Chiến lược phát triển ngành dệt nhuộm Việt Nam đến năm 2010

63 19 0
Chiến lược phát triển ngành dệt nhuộm Việt Nam đến năm 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM MAI KHÁNH THÀNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2004 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CHIẾN LƯC VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC XÂY DỰNG CHIẾN LƯC PHÁT TRIỂN NGÀNH DỆT NHUỘM VIỆT NAM 1.1 CHIẾN LƯC VÀ VAI TRÒ CHIẾN LƯC TRONG KINH DOANH 1.1.1 Khái niệm chiến lược chiến lược kinh doanh trang 1.1.2 Phân loại chiến lược kinh doanh …1 1.1.3 Quy trình hoạch định chiến lược …2 1.1.4 Vai trò chiến lược hoạt động sản xuất kinh doanh …5 1.2 TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC XÂY DỰNG CHIẾN LƯC PHÁT TRIỂN NGÀNH DỆT NHUỘM VIỆT NAM 1.2.1 Mối quan hệ ngành dệt nhuộm ngành may …6 1.2.2 Giới thiệu ngành dệt nhuộm …7 1.2.3 Vai trò ngành dệt nhuộm …10 1.2.4 Tầm quan trọng việc xây dựng chiến lược phát triển ngành dệt nhuộm Việt Nam 11 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NGÀNH DỆT NHUỘM VIỆT NAM 2.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÀNH DỆT MAY VIỆT NAM 2.1.1 Giai đoạn trước 1975: Vừa xây dựng vừa chiến đấu 12 2.1.2 Từ 1976 – 1990: Xây dựng hoà bình hợp tác toàn diện với nước XHCN 12 2.1.3 Từ 1991 – 1999: Sản xuất kinh doanh chế thị trường theo định hướng XHC 13 2.1.4 Chiến lược tăng tốc Ngành Dệt – May Việt Nam đến năm 2010 15 2.2 PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG 2.2.1 Phân tích yếu tố thuộc môi trường vó mô 15 2.2.2 Phân tích môi trường vi mô 20 2.2.3 Ma trận đánh giá yếu tố bên (EFE) 26 -Trang - 2.3 PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG NỘI BỘ NGÀNH 2.3.1 Cơ cấu sở hữu ngành dệt nhuộm 27 2.3.2 Cơ cấu sản phẩm 29 2.3.3 Chất lượng sản phẩm 31 2.3.4 Hiệu sản xuất kinh doanh 31 2.3.5 Máy móc thiết bị trình độ công nghệ 32 2.3.6 Hoạt động Marketing 33 2.3.7 Tình hình tài 34 2.3.8 Hoạt động nghiên cứu phát triển 35 2.3.9 Nguồn nhân lực 36 2.3.10 Công nghệ thông tin ngành dệt nhuộm 36 2.3.11 Ma trận đánh giá yếu tố bên (IFE) 37 CHƯƠNG 3: CHIẾN LƯC PHÁT TRIỂN NGÀNH DỆT NHUỘM VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2010 3.1 MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN NGÀNH DỆT NHUỘM VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2010 3.1.1 Mục tiêu phát triển ngành dệt may Việt Nam 39 3.1.2 Quan điểm mục tiêu phát triển ngành dệt nhuộm Việt Nam 39 3.2 CHIẾN LƯC PHÁT TRIỂN NGÀNH DỆT NHUỘM VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2010 3.2.1 Ma trận đánh gía điểm mạnh, điểm yếu, hội nguy ngành dệt nhuộm Việt Nam 40 3.2.2 Đề xuất số chiến lược giải pháp thực 43 3.2.3 Các giải pháp chung cần lưu ý để thực chiến lược phát triển 47 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Về phía Nhà nước 50 3.3.2 Về phía Tổng công ty 51 3.3.3 Về phía doanh nghiệp ngành 51 KẾT LUẬN -Trang - LỜI MỞ ĐẦU Từ sau Đại hội Đảng lần VI, thực đường lối đổi Đảng, nước ta chuyển từ kinh tế chế kế hoạch hóa tập trung bao cấp sang chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghóa Kể từ kinh tế Việt Nam liên tục có tốc độ tăng trưởng khá, thoát khỏi tình trạng nghèo đói tạo tiền đề cần thiết cho thời kỳ phát triển Cùng với phát triển chung đất nước, ngành dệt may Việt Nam đóng góp vai trò quan trọng kinh tế quốc dân Trong năm gần đây, ngành dệt may Việt Nam phát triển nhanh số lượng sở vật chất giá trị sản lượng, đặc biệt giá trị xuất Tốc độ tăng trưởng bình quân toàn ngành đạt 10% năm, kim ngạch xuất tăng bình quân 40% năm, mang lại nguồn ngoại tệ lớn từ hoạt động xuất đóng góp nguồn thu cho ngân sách Nhà nước Tuy nhiên cấu ngành dệt may Việt Nam tồn cân đối ngành dệt nhuộm ngành may, tỉ lệ vải thành phẩm đạt chất lượng ngành dệt nhuộm đạt 70 – 80%, thấp so với tiêu chuẩn chung giới: 95 – 98%, tỉ lệ vải thành phẩm sản xuất nước đáp ứng tiêu chuẩn cho nhu cầu may xuất thấp: 20-30% Để giảm bớt khoảng cách so với trình độ giới góp phần vào việc đẩy mạnh tốc độ phát triển ngành dệt may chiến lược phát triển ngành dệt may Việt nam đến năm 2010, xu hội nhập khu vực quốc tế, ngành dệt nhuộm cần quan tâm đầu tư phát triển mạnh tương lai Trước tình hình trên, việc nghiên cứu, phân tích đưa chiến lược giả pháp phát triển ngành dệt nhuộm Việt Nam cần thiết Đó lý đề tài:”Chiến lược phát triển ngành dệt nhuộm Việt Nam đền năm 2010” lựa chọn cho luận văn Phương pháp nghiên cứu: Dựa phương pháp luận chủ nghóa vật biện chứng, đồng thời kết hợp phương pháp phân tích, thống kê, tổng hợp, so sánh, đánh giá để nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu: Những lý luận chiến lược quản trị chiến lược, làm sở cho việc xây dựng chiến lược phát triển tổ chức kinh tế Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh ngành dệt – nhuộm – hoàn tất Việt Nam thời gian gần -Trang - Phạm vi nghiên cứu: Với biến động thường xuyên liên tục thị trường, luận văn trọng phân tích môi trường hoạt động doanh nghiệp sản xuất kinh doanh ngành dệt may Việt Nam giai đoạn 1999 – 2004 Mục đích nghiên cứu: Phân tích môi trường hoạt động, tình hình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp ngành dệt nhuộm Việt Nam Đề xuất số chiến lược giải pháp thực hiện, tháo gỡ khó khăn trở ngại, nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Giới hạn đề tài: Luận văn không tìm hiểu tất hoạt động thuộc nội doanh nghiệp ngành, mà nghiên cứu thông tin có tính chất tác động chung đến ngành dệt may Việt Nam Luận văn nêu chiến lược giải pháp thực không sâu vào phân tích việc tổ chức thực kiểm soát hiệu kinh doanh Kết cấu luận văn: Lời mở đầu Chương 1: Chiến lược tầm quan trọng việc xây dựng chiến lược phát triển ngành dệt nhuộm Việt Nam Chương 2: Phân tích tình hình hoạt động ngành dệt nhuộm Việt Nam Chương 3: Chiến lược phát triển ngành dệt nhuộm Việt Nam đến năm 2010 Kết luận -Trang - CHƯƠNG CHIẾN LƯC VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC XÂY DỰNG CHIẾN LƯC PHÁT TRIỂN NGÀNH DỆT NHUỘM VIỆT NAM 1.1 CHIẾN LƯC VÀ VAI TRÒ CỦA CHIẾN LƯC TRONG KINH DOANH 1.1.1 Khái niệm chiến lược chiến lược kinh doanh Khái niệm “chiến lược” xuất từ lâu có nhiều định nghóa chiến lược Theo Fred R.David, chiến lược phương tiện đạt đến mục tiêu dài hạn; theo Alfred Chadler, Đại học Harvard chiến lược xác định mục tiêu lâu dài doanh nghiệp vạch trình hành động phân phối nguồn lực cần thiết để thực mục tiêu Những định nghóa chiến lược khác cách diễn đạt rút từ thực tiễn kinh tế xã hội khác nhau, bao hàm việc: − Xác định mục tiêu ngắn hạn dài hạn tổ chức − Đưa chọn lựa phương án thực − Triển khai phân bổ nguồn lực để thực mục tiêu 1.1.2 Phân loại chiến lược kinh doanh Căn vào phạm vi chiến lược, chia chiến lược thành hai loại: ™ Chiến lược tổng quát: chiến lược thường đề cập đến vấn đề quan trọng có ý nghóa lâu dài, định đến vấn đề sống doanh nghiệp ™ Chiến lược phận: chiến lược cụ thể sản phẩm, giá cả, phân phối chiêu thị cho phân kỳ trung hạn, ngắn hạn chiến lược tổng quát, nhằm tạo sở, vạch đường vận động thích ứng với thời kỳ môi trường hoạt động để liên tục hóa phát triển chiến lược chung Căn vào kết hợp sản phẩm thị trường, dựa vào lưới ô vuông để thay đổi chiến lược, chia thành loại chiến lược đặc thù sau: Bảng 1: Lưới ô vuông để thay đổi chiến lược -Trang - Sản phẩm Thị trường Ngành S.X Trình độ S.X Qui trình C.N Hiện tại/Mới Hiện tại/Mới Hiện tại/Mới Hiện tại/Mới Hiện tại/Mới 1.1.2.1 Nhóm chiến lược tăng trưởng tập trung ™ Thâm nhập thị trường: nhằm tăng thị phần cho sản phẩm, dịch vụ có thị trường có nổ lực tiếp thị nhiều Chỉ áp dụng thị trường chưa bão hòa, có khả tăng trưởng thị phần đối thủ giảm xuống ™ Phát triển thị trường: đưa sản phẩm có vào thị trường ™ Phát triển sản phẩm: cải tiến sản phẩm dịch vụ 1.1.2.2 Nhóm chiến lược tăng trưởng đường hội nhập ™ Hội nhập phía trước: nhằm tăng quyền sở hữu quyền kiểm soát đơn vị phân phối tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ tổ chức ™ Hộp nhập phía sau: nhằm tìm kiếm quyền sở hữu quyền kiểm soát đơn vị cung cấp yếu tố đầu vào cho tổ chức ™ Hội nhập hàng ngang: sở hữu hay hợp đơn vị kinh doanh ngành cách hợp nhất, mua lại hay chiếm lónh quyền kiểm soát đối thủ cạnh tranh 1.1.2.3 Nhóm chiến lược tăng trưởng đường đa dạng hóa ™ Đa dạng hóa đồng tâm: hướng vào thị trường với sản phẩm mới, ngành sản xuất mới, với qui trình công nghệ ™ Đa dạng hóa hàng ngang: hướng vào sản phẩm với qui trình công nghệ mới, ngành sản xuất mới, thị trường ™ Đa dạng hóa hỗn hợp: hướng vào sản phẩm thị trường hoàn toàn ngành kinh doanh 1.1.2.4 Nhóm chiến lược suy giảm ™ Liên doanh ™ Thu hẹp bớt hoạt động ™ Cắt bỏ bớt hoạt động ™ Thanh lý -Trang - 1.1.3 Quy trình hoạch định chiến lược Với mục tiêu hoạch định hướng chiến lược chung cho ngành, luận văn tập trung sâu vào giai đoạn hình thành chiến lược, bao gồm ba bước sau: 1.1.3.1 Nghiên cứu môi trường hoạt động ngành i) Phân tích môi trường bên ™ Phân tích yếu tố thuộc môi trường vó mô Các yếu tố môi trường vó mô bao gồm yếu tố trị, kinh tế, luật pháp, văn hóa – xã hội, tự nhiên, công nghệ … Phân tích yếu tố kể tạo nên tầm nhìn tổng quát môi trường vó mô làm sở cho việc hoạch định chiến lược Vì mục đích việc nghiên cứu môi trường vó mô nhằm nhận định hội nguy có ảnh hưởng đến hoạt động ngành nên phân tích yếu tố có ảnh hưởng thực đến ngành ™ Phân tích yếu tố thuộc môi trường vi mô Các yếu tố thuộc môi trường vi mô bao gồm yếu tố ngoại cảnh có liên quan trực tiếp đến ngành Bao gồm yếu tố sau: - Khách hàng: Phân nhóm khách hàng, đặc điểm nhu cầu nhóm khách hàng dự báo xu thay đổi nhu cầu thời gian tới, có, để từ xác định ngành phải làm để tạo nhu cầu mới, đáp ứng nhu cầu dùng phương tiện, công nghệ để đáp ứng nhu cầu tốt - Đối thủ cạnh tranh: Phân tích tình hình cạnh tranh ảnh hưởng đến phát triển ngành - Nguồn cung cấp - Các sản phẩm thay - Các đơn vị gia nhập rút lui khỏi ngành ii) Phân tích môi trường nội ngành Việc phân tích môi trường nội doanh nghiệp ngành khâu trọng tâm để xác định điểm mạnh, điểm yếu thân doanh nghiệp 1.1.3.2 Xác định mục tiêu phát triển ngành Xác định mục tiêu phát triển ngành cở sở cho việc hình thành chiến lược Mục tiêu dùng để kết cụ thể mà ngành mong muốn giai đoạn định Mục tiêu đặt không thấp mà không cao xa rời thực tế Các mục tiêu rõ điểm kết thúc nhiệm vụ chiến lược, để xác định thứ tự ưu tiên phân bổ nguồn lực -Trang - 1.1.3.3 Xây dựng chiến lược Xây dựng chiến lược thực sở phân tích đánh giá môi trường kinh doanh, nhận biết hội nguy tác động đến tồn doanh nghiệp Từ xác định phương án chiến lược để đạt mục tiêu đề Việc hình thành chiến lược phải tạo hài hòa kết hợp cho yếu tố tác động đến chiến lược Để thực điều này, áp dụng nhiều phương pháp công cụ hoạch định chiến lược Luận văn chọn lọc sử dụng công cụ giới thiệu ™ Ma trận đánh giá yếu tố bên – EFE (External Factor Evaluation) Công cụ ma trận EFE cho phép ta tóm tắt đánh giá mức độ tác động hội nguy cơ ảnh hưởng đến ngành Ma trận EFE phát triển theo bước sau : a) Liệt kê yếu tố bên chủ yếu b) Ấn định mức độ quan trọng : Cho điểm từ 0,0 (quan trọng nhất) đến 1,0 (quan trọng nhiều nhất) Tổng mức độ quan trọng phải 1,0 c) Phân loại yếu tố : Cho điểm từ (tác động tiêu cực), (tác động bình thường), (Tác động tích cực), (Tác động tích cực) d) Nhân mức độ quan trọng yếu tố với phân loại để xác định điểm số quan trọng cho yếu tố e) Nếu ảnh hưởng tích cực (cơ hội) đánh dấu (+), tiêu cực (nguy cơ) đánh dấu (-) vào cột “Tính chất tác động” để biết hội hay nguy f) Cộng tất điểm số quan trọng để biết tổng số điểm quan trọng yếu tố ngành Số điểm trung bình 2,5 Nếu tổng số điểm quan trọng < 2,5 cho thấy ngành có phản ứng yếu với môi trường bên ngoài, > 2,5 có phản ứng cao Bảng 2: Mẫu ma trận EFE Các yếu tố Tầm quan trọng Phân loại Số điểm quan trọng Tính chất tác động -™ Ma trận đánh giá yếu tố bên – IFE (Internal Factor Evaluation) -Trang - Là công cụ cho phép tóm tắt đánh giá điểm mạnh điểm yếu quan trọng ngành Cách phát triển ma trận tương tự ma trận EFE ™ Ma trận đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, hội nguy – SWOT SWOT viết tắt chữ : Strengths (điểm mạnh), Weaknesses (điểm yếu), Opportunities (cơ hội) Threats (nguy cơ) Ma trận giúp kết hợp yếu tố điểm mạnh, điểm yếu, hội nguy đánh giá từ ma trận EFE IFE để từ thiết lập nên chiến lược kết hợp Ma trận SWOT phát triển theo bước sau: a) Từ ma trận IFE, liệt kê điểm mạnh, điểm yếu chủ yếu vào ô S W b) Từ ma trận EFE, liệt kê hội nguy cơ vào ô O T c) Lập chiến lược kết hợp S/O, S/T, W/O, W/T Ma trận SWOT công cụ hoạch định chiến lược hữu hiệu, từ ma trận này, lựa chọn chiến lược thích hợp nhằm đạt mục tiêu ngành Bảng 3: Mẫu ma trận SWOT O- Những hội T- Những nguy 1 2 S – Những điểm mạnh Các chiến lược S/O Các chiến lược S/T Phát huy điểm mạnh để Phát huy điểm mạnh để vượt qua/né tránh nguy tận dụng hội W- Những điểm yếu Các chiến lược W/O Hạn chế điểm yếu để Hạn chế điểm yếu để né tận dụng hội tránh nguy SWOT Các chiến lược W/T 1.1.4 Vai trò chiến lược hoạt động sản xuất kinh doanh Chiến lược kinh doanh có vai trò quan trọng đặc biệt sản xuất kinh doanh tất doanh nghiệp, ngành nghề Thực tế cho thấy thành công doanh nghiệp, ngành thường gắn liền với chiến lược sản xuất kinh doanh đắn Vai trò chiến lược hoạt động sản xuất kinh doanh cấp ngành thể qua điểm sau: -Trang - 3.2.2 Đề xuất số chiến lược giải pháp thực Qua việc phân tích kết hợp số yếu tố ma trận SWOT, chiến lược xây dựng cho ngành nhằm đạt mục tiêu đề giai đoạn 2005 – 2010 sau: 3.2.2.1 Chiến lược thâm nhập thị trường ™ Chiến lược: Mục đích củng cố gia tăng thị phần thị trường có sản phẩm ngành dệt nhuộm sản xuất: vải áo sơ-mi, áo thun, áo jacket, vải quần tây, vải denim may quần áo jean Thực tế cho thấy nhu cầu thị trường nước lớn, khả nâng cao hiệu sản xuất doanh nghiệp ngành hoàn toàn thực ™ Giải pháp: Giữ vững phát triển thị trường nước thị trường xuất yếu tố định đảm bảo cho sản xuất ổn định đạt mức tăng trưởng cao ngành Để thực chiến lược này, cần ý thực giải pháp: Đa dạng hóa hoạt động marketing: Các doanh nghiệp ngành ngành có liên quan cần tiến hành họat động marketing cách đa dạng để giới thiệu sản phẩm rộng rãi đến khách hàng Các hình thức marketing hiệu mà ngành cần quan tâm là: - Bộ thương mại cần tích cực việc hỗ trợ doanh nghiệp xúc tiến thương mại quốc tế, tìm kiếm thị trường, xây dựng đưa vào hoạt động trung tâm xúc tiến thương mại thị trường chính: Mỹ, EU…các quan ngoại giao cần nhấn mạnh thêm nhiệm vụ “ngoại giao hỗ trợ kinh tế”, bước đảm nhận vai trò cung cấp thông tin, làm đầu mối hội thảo, hội chợ quốc tế, hùng dẫn thị trường cho doanh nghiệp nước - Tích cực tham gia cách có hiệu hội chợ triển lãm chuyên ngành nước: hội chợ triễn lãm hàng dệt may Việt Nam, quốc tế để có hội tiêp xúc với khách hàng với sản phẩm đơn vị ngành - Nghiên cứu nhu cầu thị trường từ đầu tư xây dựng chiến lược sản xuất cho loại sản phẩm có khả đáp ứng nhu cầu cho thị trường Từ len chân đứng vững thị trường nước thị trường xuất dấu ấn riêng -Trang 48 - - Nhận thức đắn thương hiệu tài sản doanh nghiệp, cần trọng đến vấn đề xây dựng phát triển thương hiệu, yếu tố quan trọng để ngøi tiêu dùng thị trường lớn biết đến hàng Việt Nam với tư cách “xuất xứ Việt Nam” nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp Nâng cao chất lượng sản phẩm: - Xác định mặt hàng chiến lược, đồng thời thực việc điều chỉnh qui trình sản xuất, bổ sung thiết bị tăng cường nhân lực đảm bảo chuyên môn hóa cao, tối ưu hóa quy trình sản xuất - Công tác đầu tư đổi công nghệ phải thực cách đồng để tạo sản phẩm có chất lượng cao đủ sức cạnh tranh vói hàng ngoại nhập - Thực nghiêm ngặt tiêu chất lượng sản phẩm trình sản xuất, ổn định thông số công nghệ nhằm tăng khả lập lại, tăng tỉ lệ làm từ đầu, hạn chế tối đa việc tái chế, rút ngắn thời gian công nghệ - Đối với khâu nhuộm hoàn tất cần kiểm soát chặt chẽ chất lượng nước sử dụng công nghệ điều kiện tiên đảm bảo sản xuất ổn định chất lượng sản phẩm ổn định 3.2.2.2 Chiến lược phát triển thị trường ™ Chiến lược: Hướng thị trường mớ sản phẩm có, lượng hạn ngạch đáp ứng khoảng 50% công suất sản xuất doanh nghiệp, thương mại giới chuyển mạnh sang xu hướng tự hóa việc đáp ứng nhu cầu khách hàng phi hạn ngạch bước phát triển tất yếu Đồng thời khôi phục thị trường Nga – SNG Đông Âu sản phẩm phù hợp, kết hợp hình thức kinh doanh linh hoạt đổi hàng, xuất tiểu ngạch ™ Giải pháp: - Khai thác thông tin chủng loại, sản lượng nhà sản xuất kinh doanh lớn khu vực giới - Tiến hành khảo sát thị trường khu vực, thu thập thông tin giá cả, chất lượng, thống kê tình hình tiêu thụ sản phẩm nước thông qua Tham tán Thương mại Sứ quán Việt Nam - Tăng cường công tác tiếp thị, giới thiệu sản phẩm Việt Nam với thị trường nước -Trang 49 - - Đổi tăng cường hoạt động quản lý chất lượng để nâng cao khả cạnh tranh với sản phẩm loại khu vực 3.2.2.3 Chiến lược phát triển sản phẩm ™ Chiến lược: Phát triển đa dạng hóa sản phẩm để đáp ứng nhu cầu thị trường Đặc biệt cần tập trung đầu tư khâu tạo mẫu, sáng tạo nhiều mẫu mã với nhiều chất liệu khác nhau: vải cotton 100%, vải nylon, vải len, vải có pha sợi spandex dùng để may quần áo thời trang, trang phục lót, trang phục thời trang, loại vải may vỏ nệm giường, ghế sofa, rèm cửa, vải dùng cho ngành công nghiệp khác… chủ động hướng dẫn thị trường người tiêu dùng sản phẩm mang lại giá trị gia tăng cao ™ Giải pháp: Dựa sở sản phẩm lựa chọn mặt hàng chiến lược doanh nghiệp, người tiêu dùng chấp nhận, kết hợp với việc tìm hiểu nắm bắt nhu cầu thị trường, đặc biệt nắm bắt xu hướng thời trang giới, phát triển thêm số mặt hàng mới, có tính hỗ trợ không khác biệt với mặt hàng chiến lược để tránh việc tăng thêm thay đổi toàn quy trình sản xuất, quy trình công nghệ, máy móc thiết bị 3.2.2.4 Chiến lược cổ phần hóa xếp lại doanh nghiệp nhà nước Đổi doanh nghiệp Nhà nùc yêu cầu cấp bách kinh tế Việt Nam Bởi vai trò trụ cột doanh nghiệp nhà nước kinh tế hiệu kinh doanh thấp thách thức lớn Việt Nam hội nhập quốc tế Xu Nhà nước khuyến khích ngành dệt nhuộm, thực qua chủ trương lớn như: tổ chức lại, củng cố hoàn thiện mô hình Tổng Công ty; cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước xếp, áp dụng hình thức giao, bán, khoán, cho thuê doanh nghiệp Nhà nước có quy mô nhỏ…mục tiêu trình nhằm: ™ Tạo nhiều loại hình doanh nghiệp có chủ sở hữu đích danh để quản lý sử dụng có hiệu vốn, tài sản Nhà nước giao huy động thêm vốn xã hội ™ Thay đổi cấu phương thức quản lý doanh nghiệp Nhà nước, tạo động lực mạnh mẽ chế quản lý động có hiệu cho doanh nghiệp, tăng sản phẩm cho xã hội ™ Sắp xếp, chuyên môn hóa nhà máy theo mặt hàng công nghệ, tránh trùng lắp sản phẩm nhà máy dệt nhuộm, tránh cạnh tranh lẫn đơn vị thành viên Vinatex -Trang 50 - ™ Tạo mối liên kết chặt chẽ ngành dệt nhuộm – hoàn tất với ngành may đơn vị thành viên Vinatex, nâng cao sức mạnh cạnh tranh Vinatex 3.2.2.5 Chiến lược đầu tư đổi công nghệ Chiến lược quan trọng tình hình Với điều kiện máy móc thiết bị, trình độ công nghệ cũ kỷ lạc hậu so với nước khu vực giới sản phẩm sản xuất cạnh tranh với sản phẩm nhập ngoại Các doanh nghiệp cần mạnh dạn nhanh chóng đầu tư đổi thiết bị, công nghệ, thông qua định hướng như: cải tiến chất lượng sản phẩm, thiết kế nhiều chủng loại mới, nhanh chóng đổi kỹ thuật Lónh vực dệt cần thiết nâng cấp thiết bị hỗ trợ thiết kế máy tính hệ thống kiểm soát máy tính hành Thiết kế sản phẩm dệt cần lưu ý đến khuynh hướng thời trang giới Ngành nhuộm hoàn tất cần cố gắng áp dụng công nghệ bảo vệ môi trường, áp dụng sản xuất sạch, áp dụng vi tính vào thiết kế in hoa, ứng dụng công nghệ điện tử vào khâu in, nhuộm hệ thống tách phân màu điện tử cần Đây chiến lược có tính định đến tồn phát triển ngành Tuy nhiên, thực chiến lược này, doanh nghiệp cần ý điểm sau: - Có thể đầu tư đổi công nghệ phần, ưu tiên thực cụm thiết bị có tính định đến chất lượng sản phẩm hiệu sản xuất Tận dụng thiết bị sử dụng dây chuyền thiết bị sản xuất nước Đây cách tốt để đại hóa, tận dụng sở vật chất sẳn có hoàn cảnh nguồn vốn đầu tư đổi công nghệ hạn hẹp - Việc đầu tư phải tính toán xác dực vào thực lực doanh nghiệp, từ xác định qui mô bước cho thích hợp Tuyệt đối tránh tư tưởng nóng vội muốn nhanh, thực đầu tư vượt qua sức đầu tư dàn trãi không tập trung làm khả trả nợ Mặc khác không dè dặt, thiếu tự tin hội đầu tư tốt cho công ty - Khi thực đầu tư phải tính toán tiến độ thật kỹ lưỡng để phối hợp đồng khâu xây dựng, lắp đặt thiết bị, đào tạo nguồn nhân lực để đưa công trình đầu tư vào hoạt động hanh Tránh tình trạng thiết bị lắp đặt xong phải chờ người sử dụng, đảm bảo đưa nhanh công trình vào sử dụng giải pháp tốt để rút ngắn thời gian trả nợ, thời gian hoàn vốn -Trang 51 - - Đầu tư thiết bị phải kèm với chuyển giao công nghệ sản xuất, khâu quan trọng định đến chất lượng vải thành phẩm Máy móc, thiết bị đại phát huy hết tác dụng kết hợp với quy trình công nghệ thích hợp 3.2.2.6 Chiến lược tăng trường hội nhập cách liên doanh liên kết, thu hút đầu tư nước Chiến lược thích hợp cho việc thực mục tiêu xây dựng nhà máy mới, đòi hỏi nhiều vốn đầu tư Do đặc thù so với ngành may, ngành dệt nhuộm đòi hỏi vốn đầu tư xây dựng lớn, rủi ro nhiều mà hiệu trực tiếp không cao, nên cần có sách thu hút đầu tư trực tiếp nước vào lónh vực Ngành dệt nhuộm cần xây dựng công đoạn, sản phẩm cần thu hút đầu tư lónh vực mà doanh nghiệp nước chưa thể đáp ứng nhu cầu, chẳng hạn công nghệ sản xuất loại vải mới, xây dựng nhà máy sản xuất hóa chất dệt nhuộm, nhà máy sản xuất thuốc nhuộm vải… từ tạo mối gắn kết với thị trường nhằm sản xuất sản phẩm có tính cạnh tranh giá cả, chất lượng, đáp ứng mặt mẫu mã thị hiếu người tiêu dùng Đồng thời, cần phải tạo khả liên kết, hợp tác, khai thác tốt lực, thiết bị lao động, từ đưa biện pháp hữu hiệu để thu hút vốn 3.2.3 Các giải pháp chung cần lưu ý để thực chiến lược phát triển Trên chiến lược giải pháp cụ thể đề xuất sau dựa vào phân tích môi trường hoạt động ngành Ngoài ra, để thực cách đầy đủ thành công chiến lược phát triển, cần ý quan tâm đến giải pháp chung sau: 3.2.3.1 Giải pháp vốn đầu tư: ™ Nhu cầu vốn đầu tư: Chiến lược phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010 cụ thể hóa nhu cầu vốn đầu tư toàn ngành sau: Đầu tư hai nhà máy kéo sợi polyester spun có công suất 30.000 năm nhà máy kéo sợi polyester filament, tổng vốn đầu tư ước tính 50 triệu USD Đầu tư 10 cụm công nghiệp dệt may, cụm công nghiệp bao gồm: - 20.000 đến 30.000 cọc sợi - Nhà máy sản xuất vải may áo : 10 triệu m/năm - Nhà máy sản xuất vải may quần : 10 triệu m/năm -Trang 52 - - Nhà máy nhuộm hoàn tất vải cotton : 25 triệu m/năm - Nhà máy nhuộm hoàn tất vải polyester : 20 triệu m/năm - Nhà máy dệt kim, nhuộm, hoàn tất , may : triệu Sp/năm - Nhà máy xử lý nước thải : 8.000m3/ngày Ước tính tổng vốn đầu tư cho cụm 150 triệu USD Đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất vải không dệt vải sử dụng cho ngành xây dựng có công xuất 10 triệu m2 /năm vốn đầu tư ước tính triệu USD Đầu tư cụm công nghiệp sản xuất sản phẩm may mặc phụ liệu ngành may ước tính vốn đầu tư 40 triệu USD cho cụm công nghiệp Bảng 9: Nhu cầu vốn đầu tư tăng tốc cho toàn ngành dệt may (Đơn vị tính: tỉ đồng) Tỉ lệ (%) Toàn ngành Trong Vinatex 2001-2005 2006-2010 2001-2005 2006-2010 Tổng mức đầu tư: 35.000 30.000 12.500 9.500 - Vốn cho đầu tư mở rộng 23.200 20.000 4.600 2.200 - Vốn cho đầu tư chiều sâu: 11.800 10.000 7.900 7.300 - Vốn cho xây lắp 3.000 2.550 1.000 900 - Vốn cho thiết bị 20.500 18.000 7.500 5.800 - Chi phí khác 1.750 1.500 650 500 - Chi phí dự phòng 1.750 1.500 650 500 - Vốn lưu động 8.000 6.450 2.700 1.800 Theo hình thức vốn: (Nguồn: Vinatex) ™ Giải pháp nguồn vốn đầu tư: Để đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư đổi công nghệ, thiết bị nâng cao chất lượng sản phẩm mở rộng thị trường, với nội lực doanh nghiệp chưa thể tạo nên sức bật cho ngành dệt nhuộm Để ngành dệt nhuộm phát triển cần trợ giúp lớn từ Chính phủ quan nhà nước Cơ chế sách hỗ trợ Chính phủ sau: -Trang 53 - - Được vay vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước, 50% vay với lãi suất 50% mức lãi suất theo quy định hành thời điểm rút vốn, thời gian vay vốn 12 năm, có năm ân hạn; 50% lại vay theo quy định Quỹ Hỗ trợ Phát triển - Được coi lónh vực ưu đãi đầu tư ưu đãi đầu tư theo quy định Luật Khuyến khích đầu tư nước dự án đầu tư ngành dệt với lãi suất vay ưu đãi 4,2% năm - Đối với doanh nghiệp Nhà nước, trường hợp cần thiết, Chính phủ bảo lãnh mua thiết bị trả chậm, vay thương mại nhà cung cấp tổ chức tài nước; cấp lại tiền thu sử dụng vốn thời gian năm để tái đầu tư; ưu tiên cấp bổ sung lần đủ 30% vốn lưu động doanh nghiệp 3.2.3.2 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực: ™ Nhu cầu nguồn nhân lực: Cùng với chiến lược đầu tư phát triển, đổi công nghệ, ngành cần có nguồn nhân lực có chất lượng số lượng để tiếp cận công nghệ đại, sử dụng phát triển có hiệu quả, đáp ứng yêu cầu phát triển ngành - Cán quản lý: yêu cầu chuyên môn nhà quản lý cần có nhiều thay đổi lớn để đáp ứng yêu cầu phát triển ngành Cần thiết đào tạo đội ngũ giỏi nghiên cứu thị trường đảm bảo nhiệm vụ kinh doanh, tiếp cận thị trường nước Ngoài chuyên môn, đội ngũ cán quản lý cần có phẩm chất tốt phải trẻ hóa Thực tế cho thấy, tổ chức có thành viên trẻ động sáng tạo Kết hợp động sáng tạo tuổi trẻ kinh nghiệm người lâu năm nghề chiến lược nhân doanh nghiệp thành công - Đội ngũ cán chuyên môn: kỹ sư, chuyên viên kỹ thuật người trực tiếp định đến chất lượng khả tiêu thụ sản phẩm Do đòi hỏi công nghệ mới, sản phẩm chất lượng cao, đội ngũ kỹ sư cần thường xuyên đào tạo để có chuyên môn kỹ thuật giỏi đủ lực tiếp cận công nghệ mới, vận hành có hiệu phát triển sở vật chất kỹ thuật - Công nhân kỹ thuật: Cần đào tạo đội ngũ công nhân trẻ, có kiến thứdc kỹ thuật công nghệ tiến tiến, có tay nghề cao để thao tác vận hành xí nghiệp sản xuất, đáp ứng nhu cầu sản xuất ™ Giải pháp thu hút nguồn nhân lực: -Trang 54 - Ngay từ bây giờ, ngành nên xây dựng chương trình hành động cụ thể gắn đào tạo với sử dụng, chuẩn hóa quy trình đánh giá Việc đào tạo đào tạo lại nguồn nhân lực, cần quan tâm đến sách thu hút người học nghiên cứu khoa học công nghệ dệt may Ngành dệt may, thông qua tổng công ty kết hợp với trường đại học triển khai chương trình kế hoạch đào tạo mới, trọng chất lượng phương hướng đào tạo, tập trung vào đội ngũ quản lý, kỹ sư công nghệ chuyên gia thiết kế mẫu mã Bên cạnh ngành cần kiến nghị với Nhà nước, xem xét sửa đổi sách tiền lương, chế lập nguồn kinh phí đào tạo, để doanh nghiệp nhà nước tự tổ chức đào tạo, có người tài giỏi phục vụ phát triển Ngành cần nhanh chóng xây dựng hệ thống thông tin tư liệu dệt may với sở thu thập, xử lý, bảo quản, cung cấp thông tin nhanh nhạy 3.2.3.3 Giải pháp cho vấn đề môi trường Cùng với tốc độ phát triển chung ngành dệt nhuộm, lượng hóa chất chuyên dùng ngành sử dụng nhiều môi trường sống phải tiếp nhận lượng lớn nước thải từ xí nghiệp dệt nhuộm mà không qua xử lý Đồng thời, yêu cầu khách hàng, đặc biệt khách hàng thuộc thị trường phát triển ngày khắt khe hơn, tiêu chuẩn an toàn môi trường, an toàn lao động xem xét khía cạnh chất lượng sản phẩm Do doanh nghiệp cần phải ý đến việc kiểm soát ô nhiễm môi trường, công cụ hữu hiệu để thực hệ thống quản lý sản xuất Sản xuất đem lại lợi ích cho doanh nghiệp khía cạnh quan trọng như: giảm chi phí cho hệ thống sản xuất, giảm chi phí cho hệ thống xử lý nước thải, nâng cao lực cạnh tranh Để thực triển khai sản xuất thành công, cam kết ủng hộ ban lãnh đạo doanh nghiệp quan trọng Các giải pháp sản xuất doanh nghiệp khác nhau, phụ thuộc vào trạng quản lý sản xuất, thiết bị, công nghệ…chinh doanh nghiệp phải chủ động khảo sát đánh giá cụ thể xây dựng giải pháp có tính khả thi, phù hợp với điều kiện riêng 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Về phía Nhà nước Để ngành dệt nhuộm phát huy tốt vai trò mình, triển khai đồng hiệu chiến lược chức năng, tăng sức cạnh tranh, hoàn thành mục tiêu tỉ lệ nội địa sản phẩm xuất 75% vào năm 2010, Chính phủ ngành có liên quan cần quan tâm đến vấn đề sau đây: ™ Thực đầy đủ chế, sách hỗ trợ tăng tốc, phát triển ngành dệt may Việt Nam định Thủ tướng phủ số 55/TTg-CP năm -Trang 55 - 2001 số 17/TTg-CP năm 2002 gồm: chế cấp vốn tín dụng ưu đãi để đầu tư sản xuất nguyên liệu, vải sợi; chế thuế VAT cho vải, phụ liệu sản xuất nước bán cho sở may hàng xuất khẩu; đẩy mạnh chương trình trồng nước ™ Đơn giản hóa thủ tục triển khai chương trình xúc tiến thương mại Chính phủ phê duyệt theo chương trình xúc tiến thương mại trọng điểm quốc gia ™ Hỗ trợ mặt để xây dựng trung tâm cung ứng vải thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội Đà Nẵng ™ Hỗ trợ công tác đào tạo nguồn nhân lực chế sách nguồn tài thích hợp ™ Giao cho cục xúc tiến thương mại Hiệp hội dệt may sử dụng nguồn thu phí hạn ngạch để đẩy mạnh chương trình xúc tiến thương mại đào tạo nguồn nhân lực rong thời gian đến ™ Tiến hành bước khả để đẩy nhanh việc gia nhập WTO thời gian sớm nhất, biến thị trường lớn EU, Mỹ thành thị trường không hạn ngạch 3.3.2 Về phía Tổng Công ty Dệt May Việt Nam ™ Tổng công ty phải giữ vai trò cố vấn cho doanh nghiệp xây dựng dự án đầu tư ™ Tạo điều kiện cho doanh nghiệp ngành phối hợp chặt chẻ với việc hỗ trợ, tiêu thụ sản phẩm lẫn nhau, tránh tình trạng cạnh tranh không lành mạnh doanh nghiệp ngành ™ Chủ động việc đẩy mạnh thực dự án đầu tư lớn để đạt mục tiêu theo phương hướng đề cho ngành 3.3.3 Về phía doanh nghiệp ngành ™ Trong trình xây dựng chiến lược cho doanh nghiệp cần tiến hành hoạch định cụ thể mục tiêu hàng năm vào định hướng mục tiêu dài hạn, đưa thứ tự ưu tiên đảm bảo phân phối nguồn lực theo thứ tự ưu tiên ™ Trong trình thực chiến lược, cần thường xuyên xem xét môi trường để có điều chỉnh kịp thời, phù hợp với tình hình ™ Cần phát huy tiềm lực sẳn có doanh nghiệp, tìm biện pháp thích hợp để tạo nguồn vốn đầu tư phát triển cho doanh nghiệp -Trang 56 - ™ Nhanh chóng triển khai việc quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000, tiêu chuẩn môi trường ISO14000 Đây hình thức quản lý chất lượng tiên tiến, tiêu chuẩn đánh giá giao dịch thương mại giới Tóm tắt chương Trong bối cảnh hội nhập quốc tế khu vực, cạnh tranh thương mại ngày liệt hơn, đặc biệt ngành dệt may giới chế độ hạn ngạch tháo bỏ cho nước thành viên WTO vào đầu năm 2005 Trong bối cảnh cộng với yêu cầu nâng cao lực sản xuất ngành dệt nhuộm nhằm đáp ứng đầy đủ cho yêu cầu phát triển ngành dệt may Việt Nam tạo phát triển cân đối ngành dệt nhuộm ngành may, chiến lược giải pháp cụ thể xác định Cần đặc biệt quan tâm đến chiến thâm nhập thị trường phát triển thị trường Bên cạnh đó, vấn đề vốn đầu tư, nguồn nhân lực môi trường sinh thái cần lưu ý Thành công hay thất bại phụ thuộc chủ yếu vào nổ lực thân doanh nghiệp ngành, phủ nhận vai trò lãnh đạo Đảng Nhà nước, số kiến nghị Nhà nước Bộ ngành liệt kê, với mong muốn ngành dệt nhuộm Việt Nam có lãnh đạo sáng suốt chủ trương sách phù hợp -Trang 57 - KẾT LUẬN Đề tài luận văn cao học: ”Xây dựng chiến lược phát triển ngành dệt nhuộm Việt Nam đến năm 2010” hoàn thành, qua thấy đạt thành tựu định trình phát triển mình, ngành dệt nhuộm Việt Nam tồn nhiều khó khăn thử thách giai đoạn phát triển mới, giai đoạn phát triển tăng tốc ngành dệt may Việt Nam xu hội nhập khu vực giới Vì vậy, vận dụng lý luận xây dựng quản trị chiến lược kết hợp với phân tích thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh ngành dệt nhuộm Việt Nam sở nhận định cách đầy đủ xác tiềm năng, trạng, triển vọng hội ngành, để từ có bước phát triển vững hiệu quả, góp phần tích cực vào phát triển chung ngành dệt may Việt Nam Thực tế, so với nước phát triển ngành dệt nhuộm Việt Nam đứng vị trí khiêm tốn, so với yêu cầu phát triển chung ngành dệt may Việt Nam, lực sản sản xuất ngành dệt nhuộm chưa đủ mạnh để đáp ứng Vì để khắc phục khó khăn, đưa ngành dệt nhuộm Việt Nam phát triển hơn, cần thiết phải quan tâm đến chiến lược phát triển ngành cho giai đoạn định Các chiến lược phát triển xây dựng luận văn hoàn toàn phù hợp thực giai đoạn 2010 Việc vận dụng giải pháp chiến lược mang lại lợi ích định, nhiên phụ thuộc vào nổ lực doanh nghiệp ngành dệt nhuộm phối hợp vai trò lãnh đạo Tổng công ty dệt may Nhà nước Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn Tiến só Phan Thị Minh Châu, người hướng dẫn khoa học tận tình hướng dẫn hoàn thành luận văn, xin cám ơn thầy cô trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh truyền đạt cho kiến thức làm tảng cho việc nghiên cứu Rất mong nhận bảo quý Thầy cô cho hạn chế thiếu sót tránh khỏi đề tài -Trang 58 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Fred R David – Khái luận quản trị chiến lược – NXB Thống kê - 2000 Micheal Porter – Chiến lược cạnh tranh – NXB Thống kê - 2000 PGS._TS Nguyễn Thị Liên Diệp & Th.s Phạm Văn Nam – Chiến lược sách kinh doanh – NXB Thống kê - 2000 Viện nghiên cứu chiến lược sách công nghiệp – Công nghiệp dệt may & thời trang Việt Nam tổng quan triển vọng –- NXB Yhanh Niên – 2001 Tạp chí dệt may – thời trang – Tổng công ty dệt may 1998-2004 Thời báo kinh tế Sài Gòn 1998 – 2004 Knowledge of materials II – Hong Kong Polytechnic 1990 Directory 2003 – Viet Nam Textile and Apparel Association John Thoburn, Nguyen Thi Thanh Ha, Nguyen Thi Hoa – Globalisation and the textile industry of Vietnam – 2002 http://www.gapresearch.org/production/DP10%20Vietnam%20textiles.pdf 10 Hal Hill – Vietnam textile and garment industry – 1998 www.un.org.vn/unido/Resources/project-docs/texti.pdf 11 Textile and garment industry in Vietnam – 2002 http://moeaitc.tier.org.tw/idic/mgztopic.nsf/0/54F372825F4887AC4825676A 002ABAC9?OpenDocument 12 Khalid Nadvi, John Thoburn – Vietnam in the global garment and textile value chain – 2003 http://www.eco.unipmn.it/eventi/eadi/papers/nadvithoburn.pdf 13 Các thông tin từ website co liên quan: a www.vfabric.com/textile b www.vietnamtextile.org.vn c www.vneconomy.com.vn -Trang 59 - Tp HCM, ngày … tháng … năm 2004 PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN Kính gởi: …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Để phục vụ cho mục đích nghiên cứu, xin Quý ng/Bà vui lòng cho ý kiến tính chất tác động yếu tố sau ngành dệt nhuộm Việt Nam Thông tin Quý ng/Bà có gía trị cho đề tài tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn CÁC YẾU TỐ BÊN NGOÀI DOANH NGHIỆP Tiêu cực Bình thường Tích cực Rất tích cực MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ Tốc độ tăng trưởng GDP cao ổn định năm gần Tỉ giá hối đoái tăng Xu hướng hội nhập với kinh tế khu vực kinh tế giới Chiến lược phát triển ngành dệt may đến 2010 phê duyệt Kim ngạch xuất hàng dệt may tăng cao Dân số Việt Nam gia tăng MÔI TRƯỜNG TÁC NGHIỆP -Trang 60 - Hiệp định hạn ngạch dệt may tháo bỏ Hiệp định thương mại song phương với Mỹ Đầu tư trực tiếp nước vào ngành thấp 10 Nguồn nguyên liệu, hóa chất phải nhập 11 Vấn đề ô nhiễm môi trường CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG NỘI BỘ Thiết bị công nghệ lạc hậu, đầu tư đổi không đồng Sản phẩm có chất lượng chưa đáp ứng yếu cầu may xuất Còn nhiều mảng thị trường chưa khai thác hết Hoạt động tích cực Vinatex Vitas Hiệu sản xuất kinh doanh khối doanh nghiệp Nhà nước yếu Chưa xây dựng thương hiệu sản phẩm Chưa đẩy mạnh việc nghiên cứu thị trường Tình trạng thiếu vốn đầu tư phổ biến Nguồn nhân lực sẳn sàng cho yêu cầu phát triển 10 Chương trình tin học hóa ngành dệt nhuộm chưa phổ biến rộng, sâu -Trang 61 - -Trang 62 -

Ngày đăng: 01/09/2020, 16:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BIA.pdf

  • 42520.pdf

    • MỤC LỤC

    • LỜI MỞ ĐẦU

    • CHƯƠNG 1: CHIẾN LƯỢC VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH DỆT NHUỘM VIỆT NAM

      • 1.1. Chiến lược và vai trò của chiến lược trong kinh doanh

      • 1.2. Tầm quan trọng của việc xây dựng chiến lược phát triển ngành dệt nhuộm Việt Nam

      • CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NGÀNH DỆT NHUỘM VIỆT NAM

        • 2.1. Qúa trình phát triển và trưởng thành của ngành dệt may Việt Nam

        • 2.2. Phân tích môi trường tác động ngành dệt nhuộm Việt Nam

        • 2.3. Phân tích môi trường nội bộ ngành

        • Tóm tắt chương 2

        • CHƯƠNG 3: CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH DỆT NHUỘM VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2010

          • 3.1. Mục tiêu phát triển ngành dệt nhuộm Việt Nam đến năm 2010

          • 3.2. Chiến lược phát triển ngành dệt nhuộm Việt Nam đến năm 2010

          • 3.3. Một số kiến nghị

          • Tóm tắt chương 3

          • KẾT LUẬN

          • TÀI LIỆU THAM KHẢO

          • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan