Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
500 KB
Nội dung
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG VÕ VĂN NHẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HÀ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2013 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG VÕ VĂN NHẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HÀ TĨNH Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS. TRƯƠNG QUỐC CƯỜNG HÀ NỘI – 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của tôi. Số liệu được nêu trong luận văn là trung thực và có trích nguồn. Kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. Học viên Võ Văn Nhất MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ RỦI RO 3 TÍN DỤNG VÀ CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ RỦI RO 3 TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3 1.1. Ngân hàng thương mẠi và nhỮng rỦi ro tín dỤng trong hoẠt đỘng cỦa ngân hàng thương mẠi 3 1.1.1. Khái quát về ngân hàng thương mại 3 1.1.2. Rủi ro tín dụng trong hoạt động của ngân hàng thương mại 8 1.1.3. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng 9 1.2. NỘi dung quẢn lý rỦi ro tín dỤng trong các ngân hàng thương mẠi 14 1.2.1. Khái niệm 14 1.2.2. Sự cần thiết phải quản lý rủi ro tín dụng 14 1.2.3. Nguyên tắc của Basel về quản lý rủi ro tín dụng 16 1.2.4. Nội dung quản lý rủi ro tín dụng 18 1.2.5. Các tiêu chí đánh giá về chất lượng quản lý rủi ro tín dụng 33 1.3. Kinh nghiỆm quẢn lý rỦi ro tín dỤng cỦa các ngân hàng thương mẠi trên thẾ giỚi và bài hỌc cho các ngân hàng thương mẠi ViỆt Nam 35 1.3.1. Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng của một số nước trên thế giới 35 1.3.2. Bài học đối với các Ngân hàng Thương mại Việt Nam 39 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HÀ TĨNH 40 2.1. GiỚi thiỆu chung vỀ Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiỆp và phát triỂn nông thôn Hà Tĩnh 41 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Tĩnh 41 2.1.2. Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ của Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Tĩnh 41 `2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Tĩnh 43 2.2. ThỰc trẠng chẤt lưỢng quẢn lý rỦi ro tín dỤng cỦa chi nhánh NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Hà Tĩnh 48 2.2.1. Thực trạng rủi ro tín dụng 48 2.2.2. Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng 53 2.3. Đánh giá chung 58 2.3.1. Những thành tựu 58 2.3.2. Những tồn tại 59 2.3.3. Nguyên nhân 60 CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ RỦI RO TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HÀ TĨNH 66 3.1. Phương hưỚng hoẠt đỘng tín dỤng và quẢn lý rỦi ro tín dỤng 66 3.2. Phương hưỚng quẢn lý rỦi ro tín dỤng cỦa chi nhánh Ngân hàng nông nghiỆp và phát triỂn nông thôn Hà Tĩnh 67 3.3. GiẢi pháp nâng cao chẤt lưỢng quẢn lý rỦi ro tín dỤng cỦa chi nhánh Ngân hàng nông nghiỆp và phát triỂn nông thôn Hà Tĩnh 68 3.3.1. Các giải pháp về xây dựng định hướng, chính sách tín dụng 68 3.3.2. Nâng cao chất lượng cán bộ quản lý rủi ro tín dụng 71 3.3.3. Xây dựng mô hình quản lý rủi ro hoàn thiện 75 3.3.4. Nâng cao chất lượng thẩm định và đo lường rủi ro 76 3.3.5. Xây dựng hệ thống thông tin hoàn thiện về khách hàng 78 3.3.6. Tăng cường công tác giám sát khoản vay 80 3.3.7. Đánh giá mức độ rủi ro của từng sản phẩm cho vay và biện pháp quản lý phù hợp với từng sản phẩm 82 3.3.8. Đa dạng hóa phương thức cho vay san sẻ rủi ro 83 3.3.9. Thực hiện các biện pháp phân tán rủi ro 83 3.4. KiẾn nghỊ và đỀ xuẤt 84 3.4.1. Đối với Chính phủ 84 3.4.2. Đối với Ngân hàng nhà nước 85 3.4.3. Đối với Nông nghiệp và phát triển nông nghiệp nông thôn Việt Nam 86 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CBTD Cán bộ tín dụng CIC (Credit info) Trung tâm Thông tin tín dụng NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng nhà nước NHNo&PTNT Nân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn NHTM Ngân hàng thương mại NHTW Ngân hàng Trung ương RRTD Rủi ro tín dụng TCTD Tổ chức tín dụng DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 2.1. Cơ cấu nguồn vốn của NHNo&PTNT Hà Tĩnh qua các năm 44 Bảng 2.2. Số liệu dư nợ tín dụng từ 2010 đến 2012 46 Bảng 2.3. Phân loại nợ 49 Đơn vị tính: Triệu đồng 49 Bảng 2.4. Phân loại nợ xấu theo kỳ hạn 50 Đơn vị tính: Triệu đồng 50 Bảng 2.5. Phân loại nợ xấu theo thành phần kinh tế 51 Đơn vị tính: Triệu đồng 51 Biểu đồ 2.1. Tình hình nguồn vốn huy động thay đổi qua các năm 45 Biểu đồ 2.2. Phân loại nợ theo kỳ hạn 47 Biểu đồ 2.3. Phân loại nợ xấu theo kỳ hạn 51 Biểu đồ 2.4. Phân loại nợ xấu theo thành phần kinh tế 52 Sơ đồ 2.1. Cơ cấu tổ chức của NHNo&PTNT Hà Tĩnh 43 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hiện nay trong các NHTM Việt Nam thì đại bộ phận nguồn thu nhập đến từ lãi. Tín dụng vẫn là nguồn thu chủ yếu cho các Ngân hàng. Cũng chính vì vậy rủi ro tín dụng có ảnh hưởng rất lớn tới việc duy trì hoạt động của ngân hàng trong tương lai. Một ngân hàng chịu nhiều rủi ro tín dụng là một ngân hàng yếu và sẽ bị ăn mòn dần vốn và không thể tồn tại. Nhưng hiện nay chúng ta phải chấp nhận cạnh tranh với các ngân hàng nước ngoài, nên chúng ta sẽ còn phải đối mặt với nhiều loại rủi ro đa dạng hơn, phức tạp hơn. Để được thị trường tài chính Thế giới đánh giá cao, các NHTM thực sự đầu tiên phải quản lý được rủi ro tín dụng của chính ngân hàng mình. Với cơ cấu thu nhập chiếm 95% trong tổng thu nhập của Chi nhánh NHNo&PTNT Hà Tĩnh , hoạt động tín dụng có vai trò đặc biệt quan trọng trong chiến lược kinh doanh, đồng thời cũng là hoạt động mang lại rủi ro cao nhất của chi nhánh. Mặc dù trong những năm gần đây, vấn đề quản lý rủi ro tín dụng đã nhận được sự quan tâm của Ban Giám đốc, đội ngũ cán bộ làm công tác tín dụng, nhưng trên thực tế công tác này vẫn còn nhiều thiếu sót, yếu kém, đặt ra yêu cầu: nếu không nghiên cứu, tìm cách khắc phục thì sẽ có ảnh hưởng xấu đến hoạt động và kết quả kinh doanh của Chi nhánh. Chính vì thế, tôi đã lựa chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao chất lượng quản lý rủi ro tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Tĩnh” làm luận văn tốt nghiệp cho mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu Đề tài nghiên cứu những vấn đề lý luận xung quanh việc quản lý rủi ro tín dụng, thực tiễn việc quản lý rủi ro tín dụng của một số ngân hàng trên thế giới và khả năng quản lý rủi ro tín dụng của chi nhánh NHNo&PTNT Hà 2 Tĩnh. Thông qua đó đưa ra hệ thống các giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng quản lý rủi ro tín dụng của chi nhánh NHNo&PTNT Hà Tĩnh. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Chất lượng quản lý rủi ro tín dụng của các NHTM. Phạm vi nghiên cứu: Tại chi nhánh NHNo&PTNT Hà Tĩnh từ năm 2010 đến năm 2012 4. Phương pháp nghiên cứu Đề tài thực hiện trên cơ sở tổng hợp, phân tích kết hợp lý luận với thực tiễn trên cơ sở quan điểm duy vật biện chứng của chủ nghĩa Mác-Lênin. Đề tài có sử dụng phương pháp điều tra, phân tích tổng hợp để rút ra những mặt được và tồn tại trong quản lý rủi ro tín dụng tại chi nhánh NHNo&PTNT Hà Tĩnh 5. Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo,… luận văn có kết cấu 3 chương như sau: Chương 1: Những vấn đề cơ bản về rủi ro tín dụng và chất lượng quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại. Chương 2: Thực trạng chất lượng quản lý rủi ro tín dụng của chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Tĩnh. Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng quản lý rủi ro tín dụng của chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Tĩnh. [...]... ĐỀ CƠ BẢN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ NHỮNG RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái quát về ngân hàng thương mại 1.1.1.1 Khái niệm về ngân hàng thương mại Ngân hàng là một loại hình doanh nghiệp cung cấp một danh mục các dịch vụ đặc biệt liên quan đến tiền tệ như: tiết kiệm, tín dụng, dịch vụ... thực tế, các ngân hàng còn thiếu một chính sách tín dụng đúng đắn, thông tin tín dụng chưa đầy đủ và chất lượng cán bộ tín dụng chưa đáp ứng yêu cầu và phù hợp để tối thiểu hóa nguy cơ rủi ro - Chính sách tín dụng Chính sách tín dụng của một ngân hàng là kim chỉ nam cho hoạt động tín dụng của ngân hàng đó Bên cạnh việc phải phù hợp với đường lối phát triển của nhà nước thì chính sách tín dụng cũng phải... các mục tiêu của Ngân hàng thường có sự mâu thuẫn lẫn nhau, buộc các nhà quản trị cần phải tính toán và lựa chọn Thứ nhất, tín dụng là một trong những nghiệp vụ hàng đầu, có ý nghĩa quan trọng quyết định đối với sự tồn tại và phát triển của một Ngân hàng Vì vậy, sự tăng về số dư nợ sẽ là tín hiệu đáng mừng cho Ngân hàng song cũng tiềm ẩn xác suất rủi ro lớn Lúc này nhà quản trị Ngân hàng đứng trước... hàng, từng ngành nghề Chính sách này còn được quy định cho từng thời kỳ trong năm, có tính đến quy mô và tính chất của nguồn vốn của ngân hàng - Lãi suất tín dụng Ngân hàng có các mức lãi suất tín dụng khác nhau tùy theo kỳ hạn, tùy theo các loại tiền, và tùy theo loại khách hàng (khách hàng quen, khách hàng lớn có thể có lãi suất thấp hơn) Ngân hàng khi thỏa thuận lãi suất tín dụng phải tính đến rủi. .. nhiều cho ngân hàng trong những công việc có liên quan đến việc cho vay và quản lý 11 tiền vay Thông tin càng chính xác, kịp thời và toàn diện thì công tác tín dụng của ngân hàng càng được thực hiện tốt và các rủi ro sẽ được hạn chế tốt, chất lượng tín dụng được nâng cao hơn Tuy nhiên nến thiếu thông tin tín dụng hoặc thông tin tín dụng không chính xác, chưa có sự phân tích đánh giá doanh nghiệp một... của ngân hàng Chúng ta có thể chia thành hai lý do chính: Thứ nhất, là do việc cố tình sử dụng vốn tín dụng đi ngược lại với cam kết trong hợp đồng tín dụng đã thỏa thuận với ngân hàng Đa phần các doanh nghiệp tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng đều có dự án cụ thể và khả thi Tuy nhiên, vẫn tồn tại một số lượng các doanh nghiệp cố ý sử dụng vốn sai mục đích, thậm chí có ý định lừa đảo ngân hàng để chi m... gia tăng các chi phí để đáp ứng nhu cầu thanh khoản hoặc làm cho ngân hàng mất khả năng thanh khoản - Các rủi ro khác liên quan đến hoạt động tác nghiệp của ngân hàng như : sai sót, nhầm lẫn trong thanh toán, hỏa hoạn, lỗi công nghệ, cướp ngân hàng 1.1.2 Rủi ro tín dụng trong hoạt động của ngân hàng thương mại Rủi ro tín dụng là rủi ro về tổn thất tài chính trực tiếp hoặc gián tiếp xuất phát từ phía... được gọi là séc), khách hàng mang giấy đến ngân hàng là sẽ nhận được tiền Việc đưa ra loại tài khoản giao dịch là một bước phát triển quan trọng trong công nghiệp ngân hàng Quản lý ngân quỹ: Ngân hàng đồng ý quản lý việc thu chi cho một công ty kinh doanh và tiến hành đầu tư phần thặng dư tiền mặt tạm thời vào các chứng khoán sinh lợi và tín dụng ngắn hạn cho đến khi khách hàng cần tiền mặt để thanh... hạn dài hơn và lớn hơn Như vậy hoạt động của NH luôn chứa đựng rủi ro, có nhiều cách phân loại rủi ro theo nhiều tiêu thức khác nhau song chúng đều có bản chất chung là gây ra những tổn thất cho ngân hàng Ở đây xin sử dụng cách phân loại rủi ro phổ biến, rủi ro chia làm các loại sau: - Rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng là khả năng xảy ra những tổn thất ngoài dự kiến cho ngân hàng do khách hàng vay không... cho mỗi loại hình tín dụng, danh mục các đảm bảo được ngân hàng chấp nhận, tỷ lệ phần trăm cho vay trên đảm bảo, đánh giá và quản lý đảm bảo Ngân hàng tài trợ dựa trên uy tín của khách hàng Trong trường hợp khách hàng truyền thống, có uy tín, ngân hàng cho vay không cần ký hợp đồng đảm bảo Trong trường hợp độ an toàn của người vay không chắc chắn ngân hàng đòi hợp đồng đảm bảo Ngân hàng chỉ chấp nhận . đỘng tín dỤng và quẢn lý rỦi ro tín dỤng 66 3.2. Phương hưỚng quẢn lý rỦi ro tín dỤng cỦa chi nhánh Ngân hàng nông nghiỆp và phát triỂn nông thôn Hà Tĩnh 67 3.3. GiẢi pháp nâng cao chẤt lưỢng quẢn. về rủi ro tín dụng và chất lượng quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại. Chương 2: Thực trạng chất lượng quản lý rủi ro tín dụng của chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông. NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG VÕ VĂN NHẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG