Giải pháp cải thiện hiệu quả hoạt động thanh tra giám sát ngân hàng

54 18 0
Giải pháp cải thiện hiệu quả hoạt động thanh tra giám sát ngân hàng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH  NGUYỄN ĐỨC BÌNH GIẢI PHÁP CẢI THIỆN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TRA GIÁM SÁT NGÂN HÀNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: CHÍNH SÁCH CƠNG MÃ SỐ: 60.31.14 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS TRẦN THỊ QUẾ GIANG TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn hồn tồn tơi thực Các đoạn trích dẫn số liệu sử dụng luận văn dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết Luận văn không thiết phản ánh quan điểm Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh hay Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright TP.HCM, ngày 24 tháng năm 2012 Tác giả Nguyễn Đức Bình ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên, Tôi trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Trần Thị Quế Giang, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Tôi bày tỏ lời biết ơn đến TS Vũ Thành Tự Anh, người hỗ trợ, tư vấn phương pháp nghiên cứu, giúp sáng tỏ nhiều vấn đề Cảm ơn Chương trình Giảng dạy kinh tế Fulbright, cảm ơn thầy cô chương trình truyền đạt kiến thức suốt thời gian học tập Trường Cảm ơn tất bạn học viên MPP3, anh chị đồng nghiệp đóng góp ý kiến, giúp đỡ suốt q trình học tập thực luận văn Tác giả Nguyễn Đức Bình iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v TÓM TẮT vi CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Bối cảnh vấn đề sách 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tƣợng, phạm vi phƣơng pháp nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.2 Phương pháp nghiên cứu khung phân tích 1.4.2.1 Phương pháp nghiên cứu 1.4.2.2 Khung phân tích 1.5 Nguồn thông tin 1.6 Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 2: KHÁI QUÁT HOẠT ĐỘNG THANH TRA GIÁM SÁT NGÂN HÀNG 2.1 Khái niệm hoạt động tra, giám sát ngân hàng 2.2 Mục tiêu hoạt động tra, giám sát ngân hàng 2.3 Phƣơng thức tra, giám sát ngân hàng 2.4 Quy trình tra, giám sát ngân hàng 2.5 Tổ chức, hoạt động tra, giám sát ngân hàng Việt Nam iv CHƢƠNG 3: NGHIÊN CỨU TÌNH HUỐNG CƠNG TY CHO TH TÀI CHÍNH II VÀ CHO VAY VINASHIN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 10 3.1 Tình thua lỗ 3.000 tỷ đồng Cơng ty cho th tài II - hạn chế hoạt động giám sát từ xa 10 3.1.1 Mơ tả tình 10 3.1.2 Phân tích 12 3.1.2.1 Hạn chế hoạt động giám sát từ xa 12 3.1.2.2 Nguyên nhân làm hạn chế hiệu hoạt động giám sát từ xa 14 3.2 Tình cho vay Vinashin - hiệu hoạt động tra chỗ: 18 3.2.1 Mơ tả tình 18 3.2.2 Phân tích 21 3.2.2.1 Hạn chế hoạt động tra chỗ 21 3.2.2.2 Nguyên nhân làm hạn chế hiệu lực, hiệu hoạt động tra chỗ 23 CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH 29 4.1 Giải pháp đổi phương thức tra, giám sát 29 4.2 Giải pháp hạ tầng tra, giám sát 29 4.3 Giải pháp mô hình tổ chức hoạt động quan TTGSNH 30 4.4 Giải pháp cải thiện chất lượng đội ngũ tra, giám sát 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 PHỤ LỤC 37 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ALC II: Cơng ty cho th tài II - Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank Leasing Joint Company II) Agribank: Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam (Vietnam Bank For Agriculture And Rural Development) CIC: Trung tâm thông tin tín dụng (Credit Information Center) HĐQT: Hội đồng quản trị NHNN: Ngân hàng nhà nước Việt Nam NHTM: Ngân hàng thương mại TCTD: Tổ chức tín dụng TTGSNH: tra, giám sát ngân hàng TTGSNH trung ương: quan Thanh tra, giám sát ngân hàng thuộc NHNN Việt Nam TTGSNH chi nhánh: quan Thanh tra, giám sát ngân hàng chi nhánh tỉnh, thành phố thuộc NHNN chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Vinashin: Tập đồn cơng nghiệp tàu thủy Việt Nam vi TÓM TẮT Trong bối cảnh thực trạng kinh tế vĩ mô Việt Nam ngày xấu với phá sản hàng chục ngàn doanh nghiệp, hệ thống ngân hàng đối mặt khó khăn, thách thức, tiềm ẩn nhiều rủi ro an toàn hệ thống Sự đổ vỡ, hoạt động hiệu tập đoàn kinh tế nhà nước làm gia tăng nợ xấu cho hệ thống ngân hàng, với vốn tự có thấp, lực quản trị rủi ro yếu Trong đó, hoạt động tra, giám sát ngân hàng Ngân hàng Nhà nước nhiều hạn chế, hiệu nhiều phương diện, chưa đáp ứng kỳ vọng đảm bảo an toàn, giảm thiểu rủi ro hệ thống ngân hàng Do vậy, việc nghiên cứu xác định nguyên nhân làm cho hoạt động tra, giám sát ngân hàng hiệu nhằm tìm giải pháp phù hợp trở nên cần thiết Để đáp ứng mục tiêu này, đề tài tập trung trả lời hai câu hỏi nghiên cứu: (i) yếu tố làm cho hoạt động tra, giám sát ngân hàng hiệu quả?; (ii) Giải pháp giúp cải thiện chất lượng hoạt động tra, giám sát ngân hàng? thơng qua phân tích tình thực tế thua lỗ Công ty cho thuê tài II cho vay Vianshin ngân hàng thương mại dựa chuẩn mực quốc tế tra, giám sát ngân hàng hiệu Nghiên cứu cho thấy, hiệu hoạt động tra, giám sát ngân hàng hai phương thức hoạt động giám sát từ xa tra chỗ, nhiều nguyên nhân Sự bất cập mô hình giám sát, thể việc tổ chức hoạt động tra, giám sát cách phân tán, chia cắt, tính độc lập chưa cao Phương thức tra, giám sát mang nặng tính tuân thủ pháp quy, chưa thực việc giám sát sở rủi ro Hạ tầng tra, giám sát chưa hoàn thiện khn khổ pháp lý cịn bất cập, hệ thống công nghệ thông tin, sở liệu lạc hậu Chất lượng đội ngũ làm công tác tra, giám sát chưa đáp ứng yêu cầu hoạt động giám sát hiệu chế khuyến khích chưa thỏa đáng, xây dựng phát triển nguồn nhân lực chưa phù hợp với đặc thù hoạt động tra, giám sát ngân hàng Trên sở đó, nghiên cứu đưa nhóm giải pháp sách nhằm cải thiện hiệu hoạt động Trước hết, cần cấu trúc lại mơ hình tổ chức tinh gọn, tập trung, thống Thứ hai, chuyển đổi phương thức tra, giám sát từ phương pháp tuân thủ sang phương pháp tra, giám sát sở rủi ro Thứ ba, đại hóa cơng nghệ, kỹ thuật vii giám sát, tạo dựng khuôn khổ pháp lý Cuối cùng, cải thiện chất lượng đội ngũ hoạt động, hạ tầng tra, giám sát CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Bối cảnh vấn đề sách Theo Nguyễn Đức Thành (2011), tâm điểm nguy rủi ro vĩ mô Việt Nam nằm khu vực ngân hàng, nơi gánh chịu phải hai áp lực: khó khăn khu vực doanh nghiệp khu vực thị trường tài sản Số doanh nghiệp ngừng hoạt động tăng mạnh năm 2011, tính đến thời điểm cuối tháng 10/2011, nước có đến 47 ngàn doanh nghiệp ngừng hoạt động (Anh Quân, 2011) Tình trạng doanh nghiệp thua lỗ diễn phổ biến Dưới tác động tình trạng trên, nợ xấu hệ thống ngân hàng gia tăng, khối ngân hàng thương mại (NHTM) nhà nước Theo NHNN (2011), đến cuối tháng 10/2011, nợ xấu toàn hệ thống ngân hàng 85,3 ngàn tỷ đồng, chiếm 3,39% tổng dư nợ cho vay Theo số liệu Trung tâm thơng tin tín dụng (CIC), đến cuối tháng 9/2011, tỷ lệ nợ xấu khối NHTM nhà nước 5,76% tăng 2,31% (tương đương 17.766 tỷ đồng) so với đầu năm 2011, chiếm đến 51,39% tổng nợ xấu tồn hệ thống, nợ nhóm (nợ có khả vốn) chiếm gần 50% tổng nợ xấu khối (Thanh Hà, 2011) Theo báo cáo Đảng ủy Khối doanh nghiệp trung ương tháng 9/2011 cho thấy, nợ xấu gia tăng NHTM quốc doanh, tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ Ngân hàng ngoại thương 3,47%, Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn (Agribank) 6,67% (Lệ Chi, 2011), khoản cho vay hàng chục ngàn tỷ đồng NHTM nhà nước Vinashin mang lại khoản nợ xấu khổng lồ cho ngân hàng Hơn nữa, nợ xấu NHTM phát sinh thị trường liên ngân hàng (Thanh Như, 2011) Hoạt động cơng ty cho th tài tiểm ẩn nhiều rủi ro Với vốn tự có thấp, huy động nguồn vốn trung dài hạn khó khăn phụ thuộc vào nguồn vốn từ ngân hàng mẹ, công ty ln vào tình trạng rủi ro khoản cao số tổ chức tín dụng (TCTD) Hai (ANZ - Vitract Kexim) số bốn công ty cho th tài nước ngồi hoạt động cầm chừng (Anh Vũ, 2011), Cơng ty cho th tài II (ALC II) thuộc Agribank có nhiều sai phạm, không tuân thủ nguyên tắc thận trọng hoạt động gây nên tình trạng khả khoản kéo dài, nợ xấu chiếm 60% tổng dư nợ, thua lỗ ngàn tỷ đồng, thất thoát tài sản ngàn tỷ đồng Trước bất ổn vĩ mô, trạng ngày xấu kinh tế, hệ thống ngân hàng bộc lộ nhiều trục trặc, khó khăn, tiềm ẩn rủi ro Theo Harry Hoàn Trần Thuân Nguyễn (2011), hệ thống ngân hàng đối mặt với ba mối nguy: nợ xấu gia tăng, vốn tự có thấp thiếu khoản Phan Minh Ngọc (2011) cho “hệ thống ngân hàng Việt lún sâu vào khó khăn” yếu quản trị thực thi chưa nghiêm việc đánh giá, phòng ngừa rủi ro Hiện tại, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) nỗ lực cho tiến trình tái cấu trúc lại hệ thống ngân hàng có khoảng chục ngân hàng có quy mơ nhỏ hoạt động chưa lành mạnh cần phải cấu Trong đó, hoạt động tra, giám sát ngân hàng (TTGSNH) nhiều hạn chế, bất cập, tỏ hiệu quả, chưa đáp ứng yêu cầu góp phần hạn chế rủi ro, đảm bảo an toàn hệ thống ngân hàng Hiệu lực hoạt động tra việc xử lý, chấn chỉnh sai phạm ngân hàng thương mại việc tuân thủ quy định NHNN chưa cao Một nguyên nhân tình trạng chạy đua lãi suất, hệ thống ngân hàng thời gian qua thất bại mặt giám sát NHNN (Bùi Thị Phương Thảo, 2011) Hoạt động tra, giám sát chưa tạo lập kỷ luật thị trường mà điển hình tình trạng phá rào quy định trần lãi suất hệ thống ngân hàng diễn thời gian dài Vấn đề này, Thống đốc NHNN Nguyễn Văn Bình thừa nhận phiên chất vấn Quốc hội ngày 25/11/2011 “Tôi xin nhận khuyết điểm với Quốc hội nhân dân để vượt trần lãi suất thời gian qua Từ trung ương đến địa phương lực lượng tra nhiều tiến hành hàng nghìn tra tháng đầu năm không phát trường hợp vi phạm, chúng tơi thừa nhận yếu kém, trì trệ tra giám sát ngân hàng lĩnh vực này, trách nhiệm thuộc lãnh đạo NHNN” (Quỳnh Anh, 2011) Hơn nữa, bất ổn hệ thống ngân hàng Việt Nam từ năm 2007 trở lại đây, điển việc đầu tư mức vào tài sản rủi ro cao bất động sản, chứng khoán NHTM thời gian qua không NHNN phát hiện, đề giải pháp xử lý kịp thời, cho thấy hiệu hoạt động giám sát NHNN hệ thống ngân hàng Phương thức hoạt động tra, giám sát trọng đến việc tuân thủ quy định, chưa áp dụng phương pháp tra dựa sở rủi ro, chưa trọng hoạt động cảnh báo sớm Theo Nguyễn Thị Minh Huệ (2009), hoạt động giám sát NHNN đáp ứng 25 nguyên tắc giám sát 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Quỳnh Anh (2011), “Thống đốc NHNN: Tơi nhận trách nhiệm để lãi suất vượt trần”, Báo điện tử Dân Trí, truy cập ngày 22/4/2012 địa http://dantri.com.vn/c76/s76541485/toi-nhan-trach-nhiem-vi-de-lai-suat-vuot-tran.htm Lệ Chi (2011), “Nợ xấu ngân hàng gia tăng”, Trang thông tin Vnexpress, truy cập ngày 10/10/2011 địa http://ebank.vnexpress.net/gl/ebank/thi-truong/2011/09/noxau-ngan-hang-gia-tang/ Chính Phủ (2003), Quyết định số 60/2003/QĐ-TTg ngày 04/11/2003 Thủ tướng Chính phủ việc thí điểm Tổng công ty Công nghiệp tàu thủy Việt Nam chuyển sang hoạt động theo mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty Chính Phủ (2006), Quyết định số 103/2006/QĐ-TTg ngày 15/5/2006 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án thí điểm hình thành tập đồn kinh tế Vinshin Chính Phủ (2009), Quyết định số 83/2009/QĐ-TTg ngày 27/5/2009 Thủ tướng Chính phủ định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Thanh Hà (2011), “Khối NHTM Nhà nước: Tỷ lệ Nợ KĐTC cao Khối TCTD”, Trung tâm thơng tin tín dụng, truy cập ngày 24/11/2011 địa http://www.cib.vn/index.php?option=com_content&task=view&id=5559&Itemid=1 Tô Hà (2010), “Vinashin: Con nợ nhiều ngân hàng”, Báo Người lao động, truy cập ngày 06/4/2012 địa http://nld.com.vn/2010092212304352p0c1014/vinashin-conno-cua-nhieu-ngan-hang.htm Nguyễn Thị Minh Huệ (2009), “Thực trạng hoạt động giám sát NHNN NHTM”, Tạp chí Ngân hàng, Số 21 Nguyễn Thị Minh Huệ (2011), Tăng cường giám sát tài chính, NXB Giao thơng Vận tải 33 10 Khánh Huyền (2011), “Lãnh đạo Agribank nói khoản lỗ 3.000 tỷ đồng?”, Báo Tiền Phong Online, truy cập ngày 08/10/2011 địa http://www.tienphong.vn/KinhTe/534650/Lanh-dao-Agribank-noi-gi-ve-khoan-lo-hon-3000-ty-dong-tpp.html 11 Jens Kovsted đ.t.g (2004), Cải cách khu vực tài Việt Nam, Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM) 12 Lê Ngọc Lân đ.t.g (2010), “Đánh giá hoạt động tra, giám sát NHNN nay”, Tạp chí Khoa học Đào tạo Ngân hàng, Số 110 13 Hải Lý (2010), “Vinashin: Những khoản nợ không địa chỉ”, Thời báo kinh tế Sài Gòn, truy cập ngày 06/4/2012 địa http://www.thesaigontimes.vn/Home/taichinh/nganhang/42542/Nhu%CC%83ngkhoa%CC%89n-no%CC%A3-khong-di%CC%A3a-chi%CC%89.html 14 Ngân hàng Nhà nước (2011), Báo cáo công tác tra, giám sát NHNN năm 2011 15 Ngân hàng Nhà nước (1998), Quyết định số 398/1999/QĐ-NHNN3 ngày 09/11/1999 Thống đốc NHNN việc ban hành Quy chế giám sát từ xa 16 Ngân hàng Nhà nước (2005), Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/4/2005 Thống đốc NHNN 17 Ngân hàng Nhà nước (2010), Thông tư số 13/2010/TT-NHNN NHNN Quy định tỷ lệ bảo đảm an tồn hoạt động tổ chức tín dụng 18 Ngân hàng Nhà nước (2008), Thanh tra, giám sát, kiểm soát, kiểm toán ngân hàng, NXBNhà xuất Thanh Niên 19 Ngân hàng giới (2001), Tài cho tăng trưởng, NXB Văn hóa – Thơng tin 20 Phan Minh Ngọc (2011), “Ngân hàng Việt lún sâu vào khó khăn”, Diễn đàn kinh tế Việt Nam, truy cập ngày 19/12/2011 địa http://vef.vn/2011-10-22-ngan-hang-vietda-lun-sau-vao-kho-khan 34 21 Thúy Nhài (2011), “Kết luận tra Vinashin: Nợ đến 96.000 tỷ đồng”, Báo Thanh tra, truy cập ngày 23/02/2012 địa http://thanhtra.com.vn/tabid/77/newsid/41600/temidclicked/2/seo/Ket-luan-thanh-tra-taiVinashin-No-den-hon-96000-ty-dong/Default.aspx 22 Thanh Như (2011), “Nợ xấu …liên ngân hàng!”, Báo Sài Gịn Đầu tư Tài chính, truy cập ngày 10/10/2011 địa http://www.saigondautu.com.vn/Pages/20111121/Noxau%E2%80%A6-lien-ngan-hang.aspx 23 Đỗ Văn Nhường (2007), “Một số vấn đề thực trạng tra chỗ”, Những vấn đề đoàn tra trưởng đoàn tra ngân hàng, NHNN Việt Nam 24 Hoàng Phê (1998), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Hà Nội - Đà Nẵng 25 Minh Quang (2011), “Vụ Cơng ty cho th tài II thua lỗ 3.000 tỷ đồng: Liên quan đến nhiều lãnh đạo Agribank”, Báo Tuổi Trẻ Online, truy cập địa http://tuoitre.vn/Kinh-te/434107/Lien-quan-den-nhieu-lanh-dao-Agribank.html 26 Anh Quân (2011), “Kinh tế 10 tháng: Doanh nghiệp ngừng hoạt động tăng mạnh”, Thời báo Kinh tế Việt Nam, truy cập ngày 19/12/2011 địa http://vneconomy.vn/20111026031233703P0C9920/kinh-te-10-thang-doanh-nghiepngung-hoat-dong-tang-manh.htm 27 Quốc hội (1997), Luật TCTD 28 Quốc hội (1997), Luật Ngân hàng Nhà nước 29 Quốc hội (2010), Luật Ngân hàng Nhà nước 30 Lam Sơn (2011), “Khoảng trống trách nhiệm”, Báo Lao Động, truy cập ngày 10/10/2011 địa http://laodong.com.vn/Kinh-te/Khoang-trong-trach-nhiem/12856.bld 31 Thanh tra, Giám sát Ngân hàng (2010), Kỷ yếu hội thảo giải pháp nâng cao lực hiệu hoạt động tra, giám sát ngân hàng, Tài liệu lưu hành nội 32 Nguyễn Đức Thành đ.t.g (2011), Nền kinh tế trước ngã ba đường, Đại học Quốc gia, Hà Nội 35 33 Đức Thành (2011), “Vinashin 2” – Bài học thua lỗ chưa rút kinh nghiệm, Báo Điện tử Đài tiếng nói Việt Nam, truy cập ngày 08/10/2011 địa http://vov.vn/Home/Vinashin-2 bai-hoc-thua-lo-chua-rut-kinhnghiem/20114/172300.vov 34 Hồng Đình Thắng (2011), “Thanh tra sở rủi ro tiến trình áp dụng Việt Nam”, Trang thông tin NHNN, truy cập ngày 30/11/2011 địa http://www.sbv.gov.vn/wps/portal/!ut/p/c4/04_SB8K8xLLM9MSSzPy8xBz9CP0os3gD FxNLczdTEwMLQ1dLA09_X-AYNcAQwNzA_2CbEdFAFjmS9E!/?WCM_PORTLET=PC_7_0D497F540O8A70IO VKL3FS1GE5_WCM&WCM_GLOBAL_CONTEXT=/wps/wcm/connect/sbv_vn/sbv_ vn/vn.sbv.research/vn.sbv.research.research/756cd80045975963a21dbe64d46f68e1 35 Bùi Thị Phương Thảo (2011), “Nguyên nhân tình trạng chạy đua lãi suất hệ thống NHTM giải pháp sách”, Luận văn thạc sỹ, , TP Hồ Chí Minh 36 Thuy Thơ (2011), “Vụ ALC II lỗ 3.000 tỷ đồng: 30 tổ chức tài liên lụy”, Báo Người Lao Động, truy cập ngày 08/10/2011 địa http://nld.com.vn/20110417113310633p0c1002/vu-alc-ii-lo-3000-ti-dong-30-to-chuctai-chinh-lien-luy.htm 37 Harry Hoàn Trần Thuân Nguyễn (2011), “Ngân hàng Việt đối mặt mối nguy”, Diễn đàn Kinh tế Việt Nam, truy cập ngày 19/12/2011 địa http://vef.vn/2011-10-25ngan-hang-viet-dang-doi-mat-3-moi-nguy 38 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2009), Báo cáo tóm tắt kết giám sát “Việc thực sách, pháp luật quản lý, sử dụng vốn, tài sản nhà nước tập đoàn, tổng cơng ty nhà nước” 39 Văn Phịng Chính Phủ (2010), Thơng báo ngày 04/8/2010 Văn phịng Chính phủ tình hình hoạt động chủ trương, giải pháp để ổn định, phát triển Tập đồn Cơng nghiệp tàu thủy Việt Nam 36 40 Bùi Quỳnh Vân (2011), “Tình hình thua lỗ nợ xấu doanh nghiệp gần gia tăng”, Trang Thông tin Vietstock, truy cập ngày 10/10/2011 địa http://forum.vietstock.vn/threads/186076-No-xau-ngan-hang-va-1-so-giai-phap 41 Anh Vũ (2011), “Lỗ hổng lớn cho thuê tài chính”, Báo Thanh Niên Online, truy cập ngày 23/4/2012 địa http://www.thanhnien.com.vn/pages/20110421/lo-honglon-trong-cho-thue-tai-chinh.aspx 37 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng đối chiếu việc thực nguyên tắc giám sát Basel hoạt động giám sát NHNN Nguyên Các nguyên tắc Basel Đã đáp Đang tắc số giám sát ngân hàng hiệu ứng xúc tiến Chức năng, nhiệm vụ, độc lập, Chƣa đáp ứng X minh bạch hợp tác Phạm vi hoạt động ngân hàng X Các tiêu chí cấp phép X Chuyển đổi quyền sở hữu lớn X Các sáp nhập X An toàn vốn X Quy trình quản trị rủi ro X Rủi ro tín dụng X Các tài sản có vấn đề, dự trữ dự phịng X 10 Giới hạn tín dụng với khách hàng lớn 11 Nguy rủi ro bên liên quan 12 Rủi ro chuyển đổi rủi ro trị X 13 Rủi ro thị trường X 14 Rủi ro khoản 15 Rủi ro hoạt động X X X X 38 16 Rủi ro lãi suất ghi sổ ngân hàng 17 Kiểm toán kiểm soát nội 18 Phịng tránh rủi ro dịch vụ tài X 19 Phương pháp giám sát X 20 Kỹ thuật giám sát X 21 Thông tin báo cáo giám sát X 22 Chế độ kế tốn cơng bố thơng tin X 23 X X Thực yêu cầu kết luận tra X giám sát 24 Giám sát tổng thể X 25 Phối hợp giám sát nước X Tổng 13 Ghi chú: Đã đáp ứng: Quy trình NHNN luật, quy định đáp ứng yêu cầu nguyên tắc Basel Đang xúc tiến: NHNN trình thực lên dự thảo thực có liên quan đến nguyên tắc Basel Chưa đáp ứng: NHNN chưa có xúc tiến nhằm đạt yêu cầu Basel Nguồn: Nguyễn Thị Minh Huệ (2009), “Hoàn thiện hoạt động giám sát NHNN NHTM”, Tạp chí ngân hàng, số 22/2009 39 Phụ lục 2: Bảng cân đối kế tốn tập đồn Vinashin KPMG kiểm tốn (Làm trịn số, đơn vị tính tỷ đồng) Các tiêu Tổng tài sản 31-12-2009 31-12-2008 102.536 93.238 50.200 44.991 3,642 2,686 641 686 Các khoản phải thu ngắn hạn 26.139 21.869 Hàng tồn kho 18.187 15.950 1.559 3.798 52.355 48.247 1.423 1.031 Tài sản cố định 42.495 40.549 (trong xây dựng dở dang) 20.041 20.107 342 Đầu tư dài hạn 3.566 3.931 Tài sản dài hạn khác 4.507 2.728 102.536 93.238 Nợ 96.635 88.512 Nợ ngắn hạn 48.290 43.940 Các khoản vay dài hạn 48.345 44.572 5.900 4.726 Tài sản ngắn hạn Tiền khoản tương đương tiền Đầu tư ngắn hạn Tài sản ngắn hạn khác Tài sản dài hạn Các khoản phải thu dài hạn Bất động sản đầu tư Tổng nguồn vốn Vốn 40 Vốn chủ sở hữu 4.689 3.552 Lợi ích cổ đông thiểu số 1.211 1.174 Nguồn: http://www.thesaigontimes.vn/Home/taichinh/nganhang/42542/Nhu%CC%83ngkhoa%CC%89n-no%CC%A3-khong-di%CC%A3a-chi%CC%89.html 41 Phụ lục 3: Các nguyên tắc giám sát ngân hàng có hiệu Ủy ban Basel Uỷ ban Giám sát ngân hàng Basel Uỷ ban bao gồm quan giám sát ngân hàng thành lập thống đốc NHTW nhóm nước G-10 năm 1975 Uỷ ban bao gồm đại diện lãnh đạo cao cấp quan giám sát ngân hàng NHTW nước Bỉ, Canada, Pháp, Đức, Italia, Nhật Bản, Luxemboure, Hà Lan, Thuỵ Điển, Anh Mỹ Uỷ ban thường nhóm họp Ngân hàng Thanh toán Quốc tế Basel Kể từ đời, Uỷ ban Giám sát ngân hàng Basel ban hành nhiều nguyên tắc, chuẩn mực quan trọng tra, giám sát ngân hàng hầu hết quan giám sát ngân hàng giới thừa nhận áp dụng rộng rãi Các nguyên tắc, chuẩn mực quốc tế quan trọng bao gồm: - Các (25) nguyên tắc giám sát ngân hàng có hiệu ban hành năm 1997; - Hiệp ước vốn (Basel I) ban hành năm 1988; - Hiệp ước vốn (Basel II) ban hành 2004 (hiệu lực thực từ ngày 01/12/2006) Các nguyên tắc, chuẩn mực tổ chức quốc tế sử dụng làm quan trọng để đánh giá mức độ phát triển hữu hiệu hệ thống giám sát ngân hàng, đồng thời hầu hết quan giám sát ngân hàng giới lấy làm mục tiêu phấn đấu Đến nay, hầu hết quan giám sát ngân hàng giới áp dụng 25 nguyên tắc Ủy ban Basel thực Basel I; nhiều quốc gia đã/sẽ sớm triển khai Basel II Dưới nội dung 25 nguyên tắc Ủy ban Basel: Nguyên tắc số Một hệ thống giám sát ngân hàng hiệu phải phân định rõ trách nhiệm mục tiêu cho quan liên quan hoạt động giám sát ngân hàng Mỗi quan giám sát cần hoạt động độc lập có đầy đủ nguồn lực Một khung pháp lý phù hợp cho hoạt động giám sát ngân hàng cần thiết, bao gồm quy định quyền cấp phép thành lập ngân hàng hoạt động giám sát thường xuyên; quyền xử lý việc tuân thủ pháp luật vấn đề an toàn hiệu hoạt động ngân hàng; bảo vệ pháp luật quan giám sát Thiết lập chế phù hợp việc chia sẻ bảo mật thông tin quan giám sát ngân hàng 42 Nguyên tắc số Cần qui định rõ hoạt động phép thực tổ chức cấp phép hoạt động chịu giám sát ngân hàng, đồng thời kiểm soát chặt chẽ việc sử dụng từ “ngân hàng” tên gọi tổ chức Nguyên tắc số Cơ quan cấp phép có quyền đặt tiêu chuẩn cho việc thành lập ngân hàng từ chối đơn xin thành lập không đáp ứng yêu cầu đặt Qui trình cấp phép mức tối thiểu phải bao gồm đánh giá cấu trúc sở hữu, thành viên hội đồng quản trị, ban lãnh đạo cao cấp ngân hàng, kế hoạch hoạt động kiểm soát nội tình hình tài dự kiến, bao gồm nguồn vốn góp ngân hàng; trường hợp chủ sở hữu ngân hàng mẹ ngân hàng nước ngồi, cần có chấp thuận quan giám sát nước xứ Nguyên tắc số Cơ quan giám sát có quyền xem xét bác bỏ đề xuất chuyển đổi mức cổ phần trọng yếu hay quyền lợi chi phối ngân hàng hoạt động cho bên khác Nguyên tắc số Cơ quan giám sát phải có quyền đề tiêu chuẩn để đánh giá việc mua lại hay đầu tư tín ngân hàng đảm bảo cấu mua lại hay đầu tư không tạo rủi ro cho ngân hàng hay cản trở hoạt động giám sát hiệu Nguyên tắc số Cơ quan giám sát thiết lập yêu cầu mức vốn an toàn tối thiểu ngân hàng Các yêu cầu phải phản ánh rủi ro hoạt động ngân hàng qui định rõ cấu vốn có khả bù đắp lỗ Riêng ngân hàng có hoạt động quốc tế, yêu cầu nói không thấp mức quy định Thỏa thuận Basel Capital Accord phiên sửa đổi sau Thỏa thuận Nguyên tắc số 43 Một nội dung quan trọng hệ thống giám sát ngân hàng việc đánh giá sách, thông lệ thủ tục ngân hàng việc cấp khoản cho vay, đầu tư; quản trị thường xuyên danh mục vốn cho vay đầu tư Nguyên tắc số Cơ quan giám sát cần đảm bảo ngân hàng thiết lập tn thủ sách, thơng lệ thủ tục đánh giá chất lượng tài sản mức độ đầy đủ trích lập dự phịng tổn thất tín dụng khoản dự trữ tổn thất tín dụng Nguyên tắc số Cơ quan giám sát cần đảm bảo ngân hàng có hệ thống thơng tin quản trị cho phép ban lãnh đạo ngân hàng nhận biết mức độ tập trung danh mục đầu tư Cơ quan giám sát cần quy định giới hạn an toàn nhằm hạn chế rủi ro ngân hàng hoạt động cho vay với khách hàng vay nhóm khách hàng vay có quan hệ mật thiết Nguyên tắc số 10 Để ngăn ngừa việc lạm dụng phát sinh từ việc cấp khoản cho vay với bên có liên quan, quan giám sát phải quy định ngân hàng tiến hành cho vay với công ty cá nhân có liên quan theo giá trị thị trường, đồng thời giám sát chặt chẽ việc gia hạn tín dụng cho khoản vay nói có biện pháp phù hợp để kiểm soát hạn chế rủi ro Nguyên tắc số 11 Cơ quan giám sát cần đảm bảo ngân hàng có sách quy trình đầy đủ để nhận biết, giám sát quản lý rủi ro quốc gia rủi ro chuyển đổi hoạt động cho vay đầu tư quốc tế, đồng thời có đủ sách, quy trình để trì mức dự trữ hợp lý rủi ro Nguyên tắc số 12 Cơ quan giám sát cần đảm bảo ngân hàng có hệ thống cho phép đo lường xác, giám sát kiểm sốt tồn diện rủi ro thị trường; quan giám sát phải có quyền quy định giới hạn cụ thể và/hoặc yêu cầu vốn bù đắp rủi ro thị trường cần thiết 44 Nguyên tắc số 13 Cơ quan giám sát cần đảm bảo ngân hàng trì quy trình quản lý rủi ro tồn diện (bao gồm vai trị giám sát thích hợp hội đồng quản trị ban điều hành cấp cao) nhằm nhận biết, đo lường, giám sát kiểm soát tất rủi ro trọng yếu khác trì mức vốn bù đắp rủi ro cần thiết Nguyên tắc số 14 Cơ quan giám sát cần kiểm tra để xác định ngân hàng có hệ thống kiểm sốt nội phù hợp với tính chất quy mơ hoạt động ngân hàng Hệ thống kiểm soát nội bao gồm việc phân định rõ ràng quyền hạn trách nhiệm; phân định chức hoạt động ngân hàng, chuyển vốn, hạch tốn tài sản có tài sản nợ; thống quy trình; kiểm sốt tài sản; chức kiểm tốn nội có độc lập cần thiết kiểm toán độc lập chức tuân thủ nhằm kiểm tra mức độ tuân thủ ngân hàng với hệ thống kiểm sốt nói với quy định luật pháp Nguyên tắc số 15 Cơ quan giám sát cần kiểm tra để xác định ngân hàng có đầy đủ sách, thông lệ thủ tục bao gồm nguyên tắc “nhận biết khách hàng” cách nghiêm ngặt để đảm bảo tuân thủ chuẩn mực đạo đức chun mơn lĩnh vực tài chính, đồng thời ngăn ngừa việc ngân hàng bị sử dụng cho mục đích tội phạm, dù vơ tình hay hữu ý Nguyên tắc số 16 Hệ thống giám sát ngân hàng hiệu phải kết hợp tra chỗ giám sát từ xa Nguyên tắc số 17 Cơ quan giám sát phải thường xuyên liên hệ với máy lãnh đạo ngân hàng am hiểu hoạt động ngân hàng Nguyên tắc số 18 Cơ quan giám sát phải có phương tiện thu thập, xem xét phân tích báo cáo an tồn hoạt động thơng tin thống kê từ ngân hàng phương diện riêng lẻ hợp 45 Nguyên tắc số 19 Cơ quan giám sát phải có phương tiện để đánh giá độc lập thông tin giám sát thông qua tra chỗ sử dụng kiểm toán độc lập Nguyên tắc số 20 Một nội dung quan trọng hoạt động giám sát ngân hàng khả giám sát tập đoàn ngân hàng phương diện hợp Nguyên tắc số 21 Cơ quan giám sát cần đảm bảo ngân hàng lưu giữ hồ sơ đầy đủ theo sách thơng lệ kế tốn nhằm giúp quan giám sát có nhìn trung thực hợp lý tình hình tài khả sinh lời ngân hàng Cơ quan giám sát cần đảm bảo ngân hàng công bố theo định kỳ báo cáo tài phản ánh hợp lý tình hình hoạt động Nguyên tắc số 22 Cơ quan giám sát có đủ biện pháp giám sát theo thẩm quyền để áp dụng biện pháp xử lý kịp thời với ngân hàng vi phạm quy chế an toàn hoạt động (như tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu) vi phạm quy định pháp luật quyền lợi người gửi tiền bị đe dọa hình thức Trong trường hợp khẩn thiết, quan giám sát có quyền thu hồi kiến nghị thu hồi giấy phép hoạt động ngân hàng Nguyên tắc số 23 Cơ quan giám sát tiến hành giám sát phương diện hợp toàn giới ngân hàng có hoạt động quốc tế, kiểm soát chặt chẽ áp dụng quy chế an toàn hoạt động phù hợp với tất hoạt động kinh doanh toàn giới ngân hàng, chủ yếu chi nhánh nước ngoài, liên doanh công ty Nguyên tắc số 24 Một nội dung quan trọng hoạt động giám sát phương diện hợp thiết lập liên hệ trao đổi thông tin với quan giám sát khác, chủ yếu quan giám sát nước sở 46 Nguyên tắc số 25 Cơ quan giám sát yêu cầu hoạt động ngân hàng nước phải tuân thủ qui chế an toàn ngân hàng nước quan giám sát phải có quyền chia xẻ thơng tin theo u cầu quan giám sát nước xứ cho mục đích giám sát phương diện hợp

Ngày đăng: 01/09/2020, 16:44

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • TÓM TẮT

  • CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU

    • 1.1. Bối cảnh và vấn đề chính sách

    • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 1.3. Câu hỏi nghiên cứu

    • 1.4. Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu

    • 1.5. Nguồn thông tin

    • 1.6. Cấu trúc của luận văn

    • CHƯƠNG 2: KHÁI QUÁT HOẠT ĐỘNG THANH TRA GIÁM SÁT NGÂN HÀNG

      • 2.1. Khái niệm hoạt động thanh tra, giám sát ngân hàng

      • 2.2. Mục tiêu hoạt động thanh tra, giám sát ngân hàng

      • 2.3. Phương thức thanh tra, giám sát ngân hàng

      • 2.4. Quy trình thanh tra, giám sát ngân hàng

      • 2.5. Tổ chức, hoạt động thanh tra, giám sát ngân hàng ở Việt Nam

      • CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU TÌNH HUỐNG CÔNG TY CHO THUÊ TÀI CHÍNH II VÀ CHO VAY VINASHIN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

        • 3.1. Tình huống thua lỗ 3.000 tỷ đồng của Công ty cho thuê tài chính II - sự hạn chế của hoạt động giám sát từ xa

        • 3.2. Tình huống cho vay Vinashin - sự kém hiệu quả của hoạt động thanh tra tại chỗ:

        • CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH

          • 4.1. Giải pháp về đổi mới phƣơng thức thanh tra, giám sát

          • 4.2. Giải pháp về hạ tầng thanh tra, giám sát

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan