1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thanh tra tài chính tỉnh Quảng Ninh

94 585 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 846,66 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THỊ HUỆ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TRA TÀI CHÍNH TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế Mã số: 60 34 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Đỗ Quang Quý THÁI NGUYÊN - 2012 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bản luận văn là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tôi. Các số liệu và kết quả nêu trong luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng./. TÁC GIẢ LUẬN VĂN NGUYỄN THỊ HUỆ iii LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Quý thầy cô, Ban Giám hiệu, phòng Quản lý Đào tạo khoa sau Đại học trƣờng Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh, Đại học Thái Nguyên đã tạo điều kiện để tôi học tập, hoàn thành chƣơng trình cao học và viết bài luận văn. Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Phó Giáo sƣ – Tiến sĩ Đỗ Quang Quý đã dành nhiều thời gian và tâm huyết hƣớng dẫn chỉ bảo tận tình giúp tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp cao học của mình. Nhân đây, tôi cũng xin chân thành cảm ơn Quý các anh, chị và Ban lãnh đạo sở Tài chính, Thanh tra tài chính tỉnh Quảng Ninh đã tạo điều kiện cho tôi nghiên cứu thu thập thông tin, tài liệu để hoàn thành bài luận văn. Mặc dù đã có nhiều cố gắng để hoàn thiện bài viết luận văn, tuy nhiên không thể tránh khỏi những khiếm khuyết, thiếu sót, rất mong nhận đƣợc sự quan tâm, đóng góp quý báu của Quý thầy cô, các anh chị và các bạn. Tôi xin chân thành cảm ơn./. Quảng Ninh, tháng 7 năm 2012 Học viên Nguyễn Thị Huệ iv MỤC LỤC Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục iv Danh mục các chữ viết tắt vii Danh mục các bảng viii MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3 4. Đóng góp mới của luận văn 3 5. Bố cục của luận văn 4 Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH VÀ THANH TRA TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP TỰ CHỦ TÀI CHÍNH 5 1.1. Cơ sở lý luận về quản lý tài chính và thanh tra tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập tự chủ tài chính 5 1.1.1. Những vấn đề chung về đơn vị sự nghiệp công lập tự chủ tài chính 5 1.1.2. Cơ sở lý luận về thanh tra tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp công lập tự chủ tài chính 9 1.1.3. Những vấn đề cơ bản về thanh tra tài chính 14 1.2. Nội dung cơ bản của công tác thanh tra tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập tự chủ tài chính 19 1.2.1. Nội dung thanh tra cụ thể nhƣ sau 20 1.2.2. Những nhân tố ảnh hƣởng của thanh tra tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập tự chủ tài chính 26 v 1.3. Cơ sở thực tiễn và những kinh nghiệm trên thế giới và ở Việt Nam về thanh tra tài chính 30 1.3.1. Kinh nghiệm thanh tra tài chính của một số nƣớc 30 1.3.2. Những bài học kinh nghiệm có thể vận dụng trong điều kiện hiện nay ở Việt nam và tỉnh Quảng Ninh 32 Chƣơng 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1. Hệ thống các câu hỏi cho nghiên cứu 35 2.1.1. Câu hỏi 1 35 2.1.2. Câu hỏi 2 35 2.1.3. Câu hỏi 3 36 2.1.4. Câu hỏi 4 36 2.1.5. Câu hỏi 5 36 2.1.6. Câu hỏi 6 36 2.1.7. Câu hỏi 7 37 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 37 2.1.1. Phƣơng pháp thu thập thông tin, tài liệu 37 2.1.2. Phƣơng pháp xử lý thông tin 37 2.1.3. Phƣơng pháp phân tích thông tin, số liệu 38 2.1.4. Phƣơng pháp tổng hợp, khái quát hóa 38 2.1.5. Phƣơng pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử 38 2.1.6. Phƣơng pháp chuyên gia 39 2.2. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu đề tài 39 Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG THANH TRA TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TỈNH QUẢNG NINH 40 3.1. Khái quát về tình hình kinh tế xã hội tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2009 - 2011 40 3.2. Tình hình thực hiện các đơn vị sự nghiệp công lập tự chủ tài chính tại tỉnh Quảng Ninh 44 vi 3.2.1. Khái quát chung về các đơn vị sự nghiệp công lập 44 3.2.2. Những kết quả đạt đƣợc 46 3.2.3. Những mặt tồn tại, hạn chế của đơn vị sự nghiệp công lập 52 3.3. Thực trạng hoạt động thanh tra tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp công lập tự chủ tài chính tại tỉnh Quảng Ninh 54 3.3.1. Cơ sở pháp lý của hoạt động thanh tra tài chính 54 3.3.2. Thực trạng và những khó khăn về tổ chức và hoạt động Thanh tra Tài chính tại tỉnh Quảng Ninh 56 3.3.3. Những mặt hạn chế của công tác thanh tra tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp công lập tự chủ tài chính 62 3.3.4. Đánh giá những nguyên nhân hạn chế của công tác thanh tra tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập tự chủ tài chính 65 Chƣơng 4. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG THANH TRA TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI TỈNH QUẢNG NINH TRONG THỜI GIAN TỚI 68 4.1. Quan điểm, định hƣớng và mục tiêu hoàn thiện 68 4.1.1. Quan điểm, định hƣớng 68 4.1.2. Những mục tiêu cơ bản 70 4.2. Các giải pháp nâng cao hoạt động thanh tra tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập tự chủ tài chính 71 4.2.1. Hoàn thiện về cơ chế, chính sách quản lý của Nhà nƣớc đối với đơn vị sự nghiệp công lập tự chủ tài chính 71 4.2.2. Hoàn thiện hệ thống văn bản pháp lý về công tác thanh tra tài chính đối với đơn vị sự nghiệp cộng lập tự chủ tài chính 73 4.2.3. Hoàn thiện hoạt động thanh tra tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp công lập tự chủ tài chính 76 4.3. Một số điều kiện thực hiện giải pháp 81 4.3.1. Đối với Thanh tra Chính phủ 81 4.3.2. Đối với Thanh tra Bộ Tài chính 81 4.3.3. Đối với Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Ninh 81 4.3.4. Đối với cơ quan Kiểm toán 82 KẾT LUẬN 83 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DNNN : Doanh nghiệp nhà nƣớc HĐND : Hội đồng nhân dân NSNN : Ngân sách nhà nƣớc KBNN : Kho bạc Nhà nƣớc GD&ĐT : Giáo dục và đào tạo TSCĐ : Tài sản cố định TNDN : Thu nhập doanh nghiệp TNCN : Thu nhập cá nhân TW : Trung ƣơng UBND : Ủy ban nhân dân viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Tình hình các đơn vị sự nghiệp công tại tỉnh Quảng Ninh (năm 2009- 2011) 44 Bảng 2: Bảng tổng hợp kết quả giao quyền tự chủ tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp công lập tại tỉnh Quảng Ninh 47 Bảng 3: Bảng tổng hợp về kết quả thực hiện Nghị định số 43/2006/NĐ-CP của Chính phủ tại tỉnh Quảng Ninh 50 Bảng 4: Tổng hợp số liệu thanh tra theo lĩnh vực tại các đơn vị sự nghiệp tự chủ tài chính (năm 2009 - 2011) 59 Bảng 5: Bảng tổng hợp nội dung sai phạm phát hiện qua thanh tra tại các đơn vị sự nghiệp tự chủ tài chính tại tỉnh Quảng Ninh 59 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài Đổi mới cơ chế quản lý, đặc biệt là quản lý tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập là một chủ trƣơng lớn của Đảng và Nhà nƣớc ta. Tại Kết luận số 37- TB/TW ngày 26/5/2011 của Bộ Chính trị, Đảng ta đã thể hiện quyết tâm chính trị mạnh mẽ: “Đổi mới cơ chế hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập, đẩy mạnh xã hội hóa một số loại hình dịch vụ sự nghiệp công”. Đây đƣợc coi là một trong những nhiệm vụ then chốt, góp phần hoàn thiện thể chế của nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, thực hiện mục tiêu đến năm 2020 đƣa nƣớc ta cơ bản trở thành nƣớc công nghiệp theo hƣớng hiện đại. Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 ra đời quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập. Đây đƣợc coi là cơ sở pháp lý là điểm mốc quan trọng trong quá trình chuyển đổi tƣ duy về quản lý kinh tế, tài chính của các đơn vị sự nghiệp công lập. Thực hiện chủ trƣơng giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm đối với các đơn vị sự nghiệp công lập, những năm qua nhiều đơn vị đã thực hiện việc giao quyền tự chủ. Các đơn vị này đã huy động đƣợc một số lƣợng lớn tiền vốn của các tổ chức, cá nhân tham gia đầu tƣ, mở rộng quy mô hoạt động, nâng cao hiệu quả và chất lƣợng dịch vụ đáp ứng yêu cầu của xã hội. Bên cạnh kết quả đạt đƣợc thì những vấn đề về quản lý tài sản Nhà nƣớc tại đơn vị; chế độ đãi ngộ đối với lao động; những thay đổi về hình thức và nội dung quản lý tài chính trong và sau quá trình giao quyền tự chủ đã đặt ra yêu cầu mới đối với công tác thanh tra tài chính trong giai đoạn hiện nay và những năm tiếp theo. 2 Mặc dù trong những năm qua, công tác thanh tra tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp công lập đã có những thay đổi phù hợp với thực tế; kết quả thanh tra đã góp phần quan trọng vào việc nâng cao năng lực quản lý tài chính của các đơn vị, tuy nhiên sự thay đổi về cơ chế trong lĩnh vực sự nghiệp công lập, đòi hỏi công tác thanh tra tài chính phải ngày càng hoàn thiện hơn, phù hợp với yêu cầu quản lý, góp phần đẩy nhanh tiến trình đổi mới cơ chế hoạt động, cơ chế tài chính trong hệ thống các đơn vị sự nghiệp công lập. Xuất phát từ thực tế trên, vấn đề nghiên cứu nhằm hoàn thiện quy trình, nội dung công tác thanh tra tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp công lập tự chủ tài chính là một yêu cầu cần thiết. Vì thế, tác giả đã lựa chọn đề tài: “Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thanh tra tài chính tỉnh Quảng Ninh” để làm luận văn tốt nghiệp cao học của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu Luận văn nghiên cứu những vấn đề cơ bản về tình hình tài chính của đơn vị sự nghiệp công lập tự chủ về tài chính. Hệ thống hóa cơ sở lý luận của quản lý tài chính và công tác thanh tra tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp công lập từ đó góp phần phát triển lý luận, đánh giá tình hình công tác thanh tra tài chính nói chung và thanh tra tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp công lập tự chủ tài chính nói riêng trong giai đoạn hiện nay. Làm rõ về công tác thanh tra tài chính và vị trí ảnh hƣởng của nó đối với công tác quản lý nhà nƣớc về hoạt động thanh, kiểm tra. Nghiên cứu thực trạng công tác thanh tra tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập tự chủ tài chính trên cơ sở phân tích đánh giá những kết quả đạt đƣợc, những hạn chế và nguyên nhân gây hạn chế của công tác thanh tra tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập tự chủ tài chính. [...]... gia quản lý nhà nƣớc và quản lý xã hội Hoạt động thanh tra đƣợc phân thành các dạng sau: Thanh tra nhà nƣớc, thanh tra hành chính, thanh tra chuyên ngành, thanh tra nhân dân 1.1.3 Những vấn đề cơ bản về thanh tra tài chính 1.1.3.1 Khái niệm thanh tra tài chính Thanh tra Tài chính là một hoạt động thanh tra chuyên ngành trong lĩnh vực tài chính Về bản chất, thanh tra tài chính là một chức năng của quản... tắc hoạt động thanh tra tài chính: Nguyên tắc hoạt động thanh tra tài chính cũng dựa trên những nguyên tắc của hoạt động thanh tra nói chung Hoạt động thanh tra tài chính phải tuân theo pháp luật: Hoạt động thanh tra tài chính cũng nhƣ bất kỳ hoạt động nào khác của các cơ quan nhà nƣớc cũng phải tiến hành trên cơ sở các quy định của pháp luật Hoạt động thanh tra tài chính phải đảm bảo chính xác, khách... động thanh tra tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập tự chủ tài chính tại tỉnh Quảng Ninh Chƣơng 4: Các giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện hoạt động thanh tra tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập tự chủ tài chính tại tỉnh Quảng Ninh trong thời gian tới 5 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH VÀ THANH TRA TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP TỰ CHỦ TÀI CHÍNH 1.1... xử lý của thanh tra về tài chính đều sử dụng thƣớc đo giá trị của tiền tệ để lƣợng hóa Thứ hai: Thanh tra tài chính là loại hình hoạt động tổng hợp và đa dạng Hoạt động tài chính gắn liền với các hoạt động kinh tế xã hội, liên quan đến mọi ngành, mọi cấp, mọi đơn vị và công dân Vì vậy, hoạt động thanh tra tài chính là loại hình hoạt động tổng hợp và đa dạng Tính đa dạng của thanh tra tài chính biểu... phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nƣớc về tài chính góp phần bảo vệ quyền lợi hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân Cùng với việc phát hiện, xử lý các tồn tại, vi phạm hoạt động thanh tra cũng nhƣ cần đánh giá đúng thực chất hoạt động của đối tƣợng 17 thanh tra, ghi nhận và động viên những nhân tố tích cực qua đó góp phần nâng cao hơn nữa hiệu quả của hoạt động quản lý * Nguyên tắc hoạt động. .. cầu quản lý, nhanh chóng khắc phục những tồn tại trong quản lý kinh tế xã hội 1.1.3.3 Nội dung và phương pháp thanh tra tài chính * Nội dung thanh tra tài chính Xét theo lĩnh vực, thanh tra tài chính gồm: Thanh tra ngân sách, thanh tra quản lý vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản, thanh tra việc chấp hành chính sách chế độ tài chính đối với các DNNN, các cơ quan hành chính nhà nƣớc, đơn vị sự nghiệp, thanh tra. .. nộp thuế… - Tiếp nhận và giải quyết khiếu nại, tố cáo về tài chính * Phương pháp thanh tra tài chính Nhìn trên phƣơng diện về tổ chức và không gian, để thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc, thanh tra tài chính tổ chức thực hiện theo 2 phƣơng pháp chính là: Thanh tra tại chỗ và giám sát từ xa - Thanh tra tại chỗ có thể hiểu là phƣơng pháp thanh tra tại đơn vị, tổ chức đƣợc thanh tra Hầu hết các công... xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thanh tra tài chính tại tỉnh Quảng Ninh 4 5 Bố cục của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung chính của Luận văn đƣợc kết cấu gồm 4 chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý tài chính và công tác thanh tra tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập tự chủ tài chính Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 3: Kết quả nghiên cứu hoạt động thanh. .. việc thanh tra, đối tƣợng thanh tra, hình thức thanh tra là khác nhau ở mỗi cuộc thanh tra nhƣ thanh tra quản lý và điều hành ngân sách, thanh tra quản lý sử dụng vốn đầu tƣ cơ bản, thanh tra thuế Tính tổng hợp của thanh tra tài chính biểu hiện ở sự việc hay nội dung thanh tra có liên quan đến nhiều lĩnh vực, mỗi lĩnh vực lại tổng hợp nhiều vấn đề có ảnh hƣởng lẫn nhau Kết quả của thanh tra tài chính. .. của pháp luật về thanh tra và chịu trách nhiệm về kết luận thanh tra Bốn là, Thanh tra mang tính quy trình, quy phạm, tính pháp lý rõ nét: Thể hiện nhƣ việc thanh tra phải có chƣơng trình, kế hoạch, nội dung, mục đích định trƣớc, có quyết định thanh tra, kết quả thanh tra đƣợc ghi nhận bằng văn bản và là cơ sở để đƣa ra kết luận thanh tra * Mối quan hệ giữa Thanh tra và kiểm tra - Thanh tra và kiểm tra . 3.3. Thực trạng hoạt động thanh tra tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp công lập tự chủ tài chính tại tỉnh Quảng Ninh 54 3.3.1. Cơ sở pháp lý của hoạt động thanh tra tài chính 54 3.3.2. Thực. HỌC KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THỊ HUỆ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TRA TÀI CHÍNH TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế Mã. thiết. Vì thế, tác giả đã lựa chọn đề tài: Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thanh tra tài chính tỉnh Quảng Ninh để làm luận văn tốt nghiệp cao học của mình. 2. Mục tiêu nghiên

Ngày đăng: 09/11/2014, 19:39

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w