Giải pháp nâng cao năng lực tài chính của các Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam thông qua hoạt động sáp nhập và mua lại

99 80 0
Giải pháp nâng cao năng lực tài chính của các Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam thông qua hoạt động sáp nhập và mua lại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH QUÁCH THỊ HẢI YẾN GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG SÁP NHẬP VÀ MUA LẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh – Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - - QUÁCH THỊ HẢI YẾN GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG SÁP NHẬP VÀ MUA LẠI Chuyên ngành : Tài – Ngân hàng Mã số : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VÕ HỒNG KHIÊM Tp Hồ Chí Minh – Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tơi nghiên cứu thực hiện, với hỗ trợ ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS Võ Hoàng Khiêm Các số liệu thông tin sử dụng luận văn trung thực có nguồn gốc đƣợc ghi rõ ràng Tp Hồ Chí Minh, ngày 04 tháng 01 năm 2014 Tác giả luận văn Quách Thị Hải Yến MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA NHTM VÀ HOẠT ĐỘNG SÁP NHẬP, MUA LẠI NGÂN HÀNG 1.1 Lý luận lực tài NHTM 1.1.1 Khái niệm lực tài NHTM 1.1.2 Các tiêu đánh giá lực tài NHTM 1.1.2.1 Quy mơ vốn tự có 1.1.2.2 Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu 1.1.2.3 Chất lƣợng tài sản 1.1.2.4 Khả khoản 1.1.2.5 Khả sinh lời 1.1.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến lực tài NHTM 1.1.3.1 Nhóm nhân tố khách quan 1.1.3.2 Nhóm nhân tố chủ quan 1.1.4 Các biện pháp nâng cao lực tài NHTM 10 1.1.4.1 Tăng vốn tự có 11 1.1.4.2 Sáp nhập mua lại ngân hàng 12 1.1.4.3 Cơ cấu lại danh mục tài sản cho phù hợp 12 1.1.4.4 Đa dạng hóa thu nhập kiểm sốt chặt chẽ chi phí 13 1.1.5 Sự cần thiết nâng cao lực tài NHTM 14 1.1.5.1 Đáp ứng yêu cầu hội nhập tài quốc tế 14 1.1.5.2 Đáp ứng yêu cầu tối đa hóa lợi nhuận đạt mục tiêu tăng trƣởng14 1.1.5.3 Đáp ứng yêu cầu ngày cao khách hàng 15 1.2 Lý luận hoạt động sáp nhập, mua lại (M&A) ngân hàng 16 1.2.1 Khái niệm sáp nhập, mua lại ngân hàng 16 1.2.2 Các hình thức M&A ngân hàng 17 1.2.2.1 Dựa vào mối quan hệ ngân hàng tiến hành sáp nhập 17 1.2.2.2 Dựa cách thức cấu tài 18 1.2.2.3 Dựa phạm vi lãnh thổ 19 1.2.2.4 Dựa chiến lƣợc sáp nhập mua lại 19 1.2.3 Các động thực M&A ngân hàng 20 1.2.3.1 Nâng cao lực cạnh tranh NHTM 20 1.2.3.2 Gia tăng tiềm lợi nhuận, hạn chế rủi ro 20 1.2.3.3 Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng sau khủng hoảng tài 21 1.2.3.4 Động thuế thị trƣờng 21 1.2.4 Các phƣơng thức thực M&A ngân hàng 22 1.2.4.1 Chào thầu (Tender offer) 22 1.2.4.2 Lôi kéo cổ đông bất mãn (Proxy fights) 22 1.2.4.3 Thƣơng lƣợng tự nguyện (Friendly mergers) 22 1.2.4.4 Thu gom cổ phiếu thị trƣờng chứng khoán 23 1.2.4.5 Mua lại tài sản ngân hàng 23 1.2.5 Lợi ích hạn chế hoạt động M&A ngân hàng 24 1.2.5.1 Lợi ích hoạt động M&A ngân hàng 24 1.2.5.2 Hạn chế hoạt động M&A ngân hàng 26 1.3 Kinh nghiệm nâng cao lực tài thơng qua hoạt động M&A ngân hàng giới học NHTM Việt Nam 28 1.3.1 Sơ lƣợc hoạt động M&A ngân hàng giới 28 1.3.1.1 Tại Mỹ 29 1.3.1.2 Tại châu Âu 31 1.3.1.3 Tại châu Á 32 1.3.2 Bài học kinh nghiệm NHTM Việt Nam 33 KẾT LUẬN CHƢƠNG 34 CHƢƠNG 2: THỰC TIỄN NÂNG CAO NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA CÁC NHTMCP VIỆT NAM THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG SÁP NHẬP, MUA LẠI 35 2.1 Thực trạng lực tài NHTMCP Việt Nam 35 2.1.1 Quy mơ vốn tự có 35 2.1.2 Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu 38 2.1.3 Quy mô chất lƣợng tài sản 40 2.1.4 Khả khoản 46 2.1.5 Khả sinh lời 47 2.2 Thực tiễn nâng cao lực tài NHTMCP Việt Nam thông qua hoạt động M&A 50 2.2.1 Khung pháp lý liên quan đến hoạt động M&A ngân hàng Việt Nam 50 2.2.2 Hoạt động M&A ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2007 – 2012 51 2.2.2.1 Thƣơng vụ sáp nhập NHTMCP Liên Việt (LienVietBank) Công ty Dịch vụ Tiết kiệm Bƣu điện (VPSC) 52 2.2.2.2 Thƣơng vụ hợp NHTMCP Sài Gòn (SCB), NHTMCP Đệ Nhất (Ficombank) NHTMCP Việt Nam Tín Nghĩa (TinNghiaBank) 54 2.2.2.3 Thƣơng vụ sáp nhập NHTMCP Nhà Hà Nội (Habubank) vào NHTMCP Sài Gòn – Hà Nội (SHB) 56 2.2.3 Đánh giá hiệu nâng cao lực tài NHTMCP Việt Nam thơng qua hoạt động M&A 58 2.2.3.1 Những kết đạt đƣợc 58 2.2.3.2 Những mặt hạn chế 59 2.2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 62 KẾT LUẬN CHƢƠNG 64 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA CÁC NHTMCP VIỆT NAM THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG SÁP NHẬP, MUA LẠI 65 3.1 Chủ trƣơng định hƣớng Chính phủ việc nâng cao lực tài NHTMCP Việt Nam thơng qua hoạt động M&A 65 3.2 Giải pháp NHTMCP Việt Nam 66 3.2.1 Nâng cao nhận thức hoạt động M&A 66 3.2.2 Chủ động tìm kiếm đối tác cần thiết tiến hành M&A 67 3.2.3 Giải tốt vấn đề hậu M&A 71 3.3 Kiến nghị Chính phủ NHNN 74 3.3.1 Đổi hoàn thiện hệ thống văn pháp lý hoạt động ngân hàng 74 3.3.2 Xây dựng hệ thống hành lang pháp lý hợp lý chặt chẽ cho hoạt động M&A ngân hàng, phù hợp với thông lệ quốc tế 75 3.3.3 Tăng tính chủ động cho ngân hàng việc tìm kiếm đối tác 76 3.3.4 Nâng cao vai trò NHNN việc định hƣớng hỗ trợ, thúc đẩy hoạt động M&A ngân hàng 77 KẾT LUẬN CHƢƠNG 79 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CAR : Capital Adequacy Ratio (Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu) HĐQT : Hội đồng quản trị M&A : Mergers and Acquisitions (Mua lại sáp nhập) NHNN : Ngân hàng Nhà nƣớc NHTM : Ngân hàng thƣơng mại NHTMCP : Ngân hàng thƣơng mại cổ phần NHTMNN : Ngân hàng thƣơng mại Nhà nƣớc ROA : Return On Asset (Tỷ lệ thu nhập tổng tài sản) ROE : Return On Equity (Tỷ lệ thu nhập vốn chủ sở hữu) TCTD : Tổ chức tín dụng WTO : World Trade Organization (Tổ chức thƣơng mại giới) DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 1.1: Một số thƣơng vụ M&A ngân hàng có giá trị lớn giới 28 Bảng 2.1: Vốn điều lệ NHTMCP qua năm 36 Bảng 2.2: Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu NHTMCP qua năm 40 Bảng 2.3: Tỷ trọng tổng tài sản NHTM so với toàn hệ thống 40 Bảng 2.4: Tỷ lệ cho vay/huy động NHTMCP qua năm 46 Bảng 2.5: Tỷ lệ ROA ROE NHTM qua năm 47 Bảng 2.6: Tỷ lệ ROA ROE NHTMCP qua năm 48 Bảng 2.7: Tốc độ tăng trƣởng lợi nhuận sau thuế NHTMCP qua năm 48 Bảng 2.8: Tỷ lệ ROA ROE ngành ngân hàng số quốc gia năm 2011 49 Bảng 2.9: Một số tiêu tài LienVietBank qua năm 54 Bảng 2.10: Một số tiêu tài SCB, Ficombank TinNghiaBank trƣớc sau hợp 56 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 2.1: Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu NHTM năm 2011, 2012 39 Hình 2.2: Thị phần huy động NHTM qua năm 41 Hình 2.3: Thị phần tín dụng NHTM qua năm 41 Hình 2.4: Tổng tài sản NHTMCP qua năm 42 Hình 2.5: Tỷ lệ tốc độ tăng trƣởng nợ xấu hệ thống ngân hàng Việt Nam qua năm 44 Hình 2.6: Tỷ lệ nợ xấu NHTMCP năm 2012 45 72  Duy trì phát triển mối quan hệ với khách hàng Khách hàng lựa chọn ngân hàng để giao dịch dựa tin tƣởng vào ngân hàng Trong trình hoạt động kinh doanh, ngân hàng có động thái thay đổi theo chiều hƣớng xấu ảnh hƣởng đến niềm tin khách hàng Mà khách hàng niềm tin vào ngân hàng ngân hàng khó hoạt động hiệu phát triển bền vững Chính thế, thực M&A, ngân hàng cần có thông báo rõ ràng đến khách hàng, tránh việc khách hàng nghe từ nguồn thông tin không thức, dễ gây tâm lý hoang mang Ngân hàng sau hợp nhất, sáp nhập trì sách chăm sóc khách hàng cam kết trƣớc với khách hàng, đồng thời tiếp tục nghiên cứu đƣa sách tốt dành cho khách hàng Điều giúp ngân hàng trì phát triển mối quan hệ tốt với khách hàng nhƣ khách hàng tiềm tƣơng lai  Đảm bảo quyền lợi cổ đông Các ngân hàng cần phải lƣu ý đến công cổ đông, tránh ảnh hƣởng đến quyền lợi cổ đông Ngân hàng cần tạo tạo minh bạch thông tin để truyền tải đến cổ đơng vấn đề nhƣ: tầm nhìn chiến lƣợc, sách tình hình tài chính, phƣơng hƣớng hoạt động kinh doanh, cấu máy quản lý… nhằm tạo an tâm tin tƣởng cổ đông phƣơng hƣớng phát triển ngân hàng sau tiến hành M&A  Hịa hợp văn hóa doanh nghiệp Sự bất đồng văn hóa doanh nghiệp gây khó khăn cho vấn đề quản trị ngân hàng sau sáp nhập, từ ảnh hƣởng đến thành cơng thƣơng vụ M&A Vì vậy, ban lãnh đạo NHTMCP Việt Nam không nên xem nhẹ vấn đề Đặc biệt, giao dịch M&A ngân hàng có yếu tố nƣớc ngồi có xu hƣớng gia tăng mạnh mẽ tƣơng lai, nên vấn đề hịa hợp văn hóa doanh nghiệp cần đƣợc ngân hàng quan tâm nhiều Một số lƣu ý vấn đề hịa hợp văn hóa ngân hàng hậu M&A: 73  Sự thống giá trị văn hóa doanh nghiệp sau thực M&A phần tất yếu trình quản trị thay đổi ngân hàng  Văn hóa doanh nghiệp đƣợc định hình trình phát triển hậu M&A theo chiến lƣợc phát triển ngân hàng  Thống giá trị đƣợc thừa nhận nhấn mạnh ngân hàng, tiến tới hình thành giá trị văn hóa doanh nghiệp chung để phát triển  Hịa hợp yếu tố văn hóa doanh nghiệp dung nạp khác biệt có chọn lọc ngân hàng để tạo giá trị văn hóa làm gia tăng hiệu hoạt động kinh doanh  Xây dựng sách nhân hợp lý nhằm giữ chân thu hút nhân tài Khi sáp nhập hợp diễn thay đổi nhân bên Môi trƣờng làm việc mới, mối quan hệ mới, quy trình làm việc tác động đến tất từ cán quản lý cấp cao đến đội ngũ nhân viên hài lịng thích ứng đƣợc Ngân hàng cần xây dựng đƣợc đội ngũ nhà quản lý giỏi, xác định đƣợc ngƣời có khả vào vị trí quản lý ngân hàng Riêng đội ngũ nhân viên cần có sách đãi ngộ trọng dụng công bằng, hợp lý nhân viên cũ nhân viên sau trình sáp nhập Ban lãnh đạo ngân hàng cần khuyến khích động viên, nắm đƣợc tâm tƣ nguyện vọng nhân viên có chế độ đãi ngộ phù hợp nhƣ chế độ lƣơng thƣởng, hội thăng tiến, sách đào tạo, môi trƣờng làm việc để giữ chân thu hút nhân tài, tạo tiền đề cho giai đoạn phát triển  Chú trọng đến vấn đề tích hợp cơng nghệ thơng tin sau M&A Hệ thống ngân hàng lõi hệ thống phần mềm tích hợp ứng dụng tin học quản lý thông tin, tài sản, giao dịch, quản trị rủi ro… hệ thống ngân hàng Hệ thống ngân hàng Việt Nam sử dụng nhiều hệ thống core banking khác nhƣ T24, I-flex, TCBS… Khi hai ngân hàng sáp nhập với nhau, việc kết hợp hệ thống sở hạ tầng, nhân sự… việc tích hợp hệ thống công nghệ thông tin vấn đề cần lƣu tâm ngân hàng sử dụng hệ thống 74 core banking khác Trong khoảng thời gian đầu sáp nhập, hệ thống khách hàng hữu ngân hàng bị sáp nhập đƣợc quản lý dƣới hệ thống core banking cũ Nhƣng lâu dài, ngân hàng phải xây dựng hệ thống core banking thống nhất, tạo thuận lợi cho nhà quản lý việc quản trị điều hành ngân hàng sau sáp nhập Bên cạnh đó, ngân hàng phải thƣờng xuyên cập nhật ứng dụng công nghệ đại nhằm nâng cao hiệu hoạt động, góp phần nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng 3.3 Kiến nghị Chính phủ NHNN 3.3.1 Đổi hoàn thiện hệ thống văn pháp lý hoạt động ngân hàng NHNN cần đổi hoàn thiện hệ thống văn pháp lý hoạt động ngân hàng nhƣ:  Ban hành chuẩn mực an toàn vốn phù hợp với Basel II  Đổi mới, hoàn thiện quy định an toàn hoạt động NHTMCP, đặc biệt tỷ lệ khả chi trả để hạn chế kiểm sốt có hiệu rủi ro hoạt động ngân hàng  Sửa đổi, bổ sung quy định cấp tín dụng, phân loại nợ, trích lập, sử dụng dự phòng rủi ro theo hƣớng chặt chẽ phù hợp với thông lệ quốc tế  Ban hành nguyên tắc, chuẩn mực quản trị rủi ro NHTMCP Việc hoàn thiện hệ thống văn pháp lý giúp cho việc đánh giá lực tài ngân hàng thuận lợi xác Bên cạnh đó, NHNN cần tăng cƣờng công tác tra giám sát, xếp loại NHTMCP theo tiêu chí đại, phù hợp với chuẩn mực quốc tế Trên giới có nhiều mơ hình đƣợc sử dụng tra giám sát hệ thống ngân hàng, CAMELS mơ hình đƣợc nhiều ngân hàng trung ƣơng nƣớc sử dụng Trong dự án “Xây dựng hệ thống thông tin hỗ trợ hoạt động giám sát từ xa” mà quan tra giám sát NHNN triển khai dự kiến áp dụng hệ thống chấm điểm xếp hạng TCTD theo mơ hình Do đó, NHNN cần nhanh chóng thực điều 75 kiện cần thiết để hệ thống ngân hàng áp dụng đầy đủ mơ hình CAMELS thời gian sớm 3.3.2 Xây dựng hệ thống hành lang pháp lý hợp lý chặt chẽ cho hoạt động M&A ngân hàng, phù hợp với thông lệ quốc tế Xây dựng hành lang pháp lý cho hoạt động M&A ngân hàng yêu cầu cấp thiết nhằm tạo đƣợc chắn trình thực phƣơng diện quản lý, trách nhiệm, quyền lợi chủ thể tham gia Vấn đề quan trọng việc xây dựng hành lang pháp lý cho hoạt động M&A nƣớc ta cần nhanh chóng đƣa văn hƣớng dẫn cụ thể, thống dành riêng để điều tiết hoạt động Trƣớc thực trạng hoạt động M&A ngân hàng đƣợc đề cập điều tiết nhiều văn luật khác khía cạnh khác nhƣng lại khơng có quy định việc quản lý cụ thể cho hoạt động thiếu sót lớn Điều lý giải thời gian qua, NHNN NHTMCP lúng túng việc hƣớng dẫn thực M&A Khung pháp lý cho hoạt động M&A ngân hàng Việt Nam cần lƣu ý đến nội dung sau: Trƣớc hết, cần xây dựng tập trung có hệ thống quy định pháp luật M&A ngân hàng với hoạt động mua lại, sáp nhập, hợp hoạt động đầu tƣ mua cổ phần để trở thành cổ đông chiến lƣợc Luật TCTD với tƣ cách đạo luật điều chỉnh chuyên ngành, theo cần có định nghĩa, khái niệm, hình thức, điều kiện, quy trình hợp đồng M&A ngân hàng cụ thể Đồng thời, theo Luật Cạnh tranh 2004, M&A đƣợc xem hình thức tập trung kinh tế Do đó, quy định M&A ngân hàng cần phải phù hợp, đáp ứng điều kiện kiểm sốt cạnh tranh khơng lành mạnh, thị phần, thị trƣờng liên quan để tránh việc độc quyền, hạn chế cạnh tranh lành mạnh thị trƣờng ngân hàng Ngồi ra, Chính phủ cần đƣa quy định rõ ràng trách nhiệm quyền lợi bên tham gia trình thực M&A Điều cần thiết, thực khơng gây nên phản ứng tiêu cực lan truyền sang tổ chức tài khác gây hệ lụy đến kinh tế Cụ thể, NHNN cần 76 có quy định rõ ràng thủ tục, quyền lợi trách nhiệm bên tham gia M&A ngân hàng Việc quy định cụ thể giúp tránh đƣợc mâu thuẫn nội chủ thể sau M&A Các vấn đề pháp lý khác đáng đƣợc quan tâm nhƣ định giá tài sản, thƣơng hiệu, thuế, giải lao động sau M&A cần phải đƣợc làm rõ q trình hồn thiện sách, chế cho hoạt động M&A ngân hàng Bên cạnh đó, hoạt động góp vốn, mua cổ phần trở thành cổ đông chiến lƣợc nhà đầu tƣ nƣớc cần đƣợc quan tâm Chính phủ cần nới lỏng quy định việc nhà đầu tƣ nƣớc tham gia mua cổ phần, trở thành nhà đầu tƣ nói chung nhà đầu tƣ chiến lƣợc NHTMCP Việt Nam nói riêng Đặc biệt, cần nhấn mạnh việc xem xét, cho phép TCTD nƣớc mua lại sáp nhập với TCTD yếu Việt Nam tiến tới tăng giới hạn sở hữu cổ phần họ ngân hàng đƣợc cấu lại 3.3.3 Tăng tính chủ động cho ngân hàng việc tìm kiếm đối tác Kinh nghiệm giới cho thấy NHNN ép buộc ngân hàng thực sáp nhập, mua lại không đem lại kết tốt Chẳng hạn nhƣ Malaysia chủ trƣơng ép buộc ngân hàng phải sáp nhập để giảm từ 30 ngân hàng xuống cịn 10 ngân hàng Theo đó, nƣớc chọn ngân hàng tốt, ngân hàng cịn lại bị định “ghép đơi” Tuy nhiên, sau thời gian áp dụng mệnh lệnh hành này, Malaysia phải thay đổi chiến thuật, đề nguyên tắc tái cấu ngân hàng M&A tự nguyện Tại Việt Nam vậy, hiệu trình M&A diễn nguyên tắc tự nguyện thay chịu ép buộc từ phía NHNN Khi đó, ngân hàng chủ động tìm hƣớng cho Khi cần thiết phải tiến hành M&A, từ việc phân tích tình hình nội ngân hàng chiến lƣợc phát triển ngân hàng tƣơng lai, ngân hàng định lựa chọn hình thức M&A cho phù hợp Và xác định đƣợc hình thức M&A phù hợp, ngân hàng chủ động việc tìm kiếm đối tác, ngân hàng mục tiêu NHNN sử dụng biện pháp can thiệp bắt buộc ngân hàng bị kiểm soát đặc biệt biện pháp tái cấu mà ngân hàng đƣa không khả 77 thi Khi đó, ngân hàng buộc phải thực M&A theo đạo, xếp từ phía NHNN hình thức lẫn đối tác thực 3.3.4 Nâng cao vai trò NHNN việc định hƣớng hỗ trợ, thúc đẩy hoạt động M&A ngân hàng NHNN quan quản lý nhà nƣớc trực tiếp quản lý định hƣớng phát triển cho hệ thống NHTM Việt Nam Hoạt động M&A ngành nói chung ngành ngân hàng nói riêng lâu dài hoạt động mang tính tự nguyện lợi ích mang đến cho chủ thể tham gia Tuy nhiên, để đảm bảo thực mục tiêu đề giảm thiểu nguy bị xâm nhập thâu tóm mà giới hạn nhà đầu tƣ vào lĩnh vực tài ngân hàng Việt Nam dần đƣợc nới lỏng đến xóa bỏ vai trị NHNN việc định hƣớng hỗ trợ hoạt động M&A vô quan trọng NHNN cần có định hƣớng cụ thể biện pháp hỗ trợ để hoạt động M&A ngân hàng theo hƣớng để bƣớc vào hoàn thiện, tạo điều kiện cho ngân hàng sau thực M&A cạnh tranh theo chế thị trƣờng, phát triển theo chiều sâu thay theo chiều ngang nhƣ nay; cụ thể là:  Cần có chế sách nhằm thúc đẩy hoạt động M&A Qua phân tích thực trạng lực tài cho thấy cịn nhiều NHTMCP quy mơ nhỏ tiềm lực tài cịn yếu, hoạt động hiệu quả, lực cạnh tranh thấp Nếu tiếp tục trì hoạt động ngân hàng mà khơng có giải pháp can thiệp kịp thời đe dọa đến an toàn hệ thống ngân hàng ảnh hƣởng xấu đến kinh tế Do đó, cần thúc đẩy ngân hàng thực giải pháp nâng cao lực tài hiệu hoạt động, M&A giải pháp đƣợc Chính phủ NHNN khuyến khích Để thúc đẩy hoạt động diễn mạnh mẽ NHNN cần tạo điều kiện cho ngân hàng sáp nhập, hợp nhất, mua lại thơng qua tìm kiếm, giới thiệu đối tác, cung cấp thơng tin cho ngân hàng có nhu cầu tham gia, hỗ trợ kỹ thuật, pháp lý thủ tục Có nhƣ tạo động lực thúc đẩy NHTMCP thực M&A 78  Tăng cƣờng hoạt động truyền thông M&A thông qua hội thảo, diễn đàn Nhƣ phân tích chƣơng 2, nguyên nhân làm hạn chế hoạt động M&A lĩnh vực ngân hàng Việt Nam mức độ quan tâm nhận thức chủ thể tham gia chƣa cao Do đó, với vai trị quan quản lý trực tiếp định hƣớng cho hệ thống NHTM, NHNN cần chủ động việc phổ biến rộng rãi hoạt động M&A, thƣờng xuyên tổ chức buổi tọa đàm, hội thảo chuyên đề với tham gia chuyên gia, lãnh đạo ngân hàng có kinh nghiệm thực thành công thƣơng vụ M&A nƣớc giới Bên cạnh đó, NHNN cần thƣờng xuyên đánh giá kết thực M&A ngân hàng Trên sở rút học kinh nghiệm cho công tác đạo, tiếp tục đẩy nhanh hiệu hoạt động M&A  Chú trọng công tác công bố thông tin cách minh bạch NHNN cần ban hành văn quy định việc công bố thông tin đối tƣợng tất ngân hàng kinh tế Đồng thời cần qui định rõ loại thơng tin hình thức cơng bố thơng tin mà ngân hàng phải có nghĩa vụ cung cấp kịp thời đầy đủ cho quan quản lý thị trƣờng Kênh cung cấp thông tin đƣợc thực quan quản lý nhằm đảm bảo tính xác minh bạch thông tin Gần đây, NHNN ban hành Thông tƣ số 35/2011/TTNHNN quy định việc công bố cung cấp thông tin NHNN thực trạng hoạt động ngành ngân hàng bắt đầu có hiệu lực từ ngày 01/04/2012 Điều cho thấy nỗ lực, minh bạch, đồng thời phù hợp với bƣớc khác trình tái cấu ngành ngân hàng nói chung hoạt động M&A ngân hàng nói riêng Tuy nhiên, thông tin cần đƣợc công bố công khai nữa, vấn đề xử lý nợ xấu, qua tạo hệ thống ngân hàng phát triển lành mạnh, làm tảng cho việc tái cấu tổng thể kinh tế Đồng thời, để làm tăng tính minh bạch cho thơng tin đƣợc cơng bố cần nhanh chóng thực thi chuẩn mực kế toán, kiểm soát sổ sách kế toán ngân hàng chặt chẽ thông qua công tác kiểm toán nội độc lập 79 KẾT LUẬN CHƢƠNG Dƣới tác động nhân tố khách quan lẫn chủ quan, xu hƣớng nâng cao lực tài NHTMCP Việt Nam thơng qua hoạt động M&A tiếp tục diễn mạnh mẽ thời gian tới Các ngân hàng phải nhìn nhận xu tất yếu tiến trình hội nhập để chủ động tận dụng lợi ích M&A mang lại ngân hàng cần thiết phải tiến hành M&A Nhằm hoàn thiện hoạt động M&A ngân hàng Việt Nam NHTMCP lẫn Chính phủ, NHNN phải chung tay thực Chính phủ NHNN phải nâng cao vai trò quản lý định hƣớng, hỗ trợ cho NHTMCP thực M&A Riêng NHTMCP tiến hành M&A phải có kế hoạch cụ thể có chuẩn bị kỹ lƣỡng cho tất vấn đề phát sinh trƣớc, sau M&A; đồng thời tranh thủ trợ giúp, hƣớng dẫn NHNN KẾT LUẬN Trong tiến trình đổi phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, NHTMCP ngày khẳng định đƣợc vai trò Sự phát triển khối NHTMCP góp phần thúc đẩy phát triển hệ thống ngân hàng Việt Nam Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt đƣợc, NHTMCP bộc lộ khơng yếu trƣớc biến động kinh tế Năng lực tài nhiều NHTMCP cịn yếu, chí số ngân hàng có nguy lâm vào tình trạng đổ vỡ khơng có can thiệp kịp thời NHNN Do đó, nâng cao lực tài NHTMCP cần thiết nhằm nâng cao khả chống đỡ tác động xấu từ bên ngồi, hạn chế rủi ro xảy ra, đảm bảo sức cạnh tranh phát triển bền vững mơi trƣờng hội nhập quốc tế Có nhiều giải pháp đƣợc áp dụng để nâng cao lực tài cho ngân hàng nhƣng phạm vi nghiên cứu đề tài, tác giả đề cập đến giải pháp M&A ngân hàng đƣợc xem giải pháp mẻ Việt Nam nhƣng lại phù hợp với xu hội nhập tài quốc tế Hoạt động M&A góp phần đáng kể vào việc cải thiện lực tài NHTMCP Việt Nam, đặc biệt ngân hàng yếu Tuy vậy, bên cạnh kết đạt đƣợc, hoạt động M&A ngân hàng Việt Nam bộc lộ nhiều hạn chế Nguyên nhân xuất phát từ nhiều phía, phía quan chủ quản lẫn thân NHTMCP Trên sở phân tích nguyên nhân dẫn đến hạn chế, luận văn đƣa giải pháp góp phần nâng cao lực tài NHTMCP Việt Nam thơng qua hoạt động M&A thời gian tới, bao gồm giải pháp vĩ mô lẫn vi mô Những giải pháp nêu đòi hỏi phải đƣợc triển khai cách đồng có lộ trình định Một hoạt động M&A diễn mạnh mẽ quy luật, ngân hàng tận dụng đƣợc lợi ích to lớn mà M&A mang lại, đồng thời Chính phủ NHNN sớm đạt đƣợc mục tiêu công tác quản lý, đặc biệt mục tiêu tái cấu TCTD TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt An Nhi, 2013 Nhìn lại tình hình ngân hàng nằm diện “bắt buộc tái cấu” năm 2012 [Ngày truy cập: 12/05/2013] Bùi Thanh Lam, 2010 Hành lang pháp lý liên quan đến sáp nhập thâu tóm ngân hàng Việt Nam [Ngày truy cập: 16/05/2013] Chính phủ, 2006 Ban hành Danh mục mức vốn pháp định tổ chức tín dụng Nghị định số 141/2006/NĐ-CP Ngày 22/11/2006 Chính phủ, 2011 Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 141/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 11 năm 2006 ban hành Danh mục mức vốn pháp định tổ chức tín dụng Nghị định số 10/2011/NĐ-CP Ngày 26/01/2011 Chính phủ, 2007 Về việc nhà đầu tƣ nƣớc mua cổ phần ngân hàng thƣơng mại Việt Nam Nghị định số 69/2007/NĐ-CP Ngày 20/04/2007 Chính phủ, 2012 Phê duyệt Đề án “Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-2015” Quyết định số 254/QĐ-TTg Ngày 01/03/2012 Công ty cổ phần xếp hạng doanh nghiệp Việt Nam (CRV), 2012 Báo cáo thường niên số tín nhiệm Việt Nam 2012 Hà Nội: Nhà xuất Thông tin Truyền thông Diêm Thùy Dƣơng, 2013 M&A ngân hàng Việt Nam – Thực trạng xu hƣớng. [Ngày truy cập: 18/08/2013] Đặng Hƣơng Giang, 2012 Nâng cao lực tài ngân hàng thƣơng mại Việt Nam giai đoạn tái cấu Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 6, trang 45-47 10 Đặng Thị Ngọc Lan Hoàng Lê Nguyên, 2012 Giải pháp trọng tâm tái cấu hệ thống ngân hàng thƣơng mại Tạp chí Tài chính, số 12, trang 25-27 11 Lê Thanh Bình, 2012 Thực trạng lực tài NHTM Việt Nam q trình tái cấu ngân hàng Tạp chí Thị trường Tài Tiền tệ, số 23(368), trang 19-22 12 Lê Trâm Anh, 2012 Về M&A lĩnh vực ngân hàng: Nhìn từ SCB Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 11, trang 30-32 13 Minh Đức, 2013 Ngân hàng 2012 qua số [Ngày truy cập: 15/07/2013] 14 Ngân hàng Nhà nƣớc, 2009 Báo cáo Tổng kết 10 năm thi hành Luật tổ chức tín dụng Báo cáo số 49/BC-NHNN Ngày 15/06/2009 15 Ngân hàng Nhà nƣớc, 2005 Ban hành quy định tỷ lệ bảo đảm an tồn hoạt động tổ chức tín dụng Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN Ngày 19/04/2005 16 Ngân hàng Nhà nƣớc, 2010 Quy định việc sáp nhập, hợp nhất, mua lại tổ chức tín dụng Thơng tư số 04/2010/TT-NHNN Ngày 11/02/2010 17 Ngân hàng Nhà nƣớc, 2010 Quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng Thơng tư số 13/2010/TT-NHNN Ngày 20/05/2010 18 Ngân hàng Nhà nƣớc, 2010 Sửa đổi, bổ sung số điều Thông tƣ số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010 Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng Thơng tư số 19/2010/TT-NHNN Ngày 27/09/2010 19 Nguyễn Ngọc Thao Nguyễn Thị Thái Hƣng, 2013 Một số vấn đề tái cấu hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam Tạp chí Quản lý Nhà nước, số 209, trang 54-59 20 Nguyễn Thanh Tùng, 2011 Câu chuyện sáp nhập – hợp Tạp chí Thị trường Tài Tiền tệ, số 23(344), trang 28-30 21 Nguyễn Thị Mùi, 2010 Hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam vấn đề đặt Tạp chí Thị trường Tài Tiền tệ, số 17(314), trang 46-50 22 Nguyễn Thị Gấm, 2012 Tái cấu ngân hàng thƣơng mại Việt Nam – kinh nghiệm số nƣớc châu Á Tạp chí Ngân hàng, số 5, trang 17-24 23 Nguyễn Thu Trang Trần Thị Thanh Hòa, 2012 Tái cấu, cải cách hoạt động ngân hàng giới – Thực tiễn học cho Việt Nam Tạp chí Ngân hàng, số 5, trang 7-10 24 Nhật Trung, 2010 Tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động – Những thông lệ quốc tế Tạp chí Ngân hàng, số 17 25 Phạm Thành Đạt Nguyễn Văn Thanh, 2012 Quản trị rủi ro khoản ngân hàng thƣơng mại Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 6, trang 31-33 26 Quốc hội, 2010 Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 Ngày 16/06/2010 27 Quỳnh Anh, 2012 Tồn cảnh vụ thâu tóm Sacombank [Ngày truy cập: 20/05/2013] 28 Thanh Thanh Lan, 2013 “Mê cung” sở hữu chéo ngân hàng Việt Nam [Ngày truy cập: 20/08/2013] 29 Tiến Minh, 2013 Tái cấu ngân hàng thƣơng mại: Thành công thách thức Tạp chí Thơng tin tài chính, số 10, trang 9-11 30 Tô Ánh Dƣơng, 2013 Về tái cấu hệ thống ngân hàng Việt Nam Tạp chí Cộng sản, số 848, trang 63-67 31 Trần Huy Hoàng, 2011 Giáo trình Quản trị Ngân hàng thương mại Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 32 Xuân Thanh Võ Hƣơng, 2012 Tìm hiểu M&A ngành ngân hàng Mỹ. [Ngày truy cập: 06/07/2013] 33 Vũ Hạnh, 2012 Sở hữu chéo vốn ảo hệ thống ngân hàng [Ngày truy cập: 05/07/2013] PHỤ LỤC QUY MÔ VỐN ĐIỀU LỆ VÀ TỔNG TÀI SẢN CỦA CÁC NHTMCP VIỆT NAM (Đến ngày 31/12/2012) Stt Tên ngân hàng Vốn điều lệ/ vốn đƣợc cấp (tỷ đồng) Hàng Hải (Maritime Bank) 8.000 110.000 Sài Gịn Thƣơng Tín (Sacombank) 10.740 151.282 Đơng Á (EAB) 5.000 69.278 Xuất Nhập Khẩu (Eximbank) 12.355 170.156 Nam Á ( NAMA BANK) 3.000 16.008 Á Châu (ACB) 9.377 176.308 Sài gịn cơng thƣơng (SaigonBank) 3.080 14.853 Việt Nam Thịnh vƣợng (VPBank) 5.770 102.576 Kỹ thƣơng (TECHCOMBANK) 8.848 179.934 10 Quân đội (MB) 10.625 175.612 11 Bắc Á (BacABank) 3.000 33.738 12 Quốc Tế (VIB) 4.250 65.023 13 Đông Nam Á (SeAbank) 5.335 75.067 14 Phát triển TP.HCM (HDBank) 5.000 52.783 15 Phƣơng Nam (Southern Bank) 4.000 75.270 16 Bản Việt (Viet Capital Bank) 3.000 20.670 17 Phƣơng Đông (OCB) 3.234 27.424 18 Sài Gòn (SCB) 10.584 149.206 19 Việt Á (VIETA BANK) 3.098 24.609 20 Sài gòn – Hà nội (SHB) 8.866 116.538 21 Dầu Khí Tồn Cầu (GPbank) 3.000 19.251 22 An Bình (ABB) 4.200 46.166 Tổng tài sản (tỷ đồng) 23 Nam Việt (Navibank) 3.010 21.584 24 Kiên Long (KienLong Bank) 3.000 18.581 25 Việt Nam Thƣơng tín (Vietbank) 3.000 16.845 26 NH Đại Dƣơng (Ocean bank) 4.000 64.462 27 Xăng dầu Petrolimex (PGbank) 3.000 19.251 28 Phƣơng Tây (Wetern bank) 3.000 15.123 29 Đại Tín (TrustBank) 3.000 27.171 30 Đại Á (Dai A bank) 3.100 17.910 31 Bƣu Điện Liên Việt (LienVietPostBank) 6.460 66.413 32 Tiên Phong (Tienphong bank) 5.550 20.050 33 Phát triển Mê Kông (MDBank) 3.750 8.597 34 Bảo Việt (Baoviet bank) 3.000 13.283

Ngày đăng: 01/09/2020, 16:11

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

      • 2.1. Mục tiêu tổng quát

      • 2.2. Mục tiêu cụ thể

      • 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

      • 4. Phƣơng pháp nghiên cứu

      • 5. Nội dung

      • CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA NHTM VÀ HOẠT ĐỘNG SÁP NHẬP, MUA LẠI NGÂN HÀNG

        • 1.1. Lý luận về năng lực tài chính của NHTM

          • 1.1.1. Khái niệm về năng lực tài chính của NHTM

          • 1.1.2. Các chỉ tiêu đánh giá năng lực tài chính của NHTM

            • 1.1.2.1. Quy mô vốn tự có

            • 1.1.2.2. Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu

            • 1.1.2.3. Chất lƣợng tài sản

            • 1.1.2.4. Khả năng thanh khoản

            • 1.1.2.5. Khả năng sinh lời

            • 1.1.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến năng lực tài chính của NHTM

              • 1.1.3.1. Nhóm nhân tố khách quan

              • 1.1.3.2. Nhóm nhân tố chủ quan

              • 1.1.4. Các biện pháp nâng cao năng lực tài chính của NHTM

                • 1.1.4.1. Tăng vốn tự có

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan