Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
127,4 KB
Nội dung
PHƯƠNGPHÁPXÂYDỰNGVÀSỬDỤNGQUỸTIỀNLƯƠNGỞCÁCDOANHNGHIỆPHIỆN NAY. 1. Phươngphápxâydựngquỹtiềnlươngởcácdoanhnghiệp nhà nước hiện nay. Theo quy định hiệnnay Nhà nước không trực tiếp quản lý tổng quỹlương của doanh nghiệp. Doanhnghiệp có quyền tự xâydựngquỹtiền lương. Quỹtiền lươngcủa doanhnghiệp được hình thành khác nhau qua từng thời kỳ. Cácphươngphápxâydựngquỹtiền lương. a. Phươngphápxâydựngquỹlương dựa vào tiềnlương bình quân và số lương người làm việc. Trong thời kỳ bao cấp( từ năm 1992 trở về trước) cácdoanhnghiệpxâydựngquỹlương hàng năm dựa vào mức tiềnlương bình quân một người và số người làm trong doanh nghiệp. Doanhnghiệp phải kế hoạch hoá quỹlương sau trình Nhà nước. Doanhnghiệp muốn tăng hay giảm quỹlương phải làm bản tường trình lên cấp trên và chờ cấp trên xét duyệt. Đây là mô hình quỹtiềnlương bao cấp mang nặng tính chất bình quân và khuyến khích doanhnghiệp lấy người vào biên chế vô tội vạ. b. Phươngpháp xác định quỹlương dựa vào khối lượng sản xuất kinh doanh. Từ năm 1992 cho đến khi có quyết định217- HĐBT giao quyền tự chủ sản xuất kinh doanh cho các đơn vị cơ sở, cácdoanhnghiệp sản xuất xâydựngquỹtiềnlương hàng năm của mình dựa vào khối lượng sản xuất kinh doanh. Phươngphápxâydựng quũylương này dựa vào công thức: Q TLKH =ĐGTL x K . Trong đó: Q TLKH : Quỹtiềnlương kế hoạch của doanhnghiệp một năm. K: Khối lượng sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp trong năm. Kế hoạch được tính theo giá trị: Tổng sản lượng, sản lượng hàng hoá, hoặc tính theo hiện vật ( m, kg, tấn, chiếc .) 1 1 ĐGTL: Đơn giá tiền lương( Định mức chi phí tiềnlương trên một đơn vị khối lượng sản xuất kinh doanh) và được xác định bằng công thức: Q CNBC + Q PVBC +Q QLBC ĐGTL= K Trong đó: Q CNBC : Quỹlương định mức của công nhân công nghệ. Q PVBC :Quỹ lương định mức của công nhân phục vụ sản xuất. Q QLBC : Quỹtiềnlương định mức của lao động quản lý. K: Khối lượng sản xuất kinh doanhcủa doanhnghiệp được tính theo giá trị: Tổng sản lượng, sản lượng hàng hoá . Phươngphápxâydựng quản lý này đã khắc phục tính chất bình quân bao cấp cũ. Nó mở rộng quyền tự chủ của doanhnghiệp trên lĩnh vực sản xuất vàtiền lương. Nhưng việc định mức đơn giá tiềnlươngvà xác định khối lượng sản xuất kinh doanh là rất khó khăn, phức tạp và Nhà nước vẫn phải can thiệp trực tiếp như: quản lý định mức, hệ thống thang bảng lương cứng vàquy định các loại phụ cấp cùng điều kiện áp dụng. Nói một cách khác Nhà nước vẫn quản lý chặt chẽ đầu vào. Nhưng về thực chất Nhà nước chỉ quản lý được khối lượng sản xuất kinh doanh. Nhà nước chưa dùngtiền để quản lý kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. c. Phươngpháp tổng thu -tổng chi Từ năm 1997 đến nay thì cácdoanhnghiệp thường xâydựngquỹlương hàng năm của mình dựa vào tổng thu và tổng chi. Phươngpháp lấy tổng thu trừ tổng chi là phươngpháp phổ biến nhất mà mọi doanhnghiệp đều có thể làm được. Nó được sửdụng trong mấy năm gần đâyvà được tính theo công thức: Q TL +D = (C+V+m) - (C 1 +C 2 ) - E Trong đó: 2 2 ( C+ V+ m): Là tổng doanh thu của doanhnghiệp sau khi bán hàng hoá dịch vụ trên thị trường. C 1 : Là chi phí khấu hao cơ bản. C 2 : Là chi phí vật tư, nguyên liệu, năng lượng. E: Các khoản nộp cho Nhà nước Q TL +D : Quỹtiềnlươngvàcácquỹ khác như quỹ phát triển sản xuất, quỹ phúc lợivà quỹ khen thưởng. Thực chất của phươngphápnày là Nhà nước chỉ quản lý đầu ra trên cơ sở xác định các thông số cho doanhnghiệp như tiềnlương tối thiểu là 210.000 đồng /tháng (theo Thông tư số 06/ TC- TCDN ngày24/02/1997của Bộ tài chính và Nghị định số 03/ 2001/NĐ- CP-sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định số28/CP ngày 28/03/1997) bỏ qua một số phụ cấp ở đầu vào như phụ cấp khuyến khích làm lương sản phẩm, tiềnlương từ quỹ nộp bảo hiểm là 15% tổng quỹ lương, tháng lương coi như là một thông số. Xâydựngtiềnlương theo phươngphápnày giúp doanhnghiệp như chủ động được nguồn động viên vật chất đối với người lao động, mặt khác cũng có điều kiện để hình thành cácquỹởdoanh nghiệp( kể cả quỹ dự trữ). Nhưng phươngphápnày cũng nổi lên một số nhược điểm cơ bản là Nhà nước không quản lý được thu chi của doanh nghiệp, chi phí tài sản cố định còn quá thấp so với thực tế. Chưa bóc tách được lợi thế của doanhnghiệp thuộc các loại khác nhau. Qúa trình thực tế hình thành quĩy lương tổng hợp lại xảy ra với quá trình đầu tiên bước vào sản xuất vì người sửdụng lao động ký hợp đồng lao động đã nêu mức chi phí tiềnlương trong hợp đồng lao động. Do đó nhiều doanhnghiệp đã hình thành quỹtiềnlương cao hơn( không phải do hiệu quả) để chia nhau ra, đã ăn vào vốn .Ngược lại một số doanhnghiệp làm ăn kém hiệu quả lại vin vào không lãi để giảm tiềnlươngvà thu nhập của người lao động. d. Phươngphápxâydựngquỹlương căn cứ vào đơn giá tiền lương. Từ cuối năm 1990 đến nay theo QĐ317/CT của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng ngày 1/9/1990 có một số thay đổi như sau: 3 3 - Cácdoanhnghiệp tự xâydựngquỹlương của mình dựa vào đơn giá tiềnlương có điều chỉnh tuỳ thuộc vào sự biến động của thị trường. - Nếu sản phẩm do doanhnghiệp tự định giá thì đơn giá tiềnlương được tính bằng tỷ lệ tiền lương, trên đơn giá bán ra một đơn vị sản phẩm( nếu sản phẩm ổn định), là tỷ lệ tiềnlương trên tổng doanh thu( nếu sản phẩm không ổn định). - Tiềnlương phải là nguồn còn lại sau khi đã trừ đi các khoản nộp nghĩa vụ và trích nộp cácquỹ hợp lý. Quỹtiền thưởng được không được phép lớn hơn 50% quỹtiềnlương thực tế . Doanhnghiệp không được lấy bất kỳ nguồn thưởng nào klhác. - Tiền lương, tiền thưởng của giám đốc không được lớn hơn 3 lần tiền thưởng bình quân trong doanh nghiệp. Quỹtiềnlương trong doanhnghiệp phải đăng ký với Ngân hàng. e. Phươngpháp giao khoán về tiềnlương của doanh nghiệp. Giao khoán quỹtiền lươngở cácdoanhnghiệp thể hiện với một chi phí tiềnlương nhất định đòi hỏi người lao động phải hoàn thành một khối lượng công việc, số lượng sản phẩm với chất lượngquy định trong thời gian nhất định. Giao khoán quỹlương kích thích người lao động quan tâm tới kết quả sản xuất, tiết kiệm lao động sốngvà làm cho doanhnghiệp tự chủ hơn trong sản xuất. Để có thể thực hiện công tác giao khoán quỹlương cần phải xác định đơn giá tổng hợp. ĐG TH =ĐG i +CF QL +CF PV Trong đó: ĐG TH : Đơn giá tổng hợp cho một sản phẩm cuối cùng. ĐG i : Đơn giá bớc công việc thứ i. 4 4 CF QL : Chi phí quản lý cho một đơn vị sản phẩm. CF PV : Chi phí phục vụ cho một đơn vị sản phẩm. Ngoài ra trong đơn giá có tính thêm tỷ lệ thưởng trong đơn giá, hệ số trượt giá. Từ đó tính ra được quỹtiềnlương của đơn vị là: QTL= ĐG TH x SL TT Trong đó: QTL: Quỹtiềnlương của một đơn vị. ĐG TH : Đơn giá tổng hợp. SL TT : Sản lượng thực tế. Sau đó đơn vị tiến hành chia lương cho người lao động 2. Phươngpháp quản lý quỹlương trong cácdoanhnghiệphiện nay. Để đánh giá hiệu quả của công tác quản lý quỹtiềnlương của cácdoanhnghiệphiện nay, chủ yếu người ta căn cứ vào việc áp dụngcác hình thức chia lương phù hợp sao cho khuyến khích người lao động. Mặt khác doanhnghiệp phải tạo nguồn tiềnlương hợp lý, tăng thu nhập cho người lao độngmà không vi phạm các chế độ chính sách, bảo toàn vốn và phát triển doanh nghiệp. Quy trình chia lương: Với tổng quỹlương có thể sử dụng, doanhnghiệptiến hành chia lương cho từng người. - Trước hết là tính tiềnlương bình quân toàn doanhnghiệp trong một năm (cụ thể hoá cho từng người). - Chia tổng quỹtiềnlương ra làm hai khu vực : Lao động trực tiếp và lao động gián tiếp, xác định tiềnlương bình quân từng người ở khu vực trong một năm. - Chia lương trong khu vực gián tiếp ( tính theo dồng /người/tháng). - Chia lương trong khu vực trực tiếp( tính theo đồng/người/ tháng). Cuối cùng là so sánh mức thu nhập tiềnlương giữa lao động trực tiếp và lao động gián tiếp thời kỳ trước và sau, đảm bảo tốc độ tăng tiềnlương bình 5 5 quân của cán bộ khoa học kỹ thuật phải lớn hơn tốc độ tăng tiềnlương của công nhân sản xuất, thời kỳ sau phải cao hơn thời kỳ trước, tốc độ tăng năng suất lao động phải lớn hơn tốc độ tăng của tiềnlương bình quân( thu nhập bình quân) của toàn doanh nghiệp. Tóm lại, quá trình chuyển đổi từ cơ chế bao cấp sang cơ chế tự chủ kinh doanh , hoạt động của cácdoanhnghiệp cần phải tiến hành đổi mới thực sựcácphươngpháp quản lý kinh tế. Nhà nước không bao cấp cho cácdoanhnghiệp mà doanhnghiệp phải tự thực hiện chế độ hạch toán kinh doanh, lấy thu bù chi và phải đảm bảo có lãi vì Nhà nước không bù lỗ. Cácdoanhnghiệp phải tự tìm kiếm thị trường tiêu thụ, quan tâm đến thị hiếu khách hàng, phải tìm nguồn cung ứng nguyên vật liệu, tăng năng suất lao động để nâng cao chất lượngvà hạ giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh và chiếm lĩnh thị trường. Tiềnlương là một phần quan trọng trong giá thành sản phẩm và dịch vụ nên yêu cầu đặt ra là phải sửdụngquỹtiềnlương có hiệu quả. Tiềnlương của người lao động không giảm đi nhưng tăng lên phải hợp lý so với mức tăng của năng suất lao động, không ảnh hưởng đến tình hình tài chính của doanh nghiệp. Do vậy cácdoanhnghiệp không ngừng hoàn thiện công tác xâydựngvà quả lý quỹ lương. Cácphươngphápxâydựngvàsửdụngquỹtiềnlương đều có những ưu nhược điểm nhất định song phụ thuộc vào từng loại hình kinh doanh, đặc điểm kinh doanh của doanhnghiệp mà áp dụng cụ thể. Đối với doanhnghiệp thương mại dịch vụ thì sửdụng chủ yếu hình thức giao khoán quỹtiềnlương theo đơn giá khoán sản phẩm, phân phối lương theo hình thức lương thời gian và sản phẩm tập thể. Mục tiêu cuối cùng của công tác tiềnlương là đảm bảo tiềnlương phản ánh đúng kết quả lao động, kết quả kinh doanh, đảm bảo tính công bằng hợp lý, đảm bảo tốc độ tăng của tiềnlương bình quân của doanhnghiệp chậm hơn tốc độ tăng năng suất lao động . Để đảm bảo các yêu cầu tiềnlương của mỗi người sẽ tăng lên do quỹtiềnlương của họ cũng tăng lên. Mặt khác bên cạnh những doanhnghiệp làm tốt công tác xâydựngvà quản lý quỹtiềnlương còn có không ít cácdoanhnghiệp làm chưa tốt bởi những nguyên nhân khách quan cũng như chủ quan. Hệ thống chính sách 6 6 tiềnlương của nhà nước vẫn còn trong giai đoạn điều chỉnh đổi mới, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp chưa mang tính ổn định, trình độ và kinh nghiệm của cán bộ làm công tác xâydựngvà quản lý quỹtiềnlương còn thấp chưa coi trọng đúng mức lợi ích kinh tế của người lao động. Vì vậy, không ngừng hoàn thiện công tác xâydựngvà quản lý quỹtiềnlương là một tất yếu khách quan đối với mỗi doanh nghiệp. PHẦN II: 7 7 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬDỤNGVÀ QUẢN LÝ QUỸTIỀNLƯƠNGỞ TRUNG TÂM QUẢN LÝ BAY DÂN DỤNG VIỆT NAM. I. QÚA TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRUNG TÂM. Trung tâm quản lý bay dân dụng Việt Nam mới chính thức trở thành doanhnghiệp nhà nước hoạt động công ích chuyên ngành quản lý, điều hành bay từ năm 1998. Nhưng là đơn vị đảm nhận chức năng điều hành bay một trong ba hoạt động cơ bản của ngành hàng không (Vận tải-Sân bay- Điều hành bay). Trung tâm đã ra đời và phát triển gắn liền với lịch sử hơn 40 năm của ngành hàng không dân dụng Việt Nam. Ngành hàng không dân dụng Việt Nam ra đời khi Cục hàng không dân dụng Việt Nam được thành lập theo quyết định 666/TTg (ngày 15/01/1956) của Thủ tướng nước Việt nam dân chủ cộng hoà (Nay là nước CHXHCNVN). Cục HKDDVN lúc đó trực thuộc Thủ tướng Chính phủ nhưng tạm thời đặt dưới sự chỉ đạo của Bộ Quốc phòng và quân uỷ Trung ương. Mặc dù thiếu thốn về người, trang thiết bị nhưng để thực hiện nhiệm vụ Cục HKDDVN đã nhanh chóng tổ chức được một số bộ phận công tác chủ yếu trong đó có Quản lý bay. Sau đó cùng với sự phát triển của ngành Hàng không dân dụng Việt Nam bộ phận quản lý bay được nâng cấp thành Cục quản lý bay trực thuộc Cục HKDDVN. Theo quyết định số 1888-QĐ-TCB-LĐ (Ngày 15/10/1990) Cục quản lý bay được đổi tên thành công ty QLBDDVN trực thuộc Tổng công ty Hàng không Việt Nam. Trung tâm quản lý bay DDVN được chính thức thành lập từ ngày 20/04/1993 theo quyết định của Bộ trưởng Bộ GTVT với các đặc trưng: - Trực thuộc Cục HKDDVN. - Tên giao dịch: AIR NAVIGATION DEPARTMENT OF VIET NAM Viết tắt: VANAD. - Trụ sở: Huyện Gia Lâm- Hà Nội. 8 8 - Là một đơn vị sựnghiệp có thu. Ngày 24/01/1998 Thủ Tướng chính phủ đã ra quyết định 15/1998/QĐ- TTg Chuyển trung tâm quản lý bay dân dụng Việt Nam thành doanhnghiệp nhà nước hoạt động công ích với vốn điều lệ tại thời điểm thành lập là 517.416.000.000đ. Trung tâm vẫn trực thuộc Cục HKDDVN Trụ sở chính đặt tại sân bay Gia Lâm- Huyện Gia Lâm- Hà Nội nhưng đổi tên giao dịch quốc tế thành VIET NAM AIR TRAFFIC MANAGEMENT (VATM). 1. Chức năng , nhiệm vụ của Trung tâm QLBDDVN Trung tâm QLBDD Việt Nam là một doanhnghiệp nhà nước hoạt động công ích trực thuộc Cục HKDDVN được Cục trưởng cục HKDDVN uỷ quyền quản lý nhà nước chuyên ngành QLBDD, cung cấp dịch vụ không lưu vàcác dịch vụ khác có liên quan cho các hãng hàng không trong- ngoài nước. Chức năng, nhiệm vụ của trung tâm QLBDDVN được quy định phù hợp với luật HKDDVN vàcác văn bản dưới luật có liên quan 1.1. Chức năng . Trung tâm quản lý bay DDVN có hai chức năng cơ bản sau: Thứ nhất: Quản lý, điều hành bay đối với tất cả các máy bay dân dụng trên vùng trời nước CHXHCN Việt Nam và không phận được phân công. Thứ hai: Cung cấp dịch vụ không lưu trong vùng thông báo bay(FIRs Fly Information Regions) Hà Nội và TPHCM; cung cấp các dịch vụ thông tin quản lý và thông tin thương mại cho các tổ chức, cá nhân trong nước, nước ngoài để khai thác đường HKDD và không phận được phân công, các hoạt động HKDD 1.2 . Nhiệm vụ. Điều hành, cung cấp các dịch vụ không lưu vàcác dịch vụ phụ trợ khác( gọi chung là các dịch vụ điều hành bay) một cách an toàn- điều hoà- hiệu quả cho tất cả các tàu bay dân dụng hoạt động tại các Cảng hàng không sân bay toàn quốc trên vùng trời thuộc nước CHXHCN Việt Nam và trong các tư vùng thông báo bay do Tổ chức Hàng không dân dụng quốc tế( ICAO) giao cho Việt Nam điều hành, theo đúngcácquy định, quy chế của Nhà nước, các tiêu chuẩn, khuyến cáo thực hành của ICAO. 9 9 Phối hợp, hiệp đồng với các cơ quan, đơn vị có liên quan trong việc cung ứng các dịch vụ điều hành bay cho các tàu bay hoạt động công vụ, các hoạt động bay khác không nhằm mục đích dân dụng trong nước và quốc tế. Phối hợp, hiệp đồng với các Cảng hàng không sân bay, các cơ quan đơn vị có liên quan trong và ngoài ngành HKDD để tổ chức triển khai tìm kiếm, cứu nạn tàu bay. Xử lýcác tình huống can thiệp bất hợp pháp khi tàu bay dân dụng đang hoạt động theo quy định của Cục HKDD Việt Nam. Phối hợp chặt chẽ với các cơ quan quốc phòng trong việc quản lý vùng trời, tuân thủ cácquy định về đảm bảo an ninh, an toàn và bảo vệ vùng trời chủ quyền quốc gia. Được quyền cấp giấy phép bay trong các trường hợp khẩn cấp theo quy chế cấp phép bay của Chính phủ vàcácquy định của Cục HKDD Việt Nam. Đó là ba nhiệm vụ cơ bản nhất. Ngoài ra Trung tâm QLBDDVN còn có các nhiệm vụ. Quản lý, sửdụng tốt vốn, tài sản, đất đai, cơ sở vật chất kỹ thuật mà Nhà nước giao. Lập và tổ chức thực hiệncác kế hoạch về đầu tư, phát triển ngành Quản lý bay dân dụng. Xâydựngcác đề án phát triển nguồn nhân lực, mua sắm đổi mới thiết bị, KHCN. Nghiên cứu biên soạn, biên dịch các tài liệu chuyên ngành theo uỷ quyền. Xuất nhập khẩu các trang thiết bị, phươngtiện thuộc chuyên ngành. Tổ chức các hoạt động kinh doanh ngoài nhiệm vụ công ích trên cơ sở tận dụng hiệu quả các nguồn lực và không ảnh tới việc thực hiệncác chỉ tiêu kế hoạch công ích. Thực hiệncác giải pháp bảo vệ môi trường. 2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý: Để thực hiện được các chức năng, nhiệm vụ cơ bản trên Trung tâm hiện có 5 đơn vị thành viên và 7 phòng ban giúp việc cho Tổng giám đốc (Sơ đồ 1). 10 10 [...]... tiềnlươngvàtiềnlương phải có tác dụng thúc đẩy tăng năng suất lao động Giữa xâydựngvà quản lý quỹtiềnlương bao giờ cũng có khoảng cách gây ra bởi một loạt các nhân tố khách quan và chủ quan Nếu khoảng cách lớn thì xây dựngquỹtiềnlương chưa hợp lý vàsửdụngquỹtiềnlương thiếu hiệu quả Để phát hiện được những bất hợp lý trong xâydựngvàsửdụngquỹtiền lương, ta xem xét tình hình sử dụng. .. tác xâydựngvà quản lý quỹtiềnlương một cách hợp lý 2 Phân tích kết cấu giữa hai bộ phận tiềnlương cơ bản vàtiềnlương biến đổi a Bộ phận tiềnlương cơ bản: Tiềnlương cơ bản là tiềnlương cấp bậc do các thang bảng lương do Nhà nước quy định Cụ thể ở Trung tâm áp dụng hệ thống thang bảng lương theo biểu 6 Ở bộ phận tiềnlương cơ bản ta thấy Trung tâm áp dụng rất nhiều thang bảng lương với các. .. TCCB-L tiềnlương 30 30 III PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XÂYDỰNGQUỸTIỀNLƯƠNG TẠI TRUNG TÂM QUẢN LÝ BAY DÂN DỤNG VIỆT NAM Trung tâm QLBDDVN là một ngành kinh doanh dịch vụ dưới sự quản lý Nhà nước về chuyên ngành của Cục hàng không dân dụng Việt Nam Do vậy tình hình xây dựngquỹtiềnlương của Trung tâm là Trung tâm tự xây dựngquỹtiềnlương và trình lên Cục xem xét và quyết định Sau khi quỹtiềnlương kế... Trung tâm QLBDDVN được xâydựng cho hai bộ phận chính đó là bộ phận lao động gián tiếp và bộ phận lao động trực tiếp theo quỹlương sản phẩm, quỹlương cơ bản vàquỹlương điều tiết + Nguồn hình thành quỹlương của Trung tâm: Quỹlương của Trung tâm được hình thành trên cơ sở từ việc xâydựng đơn giá tiềnlươngvà bảo vệ đơn giá với các cơ quan chức năng Nhà nước Vì là một doanhnghiệp hoạt động công... do Nhà nước quy định, ở chế độ tiềnlươngnày phải đảm bảo được mức sống tối thiểu cho người lao động Quỹlương điều tiết: Là quỹlương để trả cho những đối tượng điều tiết như Tổng giám đốc, phó Tổng giám đốc, Giám đốc và phó giám đốc quỹnày bằng 7% quỹlương kế hoạch Việc xâydựngvà quản lý quỹlương của Trung tâm QLBDDVN nhằm mục đích đảm bảo cho quỹtiềnlương được sửdụng có hiệu quả, đảm bảo... duyệt thì Trung tâm bắt đầu phân bổ quỹtiềnlương đó xuống từng đơn vị thành viên phụ thuộc Tại các đơn vị thành viên mới tiến hành phân bổ cho các cá nhân tuỳ theo đặc điểm tình hình riêng của đơn vị 1 Phân tích tình hình xây dựngquỹtiềnlương của Trung tâm Hàng năm Trung tâm xây dựngquỹlương kế hoạch dựa vào việc xác định doanh thu kế hoạch Như vậy quỹtiềnlương kế hoạch của Trung tâm được tính... mức ở Trung tâm còn gặp nhiều khó khăn do công việc rất khó định mức Việc xâydựngcác tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật công việc chưa được quy định và xác định hợp lý dẫn đến việc xâydựngtiềnlương chưa hợp lý Qua phân tích cho thấy tình hình sửdụngquỹtiềnlương của Trung tâm chưa thật tốt mặc dù đã đảm bảo tốc độ tăng của năng suất lao động lớn hơn tốc độ tăng tiềnlương bình quân Do đó doanh nghiệp. .. đơn giá sản phẩm và số lượng sản phẩm sản xuất ra theo đúngquy cách chất lượngỞ chế độ lươngnày mối quan hệ giữa tiềnlươngvà kết quả lao động thể hiện rõ ràng do đó kích thích ngưòi lao động nâng cao trình độ lành nghề, tiết kiệm thời gian, nâng cao năng suất Quỹlương cơ bản: Là quỹlương để trả cho người công nhân dựa vào hệ số thang bảng lương, số ngày công thực tế vàtiềnlương tối thiểu do... tạp và đa dạng khác nhau Sản phẩm của Trung tâm không phải do một bộ phận lao động nào làm ra mà do sự kết hợp của rất nhiều bộ phận, công đoạn khác nhau vì vậy mà việc xác định quỹtiềnlương cũng khó khăn hơn các đơn vị sản xuất trực tiếp b Bộ phận tiềnlương biến đổi: Bao gồm các khoản phụ cấp, lương điều tiết vàlương sản phẩm nằm bên cạnh tiềnlương cơ bản Hiệnnay Trung tâm đang áp dụngcác loại... vậy tình hình thực hiệnquỹlươngở Trung tâm có tốc độ tăng của quỹlươngvàtiềnlương bình quân lớn hơn so với tốc dộ tăng của NSLĐ điều này cho thấy Trung tâm đã thực hiện tốt các chỉ tiêu đề ra, phù hợp với cácquy định của Chính phủ về việc tốc độ tăng năng suất lao động phải lớn hơn tăng tiềnlương bình quân Việc tăng doanh thu, giảm chi phí, giảm 27 27 lượng lao động tăng quỹlương đã làm tăng . PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG QUỸ TIỀN LƯƠNG Ở CÁC DOANH NGHIỆP HIỆN NAY. 1. Phương pháp xây dựng quỹ tiền lương ở các doanh nghiệp nhà nước hiện nay. . nhau qua từng thời kỳ. Các phương pháp xây dựng quỹ tiền lương. a. Phương pháp xây dựng quỹ lương dựa vào tiền lương bình quân và số lương người làm việc.