Nâng cao hiệu quả mua bán nợ tại Vietcombank

102 27 0
Nâng cao hiệu quả mua bán nợ tại Vietcombank

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM -o0o BẠCH TRẦN QUÝ NHI NÂNG CAO HIỆU QUẢ MUA BÁN NỢ TẠI VIETCOMBANK LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM -o0o - BẠCH TRẦN QUÝ NHI NÂNG CAO HIỆU QUẢ MUA BÁN NỢ TẠI VIETCOMBANK Chuyên ngành: Kinh tế Tài Ngân hàng Mã số : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS DƯƠNG THỊ BÌNH MINH TP Hồ Chí Minh – Năm 2012 CHỮ VIẾT TẮT MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MUA BÁN NỢ VÀ THỊ TRƯỜNG MUA BÁN NỢ4 1.1.Cơ sở lý luận mua bán nợ 1.1.1 Định nghĩa hoạt động mua bán nợ 1.1.2 Đặc điểm mua bán nợ 1.2 Cơ sở lý luận thị trường mua bán nợ 1.2.1 Thị trường mua bán nợ 1.2.2 Các bên tham gia mua bán nợ thị trường 1.2.3 Vai trò hoạt động mua bán nợ thị trường vốn 1.2.4 Xác định giá giao dịch mua bán nợ thị trường 1.2.5 Các phương thức thực mua bán nợ thị trường 10 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến mua bán nợ thị trường 11 1.3.1 Nguồn vốn 11 1.3.2 Trình độ lực chủ thể tham gia thị trường mua bán nợ 11 1.3.3 Khung pháp lý 11 1.3.4 Tâm lý chủ thể tham gia mua bán nợ 12 1.3.5 Chính sách định hướng phủ 12 1.4 Hoạt động mua bán nợ tổ chức tín dụng rủi ro 12 1.4.1 Hoạt động mua bán nợ tổ chức tín dụng 12 1.4.2 Rủi ro chủ yếu hoạt động mua bán nợ tổ chức tín dụng 13 1.5 Hiệu việc mua bán nợ 15 1.5.1 Hiệu theo thành phần kinh tế 15 1.5.2 Các tiêu đánh giá hiệu mua bán nợ tổ chức tín dụng 16 1.6 Hệ thống pháp luật hoạt động mua bán nợ 18 16.1 Khái quát định pháp lý hoạt động mua bán nợ giới 18 16.2 Khái quát khung pháp lý cho hoạt động mua bán nợ Việt nam 19 1.7 Hoạt động mua bán nợ số nước giới 19 1.7.1 Hoạt động mua bán nợ giới nói chung 19 1.7.2 Kinh nghiệm mua bán nợ nước 21 1.7.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 25 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MUA BÁN NỢ TẠI VIETCOMBANK .27 2.1 Thực trạng hoạt động mua bán nợ thị trường mua bán nợ Việt Nam 27 2.1.1 Cơ sở pháp lý hoạt động mua bán nợ Việt Nam 27 2.1.2 Sự hình thành hoạt động mua bán nợ Việt Nam: 28 2.1.3 Thực trạng thị trường mua bán nợ Việt Nam 30 2.1.4 Đánh giá hiệu hoạt động mua bán nợ Việt Nam thời gian qua37 2.1.5 Những khó khăn việc mua bán, xử lý nợ 40 2.2 Thực trạng mua, bán nợ Vietcombank 42 2.2.1 Khái quát tình hình dư nợ tín dụng, nợ xấu biện pháp xử lý nợ Vietcombank 42 2.2.2 Thực trạng hoạt động mua bán nợ Vietcombank thị trường 46 2.2.3 Đối tác thực tham gia mua bán nợ Vietcombank 47 2.2.4 Xác định giá giao dịch mua bán nợ Vietcombank 48 2.2.5 Phương thức thực giao dịch mua bán nợ Vietcombank 49 2.2.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến mua bán nợ Vietcombank 51 2.2.7 Các rủi ro mua bán nợ Vietcombank 54 2.2.8.Hiệu mua bán nợ Vietcombank 55 2.3 Đánh giá quy trình mua, bán nợ VCB 55 2.3.1 Nguyên tắc mua bán nợ 55 2.3.2 Đối tượngkhoản nợ mua bán 56 2.3.3 Thẩm quyền xem xét, định mua bán nợ 56 2.3.4 Quy trình thủ tục bán nợ, mua nợ 58 2.4 Một số nghiệp vụ mua bán nợ Vietcombank 61 2.4.1 Một số trường hợp bán nợ 61 2.4.2 Một số trường hợp mua nợ 63 2.5 Đánh giá thực trạng mua, bán nợ Vietcombank 65 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ MUA BÁN NỢ TẠI VIETCOMBANK .69 3.1 Định hướng hoạt động mua bán nợ Vietcombank 69 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu mua bán nợ Vietcombank 69 3.2.1 Nhóm giải pháp thuộc ngành có liên quan 69 3.2.2 Nhóm giải pháp thuộc ngân hàng nhà nước 74 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 Giới thiệu sơ lược hoạt động Vietcombank 88 1.1 Quá trình hình thành phát triển 88 1.2 Sơ lược hoạt động kinh doanh Vietcombank 89 1.3 Định hướng hoạt động mục tiêu phát triển Vietcombank 92 Phụ lục quy trình mua bán nợ 94 CHỮ VIẾT TẮT AMC : Công ty quản lý nợ khai thác tài sản trực thuộc tổ chức tín dụng BTC : Bộ tài CPH : Cổ phần hóa DN : Doanh nghiệp DNNN : Doanh nghiệp nhà nước DATC : Công ty mua bán nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp HĐTDTW : Hội đồng tín dụng trung ương M&A : Mua bán sát nhập doanh nghiệp MBN : Mua bán nợ LBOs : Mua lại doanh nghiệp vốn vay NHTM : Ngân hàng thương mại NHTMCP : Ngân hàng thương mại cổ phần NHTMQD : Ngân hàng thương mại cổ phần quốc doanh NHTƯ : Ngân hàng Trung ương NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHLD : Ngân hàng liên doanh NHNNVN : Ngân hàng Nhà nước Việt Nam RRTD : Rủi ro tín dụng TCTD : Tổ chức tín dụng TSBĐ : Tài sản bảo đảm TSTC : Tài sản chấp TS : Tài sản VCB (Vietcombank): Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Biểu đồ 1.1 : “Ảnh hưởng mua bán nợ thị trường vốn” Biểu đồ 2.1 : “Số lượng AMC thành lập theo thời gian quy mô vốn điều lệ” Bảng 2.2 : “Số liệu tổng hợp mua bán nợ tái cấu DN DATC” Bảng : “Bảng số liệu mua bán nợ DATC qua thời kỳ” Bảng 2.4 : “Số liệu mua bán nợ DATC TCTD” Bảng : “Bảng số liệu nhóm nợ Vietcombank năm 2009-2011” Bảng : “Số liệu nhóm nợ Vietcombank theo loại hỉnh DN năn 2009-2011” Biểu đồ 2.7 : “Dư nợ tín dụng ngắn, trung dài hạn năm 2009-2011” Bảng 2.8 : “Kết xử lý, thu hồi nợ có vấn đề năm 2009-2011” Bảng 2.9 : “So sánh biện pháp thu nợ với biện pháp khác” Bảng 2.10 : “So sánh quy trình mua nợ cho vay” LỜI MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Khủng hoảng kinh tế toàn cầu tác động xấu đến hầu hết doanh nghiệp Nhiều doanh nghiệp lâm vào tình trạng thua lỗ khơng có khả tốn nợ vay ngân hàng Điều ảnh hưởng đến hoạt động tổ chức tín dụng, làm tỷ lệ nợ xấu ngân hàng tăng cao Vietcombank ngoại lệ Là biện pháp xử lý nợ có vấn đề, mua bán nợ xem biện pháp hữu hiệu để xử lý nợ tồn đọng ưu thời gian xử lý nhanh xử lý nợ dứt điểm, góp phần giảm tỷ lệ nợ xấu, làm lành mạnh tình hình tài ngân hàng Thơng qua biện pháp này, ngân hàng cấu lại danh mục đầu tư và/hoặc danh mục cấp tín dụng Mặt khác, biện pháp có tác động tích cực mặt kinh tế - xã hội Mặc dù hoạt động mua bán nợ giới tồn hàng chục năm phát triển mạnh quốc gia phát triển Anh, Mỹ, Hàn Quốc… Hầu hết ngân hàng nước hoạt động lĩnh vực mang lại hiệu cho việc tái cấu doanh nghiệp tái cấu kinh tế Tuy nhiên thị trường nợ mua bán nợ Việt Nam đến hạn chế Hiện vướng mắc chế, sách khó khăn chủ yếu làm ảnh hưởng lớn đến hoạt động mua bán nợ, tái cấu trúc doanh nghiệp Trong tình hình nợ doanh nghiệp ngân hàng ngày gia tăng, việc tạo dựng thị trường mua bán nợ xu hướng tất yếu Việt Nam không phát triển thị trường mua bán nợ, địi hỏi khách quan kinh tế, giải pháp giúp lành mạnh hóa tài cho doanh nghiệp ngân hàng thương mại Trước nhu cầu cấp thiết đó, Luận văn “Giải pháp nâng cao hiệu mua bán nợ Vietcombank” nghiên cứu thực trạng tình thị trường mua bán nợ Việt nam nói chung đề giải pháp nâng cao hiệu mua bán nợ hệ thống Vietcombank nói riêng 2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích đề tài tìm hiểu chất hoạt động mua bán nợ, đánh giá khách quan thực trạng quy định điều chỉnh hoạt động mua bán nợ, xác định điều kiện cụ thể Vietcombank thực hoạt động Từ đó, đề tài đề xuất phương hướng giải pháp phát triển tình thị trường mua bán nợ Việt nam nói chung hệ thống Vietcombank nói riêng Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Với mục tiêu nghiên cứu đặt trên, đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề chất hoạt động mua bán nợ, nguyên tắc, phạm vi, thẩm quyền, trình tự, thủ tục mua bán nợ… 3.2 Phạm vi nghiên cứu Hoạt động mua bán nợ thực tiễn đa dạng với mục đích khác Trong phạm vi đề tài này, nghiên cứu hoạt động mua bán nợ góc độ biện pháp xử lý nợ xấu ngân hàng Chủ thể hoạt động bán nợ nghiên cứu tình hình mua bán nợ Vietcombank từ năm 2006 đến Phương pháp tiến hành nghiên cứu sở nghiên cứu  Phương pháp mô tả nhằm đưa nhìn tổng quan tình hình mua bán nợ nước giới Việt Nam  Phương pháp lịch sử nhằm so sánh, đối chiếu thơng tin q khứ để tìm hiểu ngun nhân có kết luận phù hợp  Phương pháp phân tích : phân tích kết xử lý thông tin thu thập  Phương pháp tổng hợp thông tin: tập hợp liệu thông tin thu thập để tổng hợp kết nghiên cứu * Các vấn đề cần nghiên cứu  Phản ánh thực trạng tình hình mua bán nợ Việt Nam  Những vướng mắc chế, sách q trình thực mua bán nợ Việt Nam  Phân tích thực trạng tình hình mua bán nợ hệ thống Vietcombank Đóng góp khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài  Là đề tài nghiên cứu cách hệ thống vấn đề lý luận hoạt động mua bán nợ  Góp phần làm sáng tỏ cần thiết khách quan hoạt động mua bán nợ Việt Nam việc hoàn thiện nghiệp vụ bán nợ Vietcombank  Đề tài phân tích khách quan, khoa học thực tiễn hoạt động bán nợ Vietcombank thời gian qua  Đề xuất phương hướng giải pháp cụ thể để hoàn thiện hoạt động bán nợ Vietcombank Nguồn thông tin liệu : lấy từ nguồn nước như:  Tài liệu mua bán nợ nước  Tài liệu văn quy định hoạt động mua bán nợ nước  Dữ liệu tình hình mua bán nợ Vietcombank Những điểm luận văn: Hiện Việt Nam chưa có nhiều đề tài nghiên cứu mua bán nợ Việt Nam Hoạt động mua bán nợ khái niệm dường lạ lẫm với nhiều người, thực tế lại phổ biến giới, nước có kinh tế phát triển Mỹ, Anh, Hàn Quốc, Điểm luận văn nêu lợi ích cần thiết phát triển nghiệp vụ mua bán nợ tình hình nay, Việt nam gia nhập vào thị trường thương mại quốc tế Luận văn trình bày giải pháp thiết thực nhằm nâng cao hiệu mua bán nợ hệ thống Vietcombank Kết cấu luận văn Ngoài phần Lời mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn trình bày theo chương gồm: Chương 1: Cơ sở lý luận mua bán nợ thị trường mua bán nợ Chương 2: Thực trạng hoạt động mua bán nợ Vietcombank Chương 3: Các giải pháp nâng cao hiệu mua bán nợ Vietcombank 81 Bên cạnh đó, VCB cần tăng cường phối hợp với tổ chức môi giới, công ty thẩm định giá chuyên nghiệp để nâng cao chất lượng, hiệu việc bán nợ với giá bán nợ đảm bảo khách quan, cạnh tranh xác *Đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động mua nợ VCB cần xây dựng chế phân bổ nguồn vốn cho hoạt động mua nợ năm, qua chi nhánh mạnh dạn việc thực mua lại khoản nợ, đảm bảo nguồn cho hoạt động mua nợ hệ thống TÓM TẮT CHƯƠNG Thông qua kết qủa đạt được, tồn hoạt động mua bán nợ Việt Nam Vietcombank Tác giả đưa số giải pháp để nâng cao hiệu mua bán nợ Vietcombank, giải pháp trình bày thành nhóm giải pháp phân theo đơn vị thực giải pháp Đối với nhóm giải pháp, thứ tự trình bày giải pháp bố trí theo trình tự thời gian thực Tuy nhiên, để thực tốt giải pháp cần phối hợp đồng đơn vị ban ngành đặc biệt ngân hàng nhà nước, Bộ tài chính, Cơ quan thuế, Bộ LĐTB-XH 82 KẾT LUẬN Tóm lại, qua việc nghiên cứu cách tổng thể vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động bán nợ VCB, đề tài thêm sở để khẳng định bán nợ biện pháp hữu hiệu để xử lý nợ có vấn đề Thông qua biện pháp bán nợ, khoản nợ tồn đọng VCB xử lý cách triệt để nhanh chóng, góp phần làm lành mạnh tình hình tài VCB Việc hình thành hoạt động bán nợ mang tính tất yếu khách quan với phát triển hệ thống tài tiền tệ giới, hoạt động vừa công cụ để thúc đẩy lưu thông tiền tệ vừa đồng thời biện pháp để tổ chức ngân hàng tài chính, kinh tế vượt qua giai đoạn khủng hoảng, khó khăn Việc thực hoạt động cần thiết đem lại hiệu thiết thực như: làm đẹp bảng tổng kết tài sản, hạn chế rủi ro tín dụng, hỗ trợ khoản, hỗ trợ thực quản trị tài sản nợ có, cơng cụ kiếm lợi nhuận Chính vậy, áp dụng đem lại kết khả quan số nước Trung Quốc, Hàn Quốc, Malaysia, Thái Lan Tuy nhiên, tồn số yếu tố khách quan (như khung pháp lý chưa hoàn thiện, thị trường mua bán nợ giai đoạn sơ khai thiếu chuyên nghiệp) yếu tố chủ quan (như tâm lý e ngại các cấp thực nghiệp vụ bán nợ, quy định nội VCB chưa hoàn thiện, việc vận dụng biện pháp số cán chưa tốt ) dẫn đến việc bán nợ thời gian qua chưa tương xứng với nhu cầu xử lý nợ có vấn đề VCB Qua việc tìm hiểu cụ thể hạn chế tồn hoạt động mua bán nợ thời gian qua, đề tài đề xuất giải pháp cụ thể để hoàn thiện nghiệp vụ mua bán nợ nói chung VCB nói riêng Các giải pháp bao gồm đề xuất quan chức như: hồn thiện chế sách, phát triển thị trường mua bán nợ, đào tạo nhân lực giải pháp cụ thể để thực nghiệp vụ mua bán nợ VCB (như sửa đổi quy định nội hoạt động mua bán nợ, củng cố hệ thống tổ chức người làm công tác mua bán nợ, xây dựng chế phối hợp với tổ chức liên quan hoạt động mua bán nợ, tăng cường tập huấn nghiệp vụ cho cán làm công tác mua bán nợ 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn quy định pháp luật Quyết định số 59/2006/QĐ-NHNN ngày 21/12/2006 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành Quy chế Mua, bán nợ tổ chức tín dụng Thơng tư 33/2010/TT-BTC ngày 11/03/2010 Bộ Tài ban hành Điều lệ tổ chức hoạt động Công ty Mua bán nợ tài sản tồn đọng Doanh nghiệp Quyết định số 79/QĐ-MBN ngày 23/12/2005 Tổng Giám đốc Công ty Mua bán nợ tài sản tồn đọng của Doanh nghiệp việc ban hành Quy trình tạm thời hoạt động mua, bán, xử lý nợ tài sản tồn đọng Thông tư số 38/2006/TT-BTC ngày 10/5/2006 Bộ Tài trình tự, thủ tục xử lý tài hoạt động mua, bán, bàn giao, tiếp nhận xử lý nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp hướng dẫn Công văn số 1665/TCT-CS ngày 28/4/2008 Tổng cục Thuế hướng dẫn việc thuế GTGT hoạt động mua bán nợ Tài liệu, văn quy định Vietcombank Quyết định số 418/QĐ-NHNT.CN ngày 05/11/2009 Tổng Giám đốc NHNT việc ban hành Quy định tạm thời Mua, bán nợ Quyết định số 02/QĐ-NHNT.TCCB-ĐT ngày 04/01/2010 Tổng Giám đốc NHNT việc thành lập Hội đồng bán nợ HSC Nguyễn Thành Nam, “Tìm hiểu quy định pháp luật mua, bán nợ”, Thông tin Ngân hàng Ngoại thương số 02/2007 Tài liệu tập huấn công tác mua, bán nợ năm 2010 NHNT Tài liệu báo cáo thường niên Vietcombank năm 2011 Đề án nghiên cứu hoạt động bán nợ VCB Sách tham khảo Giáo trình Luật Ngân hàng Việt Nam, Khoa Luật- ĐHQGHN, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội - 2005 84 Trần Huy Hoàng, Quản trị Ngân hàng thương mại, Khoa Ngân Hàng- Trường ĐHKT TPHCM, NXB Lao động xã hội, 2010 Trần Ngọc Thơ, Tài doanh nghiệp, Khoa TCDN- Trường ĐHKT TPHCM, NXB thống Kê, 2007 Peter S Rose, Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB McGraw-Hill 1999 Anthony Saunders, Quản trị định chế tài (Financial Institution Management), International Edition, NXB McGraw-Hill 2000 Các tạp chí báo: Mua bán nợ, phương thức tái cấu doanh nghiệp hiệu - Báo Nhân dân ngày 23/06/2010 Phan Nam, Mua bán nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp: Khó mua, khó bán, Diễn đàn Doanh nghiệp 20/1/2010 Mua bán nợ xấu Ngân hàng cách - Tạp chí Tài Doanh nghiệp 4/2011 thiếu tác giả Đỗ Thị Bích Hồng, báo cáo Malaysia học kinh nghiệm xử lý nợ xấu thơng qua AMC, Phịng Xây dựng phát triển chiến lược ngân hàng, Ngân Hàng Nhà Nước, 08/2012 Phạm Tiến Đạt Ths.Phạm Thị Tường Vân, Bài báo khung pháp lý cho hoạt động M&A báo đặc san Báo đầu tư, tháng 6/2011, trang 24-26 Thomson Financial, Institute of Mergers, Aquisitions and Alliances (IMMA) Bài báo M&A Việt Nam năm 2011 báo đặc san Báo đầu tư, tháng 06/2011, trang 68-71 Các thông tin khai thác internet Bùi Thị Hồng Thu , 2011, Tổng quan Công ty quản lý nợ khai thác tài sản NHTM Việt Nam [truy cập ngày 20/06/2012] DATC, 2011, giới thiệu chung DATC,hoạt động mua bán nợ, < http://www.datc.com.vn/tabid/56/Default.aspx> [truy cập ngày 20/06/2012] 85 DATC, Mua bán nợ để cứu doanh nghiệp, , [truy cập ngày 20/06/2012] thiếu tên tác giả DATC, Mua bán nợ xấu ngân hàng, cách nào? , [truy cập ngày 20/06/2012], thiếu tên tác giả DATC, Mua bán nợ: Cơng cụ lành mạnh hóa tài doanh nghiệp, < http://www.datc.com.vn/tabid/66/postid/175/Mua-ban-no-Cong-cu-lanhmanh-hoa-tai-chinh-doanh-nghiep.aspx>, [truy cập ngày 20/06/2012], thiếu tên tác giả DATC, Mua bán nợ xấu… Cần mở rộng đối tượng, để tăng tính hiệu quả, < http://www.datc.com.vn/tabid/66/postid/194/Mua-ban-no-xau%E2%80%A6Can-mo-rong-doi-tuong-de-tang-tinh-hieu-qua.aspx> , [truy cập ngày 20/06/2012], thiếu tên tác giả DATC, Cần hoàn thiện hành lang pháp lý cho thị trường mua bán nợ, Tạp chí tài doanh nghiệp số – 2010 Vũ Dũng, Bài báo định vị DACT giải nợ xấu ngân hàng [truy cập ngày 01/10/2012] Bài viết Thị trường mua bán nợ Việt Nam: Bao thành hình?, < http://www.tinmoi.vn/thi-truong-mua-ban-no-viet-nam-bao-gio-thanh-hinh11873598.html>, [truy cập ngày 20/06/2012], thiếu tên tác giả 10 Thanh Lan - Tuấn Lân, Công ty mua bán nợ nguy vốn, < http://vnexpress.net/gl/kinh-doanh/2012/07/cong-ty-mua-ban-no-nguy-comat-von/> , [truy cập ngày 30/07/2012] 11 Hoàng Trà My, Kinh nghiệm xử lý nợ xấu Thái Lan 12 < http://finance.tvsi.com.vn/News/2012621/205955/kinh-nghiem-xu-ly-no-xauo-thai-lan.aspx> , [truy cập ngày 30/07/2012] 86 13 Phạm Hữu Hồng Thái, Xử lý nợ xấu thông qua AMC kinh nghiệm cho Việt Nam < http://www.hcgf.com.vn/component/content/article/42-tin-tc-moinhat/729-x-ly-n-xu-thong-qua-amc-va-kinh-nghim-cho-vit-nam.html> , [truy cập ngày 03/11/2012] 14 Mua bán nợ xấu, kinh nghiệm từ mơ hình Kamco Hàn Quốc < http://dddn.com.vn/20120618034812136cat120/mua-ban-no-xau-kinhnghiem-tu-mo-hinh-kamco-cua-han-quoc.htm>, [truy cập ngày 30/07/2012], thiếu tên tác giả 15 A.Vũ, Kinh nghiệm xử lý nợ xấu Trung Quốc < http://vef.vn/2012-06-29kinh-nghiem-xu-ly-no-xau-cua-trung-quoc> , [truy cập ngày 30/07/2012] 16 Tô Ngọc Hưng, Kinh nghiệm xử lý nợ xấu số quốc gia học cho Việt Nam, http://www.vietstock.vn, [truy cập ngày 13/11/2012] Tài liệu nước Christine A Parlour and Guillaume Platin, Loan sales and Relationship Banking, The Jounal of Finance June 2008 Debt buyer < http://en.wikipedia.org/wiki/Debt> , [Accessed 20 sep, 2012] Bluestone, Debt buying , [Accessed 20 sep, 2012] The IMF 1999, Financial sector Crisis and Restructuring – Lessions from Asia, [ Accessed 12 July 2012] P.B John and Y Huang 2001, Dealing with bad loans of Chinese Banks, The University of Michiga, [Accessed 12 July 2012] C Larrain 2002, Best Practice for Efficient Banking Restructuring, The World Bank, Washington D.C ., [Accessed 30 July 2012] 87 Min Xu 2005, Resolusion of non-performing loans in China, New York University, New York, , [Accessed 30 July 2012] 88 PHỤ LỤC Giới thiệu sơ lược hoạt động Vietcombank 1.1 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng TMCP Ngoại Thương VIệt Nam thành lập sở tách từ Cục quản lý ngoại hối trực thuộc NHTƯ (nay NHNNVN) vào năm 1962 Trong vai trò NH chuyên doanh Việt Nam, thời điểm hoạt động VCB chủ yếu lĩnh vực kinh tế đối ngoại cho vay tài trợ xuất nhập khẩu, toán quốc tế, kinh doanh ngoại hối, quản lý vốn ngoại tệ NH nước ngoài, làm đại lý cho Chính phủ quan hệ tốn, vay nợ, viện trợ với nước Thành lập ngày 01/04/1963, với tổ chức tiền thân Cục Ngoại hối (trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam), trải qua 49 năm xây dựng phát triển, VCB có đóng góp quan trọng cho ổn định phát triển kinh tế đất nước, phát huy tốt vai trò ngân hàng đối ngoại chủ lực, phục vụ hiệu cho phát triển kinh tế nước, đồng thời tạo ảnh hưởng quan trọng cộng đồng tài khu vực tồn cầu Gần nửa kỷ hoạt động thị trường, VCB giữ vững vị nhà cung cấp đầy đủ dịch vụ tài hàng đầu lĩnh vực thương mại quốc tế; hoạt động truyền thống kinh doanh vốn, huy động vốn, tín dụng, tài trợ dự án… mảng dịch vụ ngân hàng đại: kinh doanh ngoại tệ công cụ phái sinh, dịch vụ thẻ, ngân hàng điện tử … Ngày 30/6/2009, VCB thức niêm yết giao dịch cổ phiếu (với mã chứng khoán VCB) Sở giao dịch Chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh (HoSE) VCB ngày phát triển rộng khắp với mạng lưới bao gồm Hội sở Hà Nội, Sở giao dịch, gần 400 chi nhánh phòng giao dịch tồn quốc, cơng ty Việt Nam, cơng ty nước ngồi, văn phịng đại diện Singapore, công ty liên doanh, liên kết Bên cạnh đó, Vietcombank cịn phát triển hệ thống Autobank với 1.700 ATM 22.000 điểm chấp nhận tốn thẻ (POS) tồn quốc Hoạt động ngân hàng hỗ trợ mạng lưới 1.300 ngân hàng đại lý 100 quốc gia vùng lãnh thổ 89 Là Ngân hàng Thương mại Nhà nước Chính phủ lựa chọn để thực thí điểm cổ phần hóa, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) thức hoạt động ngày tháng năm 2008, sau thực thành cơng kế hoạch cổ phần hóa thơng qua việc phát hành cổ phiếu lần đầu công chúng ngày 26/12/2007 Ngày 30/09/2011, VCB ký kết thành công thỏa thuận cổ đông chiến lược với Ngân hàng TNHH Mizuho (MHCB) - thành viên Tập đoàn Tài Mizuho (Nhật Bản) thơng qua việc bán 15% vốn cổ phần cho Mizuho.Nếu năm 2010, VCB thành công việc thay đổi chiến lược kinh doanh để chuyển từ ngân hàng bán bn thành ngân hàng đa sở vừa phát huy lợi thế, vừa củng cố, giữ vững vị ngân hàng bán buôn, đẩy mạnh bán lẻ để đa dạng hóa hoạt động, tối đa hóa lợi nhuận; năm 2011 VCB tạo nhiều dấu ấn đổi công tác khách hàng nâng cao chất lượng dịch vụ với nhiều chương trình chăm sóc khách hàng, ban hành sách phù hợp với phân đoạn khách hàng, bước nâng cao lực quản lý tầm cỡ khu vực, đồng thời tham gia tích cực vào q trình tái cấu trúc tổ chức tín dụng Việt Nam 1.2 Sơ lược hoạt động kinh doanh Vietcombank Trong năm gần đây, kinh tế giới có nhiều biến động ảnh hưởng không nhỏ đến kinh tế Việt Nam lĩnh vực đầu tư nước ngoài, sản xuất tiêu thụ hàng hóa nên tốc độ phát triển kinh tế trì mức khiêm tốn Tuy vậy, với biện pháp tháo gỡ khó khăn linh hoạt Chính phủ, NHNNVN nỗ lực lớn lao từ VCB, Ngân hàng trì tốc độ tăng trưởng cao ổn định liên tiếp qua năm Mặc dù môi trường kinh doanh có nhiều khó khăn hoạt động tín dụng Ngân hàng cải tiến nhiều mặt, đáp ứng nhu cầu khách hàng, đảm bảo dịch vụ cung cấp đạt chất lượng cao Ngoài hoạt động cho vay thông thường, VCB tăng cường hoạt động qua thị trường liên Ngân hàng nước quốc tế nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn, góp phần tăng trưởng lợi nhuận Trong năm qua, VCB ln phát huy vai trị Ngân hàng uy tín lĩnh vực tín dụng, tài trợ thương mại, kinh doanh 90 ngoại hối, bảo lãnh dịch vụ tài chính, Ngân hàng quốc tế – lý giúp VCB giữ vững thị phần mức cao ổn định Song song với HĐKD, VCB trọng đến hoạt động hỗ trợ kinh doanh khác phát triển nguồn nhân lực, đầu tư chiều sâu vào cơng nghệ Ngân hàng *Khái qt tình hình tài Vietcombank qua năm 2007-2011 sau: Đơn vị tính :tỷ đồng 2007 2008 2009 2010 2011 197.363 222.090 255.496 307.621 366.722 Vốn chủ sở hữu tỷ đồng 13.528 13.946 16.710 20.737 28.639 Tổng dư nợ TD/TTS % 48,34% 50,79% 55,43% 57,50% 57,11% Thu nhập lãi 2.109 2.318 2.788 3.336 2.449 Tổng thu nhập HĐKD 6.114 8.940 9.287 11.531 14.871 (1.628) (2.592) (3.494) (4.578) (5.700) 4.486 6.348 5.793 6.953 9.171 (1.337) (2.757) (789) (1.384) (3.474) Lợi nhuận trước thuế 3.149 3.590 5.004 5.569 5.697 Thuế Thu nhập Doanh nghiệp (759) (862) (1.060) (1.266) (1.480) Lợi nhuận sau thuế tỷ đồng 2.390 2.728 3.945 4.303 4.217 Lợi nhuận sau thuế 2.380 2.711 3.921 4.282 4.197 70 72 77 10.401 11.415 12.565 1.210 1.322 1.970 TỔNG TÀI SẢN Tổng chi phí hoạt động Lợi nhuận từ HĐKD trước CPDP rủi ro tín dụng Chi phí dự phòng rủi ro TD Số lượng chi nhánh chi nhánh Tổng số nhân viên người 59 9.190 63 9.212 Cổ phiếu phổ thông triệu cp 1.210 Tỷ lệ chi trả cổ tức %/năm 12,0 12,0 12,0 12,0 91 MỘT SỐ CHỈ TIÊU AN TOÀN VÀ HIỆU QUẢ *CHỈ TIÊU HIỆU QUẢ Năm 2007 2008 2009 2010 2011 NIM 2,83% 2,26% 3,26% 2,81% 3,41% Tỷ trọng thu nhập lãi 28,93% 34,47% 25,93% 30,02% 16,47% ROAE 22,55% 19,23% 19,74% 25,58% 17,08% ROAA 1,50% 1,31% 1,29% 1,64% 1,25% 2007 2008 2009 2010 2011 67,42% 70,50% 83,57% 84,88% 86,68% Tỷ lệ nợ xấu 3,87% 4,61% 2,47% 2,83% 2,03% Hệ số an toàn vốn CAR 9,20% 8,90% 8,11% 9,0% 11,14% *CHỈ TIÊU AN TOÀN Năm Tỷ lệ dư nợ CV/HĐV *Một số tiêu khác : ĐVT: tỷ đồng Chỉ tiêu 2007 2008 2009 197,363 222,000 255,496 13,528 13,946 16,710 144,810 159,989 169,457 3,149 3,590 5,004 97,631 112,793 141,621 176,814 209,418 ROAE 19,23% 19,74% 25,58% 22,55% 17,08% ROAA 1,31% 1,29% 1,64% 1,50% 1,25% Tổng Tài sản Vốn chủ sở hữu Huy động vốn Lợi nhuận trước thuế Dư nợ tín dụng 2010 2011 307,621 366,722 20,737 28,639 208,320 241,700 5,569 5,697 92 Biểu đồ tổng tích sản qua năm Biểu đồ lợi nhuận trước thuế qua năm Biểu đồ huy động vốn qua năm Biểu đồ tín dụng qua năm Tổng tích sản lợi nhuận trước thuế VCB không ngừng tăng liên tục qua năm, tổng tài sản năm 2011 đạt 366 tỷ đồng tăng 86 % so với năm 2007, lợi nhuận trước thuế năm 2011 đạt 5.600 tỷ đồng, tăng 80% so với năm 2007 1.3 Định hướng hoạt động mục tiêu phát triển Vietcombank Trước yêu cầu cấp bách hội nhập kinh tế quốc tế, VCB xác định mục tiêu cụ thể là: “Trở thành tập đồn tài đa có quy mơ đứng số 70 tập đồn tài lớn Châu Á vào giai đoạn 2015 - 2020, có phạm vi hoạt động nước mà thị trường tài giới” Một số tiêu tăng trưởng cụ thể năm 2015: 93  Tổng tài sản tăng bình qn 15%/năm Theo đó, đến năm 2015, VCB có tổng tài sản vào khoảng 30 - 32 tỷ USD  Vốn chủ sở hữu cần đạt khoảng 2,0 - 2,25 tỷ USD vào năm 2015  ROE đạt mức bình quân tương ứng khoảng 15%/năm  ROA nằm khoảng 0,80 -1,0%/năm  Tổng tài sản: ước tính giả định tốc độ tăng trưởng bình quân 15%/năm Nhằm đạt mục tiêu phát triển thành tập đoàn tài đa khu vực quốc tế vào năm 2015, VCB có bước cụ thể sau:  Tiếp tục nâng cao lực tài chính, bao gồm tăng quy mơ vốn tự có tỷ lệ an tồn vốn thơng qua phát hành thêm cổ phiếu, tăng tính hấp dẫn cổ phiếu NH thu hút nhà đầu tư tiềm tàng Trên sở kết xử lý nợ đạt được, VCB tiếp tục đẩy mạnh việc nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng, đưa vào áp dụng mơ thức quản trị tín dụng đại, áp dụng việc phân loại nợ trích lập DPRR theo chuẩn mực quốc tế để đảm bảo lành mạnh hóa tình hình tài theo chuẩn mực quốc tế  Nâng cao lực điều hành quản trị NH: xây dựng mơ hình tổ chức mới, đại, hướng tới khách hàng, đáp ứng yêu cầu phát triển giải phóng nguồn lực sẵn có; đổi đưa vào áp dụng chế quản trị iên tiến, tuân theo chuẩn mực quốc tế; tiếp tục nâng cao lực quản trị DN quản lý rủi ro 94 Phụ lục quy trình mua bán nợ *Quy trình bán nợ VCB - KH đề nghị mua nợ - Xét thấy bán nợ BP xử lý nợ hiệu Bộ phận đầu mối bán nợ CN: thu thập hồ sơ bán nợ, lập tờ trình đề xuất bán nợ Giám đốc Chi nhánh Y N Ký kết hợp đồng bán nợ, tiến hành thủ tục chuyển giao nợ Cấp có thẩm quyền phê duyệt tín dụng -Đăng thơng tin công khai -Tiến hành đàm phán sơ Hội đồng bán nợ Hội đồng quản trị Chú thích: Đồng ý Khơng đồng ý Vượt thẩm quyền Cấp có TQ phê duyệt BP chức Khác 95 *Quy trình mua nợ VCB - KH đề nghị bán nợ - Xét thấy mua nợ hiệu Bộ phận đầu mối Mua nợ CN: thu thập hồ sơ mua nợ, lập tờ trình đề xuất mua nợ Giám đốc Chi nhánh Giá trị mua nợ >GT khoản nợ Y N Ký kết hợp đồng tín dụng tiến hành mua nợ Cấp có thẩm quyền phê duyệt tín dụng Phịng QLRRTD HSC tái thẩm định Ủy ban Quản lý tài sản nợ có NHNT Hội đồng quản trị

Ngày đăng: 01/09/2020, 17:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • 1. Sự cần thiết của đề tài

    • 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 3.1. Đối tượng nghiên cứu

    • 3.2. Phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp tiến hành nghiên cứu và cơ sở nghiên cứu

    • 5. Đóng góp mới về khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài

    • 6. Nguồn thông tin dữ liệu : được lấy từ các nguồn trong và ngoài nước như:

    • 7. Những điểm mới của luận văn

    • 8. Kết cấu luận văn

    • CHƯƠNG 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MUA BÁN NỢ VÀ THỊ TRƯỜNG MUA BÁN NỢ

      • 1.1.Cơ sở lý luận về mua bán nợ

        • 1.1.1. Định nghĩa hoạt động mua bán nợ

        • 1.1.2 Đặc điểm mua bán nợ

        • 1.2 Cơ sở lý luận về thị trường mua bán nợ

          • 1.2.1 Thị trường mua bán nợ

          • 1.2.2 Các bên tham gia mua bán nợ trên thị trường

            • 1.2.2.1 Tổ chức tín dụng và Công ty quản lý nợ và khai thác tài sản

            • 1.2.2.2 Các công ty đầu tư, quản lý quỹ

            • 1.2.2.3 Các cá nhân, tổ chức mua nợ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan