quản lý hoạt động tín dụng tại chi nhánh ngân hàng chính sách xã hội tỉnh thái nguyên

135 19 0
quản lý hoạt động tín dụng tại chi nhánh ngân hàng chính sách xã hội tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH PHẠM THẾ KHOÁI QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH PHẠM THẾ KHỐI QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Người hướng dẫn khoa học: TS Ngô Văn Vươngg THÁI NGUYÊN - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi, chưa công bố nơi Mọi số liệu sử dụng luận văn thông tin xác thực Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Thái Nguyên, tháng 06 năm 2017 Tác giả luận văn Phạm Thế Khoái ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tác giảxin gửi lời cảm ơn chân thành đến giảng viên hướng dâñ khoa học - TS Ngô Văn Vươngg̣ đa ̃ tâṇ tiǹ h giúp đỡ, chỉbảo hướng dâñ đểtác giả cóthểhoàn thành tốt đềtài nghiên cứu mình Tác giảcũng xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo, cán Trường Đại học Kinh tế & Quản trị Kinh doanh đa ̃tâṇ tinh ̀ giúp tác giả tiếp thu đươcg̣ nhiều kiến thức vàkinh nghiêṃ quýgiácho bản thân Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến baṇ bèvàđồng nghiêpg̣ đa ̃giúp đỡ, hỗ trơ g̣tác giảtrong viêcg̣ thu thâpg̣ sốliêu,g̣ tài liêụ phucg̣ vu g̣cho viêcg̣ nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 06 năm 2017 Tác giả luận văn Phạm Thế Khoái iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii ́ ́ ́́ ̀ DANH MUCg CAC TƯ VIÊT TĂT vii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH .x MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đóng góp đề tài Tổng quan nghiên cứu trước Kết cấu đề tài Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 1.1 Cơ sở lý luận quản lý hoạt động tín dụng Ngân hàng sách xã hội 1.1.1 Khái quát chung ngân hàng sách xã hội 1.1.2 Nội dung bản cơng tác quản lý hoạt động tín dụng Ngân hàng sách xã hội 12 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến cơng tác quản lý hoạt động tín dụng Ngân hàng sách xã hội 21 1.2 Cơ sở thực tiễn quản lýhoaṭđôngg̣ tiń dungg̣ Ngân hàng chinh́ sách xa ̃hôịcủa môṭsốnước thếgiới vàViêṭNam 24 1.2.1 Kinh nghiệm quản lý hoạt động tín dụng Ngân hàng sách số nước thế giới 24 iv 1.2.2 Kinh nghiệm quản lý hoạt động tín dụng Ngân hàng sách số địa phương nước 25 1.2.3 Bài học rút vềquản lýhoaṭ đôngg̣ tiń dungg̣ taị chi nhánh Ngân hàng Chiń h sách xa h ̃ ôịtỉnh Thái Nguyên 27 1.2.4 Các hoạt động tín dụng Chi nhánh Ngân hàng sách xã hội tỉnh Thái Nguyên 30 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Câu hỏi nghiên cứu .32 2.2 Phương pháp nghiên cứu 32 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 32 2.2.2 Phương pháp điều tra 33 2.2.3 Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu 35 2.2.4 Phương pháp phân tích số liệu 36 2.3 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 36 Chương THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH THÁI NGUYÊN 45 3.1 Khái quát chung Chi nhánh Ngân hàng sách xã hội tỉnh Thái Nguyên .45 3.1.1 Sơ lược trình hình thành phát triển chi nhánh Ngân hàng chinh́ sách xa ̃hôịtinhh̉ Thái Nguyên 45 3.1.2 Cơ cấu tổ chức máy Chi nhánh Ngân hàng sách xã hội tỉnh Thái Nguyên 47 3.2 Thực trạng quản lý hoạt động tín dụng Chi nhánh Ngân hàng sách xã hội tỉnh Thái Nguyên 51 3.2.1 Kết quả quản lý hoạt động tín dụng Chi nhánh Ngân hàng sách xã hội tỉnh Thái Nguyên 51 v 3.2.2 Thực trạng công tác quản lý hoạt động tín dụng Chi nhánh Ngân hàng sách xã hội tỉnh Thái Nguyên 80 3.3 Những yếu tố ảnh hưởng tới công tác quản lý hoạt động tín dụng Chi nhánh Ngân hàng sách xã hội tỉnh Thái Nguyên 85 3.3.1 Yếu tố khách quan .85 3.3.2 Yếu tố chủ quan 88 3.4 Đánh giá chung công tác quản lý hoạt động tín dụng Chi nhánh Ngân hàng sách xã hội tỉnh Thái Nguyên .91 3.4.1 Kết quả đạt 91 3.4.2 Tồn nguyên nhân .92 Chương CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH THÁI NGUYÊN 97 4.1 Quan điểm, phương hướng, mucg̣ tiêu quản lýhoaṭđôngg̣ tiń dungg̣ taị Chi nhánh Ngân hàng sách xã hội tỉnh Thái Nguyên 97 4.1.1 Quan điểm quản lýhoaṭ đôngg̣ tiń dungg̣ taị Chi nhánh Ngân hàng chinh́ sách xa ̃hôịtinhh̉ Thái Nguyên 97 4.1.2 Phương hướng quản lýhoaṭđôngg̣ tiń dungg̣ taịChi nhánh Ngân hàng chinh́ sách xa ̃hôịtinhh̉ Thái Nguyên 99 4.1.3 Mucg̣ tiêu quản lýhoaṭđôngg̣ tín dungg̣ taịChi nhánh Ngân hàng chinh́ sách xa ̃hôị tỉnh Thái Nguyên 99 4.2 Giải pháp nâng cao chất lượng quản lý hoạt động tín dụng Chi nhánh Ngân hàng sách tỉnh Thái Nguyên 100 4.2.1 Quản lý chặt chẽ khai thác chất lượng nguồn nhân lực .100 4.2.2 Hồn thiện cơng tác xây dựng kế hoạch hoạt động tín dụng 101 4.2.3 Hồn thiêṇ cơng tác thực kế hoạch hoạt động tín dụng 103 4.2.4 Hồn thiêṇ cơng tác kiểm tra, giám sát hoạt động tín dụng 106 vi 4.2.5 Đối với sởvâṭchất 108 4.2.6 Đối với phát triển nguồn nhân lưcg̣ 108 4.3 Một số kiến nghị .110 4.3.1 Kiến nghị đối với Chính phủ .110 4.3.2 Kiến nghị đối với NHCSXH Việt Nam .111 4.3.3 Kiến nghị đối với quyền, Hội đồn thể 111 KẾT LUẬN 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 PHỤ LỤC 118 vii ́́ ̀ ́ ́ DANH MUCg CAC TƯ VIÊT TĂT GN : Giảm nghèo HĐND : Hôịđồng nhân dân HĐQT : Hôịđồng quản tri g̣ HĐV : Huy đôngg̣ vốn NGTM : Ngân hàng thương maị NH : Ngân hàng NHCSXH : Ngân hàng chinh́ sách xa ̃hôị NHNN&PTNT : Ngân hang Nông nghiêpg̣ va phat triển nông thôn ̀̀ TK&VV UBND : Tiết kiêṃ vay vốn : Ủy ban nhân dân XHCN : Xa hôịChu nghia ̀ ̃ ̀h̉ ̀ ̃ ̀̀ ́ 107 - Tăng cường công tác tự kiểm tra kiểm tra chuyên đề có tham gia liên ngành, uỷ viên Hội đồng quản trị, Ban đại diện Hội đồng quản trị địa phương nhằm đánh giá kết quả đạt cũng tồn tại, hạn chế cách khách quan, trung thực từ đó có biện pháp khắc phục xử lý kịp thời khó khăn vướng mắc phát sinh Đồng thời qua thực tế kiểm tra, rà soát chủ trương, sách, quy trình, thủ tục nếu xét thấy khơng cịn phù hợp trình Chính phủ, Bộ ngành trung ương xem xét chỉnh sửa, bổ sung để triển khai thực đảm bảo phát huy hiệu quả, đúng sách, chế độ quy định Căn nội dung, chương trình kiểm tra Ban đại diện HĐQT tỉnh đề hàng năm để hoàn thiên kế hoạch kiểm tra cho phù hợp với địa phương mình; nội dung kiểm tra: - Kiểm tra tổ chức hội thực 06 khâu nhận ủy thác Mỗi tháng thành viên kiểm tra tối thiểu 01 đơn vi.g̣ - Kiểm tra ban quản lý tổ việc thực bình xét cho vay, ghi chép sổ sách, thực việc thu lãi đôn đốc thu nợ gốc hộ nghèo Kiểm tra sử dụng vốn vay hộ nghèo Cần đề định mức kiểm tra, giám sát hàng năm đối với hoạt động khâu quản lý tín dụng, chia thành hai mảng huy động cho vay, với việc giám sát đồng thời hai công tác Có thể đưa định mức kiểm tra, giám sát với số lượt từ 30 lần đối với công tác huy động 50 lần đối với hoạt động tín dụng - Tăng cường phối hợp cá nhân tổ chức, đoàn thể mà cá nhân đại diện trình thực kiểm tra, giám sát hoạt động tín dụng Cơ chế 76 phối hợp phải dựa tinh thần hợp tác, công khai, minh bạch thông tin liên quan đến đánh giá thực hoạt động tín dụng, cũng thông tin kết quả đánh giá thành viên ban giám sát - Công tác kiểm tra, giám sát cũng phải thể chủ động, không phụ thuộc vào đề xuất cấp dưới Cơ chế kiểm tra có thể thực định kỳ bất thường, thể tính linh hoạt, nghiêm khắc hoạt động kiểm tra 108 4.2.5 Đối với sởvâṭ chất - Đẩy mạnh phát triển sở vật chất, công nghệ thông tin Tranh thủ nguồn lực từ Trung ương địa phương để đầu tư, nâng cấp, ổn định trụ sở ngân hàng cấp, kho tàng, phương tiện vận tải, trang thiết bị làm việc, đặc biệt trang thiết bị phục vụ cho hoạt động Tổ giao dịch lưu động điểm giao dịch xã Tập trung ng̀n lực tài chính, nhân đẩy nhanh tiến độ triển khai Dự án Hiện đại hố cơng nghệ thơng tin NHCSXH - Xây dựng quy định đánh giá trình độ nhân viên cơng nghệ thơng tin vấn đề sử dụng công nghệ hoạt động ngân hàng Bên cạnh đó, quy định rõ định mức trang thiết bị, máy tính, hệ thống mạng, máy chủ đối với cấp sở, qua đó có điều chỉnh với sở thiếu, yếu trang thiết bị công nghệ - Phát triển sở vật chất ngân hàng theo hướng đại hố hoạt động Đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ đại vào công tác quản lý hoạt động tín dụng, tổ chức tốt việc thu thập xử lý thông tin phục vụ công tác quản lý, chỉ đạo, điều hành - Ứng dụng công nghệ đại vào nghiệp vụ cho phù hợp với phương thức hoạt động NHCSXH tỉnh Thái Nguyên Nhằm nâng cao suất lao động, giảm cường độ làm việc cho cán bộ, tăng hiệu quả xử lý nghiệp vụ - Tổ chức tốt việc thu thập, xử lý, lưu trữ thông tin phục vụ công tác quản lý, chỉ đạo, điều hành Nhằm nâng cao hiệu quả việc khai thác thông tin phục vụ công tác quản lý, chỉ đạo, điều hành NHCSXH tinh Thái Nguyên 4.2.6 Đối với phát triển nguồn nhân lưcc̣ - Tăng cường tuyên truyền, mở rộng hợp tác nhằm học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm quản lý tín tín dụng nhỏ cho người nghèo đối tượng sách khác Tranh thủ khai thác nguồn vốn, nguồn tài trợ kỹ thuật Hội sở bổ sung ng̀n ngân quỹ cho đào tạo, nâng cao lực quản trị cho 109 cán NHCSXH tỉnh Thái Nguyên, cán tổ chức nhận dịch vụ uỷ thác, Ban quản lý Tổ tiết kiệm vay vốn - Thực tốt công tác quy hoạch để sẵn sàng bổ nhiệm thay thế có lãnh đạo nghỉ hưu; bổ nhiệm, luân chuyển để đào tạo tạo nguồn cán lãnh đạo; đánh giá 77 kết quả hoàn thành nhiệm vụ, nâng lương, trả lương đối với cán theo đúng chỉ đạo Tổng giám đốc; giáo dục đạo đức nghề nghiệp, tác phong làm việc đối với cán bộ; thường xuyên phát động phong trào thi đua khen thưởng, khen thưởng đúng người đúng việc, khuyến khích cán có nhiều sáng kiến, cải tiến kỹ thuật tạo động lực để người lao động hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ - Đào tạo đội ngũ cán làm uỷ thác, cán Tổ TK&VV có kiến thức bản : Quản lý tín dụng, kiểm tra, giám sát, phát hiện, phòng ngừa rủi ro, tư vấn, hướng dẫn sử dụng vốn hiệu quả cho người nghèo đối tượng sách - Coi trọng cơng tác đào tạo cán ngân hàng, làm cho tất cả cán nhân viên ngân hàng tinh thông nghiệp vụ, nắm vững chủ trương Đảng nhà nước tín dụng sách Hàng tuần, vào chiều thứ cán NHCSXH học nghiệp vụ, hàng quý tập huấn nghiệp vụ như: Tín dụng, kế tốn, kiểm tra, tin học - Thực đào tạo chuyên sâu nghiệp vụ hàng năm, đó có hoạt động tổ chức thi nghiệp vụ, đánh giá hiệu quả đào tạo sau mỗi khóa đào tạo Yêu cầu nhân viên đào tạo phải đạt mức điểm từ trở lên mới xem đạt yêu cầu - Chú trọng đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ cán Ngân hàng Chính sách xã hội, nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ, tốt đạo đức nghề nghiệp - Tiêu chuẩn hóa viên chức chuyên môn nghiệp vụ sở quy định Nhà nước có tính đến đặc thù Ngân hàng Chính sách xã hội, đảm bảo phù hợp với điều kiện môi trường hoạt động chủ yếu vùng sâu, vùng xa, 110 vùng đặc biệt khó khăn Có chế độ ưu tiên công tác tuyển dụng cán người dân tộc thiểu số; đồng thời, có chế độ đãi ngộ phù hợp nhằm thu hút cán đến làm việc vùng khó khăn, đặc biệt huyện nghèo - Đào tạo đội ngũ cán làm ủy thác, cán Tổ tiết kiệm vay vốn có kiến thức bản về: Quản lý tín dụng; kiểm tra, giám sát; phát hiện, phịng ngừa rủi ro; tư vấn, hướng dẫn sử dụng vốn hiệu quả cho người nghèo đối tượng sách 4.3 Một số kiến nghi 4.3.1 Kiến nghị Chính phủ - Hồn thiện hành lang pháp lý cho hoạt động Ngân hàng sách xã hội sở sửa đổi bổ sung số nội dung quy định pháp luật tín dụng đối với người nghèo đối tượng sách khác - Hồn thiện chế quản lý tài đối với Ngân hàng Chính sách xã hội; chế khốn tài chính, khốn quỹ lương đến đơn vị sở người lao động; chế phân phối tiền lương, thưởng, phúc lợi đối với cán bộ, viên chức phù hợp với điều kiện tài hoạt động ngân hàng - Bộ Tài cần hồn thiện chế quản lý tài bảo đảm cho Ngân hàng Chính sách xã hội hoạt động ổn định, bền vững; trình Thủ tướng Chính phủ giao định mức chi phí quản lý ổn định cho Ngân hàng Chính sách xã hội thời kỳ; thực cấp bổ sung vốn điều lệ cấp bù chênh lệch lãi suất đối với Ngân hàng Chính sách xã hội sở dự toán cấp có thẩm quyền phê duyệt - Theo Quyết định 157/2007/QĐ-TTg ngày 27/9/2007 Thủ tướng Chính phủ, chương trình cho vay ưu đãi đối với học sinh, sinh viên (HSSV) thực NHCSXH Đặc thù chương trình thời gian cho vay dài, đối tượng cho vay rộng, người vay chưa phải trả nợ, trả lãi tiền vay thời gian theo học chỉ phải trả nợ lần đầu tiên có việc làm, có thu nhập không 12 tháng kể từ ngày kết thúc khoá học Thời gian qua, 111 chương trình vào sống phát huy hiệu quả, giúp em gia đình có hồn cảnh khó khăn học tập, đào tạo nghề ổn định sống Trong bối cảnh ng̀n vốn Ngân sách Nhà nước cịn hạn hẹp, việc huy động vốn NHCSXH khó khăn, điều thể nỡ lực, quan tâm Chính phủ đến HSSV có hoàn cảnh khó khăn 4.3.2 Kiến nghị NHCSXH Việt Nam - Đề nghị Ngân hàng Chính sách xã hội quan tâm, tạo điều kiện vốn để xây dựng, sửa chữa, nâng cấp số phòng giao dịch phương tiện giao dịch - Tiếp tục cải tiến, hoàn thiện số ấn chỉ, mẫu biểu báo cáo thống kê phục vụ công tác chỉ đạo điều hành như: mẫu sổ tiết kiệm, mẫu phiếu kiểm tra sử dụng vốn vay (06/TD), hỗ trợ khai thác số liệu tín dụng theo xã… - Xem xét chế chi thù lao cho trưởng thôn, khu dân cư để khích lệ, động viên cán trình tham gia quản lý, giám sát hoạt động tín dụng sách sở - Bổ sung thêm chỉ tiêu cán để đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ giao - Bổ sung chỉ tiêu kế hoạch dư nợ số chương trình trọng tâm cho chi nhánh như: cho vay hộ nghèo, hộ cận nghèo, NSVSMTNT - Bổ sung nguồn vốn xây dựng bản, mua sắm máy móc thiết bị ô tô chuyên dụng để đáp ứng tốt nhiệm vụ giao cũng đảm bảo an toàn tài sản nhà nước - Hỗ trợ phần mềm theo dõi kết quả thực kế hoạch tín dụng đến thơn, khu dân cư để cán tín dụng có thể khai thác hàng ngày nhằm tham mưu kịp thời phục vụ cho công tác quản lý, kiểm tra giám sát hoạt động 4.3.3 Kiến nghị quyền, Hội đoàn thể 4.3.3.1 Kiến nghị Hội đoàn thể cấp - Làm tốt công tác tuyên truyền tham gia thực tốt sách tín dụng hỗ trợ giảm nghèo an sinh xã hội 112 - Phối hợp với quyền địa phương quan có thẩm quyền tổ chức lồng ghép chương trình, dự án sản xuất kinh doanh, chuyển đổi cấu, lựa chọn trồng, vật nuôi, ngành nghề, chương trình chủn giao cơng nghệ, khún cơng, khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, định hướng thị trường với việc triển khai tín dụng sách xã hội địa bàn - Tăng cường kiểm tra, giám sát, nâng cao lực, hiệu quả hoạt động tổ chức trị - xã hội cấp dưới Tổ tiết kiệm vay vốn việc thực dịch vụ ủy thác với Ngân hàng Chính sách xã hội Chỉ đạo làm tốt việc bình xét đối tượng vay vốn, quản lý hướng dẫn người vay sử dụng vốn vay có hiệu quả, trả nợ, trả lãi ngân hàng đầy đủ, đúng hạn - Chủ động đào tạo, nâng cao chất lượng đội ngũ cán làm dịch vụ ủy thác, Ban quản lý Tổ tiết kiệm vay vốn thơng qua hình thức tự đào tạo thực chương trình hợp tác đào tạo với Ngân hàng Chính sách xã hội - Các tổ chức trị, xã hội nhận ủy thác Ngân hàng Chính sách xã hội có trách nhiệm thực nghiêm túc, đầy đủ nội dung ủy thác; phối hợp chặt chẽ với Ngân hàng Chính sách xã hội quyền địa phương việc củng cố, nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng sách xã hội; hướng dẫn bình xét đối tượng vay vốn, thành lập kiện toàn tổ tiết kiệm vay vốn địa bàn; tăng cường kiểm tra, giám sát, đôn đốc thu hồi nợ đến hạn, hạn, hướng dẫn người vay sử dụng vốn hiệu quả; làm tốt công tác tuyên truyền, vận động, nâng cao hiệu quả công tác tạo nguồn cho vay địa bàn, gắn với chương trình chuyển giao khoa học kỹ thuật, tập huấn công tác khuyến nông, khuyến ngư… giúp người vay sử dụng vốn hiệu quả Đồng thời, có trách nhiệm bảo đảm an toàn vốn; thường xuyên phối hợp với quan chức phổ biến, tuyên truyền chủ trương, sách có liên quan đến tín dụng ưu đãi tới tầng lớp nhân dân; chỉ đạo tổ tiết kiệm vay vốn tạo điều kiện cho đối tượng đủ điều kiện có nhu cầu vay thụ hưởng tín dụng ưu đãi 113 4.3.3.2 Kiến nghị UBND tỉnh Thái Nguyên - Căn Nghị quyết Trung ương Nghị quyết Đảng hội Đảng Hội đồng nhân dân tỉnh Thái Ngun cần cập nhật tình hình, rà sốt, điều chỉnh chỉ tiêu kế hoạch phát triển kinh tế xã hội ngành, địa phương cho phù hợp, sát đúng - Làm tốt cơng tác ổn định tình hình trị trật tự an tồn xã hội để tạo điều kiện thuận lợi cho trình phát triển kinh tế tỉnh - Ngân sách nhà nước tỉnh Thái Nguyên cần đầu tư thích đáng để phát triển kinh tế xã hội, an sinh xã hội cho người dân có thu nhập thấp, hộ nghèo, đối tượng sách Trước hết đầu tư sở hạ tầng phục vụ phát triển giao thông, nước sạch, môi trường, đầu tư giáo dục, dạy nghề, nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ sản xuất vào đời sống nhân dân - Huy động nguồn lực chỉ đạo thực chương trình, dự án liên quan đến tín dụng dành cho mục tiêu xóa đói, giảm nghèo an sinh xã hội địa phương Hàng năm, trích từ nguồn tăng thu, tiết kiệm chi ngân sách địa phương để bổ sung nguồn vốn cho vay địa bàn theo chế, sách ưu đãi địa phương - Tổ chức điều tra quản lý chặt chẽ danh sách hộ nghèo, hộ cận nghèo đối tượng sách khác Chủ động điều chỉnh, bổ sung kịp thời danh sách hộ nghèo, hộ cận nghèo đối tượng sách khác để có xác nhận đối tượng vay vốn Ngân hàng Chính sách xã hội - Chỉ đạo lồng ghép có hiệu quả chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội xoá đói giảm nghèo địa bàn Thường xuyên kiểm tra, giám sát việc quản lý, thực chương trình tín dụng sách xã hội hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội - Nâng cao trách nhiệm Ủy ban nhân dân cấp xã việc: Triển khai thực sách tín dụng xã hội địa bàn; kiện tồn Ban giảm nghèo nhằm nâng cao chất lượng hoạt động, thực tốt việc tham mưu cho 114 Ủy ban nhân dân cấp quản lý, phê duyệt danh sách hộ nghèo đối tượng sách vay vốn Ngân hàng Chính sách xã hội; chỉ đạo Trưởng thơn, ấp, bản, tổ dân phố phối hợp Ngân hàng Chính sách xã hội, tổ chức trị - xã hội, Tổ tiết kiệm vay vốn quản lý chặt chẽ vốn tín dụng sách xã hội địa bàn; theo dõi, giúp đỡ người vay vốn sử dụng vốn đúng mục đích, có hiệu quả; đơn đốc người vay trả nợ, trả lãi ngân hàng đầy đủ, đúng hạn; tích cực tham gia xử lý khoản nợ hạn, nợ xấu - Nghiên cứu, đề xuất tham mưu với cấp có thẩm quyền thực thi sách tín dụng xã hội cách hiệu quả, phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội nhu cầu người dân địa phương - Các quan, tổ chức từ tỉnh đến sở theo chức năng, nhiệm vụ tập trung lãnh đạo, chỉ đạo thực tốt: Tập trung nguồn vốn tín dụng sách xã hội có ng̀n gốc từ ngân sách nhà nước vào số đầu mối Ngân hàng Chính sách xã hội để thực quản lý cho vay; HĐND, UBND tỉnh huyện, thị xã bố trí ng̀n vốn Ngân sách hàng nằm để bổ sung nguồn vốn cho vay, đáp ứng nhu cầu vay hộ nghèo, cận nghèo, đối tượng sách theo chuẩn thành phố, góp phần chống tái nghèo, bảo đảm thoát nghèo bền vững Tiếp tục quan tâm, hỗ trợ sở vật chất, phương tiện làm việc, trụ sở giao dịch cho Ngân hàng Chính sách xã hội địa bàn 115 KẾT LUẬN Với cố gắng không mệt mỏi nghiệp xóa đói giảm nghèo, an sinh xã hội nên NHCSXH nhận tin u, đờng tình giúp đỡ nhân dân Có thể nói, NHCSXH vận hành mơ hình tổ chức tín dụng đặc thù đạt hiệu quả cao, đóng góp phần không nhỏ vào phát triển kinh tế, an sinh xã hội đất nước Đối với tỉnh Thái Nguyên, NHCSXH tỉnh khơng ngừng nỡ lực q trình hoạt động mình, để giúp tăng cường khả vay vốn, sử dụng nguồn vốn hỗ trợ cách hiệu quả đối với hộ nghèo tỉnh Hiệu quả mang lại từ hoạt động cho vay từ nguồn vốn NHCSXH tỉnh thể rõ cơng tác xóa đói, giảm nghèo tồn tỉnh Số hộ nghèo đối tượng sách hàng năm vay vốn với mức vay ngày tăng, số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả việc thực chương trình tín dụng cho người nghèo khác có tăng trưởng tốt qua năm Tuy nhiên, qua nghiên cứu này, tác giả nhận thấy, cơng tác quản lý hoạt động tín dụng NHCSXH tỉnh Thái Nguyên tồn điểm hạn chế, khiến cho công tác triển khai hoạt động tín dụng cịn chưa thực hiệu quả Điểm hạn chế chỉ việc thực quy trình nghiệp vụ số cấp sở chưa đúng, tượng rủi ro vay vốn chưa theo dõi nhận diện cách nhanh chóng, kịp thời, công nghệ áp dụng hoạt động quản lý chưa triệt để số lý khác Tác giả cũng hệ thống hoá sở lý luận thực tiễn quản lý hoạt động tín dụng Đánh giá thực trạng chất lượng quản lý hoạt động tín dụng Chi nhánh NHCSXH tỉnh Thái Nguyên, qua đó chỉ vấn đề tồn cần khắc phục cũng phân tích nguyên nhân hạn chế ảnh hưởng đến chất lượng quản lý tín dụng Chi nhánh NHCSXH tỉnh Thái Nguyên Và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý hoạt động tín dụng Chi nhánh NHCSXH tỉnh Thái Nguyên 116 Từ điểm hạn chế trên, tác giả cũng phân tích, chỉ nguyên nhân hạn chế, qua đó đề xuất số giải pháp, điển hình giải pháp công tác đào tạo, nâng cao chất lượng nhân ngân hàng, không chỉ đối với nghiệp vụ mà cịn trình độ tin học, ứng dụng sử dụng phần mềm quản lý, giải pháp hoàn thiện quy trình quản lý, bao gờm lập kế hoạch, thực kế hoạch, triển khai công tác kiểm tra, giám sát đối với hoạt động tín dụng cấp Hi vọng kết quả nghiên cứu đóng góp phần đối với công tác quản lý hoạt động tín dụng NHCSXH tỉnh Thái Nguyên thời gian tới 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo xây dựng Kếhoacḥ tiń dungg̣ NHCSXH tỉnh Thái Nguyên năm 2013 - 2016 Báo cáo tình hình thực chỉ tiêu kế hoạch tín dụng chi nhánh NHCSXH tỉnh Thái Nguyên năm 2013 - 2016 Báo cáo Kiểm tra kiểm toán nội NHCSXH tỉnh Thái Nguyên năm 2013 - 2016 Báo cáo tổng kết hoạt động phương hướng nhiệm vụ chi nhánh NHCSXH tỉnh Thái Nguyên 2013 - 20161 Nông Thị Kim Dung (2011) nghiên cứu “Thực trạng hoạt động tín dụng Ngân hàng sách xã hội huyện Phổ Yên” Hồ Diệu (2002), Quản trị ngân hàng, nxb Thống kê, TP.Hờ Chí Minh Nguyễn Văn Tiến (2010), Quản trị kinh doanh ngân hàng thế giới Nguyễn Thị Minh Huệ (2009), Đánh giá hoạt động giám sát hệ thống ngân hàng thực trạng hoạt động tín dụng, hoạt động quản lý rủi ro ngân hàng Việt Nam Lê Đức Thọ (2005), Thực trạng hoạt động tín dụng ngân hàng nhà nước tác động tới trình phát triển kinh tế- xã hội Việt Nam 10 Nguyễn Thị Tằm (2006), Vai trò tín dụng ngân hàng đối với phát triển kinh tế trang trại Tây Nguyên 11 Nguyễn Thanh Tĩnh (2014) nghiên cứu “Hồn thiện hoạt động tín dụng Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Phú Thọ”.6 Đặng Văn Quang (1999), Mở rộng hoàn thiện mơ hình tổ chức tín dụng để bảo đảm tiện ích cho người vay vốn phát triển nơng nghiệp nông thôn 12 Lâm Quân (2014) nghiên cứu “Hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo Ngân hàng sách xã hội tỉnh Nghệ An” 13 Lê Tuyết Hoa; Nguyễn Thị Nhung (2007), Tiền tệ ngân hàng, Nxb Thống kê, TP.Hờ Chí Minh 14 Qút định số 86/QĐ-NHCS ngày 10 tháng 01 năm 2014 “v/v ban hàng Quy định xây dựng tổ chức thực kế hoạch tín dụng hệ thống Ngân hàng Chính sách xã hội” NHCS 15 Quyết định số 852/QĐ-TTg ngày 10 tháng năm 2012 “v/v phê duyệt Chiến lược phát triển Ngân hàng Chính sách xã hội giai đoạn 2011-2020” Thủ tướng Chinh́ phủ 118 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA (Cán bơ tg ín dụng thcg NHCSXH tỉnh Thái Ngun) Tơi tên Phạm Thế Khối học viên chương trình đào tạo thạc sĩ Quản lý kinh tế Trường Đại học Kinh tế & Quản trị Kinh doanh, tơi hồn thiện luận văn nghiên cứu “Quản lý hoạt động tín dụng Ngân hàng sách xã hội Chi nhánh Thái Nguyên” Vì thế, tơi tiến hành khảo sát ý kiến Quý lãnh đạo, cán tín dụng thuộc Ngân hàng chích sách xã hội tỉnh Thái Nguyên nhằm đánh giá thực trạng quản lý hoạt động tín dụng NHCSXH tỉnh Thái Nguyên Tôi hi vọng rằng, câu hỏi dưới đây, Quý lãnh đạo, cán quan tâm, trả lời cách khách quan nhất, để có sở thông tin đầy đủ, thực việc đánh giá cách tốt đối với công tác quản lý hoạt động tín dụng Ngân hàng đưa giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động tín dụng NHCSXH tỉnh Thái Nguyên thời gian tới Phần 1: Giới thiệu ngắn Họ tên: Giới tính: Nam Tuổi: Nữ dưới 30 40-50 Trình độ: 30- 40 50 Cao đẳng Đại học Thạc sĩ Tiến sĩ Thời gian công tác Ngân hàng CSXH tỉnh Thái Nguyên: Dưới nm Ghi chú: - năm - 10 năm 10 năm - Mức độ đánh giá chia thành mức sau: - Rất đồng ý; - Đồng ý; - Bình thường; - Khơng đờng ý; - Rất không đồng ý 119 Phần 2: Phỏng vấn câu hỏi Bạn đánh giá tầm quan trọng quản lý chất lượng nguồn nhân lực tín dụng NHCSXH tỉnh Thái Nguyên nào? Phản hồi - Tuổi - Giới tính - Trình độ học vấn - Trình độ lý luận trị - Đạo đức nghề nghiệp - Nghiệp vụ tín dụng - Mức độ hồn thành cơng việc Vấn đề khác (nếu có): -2 Bạn đánh giá tầm quan trọng quản lý quy mơ tín dụng NHCSXH tỉnh Thái Nguyên nào? Phản hồi - Nguồn vốn Trung ương - Nguồn vốn ủy thác - Thiết lập kếhoacḥ huy đôngg̣ vốn - Tổ chức thưcg̣ hiêṇ huy đôngg̣ vốn - Xây dựng chỉtiêu nguồn vốn - Giao chỉ tiêu kế hoacḥ vàquản lý - Kiểm tra giám sát huy đôngg̣ vốn Vấn đề khác (nếu có): 120 Bạn đánh giá tầm quan trọng quản lý chất lượng cho vay NHCSXH tỉnh Thái Nguyên nào? Phản hồi - Văn bản, quy định hoaṭđôngg̣ cho vay - Đối tươngg̣ cho vay - Nguồn nhân lực thưcg̣ hiêṇ cho vay - Tính pháp lýcủa hờsơ tín dungg̣ - Xác đinḥ rủi ro tín dungg̣ - Nơ g̣quá haṇ - Nơ g̣khoanh - Nơ g̣đến haṇ chưa xửlý - Nơ g̣chiếm dungg̣ - Công tác kiểm tra xử lýnơ g̣tín dungg̣ Vấn đề khác (nếu có): -4 Bạn đánh giá tầm quan trọng quản lý mức độ đáp ứng nhu cầu vay vốn cho đối tượng thuộc diện sách NHCSXH tỉnh Thái Nguyên nào? Phản hồi - Nguồn vốn cho vay - Nhu cầu vay vốn đối tươngg̣ vay - Kiểm soát dư nơ g̣tín dungg̣ nhằm đáp ứng nhu cầu vay vốn kipg̣ thời - Xây dưngg̣ dư bg̣ áo nhu cầu vay vốn ngắn han,g̣ dài haṇ - Xây dưngg̣ kếhoacḥ nguồn vốn tiń dungg̣ phùhơpg̣ đối với điạ phương Vấn đề khác (nếu có): 121 Bạn đánh giá tầm quan trọng quản lý mặt hiệu kinh tế xã hội NHCSXH tỉnh Thái Nguyên nào? Phản hồi - Hỗtrợ vay vốn cho gop phần xóa đoi, giảm ngheo cho cac ̀́ ̀́ ̀̀ ̀́ hô g̣ngheo, hô g̣câṇ nghèo va hô m g̣ thoat nghèo ̀̀ ̀̀ ̀́ ̀́ - Hỗtrợ vay vốn cho người lao đơngg̣ cóhồn cảnh khókhăn nhằm taọ cơng ăn viêcg̣ làm cho người lao động khókhăn - Hỗtrợ vay vốn học sinh sinh viên cóhoàn cảnh khókhăn góp phần giảm thiểu hocg̣ sinh sinh viên bỏ hocg̣ - Hỗtrợ cho vay nước vê g̣sinh môi trường nông thôn góp phần cung cấp nước vàvệ sinh môi trường nông thô.g̣ - Hỗtrợ cho vay hộ gia đinh̀ kinh doanh taịvùng khókhăn góp phần tăng quy mô hoaṭđôngg̣ kinh doanh khu vưcg̣ nông thôn đáp ứng nhu cầu người dân - Hỗtrơ g̣cho vay người lao đôngg̣ bi g̣thu hồi đất góp phần taọ nguồn vốn hỗtrơ hg̣ ộ dân làm kinh tế - Hỗtrợ cho vay trồng rừng sản xuất, phát triển chăn nuôi góp phần phát triển kinh tếhộ gia đinh̀ khókhăn Vấn đề khác (nếu có): -6 Các vấn đề quản lý hoạt động tín dụng khác mà bạn quan tâm? Phần 3: Kết thúc Xin chân thành cảm ơn quý vị dành thời gian cung cấp thông tin đưa quan điểm đánh giá nội dung nghiên cứu tác giả ... VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 1.1 Cơ sở lý luận quản lý hoạt động tín dụng Ngân hàng sách xã hội 1.1.1 Khái quát chung ngân hàng sách xã hội 1.1.1.1 Khái niêm Tại. .. nghiêṃ cho chi nhánh ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Thái Nguyên sau: 28 - Cải cách hoạt động đối với hoạt động ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Thái Nguyên, ngân hàng hoạt động lĩnh vực... quản lý hoạt động tín dụng Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Thái Nguyên, tác giả tiến hành điều tra vấn đối tượng cán tín dụng Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Thái Nguyên

Ngày đăng: 03/09/2020, 12:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan