một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện cẩm khê – chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh phú thọ

96 276 0
một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện cẩm khê – chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh phú thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Đào Thị Bình LỜI CẢM ƠN Qua 3 năm học tại trường Cao Đẳng Kinh Tế - Kỹ Thuật Thái Nguyên và 3 tháng thực tập tại: Chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Cẩm Khê – chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Phú Thọ em đã học tập và tích lũy được nhiều kiến thức quý báu cho bản thân. Báo cáo này của em được hoàn thành là sự kết hợp giữa lý thuyết đã học và thực tế trong thời gian thực tập tốt nghiệp tại ngân hàng. Trong thời gian vừa qua thực tập tại ngân hàng em đã nhận được sự chỉ bảo rất nhiệt tình của các bác, các cơ chú cùng các anh chị trong ngân hàng, nhờ đó mà em đã học hỏi được rất nhiều điều bổ ích và những kinh nghiệm quý báu về chuyên môn. Qua đó em xin gửi lời cám ơn đến Ban Giám Đốc chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Cẩm Khê – chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Phú Thọ đã tiếp nhận và tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành tốt đợt thực tập này, đồng thời em cũng xin được gửi lời cảm ơn tới các bác, các cơ chú cùng các anh chị đã giúp đỡ em trong thời gian vừa qua, những bài học đó chính là những hành trang để em bước vào đời trên con đường sự nghiệp sau này của mình. Bên cạnh đó em cũng gửi lời cảm ơn tới các thầy cô trong khoa Kinh tế & Quản trị kinh doanh đã đào tạo và dìu dắt chúng em trên con đường đi tới ước mơ, để sau này chúng em có cơ hội đóng góp một phần công sức, trí tuệ của mình cho sự nghiệp phát triển ngành tài chính ngân hàng và đưa nó trở thành một ngành mũi nhọn của quốc gia. Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Kinh tế & Quản trị kinh doanh đặc biệt là cô giáo ĐÀO THỊ BÌNH đã tận tình chỉ bảo hướng dẫn và đóng góp ý kiến cho bài báo cáo của em được hoàn thiện hơn. Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng cũng không tránh khỏi những sai sót, khuyết điểm, em rất mong được sự nhận xét, đánh giá và đóng góp ý kiến của quý thầy cô trong khoa cũng như quý thầy cô trong ban giám hiệu nhà trường để em có thể hoàn thiện hơn trong tương lai. Em xin trân trọng cảm ơn! SV: Đặng Thị Thu Hiền Lớp: K5TCNH.LK7 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Đào Thị Bình MỤC LỤC TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA 4 NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 4 0.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 4 1.1.1. Khái niệm 4 1.1.2. Các nguyên tắc tín dụng Ngân hàng 4 1.1.3. Phân loại tín dụng 5 1.1.3.1. Phân loại tín dụng theo hình thức 5 1.1.3.2. Phân loại tín dụng theo tài sản đảm bảo 5 1.1.3.3. Phân loại tín dụng theo thời gian 6 1.1.3.4. Phân loại tín dụng theo rủi ro 7 1.2. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 7 1.2.1. Khái niệm hiệu quả hoạt động tín dụng 7 1.2.2. Vai trò của hiệu quả hoạt động tín dụng 8 * Đối với nền kinh tế 8 * Đối với Ngân hàng 9 1.2.3. Một số chỉ tiêu cơ bản đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng 9 1.2.3.2. Thu nhập từ lãi ròng 9 1.4. ẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG… 11 0.2. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG 11 1.4.1. các nhân tố trên 12 0.2.1 Nhìn từ 12 1.4.2. nh chịu thiệt hại sau cùng 13 1.4.3. vay gây thiệt hại cho Ngân hàng 14 0.2.2 Nh 14 từ góc độ môi trường kinh 14 í của dịch vụ nợ cũ ng gia 14 ỤNG, CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NƯỚC NGOÀI 15 0.3. - NGHỊ ĐỊNH 40/2012/NĐ-CP NGÀY 2/5/2012 VỀ NGHIỆP VỤ P 15 SV: Đặng Thị Thu Hiền Lớp: K5TCNH.LK7 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Đào Thị Bình DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Diễn giải NHNo&PTNT Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn HĐBT Hội đồng bộ trưởng QĐ-TTg Quyết định – thủ tướng NHNN Ngân hàng nhà nước NHNo Ngân hàng nông nghiệp NH Ngân hàng NHTM Ngân hàng thương mại BGĐ Ban giám đốc TSCĐ Tài sản cố định DVTT Dịch vụ thanh toán TG Tiền gửi TCKT Tổ chức kinh tế TCTD Tổ chức tín dụng DN Doanh nghiệp HTLS Hỗ trợ lãi suất TNHH Trách nhiệm hữu hạn DNNN Doanh nghiệp tư nhân TN Thu nhập HĐND Hội đồng nhân dân UBND Uỷ ban nhân dân VNĐ Việt nam đồng P.GD Phòng giao dịch SV: Đặng Thị Thu Hiền Lớp: K5TCNH.LK7 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Đào Thị Bình DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA 4 NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 4 0.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 4 1.1.1. Khái niệm 4 1.1.2. Các nguyên tắc tín dụng Ngân hàng 4 1.1.3. Phân loại tín dụng 5 1.1.3.1. Phân loại tín dụng theo hình thức 5 1.1.3.2. Phân loại tín dụng theo tài sản đảm bảo 5 1.1.3.3. Phân loại tín dụng theo thời gian 6 1.1.3.4. Phân loại tín dụng theo rủi ro 7 1.2. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 7 1.2.1. Khái niệm hiệu quả hoạt động tín dụng 7 1.2.2. Vai trò của hiệu quả hoạt động tín dụng 8 * Đối với nền kinh tế 8 * Đối với Ngân hàng 9 1.2.3. Một số chỉ tiêu cơ bản đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng 9 1.2.3.2. Thu nhập từ lãi ròng 9 1.4. ẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG… 11 0.2. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG 11 1.4.1. các nhân tố trên 12 0.2.1 Nhìn từ 12 1.4.2. nh chịu thiệt hại sau cùng 13 1.4.3. vay gây thiệt hại cho Ngân hàng 14 0.2.2 Nh 14 từ góc độ môi trường kinh 14 í của dịch vụ nợ cũ ng gia 14 ỤNG, CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NƯỚC NGOÀI 15 0.3. - NGHỊ ĐỊNH 40/2012/NĐ-CP NGÀY 2/5/2012 VỀ NGHIỆP VỤ P 15 SV: Đặng Thị Thu Hiền Lớp: K5TCNH.LK7 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Đào Thị Bình ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong bất kỳ nền kinh tế phát triển sôi động nào, vốn bao giờ cũng là nguồn lực khan hiếm. Vì vậy, sử dụng vốn có hiệu quả là nhiệm vụ quan trọng của bất kỳ nhà quản lý kinh tế nào, dự ở tầm vĩ mô hay vi mô. Tín dụng, nhất là ở trong nền kinh tế thị trường, là một trong những hình thức sử dụng vốn có hiệu quả nhất, nó giúp cho nguồn vốn luôn vận động, có mặt kịp thời ở mọi nơi mọi lúc cần thiết, như mạch máu vận hành trong cơ thể của nền kinh tế. Tín dụng trong tay các nhà kinh tế vĩ mô là phương tiện điều hành nền kinh tế, còn trong tay các nhà quản lý kinh tế vi mô là phương tiện vận hành các mục tiêu sinh lợi. Xét từ những ý nghĩa đó, nói một cách cụ thể: Trong nền kinh tế thị trường, ngành ngân hàng được đánh giá là ngành “huyết mạch” vô cùng quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của nền kinh tế. Ngân hàng thương mại là một tổ chức kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ, tự huy động vốn để cho vay, tức là “đi vay để cho vay”, hưởng chênh lệch lãi suất (giữa lãi suất huy động và lãi suất cho vay), với tư cách là một trung gian tài chính quan trọng, một doanh nghiệp hạch toán kinh doanh độc lập, thì chính bản thân các ngân hàng thương mại cũng phải vận động theo xu hướng chung của nền kinh tế. Ngân hàng phải đứng vững và phát triển trong cơ chế thị trường thì mới thực hiện được sứ mệnh của mình đối với nền kinh tế và góp phần vào sự phát triển chung. Muốn đứng vững và phát triển trong nền kinh tế thị trường thì cũng như mọi thành viên khác, ngân hàng thương mại phải luôn tìm hiểu thị trường, xây dựng các chiến lược kinh doanh phù hợp cho từng giai đoạn và điều quan trọng là không ngừng cải tiến nâng cao chất lượng hoạt động của mình. Trong các nghiệp vụ, nhất là từ khi ngành Ngân hàng chuyển sang hạch toán kinh doanh độc lập thì nghiệp vụ quan trọng hàng đầu đóng vai trị chủ đạo và được chú trọng nhất là nghiệp vụ tín dụng, nghiệp vụ mũi nhọn quyết định sự sống còn và phát triển của mỗi Ngân hàng thương mại. Vì vậy, việc nâng cao chất lượng tín dụng là vấn đề quan trọng và cần thiết với bất kỳ một Ngân hàng thương mại nào để đảm bảo sự tồn tại và phát triển của mình trong một môi trường cạnh tranh hết sức gay gắt và quyết liệt như hiện nay. Qua quá trình thực tập tại Chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Cẩm Khê - Chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Phú Thọ, em nhận thấy bên cạnh những thành tích đạt được thì còn một số mặt hạn SV: Đặng Thị Thu Hiền Lớp: K5TCNH.LK7 1 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Đào Thị Bình chế trong hoạt động tín dụng như: dư nợ tín dụng chưa cao, số lượng khách hàng cho vay còn nhỏ, rủi ro tín dụng còn nhiều,…đã làm giảm chất lượng tín dụng của ngân hàng. Do đó em nhận thấy cần phải có một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng. Vì vậy em đã chọn đề tài: “Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng tại Chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Cẩm Khê – Chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Phú Thọ” làm báo cáo thực tập tốt nghiệp của mình. Nội dung của báo cáo thực tập tốt nghiệp được trình bày trong 3 chương: Chương 1: Tổng quan về hoạt động tín dụng của Ngân Hàng Thương Mại. Chương 2: Thực trạng hoạt động tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Cẩm Khê - Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Phú Thọ. Chương 3: Định hướng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Cẩm Khê - Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Phú Thọ. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2.1. Mục tiêu chung Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Cẩm Khê - Chi nhánh NHN O &PTNT tỉnh Phú Thọ. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Tìm hiểu về Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Cẩm Khê - Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Phú Thọ. - Phản ánh và đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng tại Chi nhánh NHN O &PTNT huyện Cẩm Khê - Chi nhánh NHN O &PTNT tỉnh Phú Thọ. - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng tại Chi nhánh NHN O &PTNT huyện Cẩm Khê - Chi nhánh NHN O &PTNT tỉnh Phú Thọ. 3. Đối tượng và nội dung nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là hoạt động tín dụng tại Chi nhánh NHN O &PTNT huyện Cẩm Khê - Chi nhánh NHN O &PTNT tỉnh Phú Thọ. SV: Đặng Thị Thu Hiền Lớp: K5TCNH.LK7 2 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Đào Thị Bình 3.2. Nội dung nghiên cứu Nội dụng nghiên cứu là hiệu quả tín dụng và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng tại Chi nhánh NHN O &PTNT huyện Cẩm Khê - Chi nhánh NHN O &PTNT tỉnh Phú Thọ. 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp luận Phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử. + Biện chứng duy vật là đặt các sự vật hiện tượng nghiên cứu trong mối quan hệ biện chứng với nhau, vì các sự vật hiện tượng không tồn tại một cách độc lập mà phụ thuộc lẫn nhau và có mối quan hệ tác động qua lại với nhau. + Duy vật lịch sử: Các quan hệ kinh tế xã hội luôn ở trong trạng thái biến đổi không ngừng. Vì vậy, khi nghiên cứu một vấn đề nào đó ta phải luôn gắn chúng với một mốc thời gian cụ thể. 4.2. Phương pháp thu thập số liệu - Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp: Số liệu được thu thập qua điều tra, thực nghiệm, quan sát, phỏng vấn, phiếu điều tra,… - Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: Số liệu được thu thập từ những tài liệu đã có sẵn: Các báo cáo tài chính, văn bản, hồ sơ và các giấy tờ khác của ngân hàng hoặc thu thập thông qua các phương tiện thông tin đại chúng như sách, báo, 4.3. Phương pháp xử lý số liệu - Phương pháp so sánh: Trên cơ sở số liệu thu thập được tiến hành phân tích và so sánh giữa kỳ nghiên cứu với kỳ gốc, so sánh cả số tuyệt đối và số tương đối. Qua đó phản ánh sự biến động về quy mô của chỉ tiêu nghiên cứu ở kỳ phân tích, tốc độ hay xu thế phát triển của hiện tượng. - Phương pháp tổng hợp: Các số liệu được tổng hợp và tính toán các chỉ tiêu kinh tế cần thiết như số tương đối, số trung bình,… Từ đó đánh giá kết quả đạt được, mặt tích cực và mặt hạn chế còn tồn tại. 5. Thời gian và địa điểm nghiên cứu - Thời gian nghiên cứu: 2009 - 2011 - Thời gian thực hiện: 23/4/2012 – 13/7/2012 - Địa điểm nghiên cứu: Chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Cẩm Khê – chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Phú Thọ. SV: Đặng Thị Thu Hiền Lớp: K5TCNH.LK7 3 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Đào Thị Bình Chương 1 TổNG QUAN Về hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại 0.1. Những vấn đề cơ bản về tín dụng ngân hàng 1.1.1. Khái niệm Tín dụng là hoạt động quan trọng nhất của các Ngân hàng nói riêng và của các trung gian tài chính nói chung, chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng tài sản, tạo thu nhập từ lãi lớn nhất và cũng là hoạt động mang lại nhiều rủi ro nhất. hoạt động tín dụng nhằm đỏp ứng nhu cầu tạm thời thiếu hụt về vốn của các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế hoặc các cá nhân trong quá trình sản xuất kinh doanh, nhu cầu tiêu dùng hàng ngày. Trong quá trình phát triển mặc dù hoạt động sản xuất kinh doanh có thay đổi về môi trường kinh tế hoặc phương pháp hoạt động, có thể ảnh hưởng tới hoạt động của Ngân hàng thương mại nhưng hoạt động tín dụng vẫn luôn là hoạt động cơ bản. Hoạt động tín dụng chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ hoạt động của Ngân hàng thương mại và là một trong những hoạt động sinh lời chủ yếu của Ngân hàng thương mại. Tín dụng là quan hệ vay mượn, gồm cả cho vay và đi vay. Tuy nhiên, khi gắn tín dụng với chủ thể nhất định như Ngân hàng ( hoặc các trung gian khác), ví dụ như tín dụng Ngân hàng thì chỉ bao hàm nghĩa là Ngân hàng cho vay. Việc xác định như thế nào là rất cần thiết để định lượng tín dụng trong các hoạt động kinh tế. Tổ chức tín dụng: Là doanh nghiệp được thành lập theo quy định của luật các tổ chức tín dụng và các quy định khác của pháp luật để hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ Ngân hàng với nội dung nhận tiền gửi và sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng, cung ứng các dịch vụ thanh toán. 1.1.2. Các nguyên tắc tín dụng Ngân hàng Hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại dựa trên một số nguyên tắc nhất định nhằm đảm bảo tính an toàn và khả năng sinh lời. Các nguyên tắc được cụ thể hóa trong các quy định của Ngân hàng Nhà nước và các Ngân hàng thương mại. - Khách hàng phải cam kết hoàn trả vốn gốc và lãi với thời gian xác định: Các khoản tín dụng của Ngân hàng chủ yếu có nguồn gốc từ các khoản tiền gửi của khách hàng và các khoản Ngân hàng vay mượn. Ngân hàng phải có trách nhiệm hoàn trả cả gốc và lãi như đó cam kết với các tổ chức, cá nhân cung ứng. Do vậy, Ngân hàng luôn yêu cầu người nhận tín dụng phải thực hiện đơng cam kết này. Đõy là điều kiện để Ngân hàng tồn tại và phát triển. - Khách hàng phải cam kết sử dụng vốn vay theo đơng mục đớch được thỏa SV: Đặng Thị Thu Hiền Lớp: K5TCNH.LK7 4 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Đào Thị Bình thuận với Ngân hàng, không trái với các quy định của pháp luật và các quy định khác của Ngân hàng cấp trên. Luật pháp quy định phạm vi hoạt động cho các Ngân hàng. Bên cạnh đú Ngân hàng có thể có mục đớch và phạm vi hoạt động riêng. Mục đớch tài trợ được ghi tại điều khoản “ Mục đớch sử dụng vốn vay” trong hợp đồng tín dụng, đảm bảo ngân hàng không tài trợ cho các hoạt động trái luật pháp và việc tài trợ đú là phù hợp với cương lĩnh của ngân hàng. - Ngân hàng tài trợ dựa trên phương án (hoặc dự án) có hiệu quả. Thực hiện nguyên tắc này là điều kiện để thực hiện nguyên tắc thứ nhất, phương án hoạt động có hiệu quả của người vay minh chứng cho khả năng thu hồi được vốn vay và có lãi để trả nợ ngân hàng. Các khoản tài trợ của ngân hàng phải gắn liền với việc hình thành tài sản của người vay. Trường hợp xét thấy kém an toàn, ngân hàng đìi hỏi người vay phải có tài sản đảm bảo khi vay (Tài sản đảm bảo cho một món vay có thể khác với tài sản tương đương hình thành từ vốn vay) 1.1.3. Phân loại tín dụng Có nhiều cách phân loại tín dụng khác nhau tùy theo yêu cầu của khách hàng và mục đớch quản lý của ngân hàng. sau đõy là một số cách phân loại: 1.1.3.1. Phân loại tín dụng theo hình thức Gồm chiết khấu, cho vay, bảo lãnh và cho thuê. - Chiết khấu giấy tờ có giá (trái phiếu, kỳ phiếu, thẻ tiết kiệm ) là việc ngân hàng ứng trước tiền cho khách hàng tương ứng với giá trị của giấy tờ có giá trừ đi phần thu nhập của ngân hàng để sở hữu một giấy tờ có giá chưa đến hạn . Tuy nhiên đối với ngân hàng, việc bỏ tiền ra hiện tại để thu về một khoản lớn hơn trong tương lai với lãi suất xác định trước được coi như là hoạt động tín dụng. Ngân hàng tuy cung ứng tiền cho người bán, song thực chất là thay thế người mua trả tiền trước cho người bán. - Cho vay: là việc ngân hàng “đưa tiền” cho khách hàng với cam kết khách hàng phải hoàn trả cả gốc và lãi trong thời gian quy định. - Bảo lãnh là việc ngân hàng cam kết thực hiện nghĩa vụ tài chính hộ khách hàng của mình. Mặc dù không phải xuất tiền ra, song Ngân hàng đó cho khách hàng sử dụng uy tín của mình để thu lời. - Cho thuê: Là việc ngân hàng bỏ tiền mua tài sản để cho khách hàng thuê theo những thỏa thuận nhất định. Sau thời gian nhất định, khách hàng phải trả cả gốc và lãi cho ngân hàng. 1.1.3.2. Phân loại tín dụng theo tài sản đảm bảo Theo điều 4 mục 1 tại nghị định 178/NĐ - CP ngày 29/12/1999 của chính phủ SV: Đặng Thị Thu Hiền Lớp: K5TCNH.LK7 5 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Đào Thị Bình đó quy định rõ “Tổ chức tín dụng có quyền lựa chọn, quyết định việc cho vay có bảo đảm bằng tài sản, cho vay không có bảo đảm theo quy định của nghị định này và chịu trách nhiệm về quyết định của mình. Trường hợp tổ chức tín dụng nhà nước cho vay không có bảo đảm bằng tài sản theo chỉ định của chính phủ, thì tổn thất do nguyên nhân khách quan của các khoản vay này được chính phủ xử lý” Do đú căn cứ năng lực, uy tín và phương án kinh doanh của từng khách hàng ngân hàng sẽ quyết định cho vay có tài sản đảm bảo hay không có tài sản đảm bảo. Tài sản đảm bảo tiền vay bao gồm: - Cầm cố, thế chấp bằng tài sản của khách hàng vay - Bảo lãnh bàng tài sản của bên thứ ba - Bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay Tài sản đảm bảo các khoản tín dụng cho phép ngân hàng có được nguồn thu thứ hai bằng cách bán các tài sản đó khi nguồn thu nợ thứ nhất ( từ quá trình sản xuất kinh doanh) không có hoặc không đủ. Biện pháp bảo đảm tiền vay trong trường hợp cho vay không có bảo đảm bằng tài sản: - Tổ chức tín dụng chủ động lựa chọn khách hàng vay để cho vay không có bảo đảm bằng tài sản. - Tổ chức tín dụng nhà nước được cho vay không có bảo đảm theo chỉ định của chính phủ. - Tổ chức tín dụng cho cá nhân, hộ gia đỡnh nghèo vay có bảo lãnh bằng tín chấp của tổ chức đoàn thể chính trị xã hội. 1.1.3.3. Phân loại tín dụng theo thời gian Phân chia theo thời gian có ý nghĩa quan trọng đối với ngân hàng vì thời gian liên quan mật thiết đến tính an toàn và sinh lời của tín dụng cũng như khả năng hoàn trả của khách hàng. Theo thông lệ quốc tế, thời hạn tín dụng được phân thành: - Tín dụng ngắn hạn: từ 12 tháng trở xuống. - Tín dụng trung và dài hạn: từ 12 tháng trở lên. Ở Việt Nam, theo thời gian tín dụng được phân thành: - Tín dụng ngắn hạn: từ 12 tháng trở xuống - Tín dụng trung hạn: Từ trên 1 năm đến 5 năm - Tín dụng dài hạn: Trên 5 năm. Ngân hàng cho vay kinh doanh dưới rất nhiều hình thức, trong đú có các hình thức được sử dụng rộng rãi nhất bao gồm: - Các khoản cho vay kinh doanh ngắn hạn SV: Đặng Thị Thu Hiền Lớp: K5TCNH.LK7 6 [...]... hình thành và phát tin của Chi nhánh NH O &PTT huyện Cẩm Khê - Chi nhánh NHN O &PTNT tỉhPhú Thọ 2.1.2 1 Quá trình hình tàh của Chi nhánh NH O &PTNT huyện Cẩm Khê - Chi nhánh NHN O &PTNT tỉnh Phú Thọ Tên đầy đủ: Chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Cẩm Khê - Chi nhán gân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn ỉnh Phú Thọ Tên giao dịch: Ngân hàng nông nghiệp Cẩm Khê Địa hỉ:... NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN CẨM KHÊ - CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔ NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNHÚ THỌ 2.1 Khái quát chung về Chinánh NHN O &PTNT hu n Cẩm Khê - Chi hánh NHN O &PTNT tỉnh Phú Thọ 2.1.1 Đặc điểm , tình hì kinh tế - xã hội huyện Cẩm Khê - tỉnh Phú Thọ Cẩm Kê là huyện miền núi nằm ở phía Tây tỉnh PhThọ , tiếp giáp với huyệnH Hvề phía Tây Bắc , huyện Thnh Ba về phía Đ ĩ ng , huyện. .. nông nghiệp, nông thôn Ngày 14/11/1990 , Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là Thủ tướng Chính phủ) ký Quyết định thành lập Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam thay thế Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam Từ đó Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Cẩm Khê đổi tên thành Ngân hàng Nông nghiệp Cẩm Khê Ngân hàng Nông nghiệp là Ngân hàng thương mại đa năng, hoạt động chủ yếu trên lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, ... là một pháp nhân, hạch toán kinh tế độc lập, tự chủ, chịu trách nhim về hoạt động của mình trước pháp luật Ngày 15/11/1996 , được Thủ tướng Chính phủ ủy quyền, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ký Quyết định số 280/QĐ-NHNN đổi tên Ngân hàng Nông nghiệp Cẩm Khê th h Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Cẩm Khê Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn hoạt động theo mô hình là doanh nghiệp. .. dụng, tác động tới nền kinh tế ) để có hiệu quả tín dụng thì hoạt động tín dụng phải có hiệu quả và quan hệ tín dụng phải được thiết lập trên cơ sở tin cậy và uy tín trong hoạt động 1.2.2 Vai trò của hiệu quả hoạt động tín dụng * Đối với nền kinh tế Tín dụng đã thúc đẩy tiến trình phát triển kinh tế xã hội, ngày nay cùng với sự phát triển của sản xuất và lưu thông hàng hóa tín dụng ngày càng phát triển. .. sự ghiệp côg nghiệp hóa - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn Năm 1998 , NHNo&PTNT Cẩm Khê có tên gọi chính thức là Chi nhánh NHNo&PTNT Huyện Cẩm Khê – Chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Phú Thọ, có tên gọi ngắn gọn là NHNo Cẩm Khê NHNo Cẩm Khê đã tập trung nâng cao chất lượng tín dụng, xử lý nợ tồn đọng cũ và quản lý chặt chẽ hơn công tác thẩm định, xét duyệt các khoản cho vay i, tiếnhành các biện pháp phù hợp... khách hàng đầy đủ các sản phẩm tàhính ngân hàng qua đó tạo dựng niềm tin đối với khách hàng và xây dựng mạng lưới cho N O PTT Việt Nam nói riêng cũng như toàn ngành Ngân hàng nói chung ngày cng phát triển 2.1 4 Cơ cấu tổ hc quản lý và mạng ớihạtđộng của Chi nhánh NHN O &PTNT huyện Cẩm Khê -Chi nhánh NHN O &PTNT tỉnh Phú Thọ 2 1 4 1 Bộ máy t chức quản lý của Chi nhánh HN O &PTNT huyện Cẩm Khê - Chi nhánh. .. Nhiệm vụ Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Cẩm Khê là thành viên đại diện ủy quyền của NHNO&PTNT có quyền tự chủ kinh doanh theo phân cấp của chi nhánh NHNO TNT tỉnh Phú Thọ .Chi nhá có một số nhiệm vụ cơ bản của một NHTM như sau: - Nhiệm vụ huy động vốn: + Chi nhánh tập trung huy động nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư và các tổ chức kinh tế bằng cả VND và ngoại tệ thông qua... NHNo Cẩm Khê đã hoạt động và kinh doanh có hiệu quả và tăng ồn vốn kinh doanh ban đầu lên Đáp ứng nhu cầu về hoạt động kinh doanh của NH và nhu cầu về vốn của khách hà ứng đáng là một trong những nhà đâu tư của nưi nông dân Việt 2 1.3 Chức năngv nhiệm vụ của Chi án NH O&PTNT huyện ẩm Khê - Chi nhánh NHN O &PTNT tỉnh Phú Thọ 2 1.3 1 Chức năng Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn - Chi nhánh. .. NHNo&PTNT Cẩm Khê phát triển với quy mô lớn chất lượng hiệu quả cao với những thành tích đặc biệt xuất sắc trong thời kỳ đổi mới, đóng góp tích cực và rất có hiệu quả vào sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của đất nư , sự nghiệp Công ghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp - nông thôn Tính đến năm 2004 , sau 4 năm triển khai thực hiện Đề án tái cơ câu giai đoạn 2001-2010, Ngân hàng Nông nghiệp Cẩm Khê đã . Phát triển nông thôn huyện Cẩm Khê - Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Phú Thọ. Chương 3: Định hướng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng. thực trạng và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Cẩm Khê - Chi nhánh NHN O &PTNT tỉnh Phú Thọ. 2.2 về Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Cẩm Khê - Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Phú Thọ. - Phản ánh và đánh giá thực trạng hoạt động tín

Ngày đăng: 04/11/2014, 18:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TổNG QUAN Về hoạt động tín dụng của

  • ngân hàng thương mại

    • 0.1. Những vấn đề cơ bản về tín dụng ngân hàng

      • 1.1.1. Khái niệm

      • 1.1.2. Các nguyên tắc tín dụng Ngân hàng

      • 1.1.3. Phân loại tín dụng

        • 1.1.3.1. Phân loại tín dụng theo hình thức

        • 1.1.3.2. Phân loại tín dụng theo tài sản đảm bảo

        • 1.1.3.3. Phân loại tín dụng theo thời gian

        • 1.1.3.4. Phân loại tín dụng theo rủi ro

        • 1.2. Những vấn đề cơ bản về hiệu quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại

          • 1.2.1. Khái niệm hiệu quả hoạt động tín dụng

          • 1.2.2. Vai trò của hiệu quả hoạt động tín dụng

          • * Đối với nền kinh tế

            • * Đối với Ngân hàng

            • 1.2.3. Một số chỉ tiêu cơ bản đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng.

              • 1.2.3.2. Thu nhập từ lãi ròng

              • 1.4. ạt động ngân hàng… 

              • 0.2. Các nhân tố ảnh hưởng

                • 1.4.1. các nhân tố trên .

                • 0.2.1 Nhìn từ

                • 1.4.2. nh chịu thiệt hại sau cùng.

                • 1.4.3. vay gây thiệt hại cho Ngân hàng.

                • 0.2.2 Nh

                  • từ góc độ môi trường kinh

                  • í của dịch vụ nợ cũ ng gia

                  • ụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.

                  • 0.3. - Nghị định 40/2012/NĐ-CP ngày 2/5/2012 về nghiệp vụ p

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan