31 viii 3.4 Phương pháp khảo sát 31 3.4.1 Phương pháp thu thập thông tin 31 3.4.2 Phương pháp quan sát 31 3.4.3 Phương pháp mô tả 31 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 4.1 Kết khảo sát quy trình bảo quản củ cải trắng Công ty Cổ phần MT Nhật Bản 32 4.1.1 Nguyên liệu 32 4.1.2 Sơ chế 35 4.1.3 Phân loại, cắt định hình 35 4.1.4 Bao gói xếp thùng sản phẩm 37 4.1.5 Bảo quản lạnh 38 4.2 Kết khảo sát cơng đoạn bao gói 39 4.3 Kết khảo sát công đoạn bảo quản 41 4.4 Kết khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình bảo quản củ cải trắng 43 4.4.1 Nhiệt độ môi trường bảo quản 43 4.4.2 Độ ẩm tương đối khơng khí 44 4.4.3 Bao bì bảo quản củ cải trắng 45 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 46 5.1 Kết luận 46 5.2 Kiến nghị 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHỤ LỤC 36 - Phương pháp tiến hành Củ cải trắng cân đạt khối lượng từ 0,8-2,5kg cắt làm phần Lát cắt phải phẳng để đạt yêu cầu thẩm mĩ Hình 4.4: Cắt định hình củ cải trắng Hình 4.5: Thiết bị, dụng cụ phịng đóng gói Bảng 4.1 thể tỷ lệ củ cải trắng bị loại bỏ q trình cắt đóng gói theo tháng Công ty Cổ phần MT Nhật Bản sau: 37 Bảng 4.1: Tỷ lệ củ cải trắng bị loại bỏ q trình cắt đóng gói năm 2018 - 2019 STT Thời gian (tháng) 10 11 12 10 11 12 Tổng Số củ bỏ % củ bị bỏ Năm 2018 -7868 6979 5384 4866 -431 321 310 245 -5,48 4,60 5,76 5,03 Năm 2019 3653 3833 3586 3875 4125 5326 7346 56841 48 43 38 63 76 638 897 3110 1,31 1,12 1,06 1,63 1,84 11,98 12,21 5,47 Số củ nhập vào Qua Bảng 4.1 cho thấy: tỷ lệ % củ bị loại trung bình 12 tháng đạt 5.47% Tỷ lệ củ cải bị bỏ thấp nhất vào tháng đầu năm (1,06 - 1,84%), tăng mạnh nhất tháng - (11,98 - 12,21%), Nguyên nhân nhiệt độ khơng khí tháng rất cao, trung bình từ 37-40oC, kết hợp vận chuyển từ địa điểm xa nên củ không đạt yêu cầu tăng rất cao so với trung bình năm 4.1.4 Bao gói xếp thùng sản phẩm Tiến hành chuẩn bị dụng cụ: Bao bì bao gói kích thước 520mm, tem (gồm tên sản phẩm, nguồn gốc, khối lượng) Củ cải sau cắt định hình xong bao gói chỗ cách nhanh chóng Tiến hành bật máy bao gói (Hình 4.5) điều chỉnh nhiệt độ sử 38 dụng cho bao gói, lắp bao bì vào máy điều chỉnh tỷ lệ phù hợp Lần lượt đặt củ cải tem sản phẩm đầu tiếp nhận sản phẩm máy tiến hành đóng gói Tại phía cuối máy bao gói thành phẩm hồn thành, công nhân xếp túi vào thùng contena Các thùng contena sẽ xếp chồng lên đạt số lượng thùng dán nhật kí bao gói Từ đó, củ sẽ chuyển vào kho lạnh để bảo quản vận chuyển đến nhà dân để tiêu thụ Hình 4.6: Bao gói xếp thùng củ cải trắng 4.1.5 Bảo quản lạnh Lắp đặt kho lạnh bảo quản hoạt động đầu tư hiệu cao việc bảo quản hàng hóa nơng sản nói chung củ cải nói riêng Ở điều kiện nhiệt độ lạnh sẽ giữ cho củ cải đảm bảo chất lượng dinh dưỡng tốt, tránh tổn hao khối lượng cung cấp sản phẩm an toàn, chất lượng tới tay người tiêu dùng Sau công đoạn xếp thùng, củ cải đưa vào phòng lạnh để bảo quản ở nhiệt độ - 10oC (trường hợp chưa xuất kho) Nếu hàng bao gói có lịch x́t kho sẽ quản lý dịch chuyển trực tiếp lên xe tiếp nhận sản phẩm xuất nơi có yêu cầu trước 39 4.2 Kết khảo sát công đoạn bao gói Bao gói nhằm mục đích giữ cho sản phẩm ở điều kiện tốt nhất tới tiêu thụ, tránh tối đa tác động môi trường (vi sinh vật, thành phần oxy khơng khí, ethylene ) ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm Bên cạnh đó, bao gói có giúp chống va đập, chống rung, nén q trình vận chuyển Bao bì mang thơng tin giúp người tiêu dùng biết sản phẩm bao gồm tên hàng hóa, trọng lượng, nhà sản xuất, hạn sử dụng Ngồi cịn giúp tăng giá trị cảm quan kéo dài thời gian bảo quản cho sản phẩm Củ cải trắng sau thu nhận từ kho nguyên liệu đầu vào sẽ đưa đến khu vực bao gói Cơng nhân trước vào khu vực bao gói phải vệ sinh sẽ, mặc đồng phục, quần áo, mũ găng tay phải sẽ giám sát người giám sát quy trình Cửa vào khu vực phân loại bao gói phịng thơng thống khí có đèn diệt trùng để tiêu diệt tất trùng có phịng theo người sản xuất vào Theo quy định Cơng ty Cổ phần MT, bao bì sử dụng bao gói củ cải trắng phải đảm bảo: - Kích thước bao bì là: 520mm - Bao bì có kích thước phù hợp để dễ dàng việc lưu kho bãi vận chuyển Công ty quy định túi củ cải chứa contena Các thùng contena sẽ xếp chồng lên đạt số lượng thùng dán nhật ký sản xuất ở cơng đoạn bao gói lên thùng contena - Bao bì phù hợp với loại hình vận chuyển (xe tải, xe container) Với Củ cải trắng, Công ty sử dụng bao bì PE Bao bì PE có độ bền, dẻo dai chống va chạm, kéo, đẩy trình lưu trữ, bốc xếp vận chuyển Theo tác giả Dulal Chandra cộng (2018), củ cải Hàn Quốc bảo quản ở 0oC với loại bao gói khác thùng carton, bao bì nhựa (PC), HDPE + PC Kết cho thấy, củ cải hao hụt khối lượng 3% ở 40 công thức HDPE + PC so với công thức lưu giữ thùng carton (10%) bao bì nhựa PC (18%) Bên cạnh đó, tiêu chất lượng độ trắng, độ cứng thịt vỏ củ cơng thức bao gói HDPE tốt so với công thức khác [20] Người giám sát quy trình ở khâu cuối giai đoạn bao gói sẽ làm bảng tóm tắt hồn thành vào sổ nhật kí sản x́t chi tiết thông tin chất lượng, số khay nhận vào quy trình, ngày/thời gian quy trình, số lượng/số container đóng gói số lượng củ cải trắng bị loại bỏ khỏi giai đoạn bao gói Hình 4.7: Bao bì PE củ cải trắng bao gói PE, nhật ký bao gói 41 4.3 Kết khảo sát công đoạn bảo quản Bảo quản biện pháp kỹ thuật giúp hạn chế hao hụt số lượng chất lượng rau Rau bảo quản tốt sẽ giữ độ tươi, giảm thiểu tác động điều kiện bất lợi lên rau, kéo dài thời gian sử dụng rau Bảo quản nguyên liệu trình tác động đến thực phẩm tác nhân vật lý, sinh lý hóa sinh giúp cho sản phẩm có thời gian sử dụng lâu mà giữ chất dinh dưỡng cần thiết có chúng Rau tươi nói chung củ cải trắng nói riêng tồn trữ ở điều kiện thường, chất lượng chúng sẽ giảm dần tiến tới hư hỏng hoàn toàn thối rữa Nguyên nhân dẫn đến hư hỏng va đập trình vận chuyển, sinh trưởng vi sinh vật, tác động điều kiện tự nhiên như; nhiệt độ, độ ẩm, gió Trong đó, nguyên nhân ghi nhận nhiều nhất gây hỏng củ cải trắng Công ty Cổ phần MT bị dập nát trình vận chuyển, bị nấm mốc, héo mất nước vàng vận chuyển lâu thời tiết nóng Bản chất phương pháp bảo quản điều chỉnh trình sinh lý, hóa sinh xảy rau tươi, đồng thời làm hạn chế phát sinh, phát triển tiêu diệt vi sinh vật gây hư hỏng Công đoạn bảo quản củ cải trắng Công ty Cổ phần MT thực sau cơng đoạn bao gói Củ cải trắng đưa vào kho để làm lạnh giữ lạnh ở 7-10oC Nhiệt độ bảo quản kho điều chỉnh giám sát thông qua hệ thống cảm biến nhiệt, lượng nhiệt bị mất trình mở cửa lấy hàng bù cấp kịp thời Qua đó, đảm bảo củ cải bảo quản ln tươi ngon tới giao cho khách hàng sử dụng Theo quy định Công ty Cổ phần MT, trình bảo quản củ cải trắng phải đảm bảo: - Tuân thủ nhiệt độ (7-10oC) thời gian bảo quản không ngày 42 - Tuân thủ quy định nhập hàng trước phải sử dụng xuất trước - Tuân thủ quy định bao gói sản phẩm đặt kệ, không tiếp xúc trực tiếp với nên nhà - Nền kho phải khơ thống, sẽ - Khơng bảo quản chung với hóa chất Theo số nghiên cứu Herppich cộng (2004) cho thấy: bảo quản củ cải ở – 50C độ ẩm 90 – 95% cho tuổi thọ bảo quản 14 ngày bảo quản ở nhiệt độ 7-100C bảo quản ngày Do đó, để bảo quản củ cải lâu cần phải hạ thấp nhiệt độ bảo quản, nhiên nhiệt độ thấp sẽ gây tổn thương lạnh Củ cải Nhật dễ bị tổn thương lạnh ở -0,5oC bị đóng băng[21] Theo nghiên cứu Xiao cộng (2013) ở - 1oC nhiệt độ tối ưu để lưu trữ củ cải mà khơng có tổn thương lạnh quan sát, khơng ảnh hưởng đáng kể đến thuộc tính chất lượng lưu trữ 28 ngày [22] Hình 4.7 thể cách xếp hộp củ cải trắng kho bảo quản ở thời điểm khác nhau: Ở hình 4.7 (a), củ cải chứa hộp carton lúc nhập kho hình 4.7 (b) sau giai đoạn bao gói, xếp thùng contena Củ cải trắng xếp so le để khơng khí lưu chuyển hộp ở tất vị trí kho Khi ấy, củ sẽ có nhiệt độ tương ứng với nhiệt độ phòng bảo quản (a) (b) Hình 4.8: Bảo quản củ cải trắng kho 43 Như vậy, thấy bảo quản cơng đoạn có ý nghĩa quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm Nếu không thực tốt giai đoạn bảo quản củ cải trắng có nguy bị hao hụt trọng lượng giảm chất lượng cao 4.4 Kết khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình bảo quản củ cải trắng Trong trình bảo quản, trình vật lý, sinh lý hóa sinh tiếp tục diễn củ cải trắng sau thu hoạch Do đó, việc bảo quản đặt nhằm quản lý sống chúng, đồng thời giữ giá trị dinh dưỡng giá trị cảm quan cách tốt nhất suốt thời gian tồn trữ Trong trình bảo quản, yếu tố nội nguyên liệu yếu tố ngoại cảnh có ảnh hưởng tới thời gian bảo quản củ cải trắng Việc điều chỉnh, quản lý tốt yếu tố ngoại cảnh nhiệt độ, độ ẩm bao bì có liên quan chặt chẽ tới thay đổi nội củ cải trắng cường độ hơ hấp, tốc độ nước, biến đổi màu 4.4.1 Nhiệt độ môi trường bảo quản Nhiệt độ yếu tố môi trường có ảnh hưởng nhất đến thời gian tồn trữ củ cải trắng Nhiệt độ cao trình trao đổi chất xảy mạnh thể qua cường độ hô hấp Theo định luật Van’t Hoff, tăng nhiệt độ lên 100C tốc độ phản ứng tăng lên khoảng lần Cường độ hô hấp tăng sinh nhiều nhiệt lượng thúc đẩy trình hư hỏng củ cải trắng Như vậy, để tồn trữ củ cải trắng lâu cần phải hạ thấp nhiệt độ tồn trữ Ở nhiệt độ thấp sẽ làm giảm tốc độ phản ứng hóa học, làm nguyên sinh chất tế bào co lại, làm giảm tính thẩm thấu màng tế bào từ giảm khả trao đồi chất Vì vậy, làm giảm hoạt động trình sinh lý sinh hóa củ cải trắng, ức chế phát triển vi sinh vật kéo dài thời gian bảo quản 44 Kết nghiên cứu Xiao cộng (2013) rằng: củ cải trắng bảo quản tới 28 ngày ở nhiệt độ tối ưu - 1oC Tuy nhiên, Công ty Cổ phần MT lại lựa chọn nhiệt độ bảo quản - 10oC để tồn trữ củ cải trắng bởi số lý sau đây: Một là, thời gian tồn trữ tối đa củ cải trắng công ty ngày Với thời gian tuần, trọng lượng chất lượng củ cải không thay đổi Hai là, nhiệt độ tồn trữ 7-10oC sẽ giảm tình trạng sốc nhiệt gây tổn thương lạnh, làm giảm chất lượng sản phẩm đưa thương mại thị trường so với ngưỡng nhiệt độ bảo quản tối ưu 0-1oC Ba là, tiết kiệm chi phí lượng vận hành thiết bị lạnh trì nhiệt độ tồn trữ 7-10oC so với 0-1oC Bốn là, trang bị quần áo bảo hộ lao động cho người công nhân làm việc môi trường nhiệt độ 0-1oC sẽ phải chuyên dụng 7-10oC, chi phí cho quần áo bảo hộ sẽ tốn kém; để đảm bảo sức khỏe làm việc liên tục, thời gian làm việc điều kiện lạnh 0-1oC sẽ ngắn 7-10oC 4.4.2 Độ ẩm tương đối khơng khí Độ ẩm tương đối khơng khí mơi trường bảo quản có ảnh hưởng tới tốc độ bốc nước củ cải trắng Độ ẩm môi trường thấp, tạo môi trường không thuận lợi cho vi sinh vật phát triển, làm tăng tốc độ thoát nước đẫn đến giảm khối lượng tự nhiên bề mặt củ cải trắng bị héo Ngược lại, độ ẩm tương đối cao tốc độ bay nước giảm nên củ cải trắng mất nước bảo quản tốt Tuy nhiên, độ ẩm cao điều kiện thuận lợi cho vi sinh vật thối rữa phát triển gây hư hỏng củ Theo nghiên cứu Wright cộng (1954) bảo quản củ cải trắng, để chống thoát nước kéo dài thời gian bảo quản, cần trì độ ẩm tương đối môi trường bảo quản khoảng 95 – 100% [24] 45 Độ ẩm tối ưu củ cải Công Ty Cổ phần MT sử dụng kho bảo quản công ty ở mức 90 – 95% Kết phù hợp với nghiên cứu Wright cộng (1954) 4.4.3 Bao bì bảo quản củ cải trắng Bao bì yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới trình bảo quản củ cải trắng Ngồi tác dụng bao gói ghi thơng tin sản phẩm, giúp củ cải tránh bị va đập, chúng cịn có ảnh hưởng trực tiếp tới biến đổi thành phần sinh lý, hóa sinh củ Khi lựa chọn sử dụng bao bì cho bao gói, người ta quan tâm tới số yếu tố sau: - Độ bền học bao bì bảo vệ sản phẩm cho mục đích vận chuyển Về hình dạng, kích thước, trọng lượng… đảm bảo cho hoạt động bao gói chống đỡ với tác động học Công ty MT sử dụng bao bì PE có độ bền, dẻo dai chống va chạm, kéo, đẩy trình lưu trữ, bốc xếp vận chuyển Việc sử dụng bao bì PE góp phần hạn chế hao hụt khối lượng tự nhiên củ suốt trình bảo quản Kết phù hợp với nghiên cứu Dulal Chandra cộng (2018) - Bao bì có kích thước phù hợp để dễ dàng việc lưu kho bãi vận chuyển Việc đóng gói củ túi PE riêng biệt, túi contena xếp chồng với số lượng thùng giúp dễ dàng việc vận chuyển có sử dụng thiết bị giới hóa 46 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Trong trình tìm hiểu, khảo sát quy trình bảo quản củ cải trắng Công ty Cổ phần MT, thu kết sau: Khảo sát quy trình bảo quản củ cải trắng gồm sơ đồ quy trình công nghệ thuyết minh công đoạn quy trình Khảo sát cơng đoạn bao gói củ cải trắng sử dụng màng bọc PE bọc máy tay Củ cải bao gói túi riêng biệt, xếp túi/contena quy cách xếp chồng thùng contena Khảo sát công đoạn bảo quản củ cải ở nhiệt độ 7-10oC thời gian tồn trữ không ngày Sơ đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến trình bảo quản củ cải trắng gồm nhiệt độ môi trường bảo quản, độ ẩm tương đối khơng khí, bao bì sử dụng 5.2 Kiến nghị Tiếp tục khảo sát quy trình bao gói củ cải trắng cơng ty cổ phần MT để tìm biện pháp làm giảm hư hỏng thời gian bảo quản Cần trang bị thêm thiết bị xác định trực tiếp thông số độ ẩm, độ dày bao gói bảo quản củ cải trắng để có hướng điều chỉnh cho phù hợp 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Mai Thị Phương Anh (1996), rau trồng rau, Giáo trình cao học nơng nghiệp, Viện khoa học nơng nghiệp Việt Nam, Nhà xuất Nông Nghiệp Nguyễn Thúy Hà (2010), Giáo trình rau, NXB Nông nghiệp Phạm Hồng Hộ (2006), có vị th́c Việt Nam, Nhà xuất Trẻ Lê Doãn Diên (1993), “Hóa sinh thực vật”, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội Lê Thị Dung (2008), Kỹ thuật trồng rau sạch, Nxb Đại học Huế Đỗ Tất Lợi, Bảo quản rau công nghệ MAP, Báo NNVN- Số ngày 7/5/2010 Trần Văn Minh (2004), Bảo quản chế biến nông sản sau thu hoạch, Nxb Nông nghiệp Lương Đức Phẩm (2000), “Vi sinh vật học vệ sinh an tồn thực phẩm”, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội Nguyễn Xuân Phương (2006), Kỹ thuật lạnh thực phẩm, NXB ĐHBK TPHCM 10 Bùi Thu Phương (2018), Khảo sát đánh giá một số yếu tố ảnh hưởng đến trình bảo quản rau cải bắp Cơng ty Cổ phần MT Nhật Bản, Khoá luận tốt nghiệp Đại học – Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 11 Lê Văn Tán, Nguyễn Thị Hiền, Hoàng Thị Lệ Hằng, Quản Lê Hà (2009), Giáo trình cơng nghệ bảo quản chế biến rau quả, Nxb khoa học kỹ thuật 12 Trần Minh Tâm (1997), “Bảo quản chế biến nông sản sau thu hoạch”, Nxb Nơng nghiệp TP Hồ Chí Minh 13 Trần Khắc Thi, Lê Thị Thuỷ, Tô Thị Thu Hà (2008), Rau ăn củ,rau gia vị (trồng rau suất cao), Nhà xuất Khoa học tự nhiên công nghệ.5 14 Nguyễn Minh Thuỷ (2010), công nghệ sau thu hoạch rau quả, Nhà xuất Nông nghiệp 48 15 Lê Bạch Tuyết, Lưu Duẩn(1996), Các trình cơng nghệ bản sản xuất thực phẩm, Nhà xuất Giáo dục 16 Bảo quản rau cao cấp nhiệt đợ lạnh, thực phẩm, tạp chí khoa học công nghệ Tuyên Quang, Xuất năm 2000 II Tài liệu tiếng Anh 17 Ayub R.A., Spinardi B and Gioppo M (2011), Storage and fresh cut radish 18 A Keith Thompson (2002), Fruit and vegetables harvesting, handling and storage, J.cell cultrure, vol.14 19 Dennis R Heldman, Richard W Hartel (1998), Principles of Food Processing, An Aspen Publication 20 Dulal Chandra, Jung-Soo Lee, Hyun Jin Choi, and Ji Gang Kim (2018), Effects of Packaging on Shelf Life and Postharvest Qualities of Radish Roots during Storage at Low Temperature for an Extended Period, Hindawi Journal of Food Quality, pp 1-11 21 Herppich W.B., Herold B., Landahl S., Galindo F.G and Geyer M (2004), Effects of Temperature on Produce Texture and Water Status A, Model Study on Radish and Carrots, pp 235-242 22 Xiao Z., Luo Y., E Lester G., Kou L., Yang T., Wang Q (2014), Postharvest quality and shelf life of radish microgreens as impacted by storage temperature, packaging film, and chlorine wash treatment, LWT – Food Science and Technology 55, pp 551-557 23 FAOSTAT 2017 24 Wright R.C., Hardenburg R.E., Rose D.H., Watada A.E., Whiteman T.M., Wang C.Y (1954), The Commercial Storage of Fruits, Vegetables, and Florist and Nursery Stocks, U.S Department of Agriculture, Agricultural Research Service, pp 24 49 III Tài liệu intenet 25 https://www.organicfacts.net/health-benefits/vegetable/health-benefitsof-radish 26 https://japancrops.com/crops/daikonradish/prefectures/?fbclid=IwAR0c02nGoKLy0VephH0Y82VN8BTM 5nwdMWIm4zu4JjHa_4FqpQQicQU9XkQ 27 https://vi.wikipedia.org/wiki/Cải_củ 28 https://vi.wikipedia.org/wiki/Họ_Cải PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP ... vi khảo sát Quy trình bảo quản củ cải trắng Công ty Cổ phần MT Nhật Bản 3.2 Địa điểm thời gian khảo sát - Địa điểm: Công ty Cổ phần MT Nhật Bản - Địa chỉ: Tsushima - AiChi - Nagoya - Nhật Bản. .. 32 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Kết khảo sát quy trình bảo quản củ cải trắng tại Công ty Cổ phần MT - Nhật Bản Qua trình tham gia trực tiếp vào quy trình bảo quản củ cải trắng Cơng ty Cổ Phần. .. hỏng Nhật Bản Bàn xoay Nhật Bản Túi đựng sản phẩm Nhật Bản Dao Nhật Bản Thớt Nhật Bản 31 3.3.2 Nội dung khảo sát Nội dung 1: Khảo sát quy trình bảo quản bao gói củ cải công ty Cổ phần MT Nội

Ngày đăng: 07/09/2020, 23:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan