Định hướng chiến lược kinh doanh siêu thị của Liên hiệp hợp tác xã thương mại thành phố Hồ Chí Minh - SaigonCo.Op đến năm 2015

75 44 0
Định hướng chiến lược kinh doanh siêu thị của Liên hiệp hợp tác xã thương mại thành phố Hồ Chí Minh - SaigonCo.Op đến năm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN THỊ MINH HẢI ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH SIÊU THỊ CỦA LIÊN HIỆP HỢP TÁC Xà THƯƠNG MẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – SAIGONCO.OP ĐẾN NĂM 2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2006 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN I Khái Quát Về Chiến Lược .1 I.1 Khái niệm chiến lược – định hướng chiến lược .1 I.1.1 Định nghóa I.1.2 Các yêu cầu chiến lược I.1.3 Phân loại chiến lược I.2 Vai trò định hướng chiến lược I.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chiến lược I.3.1 Moâi trường bên I.3.1.1 Môi trường vó mô (môi trường tổng quát ) I.3.1.2 Môi trường vi mô (môi trường cạnh tranh) .5 I.3.2 Môi trường bên ( môi trường nội bộ) I.4 Các kỹ thuật phân tích lựa chọn chiến lược I.4.1 Ma trận đánh giá yếu tố bên (EFE) I.4.2 Ma trận đánh giá yếu tố beân ( IEF) I.4.3 Ma trận kết hợp điểm mạnh, điểm yếu, hội, nguy chiến lược (SWOT) II Siêu thị & trình phát triển hệ thống siêu thị II.1 Khái niệm .8 II.1.1 Định nghóa II.1.2 Các đặc trưng II.1.3 Phân loại siêu thị 10 II.2 Vị trí siêu thị mạng lưới tiêu thụ .11 II.3 Vai trò siêu thị xã hội 11 II.4 Sự đời phát triển hệ thống siêu thị giới .12 II.4.1 Quá trình hình thành phát triển hệ thống siêu thị giới 12 II.4.2 Bài học kinh nghiệm phát triển siêu thị giới 13 II.5 Sự đời phát triển hệ thống siêu thị Việt Nam 14 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG 16 KINH DOANH SIÊU THỊ CỦA SAIGONCO.OP I Quá trình hình thành phát triển Saigonco.op 16 I.1 Quá trình hình thành &ø phát triển 16 I.2 Vị trí Co.opmart hệ thống phân phối 17 I.3 Vai trò hệ thống siêu thị Co.opMart xã hội 19 II ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA MÔI TRƯỜNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH SIÊU THỊ CỦA SAIGONCO.OP 20 II.1 Môi trường vó mô 20 II.1.1 Môi trường kinh tế 20 II.1.2 Môi trường phủ trị 21 II.1.3 Môi trường văn hoá xã hội .22 II.1.4 Môi trường tự nhiên 23 II.1.5 Môi trường công nghệ kỹ thuật 24 II.2 Môi trường vi mô 25 II.2.1 Đối thủ cạnh tranh 25 II.2.2 Khách hàng 28 II.2.3 Đối thủ tiềm ẩn .29 II.2.4 Nhà cung cấp 30 II.2.5 Sản phẩm thay 31 II.3 Ma trận đánh giá tác động môi trường 32 đến hoạt động kinh doanh siêu thị SaigonCo.op (EFE ) III ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH SIÊU THỊ CỦA CO.OPMART 32 III.1 Đánh giá hoạt động chức SaiGonCo.op .32 III.1.1 Hoạt động kinh doanh 32 III.1.2 Quảng cáo khuyến maõi 35 III.1.3 Tài kế toán 36 III.1.4 Tổ chức đào tạo nhân 37 III.1.5 Thông tin điện toán hoá 38 III.1.6 Hình ảnh cộng đồng 39 III.2 Ma trận đánh giá yếu tố bên SaigonCo.op (IEF) 39 CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯC CHO HOẠT ĐỘNG KINH DOANH SIÊU THỊ CỦA SAIGONCO.OP ĐẾN NĂM 2015 41 I Định hướng phát triển Co.opmart đến năm 2015 .41 I.1 Dự báo thị trường bán lẻ đến năm 2015 41 I.1.1 Thu nhập chi tiêu dân cư .41 I.1.2 Sự gia tăng dân số thị trường tiêu dùng mở rộng 42 I.1.3 Mức bán lẻ .43 I.1.4 Sự gia tăng cạnh tranh ngành bán lẻ năm tới 44 I.1.5 Sự thay đổi xu hướng tiêu dùng 45 I.2 Định hướng phát triển Co.opmart đến năm 2015 46 I.2.1 Quan điểm định hướng .46 I.2.2 Mục tiêu phát triển 46 I.2.2.1 Củng cố phát triển hệ thống siêu thị rộng 46 khắp toàn quốc I.2.2.2 Dẫn đầu thị trường kinh doanh siêu thị 47 I.2.2.3 Tạo lực hoạt động 47 kinh doanh quản lý I.2.2.4 Xây dựng trung tâm phân phối mang tầm vóc quốc gia .47 I.2.2.5 Tổ chức mô hình đa chức năng, đa sở hữu 47 1.2.2.6 Chú trọng phát triển nguồn nhân lực 48 1.2.2.7 Tạo nét đặc trưng cho văn hoá tổ chức 48 II Chiến lược phát triển kinh doanh siêu thị Saigonco.op .48 II.1 Ma traän SWOT 48 II.2 Các chiến lược hình thành từ ma trận SWOT 48 II.2.1 Chiến lược thâm nhập thị trường 48 II.2.2 Chiến lược phát triển thị trường .49 II.2.3 Chiến lược hội nhập theo chiều dọc .49 II.2.4 Chiến lược hội nhập ngang 50 III Các giải pháp thực chiến lược 50 III.1 Tăng nguồn vốn sử dụng vốn hiệu 50 III.2 Cải tiến sở vật chất kỹ thuật 51 III.3 Hàng hoá dịch vụ đảm bảo số lượng, chất lượng, 53 chủng loại đa dạng với giá hợp lý, hợp thời III.4 Nâng cao tính chuyên nghiệp đội ngũ nhân viên .54 III.5 Tăng cường quảng cáo, khuyến 55 III.6 Xây dựng văn hoá Co.opmart 57 III.7 Giải pháp phát triển cấu hệ thống siêu thị theo dạng chuỗi 58 KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, Việt Nam ta chuyển công đổi mới, xây dựng kinh tế thị trường, chủ động hội nhập kinh tế khu vực giới Chính tiến trình đó, hình thức thương mại văn minh đại có siêu thị dần du nhập vào nước ta tồn song song với hình thức thương mại truyền thống chợ hay cửa hàng bán lẻ Trong số đó, hệ thống Co.opmart lên đơn vị nội địa đầu lãnh vực kinh doanh siêu thị Ngày 07 tháng 11 năm 2006, Việt Nam thức thành viên thứ 150 Tổ Chức Thương Mại Thế Giới WTO Như vậy, kiện đem lại nhiều hội phát triển đồng thời tiềm ẩn không nguy cho doanh nghiệp Việt Nam nói chung Co.opmart nói riêng Ngoài đối thủ Co.opmart Maximark, Metrol, Big C, Parkson có đối thủ có tiềm lực tài dồi dào, mạng lưới siêu thị rộng khắp giới dày dạn kinh nghiệm Walmart, Carrefoul công vào thị trường Việt Nam Thêm vào đó, thân hệ thống siêu thị Co.opmart siêu thị khác Việt Nam thời gian qua thiếu quan tâm đến định hướng chiến lược nên chưa đạt hiệu cao Do đó, định hướng chiến lược tìm giải pháp để hệ thống Co.opmart chuẩn bị đối đầu phát triển bền vững yêu cầu thiết hệ thống siêu thị Co.opmart Vì lý đó, em định chọn đề tài “Định hướng chiến lược kinh doanh siêu thị Liên Hiệp Hợp Tác Xã Thương Mại Thành Phố Hồ Chí Minh- Saigonco.op đến năm 2015” Mục tiêu nghiên cứu - Về phương pháp luận: Hệ thống hoá lý luận chung chiến lược- định hướng chiến lược siêu thị ( khái niệm, vị trí, vai trò, phân loại…) Trình bày số công cụ phân tích lựa chọn chiến lược Tóm tắt lịch sử hình thành, phát triển số nhận xét chung hệ thống siêu thị Việt nam giới - Về thực tiễn: Phân tích đánh giá hoạt động kinh doanh Co.opmart, thành tựu, hạn chế triển vọng phát triển thời gian tới Đánh giá tác động môi trường kinh doanh, áp lực cạnh tranh xác định đối thủ cạnh tranh chủ yếu tương lai đơn vị Dự báo vấn đề thị trường bán lẻ, đồng thời xác định mục tiêu chính, định hướng chiến lược số giải pháp khả thi cho Co.opmart Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu tình hình kinh doanh siêu thị SaigonCo.op thị trường bán lẻ địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp chuyên gia: sử dụng thông qua trao đổi, tham khảo ý kiến cán quản lý SaigonCo.op giáo viên hướng dẫn vấn đề lý luận thực tiễn đơn vị dự báo vấn đề kinh tế, xu phát triển … Việt Nam - Phương pháp dự báo theo đường xu hướng: sử dụng nhằm ước tính số tiêu đến năm 2015 - Phương pháp thống kê phân tích: nhằm thu thập đánh giá thông tin bên bên tổ chức thông tin tài chính, thị trường, dân cư, đối thủ cạnh tranh…có liên quan đến hoạt động kinh doanh siêu thị SaiGonCo.op Kết cấu đề tài Nội dung đề tài trừ phần mở đầu, kết luận trình bày bao gồm chương sau đây: ƒ Chương I: Cơ sở lý luận ƒ Chương II: Thực trạng hoạt động kinh doanh siêu thị Saigonco.op ƒ Chương III: Định hướng chiến lược cho hoạt động kinh doanh siêu thị Saigonco.op đến năm 2015 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN I KHÁI QUÁT VỀ CHIẾN LƯC I.1 Khái niệm chiến lược – định hướng chiến lược I.1.1 Định nghóa * Định nghóa chiến lược (strategy) - Theo Fred R David: chiến lược kinh doanh mục tiêu đạt đến phương tiện dài hạn [1] - Theo Alfred Chadler: chiến lược kinh doanh xác định mục tiêu bản, lâu dài doanh nghiệp đồng thời vạch &ø lựa chọn cách thức, trình hành động phân phối nguồn lực nhằm thực mục tiêu [1] - Theo Michael E.Porter: chiến lược sáng tạo vị có giá trị độc đáo bao gồm hoạt động khác biệt, chọn lựa, đánh đổi cạnh tranh, việc tạo phù hợp tất hoạt động công ty [2] Các định nghóa chiến lược khác cách diễn đạt nhìn chung chiến lược tập hợp mục tiêu sách kế hoạch chủ yếu để đạt mục tiêu đó, cho thấy công ty thực hoạt động kinh doanh gì, công ty sẽ thuộc vào lónh vực kinh doanh * Định nghóa định hướng chiến lược [3] Định hướng chiến lược trình đánh giá trạng, dự báo tương lai, chọn lựa xây dựng chiến lược phù hợp Do đó, nói chiến lược kết định hướng chiến lược Định hướng chiến lược có đặc điểm sau đây: - Là trình có hệ thống - Đưa hướng dẫn phân tích có xu hướng dài hạn - Xem xét toàn công ty hay phận quan trọng công ty - Định hướng chiến lược tập trung vào ban quản trị cấp cao - Đảm bảo hoàn thành dài hạn mục tiêu chủ yếu công ty * Mối quan hệ chiến lược định hướng chiến lược thể [3]: Định hướng chiến lược: - Là trình có hệ thống - Xác định hướng - nhằm đảm bảo hoàn thành lâu dài mục tiêu, mục đích chủ yếu công ty Chiến lược: - Là dài hạn - Là định hướng quản lý - nhằm đảm bảo hoàn thành lâu dài mục tiêu, mục đích chủ yếu công ty = trình (Hình I.1) = tài liệu I.1.2 Các yêu cầu chiến lược [4] - Chiến lược kinh doanh phải đạt mục tiêu tăng lực cho doanh nghiệp giành lợi cạnh tranh - Chiến lược kinh doanh phải đảm bảo an toàn kinh doanh cho doanh nghiệp, khả rủi ro xảy thấp, xây dựng chiến lược theo kiểu “được ăn cả, ngã không” - Chiến lược hình thành sở xác định phạm vi kinh doanh, mục tiêu điều kiện để thực mục tiêu, khắc phục việc dàn trải không sử dụng hết nguồn lực - Chiến lược phải xây dựng dựa vào tư đắn, thông tin tri thức định để lường trước biến động môi trường kinh doanh tương lai , hạn chế sai lệch với tình hình thực tế - Chiến lược hiệu phải biết kết hợp độ chín muồi với thời tức hoạch định chiến lược phải nắm bắt hội để thực hiện, không nên nhiều thời gian gia công chi tiết kỳ vọng vào chiến lược hoàn hảo I.1.3 Phân loại chiến lược [1] - Căn vào phạm vi chiến lược: + Chiến lược tổng quát: đề cập đến mục tiêu chung, vấn đề trọng tâm có ý nghóa sống doanh nghiệp + Chiến lược phận: chiến lược cụ thể giá cả, sản phẩm, phân phối… cho giai đoạn ngắn hạn hay trung hạn chiến lược tổng quát - Căn mục tiêu tăng trưởng: + Chiến lược tăng trưởng hội nhập: ™ Chiến lược kết hợp phía trước: nhằm tăng quyền sở hữu hay quyền kiểm soát khách hàng tổ chức ™ Chiến lược kết hợp phiá sau: nhằm tăng quyền sở hữu hay quyền kiểm soát đơn vị cung cấp yếu tố đầu vào 60 III.3 Hàng hoá dịch vụ đảm bảo số lượng, chất lượng, chủng loại đa dạng với giá hợp lý, hợp thời Tâm lý khách hàng thích mới, thích lựa chọn thích tiện lợi việc “ mua lần” Saigonco.op muốn giành/ giữ thị phần khai phá thị trường phải sẵn sàng nắm bắt nhu cầu thị hiếu khách hàng để cung cấp sản phẩm có chất lượng tốt nhất, qua công nghệ cải tiến hay công nghệ biến đổi nhà sản xuất chủng loại đa dạng Walmart ví dụ điển hình Mỗi năm trung bình Walmart đầu tư tỉ USD vào hệ thống máy tính phần mềm thông tin gọi Cross Docking ( giao hàng chéo) vận hàng 24/24 7/7 ngày để việc nối mạng trực tiếp hoàn chỉnh 4.200 siêu thị, 200 trung tâm phân phối 5.000 nhà cung cấp đại diện cho 85.000 doanh nghiệp sản xuất hàng Với hệ thống siêu thị Walmart không cần kho chứa hàng mà quầy hàng bán hết đến đâu giao hàng Ngoài ra, Walmart có hệ thống thông tin mang tên Datawarehouse ( kho chứa liệu) để ghi nhận 8,4 triệu thông tin/phút khách hàng từ 4.200 siêu thị trực tiếp từ mã vạch khách hàng trả tiền Cáùc khuynh hướng tiêu dùng thị hiếu khách hàng thường xuyên theo sát để siêu thị Walmart điều chỉnh kịp thời đơn đặt hàng [25] Mặt khác, Co.opmart phải áp dụng sách giá hợp lý, hợp thời nghóa đem đến cho khách hàng mức giá tương đối thấp so với mặt hàng loại doanh nghiệp khác lại đem đến cho khách hàng thỏa mãn cao phù hợp với đòi hỏi khách hàng lúc Muốn vậy, đơn vị phải thực thống chiến lược kinh doanh, ứng dụng tiêu chuẩn chất lượng Concept, ISO, GMP, HACCP mua hàng “ tận gốc, tận ngọn”, tăng cường mối quan hệ với nhà cung cấp uy tí tiến đến nối mạng điện toán với họ Đồng thời, đầu tư chuyên nghiệp hoá trung tâm phân phối, 61 nâng cao trình độ chuyên môn, phát huy tinh thần làm việc hăng say tự chịu trách nhiệm cho đội ngũ nhân viên ngành hàng, thủ kho, kiểm soát kho… Riêng hàng thực phẩm tươi sống phải đảm bảo tươi, sạch, không bị nhiễm bệnh ( bệnh H5N1ở gà, bệnh lở mồm long móng heo bò, bệnh bò điên ) đầy đủ chủng loại để người nội trợ tìm thấy thứ cho bữa ăn gia đình không thua chợ Đó nhân tố quan trọng giúp cho Saigonco.op tiến đến mở rộng thị phần từ việc giảm thị phần kênh phân phối chợ Còn mặt hàng nhãn riêng Co.opmart tiếp tục trì phát triển để danh mục hàng hoá ngày đa dạng hơn, giảm thiểu áp lực từ nhà cung cấp số mặt hàng tôn tạo thêm giá trị cho thương hiệu Co.opmart Mặt khác, Co.opmart phát triển dịch vụ khu vui chơi giải trí ( trò chơi điện tử, ca nhạc, xem phim, chụp hình, khu vẽ cho trẻ em, kaoraoke…), khu ngồi chờ mua sắm, giữ xe miễn phí, dịch vụ giao hàng tận nhà, dịch vụ giao hoa quà cho khách hàng theo yêu cầu… nhằm đem đến cho khách hàng gia tăng giá trị ngày cao đến mua sắm Co.opmart III.4 Nâng cao tính chuyên nghiệp đội ngũ nhân viên Theo quan điểm quản trị đại, doanh nghiệp không đem đến cho khách hàng sản phẩm (product) mà mở rộng cung cấp (offer) nghóa muốn nói đến yếu tố dịch vụ việc nâng cao chất lượng dịch vụ không dành cho nhân viên tiếp xúc trực tiếp với khách hàng mà nhiệm vụ tất phận doanh nghiệp Kết khảo sát tổ chức Axis, đa số khách hàng thích phọng cách phục vụ nhân viên kiểu Tây kiểu Ta Đặc biệt 44% người trả lời thích phong cách này, khách hàng cảm thấy thoải mái tự lựa chọn hàng hoá Nếu theo phong cách Ta nhân viên ý theo dõi, chăm sóc giúp đỡ khách hàng khách hàng có dấu hiệu cần giúp đỡ mà không cần 62 chờ đến khách hàng yêu cầu Còn theo phong cách Tây nhân viên làm tròn trách nhiệm, để khách hàng tự thoải mái lựa chọn, không gây phiền khách hàng, giúp đỡ có yêu cầu (phụ lục 6) Một số giải pháp là: ƒ Huấn luyện nâng cao nhận thức giá trị khách hàng tâm lý khách hàng cho toàn thể cán công nhân viên Đào tạo nhân viên cách “ tô điểm” cho hình ảnh doanh nghiệp kỹ trả lời nhã nhặn, phong cách chuyên nghiệp, nhìn thẳng vào mắt họ, mỉm cười cảm ơn khách hàng mua hàng hoàn thành toán hay xin lỗi làm sai sửa sai ƒ Phục vụ ân cần, niềm nở, sẵn sàng giải thắc mắc khiếu nại khách hàng, không gây khó khăn khách hàng đến trả lại hàng ƒ Cung cấp cho khách hàng sổ góp ý, phiếu đánh giá “ mặt khóc, mặt cười”, đường dây nóng miễn phí, đường dây hỗ trợ… ƒ Nhân viên phải nắm bắt thông tin mặt hàng, chức công dụng, chủng loại, đợt hàng khuyến mãi… khách hàng bực thời gian đến siêu thị mà lại gặp phải nhân viên chẳng biết III.5 Tăng cường quảng cáo, khuyến Môi trường cạnh tranh ngày khốc liệt nên tiếp thị (marketing) khiến cho khách hàng ý nhiều đến Co.opmart Các chương trình cần nhấn mạnh lòng trung thành, yếu tố dân tộc, ủng hộ đoàn kết người tiêu dùng “ người Việt Nam dùng hàng Việt Nam” định đến việc đứng vững sân nhà Saigonco.op đe dọa Walmart, Carrefoul… Một ví dụ đáng để học hỏi từ ngành bán lẻ Hàn Quốc Sau năm hoạt động, tập đoàn bán lẻ hàng đầu giới Walmart tuyên bố rút lui khỏi thị trường cách bán hết sở cho tập đoàn bán lẻ nội địa Shinsegae với giá gần 900 triệu USD Trước khoảng tháng, tập đoàn bán lẻ thứ hai giới Carrefoul Pháp bán lại hệ thống 63 với giá gần tỷ USD Sau năm thâm nhập thị trường Hàn Quốc, Walmart chiếm 4% thị phần, năm 2005, đạt khoảng 800 triệu USD, thua lỗ 10 triệu USD Còn Carrefoul chẳng thị phần chiếm 8% [30] Để đạt hiệu tác động, chương trình quảng cáo Co.opmart nên trọng vào chương trình tài trợ mà khách hàng quan tâm nhiều Theo khảo sát tổ chức Axis, người tiêu dùng thường quan tâm nhiều đến chương trình từ thiện ( gây quỹ người nghèo, trao học bổng giúp trẻ em nghèo, xây nhà tình nghóa) quan tâm vào chương trình gameshow truyền hình, ca nhạc… (phụ lục 7) Bên cạnh đó, Co.opmart phối hợp với doanh nghiệp tiến hành bán hàng cho công nhân đơn vị, tăng cường bán hàng lưu động với giá bán thấp cho đồng bào vùng xa vùng sâu, chương trình khuyến đa dạng để kích thích tiêu dùng: + Chương trình “ Tìm kho báu CoopMart” : giải thưởng đồng tiền vàng bạc có in logo CoopMart với trị giá giải thưởng vàng/1đồng tiền vàng, 100.000đ/1 đồng tiền bạc Chương trình kéo dài tháng, số hàng hoá dán tem giá có ký hiệu riêng cho kho báu + Chương trình “ CoopMart bạn người thân mua sắm” : chương trình thực tháng, có 1.300 coupon giảm giá gửi đến khách hàng, coupon giảm 10% trị giá hoá đơn, có giá trị mua hàng tháng Hoá đơn tối đa triệu đồng Mỗi tháng có chủ đề riêng + Chương trình “ Khách hàng thành viên”: tăng quyền lợi ưu đãi dịch vụ cộng thêm khách hàng thành viên, khách hàng VIP giao hàng miễn phí cho khách hàng thành viên trị giá bill từ 100.000đ trở lên ( khách hàng bình thường 200.000đ), tăng tỷ lệ lãi tính doanh thu mua hàng năm lên, tặng quà sinh nhật thay có thiệp chúc mừng, chương 64 trình giảm giá số mặt hàng hàng tuần khách hàng thành viên… + Chương trình tháng chủ đề: tháng tết âm lịch (tháng 2), tháng quốc tế phụ nữ (tháng 3), tháng giải phóng miền Nam (tháng 4), tháng lao động (tháng 5), tháng thiếu nhi (tháng 6), tháng trung thu (tháng 8), tháng hiến chương nhà giáo (tháng 11)… III.6 Xây dựng văn hoá Co.opmart - Chia sẻ giá trị thành viên tổ chức: người có nhu cầu giá trị vật chất tinh thần cần tôn trọng chia sẻ tổ chức vận hành cấu doanh nghiệp Định hướng chiến lược giúp cho Saigonco.op có phương hướng để thực mục đích phát triển lâu dài bền vững đơn vị cần có đóng góp, chia sẻ rộng rãi thành viên tổ chức Saigonco.op phải tạo môi trường làm việc hào hứng thành viên tổ chức; tạo điều kiện để nhân viên phát huy quyền đóng góp vấn đề tổ chức; sách thỏa ước lao động, bố trí, quy hoạch cán phải công khai có trí đông đảo nhân viên tổ chức; sách lương thưởng hợp lý nhằm giữ thu hút nguồn nhân lực có chất lượng, thỏa đáng người lao động yêu nghề có tinh thần trách nhiệm cao khách hàng siêu thị, nhân viên đạt thành tích cao học tập hay nhân viên có đề xuất, sáng kiến, sáng tạo cải tiến quy trình làm việc hiệu quả; tạo điều kiện thời gian, hỗ trợ học phí, đề bạt với nhân viên tự nâng cao chuyên môn nghiệp vụ -Nâng cao lực trình độ cán quản lý: cán quản lý phải thể họ gương tinh thần hành động cho tổ chức, động viên tất sức mạnh tập thể hướng tới chiến lược doanh nghiệp nâng tầm quan trọng vị người doanh nghiệp cho đóng góp họ ngày tích cực hơn, hiệu “tổ chức 65 hệ thống khí mà hữu Nó sống, phát triển tạo thành người sống phát triển Bạn “sửa chữa” người Bạn phải nuôi dưỡng họ Bạn phải tạo điều kiện đắn , bầu không khí tốt cho phát triển hội” (Stephen Covey) đồng thời tạo dựng môi trường làm việc với nhân viên đặt vào vị trí trung tâm (Don Taylor Jeanne Smalling Archer) hay lãnh đạo phải tạo khuyến khích tổ chức để suy nghó cách nghiêm túc chiến lược tương lai(Gary Hamel) Cụ thể đơn vị nên thường xuyên mở lớp đào tạo huấn luyện, cử cán tham quan, nghiên cứu, học tập kinh nghiệm đơn vị nước; tổ chức công tác quy hoạch cán dựa hiệu công việc, tuyển dụng, đào tạo huấn luyện nhân sự, nâng cao nghiệp vụ chuyên môn, kỹ quản lý , đào tạo bồi dưỡng đội ngũ kế thừa; tổ chức luân chuyển cán qua công việc để nâng cao trình độ kinh nghiệm quản lý phòng thủ bất trắc, tiêu cực xảy ra; loại bỏ cách quản lý tập quyền, loại bỏ cách làm việc theo cảm tính, lấy lực hiệu để đánh giá kết công việc, sẵn sàng thuê mướn liên kết lao động quản lý nước làm việc đơn vị -Tạo phong thái tổ chức học tập: Saigonco.op nên xây dựng phong thái tổ chức thành viên phải ý thức làm việc với phận hệ thống, phận có ảnh hưởng tới ảnh hưởng phận khác, người phải tự ý thức nổ lực học tập không ngừng, nâng cao trình độ nhằm đem đến cho khách hàng hàng hoá dịch vụ tốt - Giáo dục ý thức tập thể “ người người, người người”: đảm bảo hài hoà trách nhiệm quyền hạn, lợi ích cá nhân với lợi ích đơn vị, lợi ích đơn vị với lợi ích khách hàng cộng đồng xã hội Ban lãnh đạo nên phát động phong trào thi đua sôi toàn đơn vị, chương 66 trình thi đua kiến thức, thể dục thể thao, ca nhạc, cắm trại, góp tiền từ thiện heo đất, thăm nom gia đình khó khăn, phát động tập thể công trình, cá nhân sáng kiến, nhân rộng điển hình gương người tốt, việc tốt … cần phát huy sức trẻ đoàn niên III.7 Giải pháp phát triển cấu hệ thống siêu thị theo dạng chuỗi Tổ chức hệ thống siêu thị Co.opmart theo cấu chuỗi siêu thị điều hành thống tập trung từ văn phòng Trước hết, mô hình giúp cho hệ thống Co.opmart dễ dàng chiếm lónh thị trường, kiểm soát chi phối siêu thị hoạt động đơn lẻ khác nhờ vào quy mô kinh doanh hệ thống phân phối tập trung, từ gia tăng doanh thu lẫn tốc độ quay vòng vốn Thứ hai, chuỗi siêu thị phân tán rủi ro cho nhiều siêu thị hệ thống nhiều thị trường, địa bàn khu vực khác Thứ ba, thông qua mua hàng tập trung, số lượng lớn, chuỗi Co.opmart nhận khoản giảm giá, chiết khấu, ưu đãi, thưởng, hỗ trợ quảng cáo khuyến mãi, hỗ trợ chi phí vận chuyển, ưu đãi phương thức thời hạn toán điều kiện mua bán khác Thứ tư, chuỗi sử dụng cách hiệu chương trình marketing, quảng cáo khuyến mãi, tiết kiệm nhiều chi phí thành viên chuỗi tiến hành đồng loạt sử dụng chung hoạt động dịch vụ Sau cùng, chuỗi thu mức độ nhận biết cao tín nhiệm người tiêu dùng qua số tiêu chuẩn hình thức (kiến trúc, màu sắc, trang trí bên bên siêu thị…) nội dung (logo, thương hiệu, chủng loại, chất lượng hàng hoá, sách giá, dịch vụ…) [31] Việc mở rộng hệ thống theo hình thức chuỗi siêu thị thực theo phương pháp phổ biến, lên cứu cánh doanh nghiệp Việt Nam nhượng quyền thương mại (Franchising) Có thể hiểu cách nôm na nhượng quyền thương mại sau: bên nhượng quyền trao 67 cho bên nhận quyền sử dụng mô hình, kỹ thuật kinh doanh, sản phẩm dịch vụ thương hiệu nhận khoản phí hay % doanh thu thời gian định Năm 2004, Việt Nam có 70 hệ thống áp dụng KFC, Trung Nguyên, Phở 24, Dilmah, Qualitea, Jollibee…Ngoài ra, giải pháp giúp cho Saigonco.op mở rộng hệ thống siêu thị thị trường giới Mỹ, EU, Nhật Bản tiềm lực chưa đủ sức để công trực tiếp Nó giúp Saigonco.op tiết kiệm thời gian, giảm chi phí vốn, kỹ thuật, người, mặt thấp nhất, đồng thời cách hữu hiệu để bảo vệ nhãn hiệu Saigonco.op thị trường nước Mặc dù có ưu điểm Franchising mô hình dễ nảy sinh tranh chấp phí nhượng quyền tính doanh thu, nguy giảm uy tín thương hiệu Saigonco.op cần phải thận trọng vấn đề đạo đức kinh doanh bên nhận quyền tiến hành hình thức Khi thực Franchising Saigonco.op phải nâng cao tay nghề chuyên môn để thực hỗ trợ cho bên nhận quyền thủ tục tài chính, quy trình quản lý, kiến trúc, đào tạo, marketing, quyền sử dụng thương hiệu… Từ mở cho Saigonco.op khả tận dụng tay nghề tiềm ẩn hay xây dựng lực xây dựng trường đào tạo nghiệp vụ siêu thị Việt Nam Mô hình mở rộng hệ thống Co.opmart theo dạng chuỗi siêu thị : 68 HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ BAN TỔNG GIÁM ĐỐC TRUNG TÂM PHÂN PHỐI CÁC PHÒNG CHỨC NĂNG P.HÒNG NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN PHÒNG NGHIỆP VỤ MUA, BÁN PHÒNG MARKETING PHÒNG XUẤT NHẬP KHẨU PHÒNG KẾ TOÁN PHÒNG KỸ THUẬT- DỰ ÁN PHÒNG TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH TRƯỜNG ĐÀO TẠO NV SIÊU THỊ HỆ THỐNG CO.OPMART 69 KIẾN NGHỊ Đối với nhà nước Siêu thị loại hình kinh doanh thương mại đại đời phát triển Việt Nam xu tất yếu Chính nhà nước cần phải xây dựng thống chiến lược quy hoạch phát triển mạng lưới phân phối hàng hoá nói chung mạng lưới siêu thị nói riêng Mặt kinh doanh siêu thị vấn đề khó khăn việc thành lập mở rộng siêu thị Nhà nước cần dành quỹ đất định cho phát triển hệ thống siêu thị sách ứng xử công quỹ đất quỹ đất dành để phát triển chợ đầu mối Nhà nước chuẩn bị sẵn mặt cho thương nhân kinh doanh siêu thị hay liên kết với số công ty nhà nước quản lý diện tích lớn mặt thuê kinh doanh siêu thị hay chuyển hoá số chợ thành siêu thị Ngoài ra, nhà nước nên có sách ưu tiên cho doanh nghiệp nội địa mặt địa điểm thuận tiện nội thành để tạo lợi cạnh tranh tập đoàn nước ngoài, Bộ thương mại cần quy định rõ ràng tiêu chí loại hình bán lẻ nhằm phân biệt đâu cửa hàng tự chọn, đâu siêu thị, đâu trung tâm thương mại… đồng thời xây dựng tiêu chuẩn cụ thể nghiêm ngặt quy mô, chủng loại hàng hoá, số lượng nhà cung cấp, số lượt khách, số nhân viên, nguồn vốn, vệ sinh…đối với loại siêu thị Từ đó, có kế hoạch kiểm tra trường xuyên hoạt động thực tế siêu thị tiêu chuẩn đề Nhà nước cần hoàn thiện hành lang pháp lý pháp luật thương mại, văn hướng dẫn luật cụ thể, sách ưu đãi tín dụng, sách thuế hoàn chỉnh, thủ tục đăng ký kinh doanh, quy chế thương hiệu… tiến hành phổ biến rộng rãi cho doanh nghiệp kinh doanh siêu thị nội địa nắm bắt kịp thời nhằm hỗ trợ doanh nghiệp trước cạnh tranh gay gắt 70 tập đoàn kinh doanh siêu thị hàng đầu giới đổ vào Việt Nam cánh cửa WTO mở rộng Trước thị trường giàu tiềm nước ta, nhiều tập đoàn bán lẻ xây dựng kế hoạch dài hạn với mức đầu tư khổâng lồ vào nước ta Các thỏa thuận bán lẻ vấn đề nóng bỏng thương thảo song phương đa phương trước Việt Nam gia nhập WTO Việc đứng vững sân nhà doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam không đơn giản muốn thắng thị trường bán lẻ phải có vốn, kinh nghiệm, liên kết chặt chẽ nhà bán lẻ với với đoàn kết, yêu nước người dân Việt Nam tâm dùng hàng Việt Nam Như vậy, nhà nước cần đứng thành lập hiệp hội nhà bán lẻ hàng đầu nước cách nghóa để tạo nên đối trọng trước tập đoàn bán lẻ nước Mặt khác, thông qua đó, nhà nước hiệp hội thường xuyên tổ chức buổi hội thảo trao đổi kinh nghiệm nâng cao trình độ quản lý siêu thị mở trường đào tạo nghiệp vụ siêu thị phục vụ cho nhu cầu phát triển loại hình Các quan hữu quan cần quan tâm đến công tác giữ gìn an ninh trật tự đô thị, công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả, hàng nhái, hàng chất lượng làm nhũng nhiễu thị trường Riêng hàng thực phẩm tươi sống, loại rau, củ, quả, thịt, cá… cần kiểm tra, giám sát tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm đảm bảo sức khoẻ cho người tiêu dùng Nhà nước cần có sách khuyến khích, kêu gọi đầu tư nước hình thức liên doanh liên kết với doanh nghiệp nước nhằm xây dựng số siêu thị đạt tiêu chuẩn quốc tế 71 KẾT LUẬN Từ Đại hội VI, Việt Nam đổi tiến xa đường phát triển hội nhập Môi trường kinh tế khu vực giới đổi thay nhanh chóng buộc Saigonco.op phải phấn đấu không ngừng, vượt qua khó khăn để tồn phát triển từ đơn vị thiếu vốn, thiếu kinh nghiệm thị trường, thiếu định hướng rõ ràng để trở thành tổ chức vững mạnh ngày Thành mà hệ thống Co.opmart có ước mơ bàn tay vun đắp nhiều lớp cán nhân viên Loại hình siêu thị ngày khẳng định xu phát triển tất yếu đồng nghóa với nguy cạnh tranh gay gắt mà Saigonco.op phải đối đầu Cánh cửa WTO bắt đầu mở ra, tập đoàn bán lẻ hàng đầu giới đổ vào Việt Nam đặt Saigonco.op phải nhìn lại mình, tự lượng sức để chuẩn bị bước vào cạnh tranh mới, trở thành nhà phân phối bán lẻ tầm vóc quốc gia đồng thời mở rộng hoạt động thị trường khu vực giới Những định hướng chiến lược đề tài phần giúp cho Saigonco.op có nhìn bao quát điểm mạnh, điểm yếu hoạt động kinh doanh siêu thị tác động yếu tố vi mô vó mô Từ đó, đề định hướng phát triển cho đơn vị tương lai, cánh cửa WTO mở để thu hút khách hàng, giữ vị trí hình ảnh Co.opmart tâm trí khách hàng, đem lại cho khách hàng thuận tiện, thoải mái, nhiều tiện ích hài lòng cao theo phương châm “ không không thể” Tuy nhiên, thời gian kiến thức hạn hẹp nên nhiều vấn đề phân tích chưa sâu, tồn nhiều hạn chế định Đề tài nêu lên số định hướng chiến lược cho Saigonco.op giai đoạn 2006-2015 tình hình kinh tế xã hội chắn có nhiều thay đổi phức tạp nên việc dự đoán chưa đầy đủ Bên cạnh đó, việc nghiên cứu khách hàng đề tài dựa chủ yếu nguồn liệu tổ chức Axis thực vào tháng 04/2006, công việc cần phải tiến hành thường xuyên để đơn vị kịp thời nắm bắt đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng nhanh chóng đối thủ cạnh tranh Cuối tính chất bảo mật thông tin nên số thông tin nội không cung cấp để phục vụ cho đề tài 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Hồ Tiến Dũng (2005), Quản trị điều hành doanh nghiệp nhỏ vừa NXB Thống Kê TS Nguyễn Hữu Lam (1998), Quản trị chiến lược phát triển vị cạnh tranh, NXB Giáo Dục Rudolf Grunig- Richard Kuhn (2005), Hoạch định chiến lược theo trình, NXB Khoa Học Kỹ Thuật PGS.TS Nguyễn Thị Liên Diệp-Th.S Phạm Văn Nam (2003), Chiến lược sách kinh doanh, NXB Thống Kê TS Nguyễn Thị Nhiễu (2005), Những giải pháp phát triển mạng lưới siêu thị Việt Nam thời gian tới năm 2010, Viện Nghiên Cứu Thương Mại Don Taylor- Jeanne Smalling Archer (2004), Để cạnh tranh với người khổng lồ, NXB Thống Kê Nguyễn Duy Tùng(2005), Định hướng giải pháp phát triển siêu thị thành phố Cần Thơ đến năm 2010, luận văn thạc só kinh tế, trường Đại Học Kinh Tế TP.HCM Nhóm ngành Khoa Học Kinh tế BCH Đoàn Thanh Niên Cộng Sản TP.HCM (2003), Nghiên cứu mô hình siêu thị Metro Cash & Carry Bài học kinh nghiệm ứng dụng, Công trình dự thi giải thưởng Khoa Học Sinh Viên EUREKA Trương Hồng Việt- Nguyễn Ngọc Bẩm, Siêu thị- loại hình kinh doanh thương mại văn minh đại Việt Nam, Bộ Thương Mại 10 Nguyễn Văn Tiến (2006), Một số giải pháp phát triển siêu thị địa bàn thành phố Hồ Chí Minh định hướng chiến lược đến năm 2020, luận án Tiến Só, trường Đại Học Kinh Tế TP.HCM 73 11 Tổng cục thống kê (2006), Diện mạo siêu thị Việt Nam, Nguồn: Thời báo kinh tế Việt Nam 12 Một số tài liệu cung cấp trực tiếp từ Saigonco.op 13 Báo điện tử Thanh Niên (2006), Ba điểm yếu lớn hệ thống bán lẻ Việt Nam, Nguồn Thời Báo Kinh Tế Sài Gòn 14 Website Tp Hồ Chí Minh :http://www.dpi.hochiminh.gov.vn/data/news : Báo cáo tình hình kinh tế- xã hội thành phố năm 2005 15 Website Tp Hồ Chí Minh :http://www.dpi.hochiminh.gov.vn/data/news: Chỉ tiêu tổng hợp giai đoạn 2001-2005 16 Website Tp Hồ Chí Minh :http://www.dpi.hochiminh.gov.vn/data/news: Giới thiệu khái quát thành phố Hồ Chí Minh 17 Website Cục kinh tế:http://www.ckt.gov.vn: Các số thống kê 18 Website Vietnamnet: http://www.vietnamnetindex.net/Vnindex: Cánh cửa WTO mở: Diện mạo thị trường bán lẻ Việt Nam 19 Axis Research (04/2006), Dự án “ Holiday” tái định vị thương hiệu & tìm hiểu nhóm khách hàng tiềm Co.opmart, nghiên cứu định lượng 20 Website Baó Sài Gòn Tiếp Thị: http://www.sgtt.com.vn/web/tintuc: Thị trường bán lẻ Việt Nam hấp dẫn “nhà buôn” nước 21 Anh Minh (2006), Bourbon nhận giấy phép, Dairy Farm bật đèn xanh, Sài Gòn Tiếp Thị 22 Nhật Vy (2005), Top 500 công ty hàng đầu giới, Theo Fortune 23 C.T (2006), Walmart đến…, Sài Gòn Tiếp Thị 24 Website Vietnamnet: http://www.vietnamnetindex.net/Vnindex: Dự án G7 Mart hệ thống lớn VN 74 25 GS.TS Tôn Thất Nguyễn Thiêm, Thị trường chiến lược cấu: cạnh tranh giá trị gia tăng, định vị phát triển doanh nghiệp, NXB Tổng Hợp TP.HCM 26 Website Tp Hồ Chí Minh :http://www.dpi.hochiminh.gov.vn/data/news: Dân số lao động xã hội 27 Website Tp Hồ Chí Minh :http://www.dpi.hochiminh.gov.vn/data/news: Thương mại- du lịch- giá 28 Website Sài Gòn Giải Phóng: http://www.sggp.org.vn: Đàn ông chợ ngày nhiều (Đàm Thanh) 29 Website Baó Sài Gòn Tiếp Thị: http://www.sgtt.com.vn/web/tintuc: Bài học từ Masanmart (H.S tổng hợp) 30 Ngọc Danh – theo IHT(2006), Hàn Quốc: Wal-Mart nhập gia quên tùy tục, Sài Gòn tiếp Thị 31 Th.s Nguyễn Ngọc Hoà (31/03/2006), Co.opmart mô hình chuỗi siêu thị, Tạp chí Nghiên Cứu Phát Triển ... Liên Hiệp Hợp Tác Xã Thương Mại Thành Phố Hồ Chí Minh- Saigonco.op đến năm 2015? ?? Mục tiêu nghiên cứu - Về phương pháp luận: Hệ thống hoá lý luận chung chiến lược- định hướng chiến lược siêu thị. .. bên SaigonCo.op (IEF) 39 CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯC CHO HOẠT ĐỘNG KINH DOANH SIÊU THỊ CỦA SAIGONCO.OP ĐẾN NĂM 2015 41 I Định hướng phát triển Co.opmart đến năm 2015 .41 I.1 Dự báo thị. .. kinh doanh siêu thị Saigonco.op ƒ Chương III: Định hướng chiến lược cho hoạt động kinh doanh siêu thị Saigonco.op đến năm 2015 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN I KHÁI QUÁT VỀ CHIẾN LƯC I.1 Khái niệm chiến

Ngày đăng: 01/09/2020, 17:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BIA.pdf

  • 45595.pdf

    • MỤC LỤC

    • MỞ ĐẦU

    • CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN

      • I. Khái qt về chiến lược

        • I.1. Khái niệm chiến lược - định hướng chiến lược

          • I.1.1 Định nghĩa

          • I.1.2 Các u cầu chiến lược [4]

          • I.1.3 Phân loại chiến lược [1]

          • I.2. Vai trò của định hướng chiến lược

          • I.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến chiến lược

            • I.3.1. Mơi trường bên ngồi

              • I.3.1.1 Mơi trường vĩ mơ

              • I.3.1.2 Mơi trường vi mơ

              • I.3.2 Mơi trường bên trong

              • I.4. Các kỹ thuật phân tích và lựa chọn chiến lược [1]

                • I.4.1. Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngồi (EFE)

                • I.4.2. Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong ( IEF)

                • I.4.3. Ma trận kết hợp điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, nguy cơ và các chiến lược (SWOT)

                • II. Siêu thị & q trình phát triển hệ thống siêu thị

                  • II.1. Khái niệm

                    • II.1.1 Đònh nghóa

                    • II.1.2 Các đặc trưng cơ bản

                    • II.1.3 Phân loại siêu thò [7]

                    • II.2. Vị trí siêu thị trong mạng lưới tiêu thụ

                    • II.3. Vai trò của siêu thị trong xã hội

                    • II.4. Sự ra đời và phát triển hệ thống siêu thị trên thế giới

                      • II.4.1 Q trình hình thành và phát triển hệ thống siêu thị thế giới

                      • II.4.2 Bài học kinh nghiệm về sự phát triển siêu thị trên thế giới

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan