Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
2,15 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH BÙI THỊ THU HẰNGNÂNGCAOQUẢNLÝHOẠTĐỘNGTÍNDỤNGTẠICHINHÁNHNGÂNHÀNGCHÍNHSÁCHXÃHỘITỈNHVĨNHPHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Chuyên ngành: QUẢNLÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH BÙI THỊ THU HẰNGNÂNGCAOQUẢNLÝHOẠTĐỘNGTÍNDỤNGTẠICHINHÁNHNGÂNHÀNGCHÍNHSÁCHXÃHỘITỈNHVĨNHPHÚC Chuyên ngành: Quảnlý kinh tế Mã số: 60.34.01.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Vũ Văn Hóa THÁI NGUYÊN - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn thực nghiêm túc, trung thực số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Tác giả Bùi Thị Thu Hằng ii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn này, nhận quan tâm, giúp đỡ tận tình từ phía tập thể cá nhân: Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn tới tất thầy, cô giáo trường Đại học Kinh tế Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên, Phòng Đào tạo giúp đỡ trình học tập nghiên cứu Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc GS.TS Vũ Văn Hóa người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt thời gian nghiên cứu đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Chinhánh NHCSXH tỉnhVĩnh Phúc, đồng nghiệp, người thân gia đình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho trình nghiên cứu đề tài Tác giả Bùi Thị Thu Hằng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đóng góp Luận văn Kết cấu luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢNLÝHOẠTĐỘNGTÍNDỤNG CỦA NGÂNHÀNGCHÍNHSÁCHXÃHỘI 1.1 Cơ sở lý luận quảnlýhoạtđộngtíndụngngânhàngsáchxãhội 1.1.1 Ngânhàngsáchxãhội 1.1.2 Tíndụngsách 1.1.3 Nội dungquảnlýhoạtđộngtíndụngngânhàngsáchxãhội 13 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến quảnlýhoạtđộngtíndụngngânhàngsáchxãhội 17 1.2 Cơ sở thực tiễn quảnlýhoạtđộngtíndụngchinhánh NHCSXH, tỉnhVĩnhPhúc 19 1.2.1 Kinh nghiệm Chinhánh NHCSXH số địa phương 19 1.2.2 Bài học nângcaoquảnlýhoạtđộngtíndụngchinhánh NHCSXH tỉnhVĩnhPhúc 27 iv Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 29 2.2 Phương pháp nghiên cứu 29 2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin 29 2.2.2 Phương pháp tổng hợp phân tích thông tin 30 2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 33 2.3.1 Hê ̣ số sử du ̣ng vố n 33 2.3.2 Vòng quay vố n tín du ̣ng 34 2.3.3 Nợ hạn 34 2.3.4 Nợ bị chiếm dụng 35 2.3.5 Tỷ lê ̣ thu laĩ ; lãi tồn đọng 35 Chương THỰC TRẠNG QUẢNLÝHOẠTĐỘNGTÍNDỤNGTẠICHINHÁNHNGÂNHÀNGCHÍNHSÁCHXÃHỘITỈNHVĨNHPHÚC 37 3.1 Khái quát Chinhánh NHCSXH tỉnhVĩnhPhúc 37 3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 37 3.1.2 Tổ chức máy chế hoạtđộng 38 3.2 Thực trạng quảnlýhoạtđộngtíndụngchinhánh NHCSXH tỉnhVĩnhPhúc 44 3.2.1 Quảnlý nguồn vốn tíndụngsách 44 3.2.2 Quảnlý khách hàng vay vốn 50 3.2.3 Quảnlý danh mục cho vay 53 3.2.4 Quảnlý mạng lưới hoạtđộngtíndụng 54 3.2.5 Phân loại, quảnlý nợ trích lập dự phòng rủi ro 58 3.2.6 Quảnlý nợ 68 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quảnlýhoạtđộngtíndụngchinhánh NHCSXH, tỉnhVĩnhPhúc 72 3.3.1 Nhân tố khách quan 72 3.3.2 Nhân tố chủ quan 74 v 3.4 Đánh giá kết đạt, hạn chế nguyên nhân hạn chế nângcaoquảnlýhoạtđộngtíndụngchinhánh NHCSXH tỉnhVĩnhPhúc 79 3.4.1 Những kết đạt 79 3.4.2 Những hạn chế 81 3.4.3 Nguyên nhân hạn chế 82 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNGCAOQUẢNLÝHOẠTĐỘNGTÍNDỤNGTẠICHINHÁNH NHCSXH TỈNHVĨNHPHÚC 87 4.1 Quan điểm, phương hướng mục tiêu nângcaohoạtđộngtíndụngChinhánh NHCSXH, tỉnhVĩnhPhúc 87 4.1.1 Quan điểm 87 4.1.2 Phương hướng 88 4.1.3 Mục tiêu 88 4.2 Các giải pháp nângcaohoạtđộngtíndụngChinhánh NHCSXH, tỉnhVĩnhPhúc 89 4.2.1 Quảnlý nguồn vốn Ngânhàng 89 4.2.2 Hoàn thiện công tác tổ chức cho vay 90 4.2.3 Tăng cường công tác quảnlý dư nợ xử lý nợ xấu 93 4.2.4 Nângcao lực quản trị cán lãnh đạo trình độ chuyên môn cán nghiệp vụ tíndụng 94 4.2.5 Hoàn thiện công tác kiểm tra, giám sát thực 96 4.3 Kiến nghị 97 4.3.1 Đối với Chính phủ 97 4.3.2 Đối với NHCSXH Việt Nam 98 4.3.3 Đối với Sở ban ngành tỉnhVĩnhPhúc 99 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CBVC : Cán viên chức CT-TW : Chỉ thị trung ương CT-XH : Chính trị - xãhội ĐBDTTS : Đồng bào Dân tộc thiểu số GQVL : Giải việc làm HĐQT : Hộiđồngquản trị HSSV : Học sinh sinh viên KH : Kế hoạch NĐ-CP : Nghị định - Chính phủ NHCS : Ngânhàngsách NHCSXH : NgânhàngChínhsáchxãhội NHNN : Ngânhàng Nhà nước NHTM : Ngânhàng thương mại NNL : Nguồn nhân lực NS&VSMTNT : Nước vệ sinh môi trường nông thôn QĐ-TTg : Quyết định-thủ tướng SXKD : Sản xuất kinh doanh TCTD : Tổ chức tíndụng TDNN : Tíndụng Nhà nước TK&VV : Tiết kiệm & Vay vốn TT/TU : Thông tư/trung ương UBND : Ủy ban nhân dân VKK : Vùng khó khăn XDGN : Xóa đói giảm nghèo XKLĐ : Xuất lao động vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Nguồn vốn Chinhánh NHCSXH tỉnhVĩnhPhúc từ năm 2014-2016 45 Bảng 3.2: Kết hoạtđộngtíndụngsáchChinhánh NHCSXH tỉnhVĩnhPhúc từ 2014- 2016 49 Bảng 3.3: Hình thức cho vay Chinhánh NHCSXH tỉnhVĩnhPhúc từ năm 2014-2016 54 Bảng 3.4: Quy mô cấu tíndụng qua tổ chức ủy thác trị Chinhánh NHCSXH tỉnhVĩnhPhúc từ năm 2014-2016 56 Bảng 3.5: Phân loại nợ theo chương trình cho vay trạng thái nợ Chinhánh NHCSXH tỉnhVĩnhPhúc thời điểm 30/12/2016 59 Bảng 3.6: Phân tích dư nợ theo thời gian vay Chinhánh NHCSXH tỉnhVĩnhPhúctính đến thời điểm 30/12/2016 64 Bảng 3.7: Phân tích dư nợ theo hình thức cho vay đơn vị ủy thác Chinhánh NHCSXH tỉnhVĩnhPhúctính đến thời điểm 30/12/2016 66 Bảng 3.8: Tình hình khách hàng dư nợ Chinhánh NHCSXH tỉnhVĩnhPhúc từ năm 2014-2016 73 Bảng 3.9: Trình độ NNL Chinhánh NHCSXH tỉnhVĩnhPhúc 75 Bảng 3.10: Kết đánh giá chất lượng hoạtđộng tổ TK&VV phân theo địa bàn thành phố/thị xã/huyện Chinhánh NHCSXH tỉnhVĩnhPhúc năm 2016 78 Bảng 3.11: Tiêu chí đánh giá chất lượng tíndụngChinhánh NHCSXH tỉnhVĩnhPhúc từ năm 2014-2016 80 viii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ Biểu đồ: Biểu đồ 3.1: Cơ cấu tíndụng qua tổ chức ủy thác trị Chinhánh NHCSXH tỉnhVĩnhPhúc từ năm 2014-2016 57 Biểu đồ 3.2: Nợ hạn chinhánh NHCSXH tỉnhVĩnhPhúc năm 2016 62 Hình: Hình 3.1: Mô hình tổ chức chinhánh NHCSXH tỉnhVĩnhPhúc 39 Hình 3.2: Sơ đồ quy trình cho vay vốn hộ nghèo đối tượng sáchChinhánh NHCSXH tỉnhVĩnhPhúc 51 90 - Lãnh đạo NHCSXH tỉnh cần thực biện pháp vừa yêu cầu chủ động cán lập kế hoạch việc bổ sung nguồn thông tin, vừa thể hỗ trợ việc nghiên cứu, dự báo sách điều chỉnhsách NHCS Nhà nước sáchtín dụ ng giai đoạn - Trong trình chi tiết hóa kế hoạch, cán lập kế hoạch cần trọng tới thông tin phản hồi từ cán làm phận, vị trí kế hoạch trước, để đưa mốc kế hoạch cần đạt có phù hợp với vị trí Trong trường hợp, mức kế hoạch hợp lý, vị trí thể yếu kém, cán cần báo cáo lên cấp để có định quảnlý phù hợp - Các cán lập kế hoạch cần có tinh thần trách nhiệm thái độ làm việc quán triệt, đó, lãnh đạo NHCSXH tỉnh cần để sách khen thưởng, kỷ luật nghiêm khắc thành tích, hay sai phạm cán lập kế hoạch kỳ, để vừa tạo động lực, vừa tạo áp lực cho cán làm việc cách xác, tập trung Kèm theo với quy định khen thưởng, kỷ luật quy định đánh giá hiệu công tác lập kế hoạch 4.2.2 Hoàn thiện công tác tổ chức cho vay 4.2.2.1 Xét duyệt đối tượng - Nângcao chất lượng việc bình xét xác hộ vay vừa đảm bảo thực mục tiêu sáchtíndụng ưu đãi Chính phủ, đồng thời bảo toàn nguồn vốn Nhà nước; việc bình xét vay vốn phải thực dân chủ, công khai, đối tượng thiết phải có trưởng thôn cán tổ chức trị xãhội tham dự để giám sát chứng kiến -Để khách hàng tiếp cận vốn vay dễ dàng hơn, cán tíndụng cần phải tăng cường hỗ trợ khách hàng thực thủ tục vay vốn Nângcao chất lượng hoạtđộng điểm giao dịch lưu động xã, phường, chất lượng hoạtđộng ủy thác chất lượng hoạtđộng tổ TK&VV 91 Đảm bảo 100% giao dịch (giải ngân, thu nợ, thu lãi) thực điểm giao dịch Củng cố trì họp giao ban theo định kỳ với tổ chức trị - xãhội Ngoài chinhánh nên thường xuyên phát động phong trào thi đua: xã, phường, cán tíndụng nợ hạn - Để tạo điều kiện cho khách hàng sử dụng vốn có hiệu quả, ngânhàng cần có cách thức giải ngân linh hoạt, phù hợp với nhu cầu dự án sản xuất khách hàng Bên cạnh đó, tạo điều kiện cho khách hàng trả nợ cách thức phù hợp với khả thu hồi vốn họ, tránh trường hợp cứng nhắc quy trình thu nợ, gây khó khăn cho khách hàng 4.2.2.2 Đảm bảo quy trình cho vay - Đơn giản hồ sơ thủ tục vay vốn: rút ngắn quy trình, thủ tục đơn giản, tránh rườm rà đối tượng phục vụ chủ yếu hộ nghèo đối tượng sách, công khai loại hồ sơ, thủ tục vay vốn điểm giao dịch để hộ nghèo đối tượng sách biết thực đúng, tránh việc hộ nghèo phải lại nhiều lần nộp khoản phí, lệ phí sai quy định; giải ngân kịp thời đến tận hộ vay vẩn đảm bảo quy trình thủ tục, đảm bảo an toàn vốn - Cán tíndụng theo dõi địa bàn thường xuyên phối hợp với tổ chức Hội, đoàn thể nhận ủy thác để kiểm tra, rà soát hoạtđộng Tổ, kịp thời chấn chỉnh tồn tại, yếu hoạtđộng Tổ, kịp thời củng cố, kiện toàn tổ yếu kém, gắn trách nhiệm cán theo dõi địa bàn với chất lượng hoạtđộng Tổ địa bàn phân công theo dõi Xây dựng kế hoạch kiểm tra kiểm soát nội bộ, phối hợp với tổ chức Hội đoàn thể kiểm tra 100% tổ TK&VV; đôn đốc tổ TK&VV kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn vay mục đích, trả lãi hàng tháng, trả nợ gốc đến hạn, kể thu nợ theo phân kỳ; thực việc xử lý nợ rủi ro kịp thời Việc theo dõi, quảnlý nợ, ghi chép lưu giữ hồ sơ sổ sách ban quảnlý tổ phải theo hướng dẫn NHCSXH Ban quảnlý tổ cần tăng cường theo dõi, quảnlý chặt 92 địa bàn để biết rõ hoàn cảnh đối tượng sách , hộ vay Cán tíndụng phải thường xuyên báo cáo Chủ tịch UBND cấp xãtình hình dư nợ địa bàn 4.2.2.3 Kiểm soát đối tượng sử dụng vốn - Xây dựng chương trình kiểm tra lập kế hoạch, đề cương thực chương kiểm tra phân công thành viên Ban đại diện HĐQT tổ chức kiểm tra, giám sát hoàn thành kế hoạch đề - Kiểm tra tổ chức hội thực 06 khâu nhận ủy thác, Mỗi tháng thành viên kiểm tra tối thiểu 01 xã - Kiểm tra ban quảnlý tổ việc thực triển khai chương trình tíndụngsách đến người dân; bình xét cho vay, ghi chép sổ sách, thực việc thu lãi đôn đốc thu nợ gốc hộ vay, kiểm tra sử dụng vốn vay hộ vay - Tăng cường kiểm tra, giám sát Tổ chức trị - xã hội: Hội, đoàn thể nhận ủy thác cấp cần đạo, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát tổ chức hội cấp xã thực tốt công đoạn NHCSXH tỉnhVĩnh Phúc, đạo Hội cấp xã giám sát chặt chẽ Tổ TK&VV Hộiquảnlý để đảm bảo việc đôn đốc trả nợ gốc thu lãi tiền vay, thu tiết kiệm thực cách hiệu - Tăng cường công tác tự kiểm tra kiểm tra chuyên đề có tham gia liên ngành, uỷ viên Hộiđồngquản trị, Ban đại diện Hộiđồngquản trị địa phương nhằm đánh giá kết đạt tồn tại, hạn chế cách khách quan, trung thực từ có biện pháp khắc phục xử lý kịp thời khó khăn vướng mắc phát sinh Đồng thời qua thực tế kiểm tra, rà soát chủ trương, sách, quy trình, thủ tục xét thấy không phù hợp trình Chính phủ, Bộ ngành trung ương xem xét chỉnh sửa, bổ sung để triển khai thực đảm bảo phát huy hiệu quả, sách, chế độ quy định 93 - Công tác kiểm tra, giám sát phải thể chủ động, không phụ thuộc vào đề xuất cấp Cơ chế kiểm tra thực định kỳ bất thường, thể tính linh hoạt, nghiêm khắc hoạtđộng kiểm tra - Định kỳ đột xuất, lãnh đạo NHCSXH tỉnh, huyện tham mưu cho thành viên Ban đại diện Hộiđồngquản trị NHCSXH thực chương trình kiểm tra, giám sát hoạtđộng Ban đại diện cấp dưới, NHCSXH, Ban giảm nghèo, Hội đoàn thể nhận ủy thác, trưởng thôn tổ tiết kiệm vay vốn, người vay việc chấp hành sáchtíndụng hiệu sử dụng vốn vay người vay - Cần đề định mức kiểm tra, giám sát hàng năm hoạtđộng khâu quảnlýtín dụng, chia thành hai mảng huy động cho vay, với việc giám sát đồng thời hai công tác - Tăng cường phối hợp cá nhân tổ chức, đoàn thể mà cá nhân đại diện trình thực kiểm tra, giám sát hoạtđộngtíndụng Cơ chế phối hợp phải dựa tinh thần hợp tác, công khai, minh bạch thông tin liên quan đến đánh giá thực hoạtđộngtín dụng, thông tin kết đánh giá thành viên ban giám sát - Kết thúc kiểm tra lập biên kiểm tra, nêu tồn tại, hạn chế, sai sót, sai phạm (nếu có); nêu kiến nghị đồng thời tham mưu cho Giám đốc có văn kết luận, đạo khắc phục, chỉnh sửa 4.2.3 Tăng cường công tác quảnlý dư nợ xử lý nợ xấu - Để hạn chế nợ hạn, nợ khoanh, ngânhàng cần tăng cường phối hợp với hội đoàn thể để nắm thông tin kịp thời, có biện pháp xử lý thích hợp Mặt khác, NHCSXH phải phối hợp với hội đoàn thể, tổ vay vốn để kiểm tra tình hình sử dụ ng vốn với nhiều hình thức kiểm tra chỗ, kiểm tra định kỳ, kiểm tra chéo, kiểm tra đột xuất… nhằm có biện pháp xử lý kịp thời sai sót Đồng thời, cần thực kiểm tra chéo đột xuất 94 cán tíndụng phụ trách khoản vay nhằm tránh tình trạng cán tíndụng “quên” khoản vay -Thiết lập chế xử lý thích hợp nợ khoanh hết hạn người vay khả trả nợ Nếu hết hạn khoanh nợ mà người vay khả trả nợ, chuyển sang lại nợ hạn không với chất nợ khó khăn cho chinhánh việc xử lý số nợ Đối với khách hàng không trả nợ ý thức trả nợ kém, sử dụng vốn vay vào tiêu dùng, cần tuyên truyền, vận động họ trả nợ hình thức trả góp hàng tháng, cần dùng đến biện pháp cứng rắn để thu hồi nợ - Phối hợp với tổ chức đoàn thể nhận ủy thác rà soát, xếp hộ vay vốn xuất lao động vào sinh hoạt Tổ tiết kiệm vay vốn có địa bàn, ký phụ lục ủy thác cho vay xuất lao động; phối hợp với Phòng Lao động Thương binh Xãhội đối chiếu, kiểm tra 100% hộ vay vốn xuất lao động không thực trả nợ theo cam kết tìm hiểu rõ nguyên nhân để có hướng xử lý phù hợp theo quy định hành; - Cùng tổ chức đoàn thể nhận ủy thác phối hợp với quan thông tin đại chúng qua việc thực nhiệm vụ đơn vị tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến sáchtíndụng ưu đãi Chính phủ, trách nhiệm nghĩa vụ hộ vay vốn để sử dụng vốn mục đích có hiệu thực tốt nghĩa vụ trả nợ vay NHCSXH Đặc biệt tuyên truyền đợt thu hồi nợ hạn, lãi đọng nhằm làm cho hộ vay thông suốt ý thức trách nhiệm phải trả nợ vay ngânhàng 4.2.4 Nângcao lực quản trị cán lãnh đạo trình độ chuyên môn cán nghiệp vụ tíndụng - Đối với cán NHCSXH kiến thức chuyên môn nghiệp vụ giỏi phải có chuyên môn SXKD, để giúp hộ nghèo, hộ cận nghèo sử dụng vốn mục đích có hiệu quả, tư vấn cho khách hàng 95 - Thực tốt công tác quy hoạch để sẵn sàng bổ nhiệm thay có lãnh đạo nghỉ hưu; bổ nhiệm, luân chuyển để đào tạo tạo nguồn cán lãnh đạo; đánh giá kết hoàn thành nhiệm vụ, nâng lương, trả lương cán theo đạo Tổng giám đốc; giáo dục đạo đức nghề nghiệp, tác phong làm việc cán bộ; thường xuyên phát động phong trào thi đua khen thưởng, khen thưởng người việc, khuyến khích cán có nhiều sáng kiến, cải tiến kỹ thuật tạo động lực để người lao động hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ - Đào tạo đội ngũ cán làm uỷ thác, cán Tổ TK&VV có kiến thức về: Quảnlýtín dụng, kiểm tra, giám sát, phát hiện, phòng ngừa rủi ro, tư vấn, hướng dẫn sử dụng vốn hiệu cho người nghèo đối tượng sách - Chú trọng đào tạo, bồi dưỡng nângcao chất lượng đội ngũ cán NgânhàngChínhsáchxã hội, nângcao lực chuyên môn, nghiệp vụ, tốt đạo đức nghề nghiệp - Tiêu chuẩn hóa viên chức chuyên môn nghiệp vụ sở quy định Nhà nước có tính đến đặc thù NgânhàngChínhsáchxã hội, đảm bảo phù hợp với điều kiện môi trường hoạtđộng chủ yếu vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn Có chế độ ưu tiên công tác tuyển dụng cán người dân tộc thiểu số; đồng thời, có chế độ đãi ngộ phù hợp nhằm thu hút cán đến làm việc vùng khó khăn, đặc biệt huyện nghèo - Đào tạo ban quảnlý Tổ tiết kiệm vay vốn: Để Ban quảnlý tổ TK&VV hoạtđộng tốt NHCSXH tổ chức Hội thường xuyên tập huấn cho Hội đoàn thể cấp dưới, Ban quảnlý tổ nghiệp vụ tíndụngngân hàng, ghi chép sổ sách tổ; thành thạo việc tính lãi thành viên, trích hoa hồng ; để thành viên Hội đoàn thể, Ban quảnlý tổ nắm vững nghiệp vụ tíndụng NHCSXH cán ngânhàng Đào tạo cán Hội, Ban quảnlý tổ TK&VV thành cán NHCSXH “không chuyên” thực 96 cánh tay vươn dài NHCSXH Từ đó, hướng dẫn hộ vay làm thủ tục liên quan đến vay vốn, trả nợ, xử lý nợ hạn, xử lý nợ gặp rủi ro 4.2.5 Hoàn thiện công tác kiểm tra, giám sát thực - Tiếp tục đẩy mạnh công tác kiểm tra hoạtđộng tự kiểm tra ngânhàng Các đơn vị nghiên cứu kỹ nội dung tồn tại, sai sót nêu biên bản, báo cáo kiểm tra, giám sát năm 2016 để xây dựng kế hoạch chấn chỉnh củng cố hoạtđộng đơn vị - Tăng cường công tác tự kiểm tra kiểm tra chuyên đề có tham gia liên ngành, uỷ viên Hộiđồngquản trị, Ban đại diện Hộiđồngquản trị địa phương nhằm đánh giá kết đạt tồn tại, hạn chế cách khách quan, trung thực từ có biện pháp khắc phục xử lý kịp thời khó khăn vướng mắc phát sinh - Xây dựng nội dung kiểm tra, bao gồm: + Kiểm tra tổ chức hội thực 06 khâu nhận ủy thác Mỗi tháng thành viên kiểm tra tối thiểu 01 xã + Kiểm tra ban quảnlý tổ việc thực bình xét cho vay, ghi chép sổ sách, thực việc thu lãi đôn đốc thu nợ gốc hộ nghèo Kiểm tra sử dụng vốn vay hộ nghèo + Cần đề định mức kiểm tra, giám sát hàng năm hoạtđộng khâu quảnlýtín dụng, chia thành hai mảng huy động cho vay, với việc giám sát đồng thời hai công tác Có thể đưa định mức kiểm tra, giám sát với số lượt từ 30 lần công tác huy động 50 lần hoạtđộngtíndụng - Tăng cường phối hợp cá nhân tổ chức, đoàn thể mà cá nhân đại diện trình thực kiểm tra, giám sát hoạtđộngtíndụng Cơ chế phối hợp phải dựa tinh thần hợp tác, công khai, minh bạch thông tin liên quan đến đánh giá thực hoạtđộngtín dụng, thông tin kết đánh giá thành viên ban giám sát 97 4.3 Kiến nghị 4.3.1 Đối với Chính phủ - Theo quy định nước ta áp dụng chuẩn nghèo cho giai đoạn năm (từ 2011- 2015), có dự thảo chuẩn nghèo nghèo đa chiều áp dụng giai đoạn 2016-2020, song tình hình biến động kinh tế, giá tăng, lạm phát chuẩn nghèo cần điều chỉnh linh hoạt hơn, đạo ngành hướng dẫn quyền cấp rà soát bổ sung trường hợp hộ nghèo, cận nghèo đủ tiêu chí vào danh sách hộ nghèo, hộ cận nghèo đó, để nhiều người dân nghèo thụ hưởng nhiều sách ưu đãi Nhà nước, dài hạn chuẩn nghèo điều chỉnh theo năm thay cho giai đoạn - Xử lý kịp thời khoản nợ bị rủi ro nguyên nhân khách quan cho khách hàng vay vốn - Nhà nước cần xây dựng, phát triển đồng sở hạ tầng, trọng nângcao trình độ dân trí, trình độ sản xuất kinh doanh hộ nghèo, hộ cận nghèo đối tượng Chínhsách khác - Tiếp tục đạo cấp uỷ, quyền địa phương cấp, thực nghiêm túc việc bình xét hộ nghèo năm; việc bình xét phải thực công khai, dân chủ, với thực tế, tránh tình trạng nay, hầu hết địa phương số hộ nghèo có tên danh sách nhiều so với hộ nghèo thực tế Nhà nước cần xây dựng, phát triển đồng sở hạ tầng, trọng nângcao trình độ dân trí, trình độ sản xuất kinh doanh hộ nghèo - Để công XĐGN thực có ý nghĩa đạt kết to lớn đòi hỏi hộ nghèo cần nhận thức tầm quan trọng thoát nghèo gia đình họ, hệ mai sau xãhội Tuy nhiên, nhiều hộ không muốn thoát nghèo, từ dẫn đến vốn vay sử dụng để tiêu dùng không nhằm mục đích sản xuất kinh doanh tăng thu nhập Thực tế, hộ có trình độ học vấn cao có ý thức thoát nghèo 98 nỗ lực thoát nghèo nhiều so với hộ có trình độ học vấn thấp Hơn nữa, kinh tế thị trường, trình độ sản xuất kinh doanh đóng vai trò quan trọng định hiệu trình sản xuất Hộ nghèo có vốn quan trọng, xét giác độ hiệu sử dụng vốn bảo toàn vốn việc trang bị cho hộ nghèo kiến thức sử dụng vốn có tính chất định - Việc đào tạo, nângcao trình độ dân trí cho hộ nghèo phải thực quy mô quốc gia, Chính phủ cần xây dựng có đạo đồng chương trình, mục tiêu giáo dục đào tạo Học vấn thấp phổ biến cộng đồng hộ nghèo, đặc biệt trẻ em nghèo Do vậy, chương trình Chính phủ phải đặc biệt quan tâm đến phận trẻ em nghèo Để khuyến khích trẻ em học, phải tác động đến hộ nhận thức cách để em họ thoát nghèo tương lai Chính phủ có hỗ trợ định để hộ nghèo chấp nhận chi phí giáo dục Đồng thời, tạo hội cho hộ nghèo tiếp thu kiến thức kỹ thuật, công nghệ 4.3.2 Đối với NHCSXH Việt Nam - Đề nghị NgânhàngChínhsáchxãhộiquan tâm, tạo điều kiện vốn để xây dựng, sửa chữa, nâng cấp số phòng giao dịch phương tiện giao dịch - Tiếp tục cải tiến, hoàn thiện số ấn chỉ, mẫu biểu báo cáo thống kê phục vụ công tác đạo điều hành như: mẫu sổ tiết kiệm, mẫu phiếu kiểm tra sử dụng vốn vay (06/TD), hỗ trợ khai thác số liệu tíndụng theo xã… - Xem xét chế chi thù lao cho trưởng thôn, khu dân cư để khích lệ, động viên cán trình tham gia quản lý, giám sát hoạtđộngtíndụngsách sở - Bổ sung thêm tiêu cán hàng năm để đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ giao 99 - Bổ sung tiêu kế hoạch dư nợ số chương trình trọng tâm cho chinhánh như: cho vay hộ nghèo, hộ cận nghèo, NS&VSMTNT - Bổ sung nguồn vốn xây dựng bản, mua sắm máy móc thiết bị ô tô chuyên dụng để đáp ứng tốt nhiệm vụ giao đảm bảo an toàn tài sản nhà nước - Hỗ trợ phần mềm theo dõi kết thực kế hoạch tíndụng đến thôn, khu dân cư để cán tíndụng khai thác thường xuyên nhằm tham mưu kịp thời phục vụ cho công tác quản lý, kiểm tra giám sát hoạtđộng công tác tíndụngngânhàng - Đề nghị NHCSXH Việt Nam tiếp tục quan tâm tạo điều kiện tăng thêm nguồn vốn, để NHCSXH tỉnhVĩnhPhúc thực tốt nhiệm vụ cho vay hộ nghèo, hộ cận nghèo đối tượng sách khác địa bàn - Sớm hoàn thiện phần mềm giao dịch đáp ứng kịp thời cho hoạtđộng NHCSXH trước đòi hòi ngày gắt gao công Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nước 4.3.3 Đối với Sở ban ngành tỉnhVĩnhPhúc - Đối với UBND tỉnh: Tổ chức điều tra quảnlý chặt chẽ danh sách hộ nghèo, hộ cận nghèo đối tượng sách khác Chủ động điều chỉnh, bổ sung kịp thời danh sách hộ nghèo, hộ cận nghèo đối tượng sách khác để có xác nhận đối tượng vay vốn NgânhàngChínhsáchxãhội - Nângcao trách nhiệm Ủy ban nhân dân cấp xã việc: Triển khai thực sáchtíndụngxãhội địa bàn; kiện toàn Ban giảm nghèo nhằm nângcao chất lượng hoạt động, thực tốt việc tham mưu cho Ủy ban nhân dân cấp quản lý, phê duyệt danh sách hộ nghèo đối tượng sách vay vốn NgânhàngChínhsáchxã hội; đạo Trưởng thôn, ấp, bản, tổ dân phố phối hợp NgânhàngChínhsáchxã hội, tổ chức trị - xã hội, Tổ tiết kiệm vay vốn quảnlý chặt chẽ vốn tíndụng 100 sáchxãhội địa bàn; theo dõi, giúp đỡ người vay vốn sử dụ ng vốn mục đích, có hiệu quả; đôn đốc người vay trả nợ, trả lãi ngânhàng đầy đủ, hạn; tích cực tham gia xử lý khoản nợ hạn, nợ xấu - Sở Nội vụ: hàng năm đưa chương trình đào tạo, tập huấn kiến thức quảnlý nhà nước cho CNVC địa bàn tỉnh, cập nhật tình hình phát triển kinh tế-xã hội tỉnh, có so sánh với số tỉnh khác có điều kiện phát triển bối cảnh hội nhập - Sở Lao động, thương binh Xã hội: Xác định đối tượng nghèo, đối tượng sách làm giúp NHCSXH lập kế hoạch tíndụng đối tượng thụ hưởng 101 KẾT LUẬN Chinhánh NHCSXH tỉnhVĩnhPhúc không ngừng nỗ lực trình hoạtđộng mình, để giúp tăng cường khả vay vốn, sử dụng nguồn vốn hỗ trợ cách hiệu hộ nghèo tỉnh Hiệu mang lại từ hoạtđộng cho vay từ nguồn vốn NHCSXH tỉnh thể rõ công tác xóa đói, giảm nghèo toàn tỉnh Với đề tài “Nâng caoquảnlýhoạtđộngtíndụngChinhánh NHCSXH tỉnhVĩnh Phúc” sâu phân tích công tác quảnlýhoạtđộngtíndụng phân tích tình hình tín dụng, quảnlý khách hàng, quảnlý danh mục vốn vay, quảnlý nợ, phân loại nợ Với mục tiêu đề tài đạt kết sau: Một là, đánh giá phân tích thực trạng công tác quảnlýtíndụngChinhánh NHCSXH tỉnhVĩnhPhúc qua năm 2014-2016 Hai là, phân tích nhân tố ảnh hưởng đến công tác nângcaoquảnlýhoạtđộngtíndụng gồm nhân tố bên nhân tố bên Chinhánh NHCSXH tỉnhVĩnhPhúc Ba là, vào định hướng công tác nângcaohoạtđộngtíndụngngân hàng, luận văn đề xuất hệ thống giải pháp góp phần giúp Chinhánh hoàn thành tiêu chất lượng hoạtđộngtíndụngNgânhàng Do thời gian nghiên cứu hạn hẹp nên luận văn không khỏi thiếu sót, mắc khuyết điểm Tác giả mong nhận đóng góp ý kiến Thầy, Cô, Ban lãnh đạo cán Chinhánh NHCSXH tỉnhVĩnhPhúc để luận văn hoàn thiện có khả áp dụng giải pháp vào thực tiễn 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO GS.TS.Vũ Văn Hóa & PGS.TS Đinh Xuân Hạng (2007), Lý Thuyết tiền tệ, NXB Tài Chính, Hà Nội GS.TS.Vũ Văn Hóa & TS.Vũ Quốc Dũng (2012), Thị trường tài chính, NXB TàiChính Nguyễn Thị Liễu (4/2005), "Công tác tổ chức cán NHCSXH năm thành lập", Thông tin NHCSXH, tr.7, Nguyễn Thị Liễu (2006), Giải pháp tíndụngngânhàng hộ nghèo NHCSXH Việt Nam, Luận án thạc sỹ kinh tế, Học viện Ngânhàng Hà Nội, Hà Nội GS.TS.Vũ Văn Hóa & PGS.TS.Lê Văn Hưng (2010), Giáo trình tài công, Đại Học KD & CN Hà Nội GS.TS.Vũ Văn Hóa, PGS.TS.Lê Văn Hưng TS.Vũ Quốc Dũng (2011), Lý thuyết Tiền Tệ Tài Chính, ĐH Kinh Doanh & Công Nghệ Hà Nội PGS.TS Phan Thị Cúc (2008), Giáo trình tíndụngngân hàng, NXB Thống kê PGS.TS Nguyễn Thị Thu Thảo (2006), Nghiệp vụ toán quốc tế, Đại học kinh tế quốc dân, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội Ngânhàng CSXH Trung ương (2015), Biên ngày 08/5/2015 Đoàn kiểm tra NHCSXH Trung ương việc kiểm tra toàn diện hoạtđộng NHCSXH tỉnhVĩnhPhúc 10 Nguyễn Trung Tăng (2001), "Giải pháp mở rộng nângcao hiệu sử dụng vốn tíndụng XĐGN", Tạp chíNgân hàng, số 11 11 Nguyễn Trung Tăng (2001), "Vai trò đạo HĐQT BĐD- HĐQT cấp công tác cho vay hộ nghèo", Tạp chíNgânhàng số 103 12 Thủ tướng phủ (2002), Quyết định số 131/2002/QĐ-TTg ngày 04/10/2002 Thủ tướng phủ việc thành lập NgânhàngChínhsáchxãhội 13 Tổng giám đốc NHCSXH (2007), Văn 1956/NHCS-KTNB ngày 10/10/2007 Tổng giám đốc NHCSXH hướng đẫn phương pháp, quy trình, nội dung kiểm tra, kiểm soát nội 14 Tổng giám đốc NHCSXH (2012), Văn 1669/NHCS-TDNN ngày 08/5/2012 Tổng giám đốc NHCSXH hướng dẫn thực số giải pháp nângcao chất lượng tíndụng 15 Tổng giám đốc NHCSXH (2003), Văn số 316/NHCS-KH ngày 02/5/2003 hướng dẫn nghiệp vụ cho vay hộ nghèo để giúp hộ nghèo có vốn để phát triển sản xuất kinh doanh 16 Tổng giám đốc NHCSXH (2007), Văn số 2162A/NHCS-TD ngày 02/10/2007 việc cho vay HSSV có hoàn cảnh khó khăn theo Quyết định 157/Q Đ-TTg ngày 29/7/2007 Thủ tướng Chính phủ tíndụng 17 Tổng giám đốc NHCSXH (2008), Văn số 1034/NHCS-TD ngày 21/4/2008 hướng dẫn chương trình tíndụng thực chiến lược quốc gia nước vệ sinh môi trường nông thôn 18 Tổng giám đốc NHCSXH (2008), Văn số 1034/NHCS-TD ngày 21/4/2008 việc cho vay người lao động Việt Nam làm việc nước theo Quyết định số 365/2004/QĐ-NHNN ngày 13/4/2004 Thống đốc Ngânhàng Nhà nước; 19 Tổng giám đốc NHCSXH (2012), Văn 3692/NHCS-TDNN ngày 17/12/2012 Tổng giám đốc NHCSXH v/v tham mưu thành lập hoạtđộng Tổ đôn đốc thu hồi nợ khó đòi xã 20 Tổng giám đốc NHCSXH (2013), Văn 2064/NHCS-KTNB ngày 12/6/2013 Tổng Giám đốc NHCSXH chấn chỉnh tồn sau kiểm toán 104 21 Tổng giám đốc NHCSXH (2013), Văn số 1003/NHCS-TDNN ngày 12/4/2013 việc cho vay hộ cận nghèo theo Quyết định số 15/2013/ QĐ-TTg ngày 23/02/2013 22 Tổng Giám đốc NHCSXH (2015), Văn số 1338/NHCS-KTNB ngày 18/5/2015 việc đạo chỉnh sửa sau kiểm tra 23 Tổng giám đốc NHCSXH (2015), Văn số 2798/NHCS-HSSV ngày 20/11/2015 việc cho vay tạo việc làm, trì mở rộng việc làm theo Nghị định 61/NĐ-CP ngày 29/7/2015 Chính Phủ 24 Tổng giám đốc NHCSXH (2015), Văn số 285/NHCS-TDNN ngày 13/8/2015 việc cho vay hộ thoát nghèo Quyết định số 28/2015/QĐ-TTg ngày 21/7/2015 Thủ tướng Chính phủ 25 http://thaibinh.gov.vn/tintuc/Pages/hoat-dong-nga hang.aspx?ItemID=32296 truy cập ngày 28/04/2016 26 http://www.baoquangbinh.vn/kinh-te/201602/ngan-hang-chinh-sach-xahoi-tinh-13-nam-di-gieo-von-2132473/ truy cập ngày 01/02/2016 ... trạng quản lý hoạt động tín dụng Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Vĩnh Phúc - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao quản lý hoạt động tín dụng Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Vĩnh. .. VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 1.1 Cơ sở lý luận quản lý hoạt động tín dụng ngân hàng sách xã hội 1.1.1 Ngân hàng sách xã hội 1.1.2 Tín dụng. .. nâng cao quản lý hoạt động tín dụng Chi nhánh NHCSXH tỉnh Vĩnh Phúc 4 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 1.1 Cơ sở lý luận quản lý