Giải pháp nâng cao hiệu quả vận hành quy trình tín dụng tại ngân hàng TMCP xuất nhập klhẩu Việt Nam

110 46 0
Giải pháp nâng cao hiệu quả vận hành quy trình tín dụng tại ngân hàng TMCP xuất nhập klhẩu Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO T ĐẠ C KINH TẾ TP HỒ C - PHẠ DUY GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VẬN HÀNH QUY TRÌNH TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM LUẬ VĂ T ẠC SỸ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO T ĐẠ C KINH TẾ TP HỒ C - PHẠ DUY GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VẬN HÀNH QUY TRÌNH TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM LUẬ VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 60340201 ỚNG DẪN KHOA H C: TS.LẠI TIẾ DĨ TP Hồ Chí Minh – Năm 2014 L Tơi là: PHẠ CA ĐOA DUY Cam đoan đề tài: “Giải pháp nâng cao hiệu vận hành quy trình tín dụng Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam” Luận văn thực tại: Trường Đại học Kinh tế TP.HCM Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tơi, có hỗ trợ từ Người hướng dẫn khoa học Tiến sĩ Lại Tiến Dĩnh Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực chưa cơng bố cơng trình Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi phần tài liệu tham khảo Ngoài ra, luận văn sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả khác, quan tổ chức khác, có thích nguồn gốc sau trích dẫn để dễ tra cứu, kiểm chứng Nếu có chép từ viết cá nhân khác, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm hình thức kỷ luật trường Đại học Kinh tế TP.HCM TP.HCM, ngày 15 tháng 06 năm 2014 Tác giả Phạm Duy ưng MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA L CA ĐOA MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU, HÌNH L I MỞ ĐẦU C Ơ DỤNG TẠ TỔNG QUAN VỀ HIỆU QUẢ VẬN HÀNH QUY TRÌNH TÍN Â À T Ơ ẠI 1.1 TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Phân loại tín dụng ngân hàng 1.2 QUY TRÌNH TÍN DỤNG 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Mục đích ý nghĩa việc thiết lập quy trình tín dụng 1.2.3 Quy trình tín dụng tổng qt 1.3 RỦI RO HOẠT ĐỘNG 1.3.1 Khái niệm rủi ro hoạt động 1.3.2 Nguyên nhân gây rủi ro hoạt động 1.3.3 Quản trị rủi ro hoạt động 10 1.4 HIỆU QUẢ VẬN HÀNH QUY TRÌNH TÍN DỤNG 11 1.4.1 Khái niệm vận hành quy trình tín dụng 12 1.4.2 Hiệu vận hành quy trình tín dụng 12 1.4.3 Chỉ tiêu đánh giá hiệu vận hành quy trình tín dụng 12 1.4.3.1 Tốc độ xử lý hồ sơ tín dụng 14 1.4.3.2 Tính chặt chẽ pháp lý hồ sơ tín dụng 14 1.4.3.3 Mức độ sai sót xử lý hồ sơ tín dụng 15 1.4.3.4 Kiểm sốt tốt rủi ro tín dụng xuất phát từ rủi ro đạo đức 15 1.4.4 Ý nghĩa việc nâng cao hiệu vận hành quy trình tín dụng 16 1.5 KINH NGHIỆM VẬN HÀNH QUY TRÌNH TÍN DỤNG CỦA MỘT SỐ NHTM TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM 17 1.5.1 Kinh nghiệm vận hành quy trình tín dụng số NHTM giới 17 1.5.1.1 Kinh nghiệm Hongkong and Shanghai Banking Corporation (HSBC) 17 1.5.1.2 Kinh nghiệm Citibank 21 1.5.2 Kinh nghiệm vận hành quy trình tín dụng Ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam (Vietinbank) 22 KẾT LUẬ C C Ơ Ơ 24 T ỰC TRẠNG VẬN HÀNH QUY TRÌNH TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM 26 2.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM 26 2.1.1 Giới thiệu Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam (Eximbank) 26 2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh Eximbank năm 2013 28 2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ QUY TRÌNH TÍN DỤNG TẠI EXIMBANK 29 2.2.1 Tình hình hoạt động tín dụng Eximbank giai đoạn 2008 - 2013 29 2.2.2 Quy trình tín dụng Eximbank 35 2.2.2.1 Quy trình tín dụng Eximbank thời kỳ từ tháng 03/2004 đến tháng 07/2011 36 2.2.2.2 Quy trình tín dụng Eximbank thời kỳ từ tháng 07/2011 đến tháng 10/2013 39 2.2.2.3 Quy trình tín dụng Eximbank thời kỳ từ tháng 10/2013 đến 45 2.3 PHÂN TÍCH Q TRÌNH VẬN HÀNH QUY TRÌNH TÍN DỤNG HIỆN HÀNH TẠI EXIMBANK 49 2.4 ĐÁ Á VIỆC VẬN HÀNH QUY TRÌNH TÍN DỤNG TẠI EXIMBANK 57 2.4.1 Những thành tựu 57 2.4.1.1 Góp phần giúp Eximbank xây dựng mơ hình tổ chức thích hợp 57 2.4.1.2 Góp phần tạo tảng để Eximbank đánh giá lại hoạt động tín dụng có điều chỉnh sách quy trình tín dụng phù hợp 59 2.4.1.3 Góp phần tạo hành lang pháp lý nội để thiết lập phận kiểm tra kiểm sốt hoạt động tín dụng 61 2.4.2 Những hạn chế 63 2.4.2.1 Công tác tập huấn, truyền đạt nội dung quy trình tín dụng sách tín dụng cho nhân viên 63 2.4.2.2 Công tác lưu trữ hỗ trợ tìm kiếm văn bản, định liên quan đến hoạt động tín dụng quy trình tín dụng 64 2.4.2.3 Chưa ban hành Phụ lục hướng dẫn chi tiết trình tự, thủ tục thực nghiệp vụ tín dụng theo Quyết định Hoạt động cấp tín dụng quản lý tiền vay 65 2.4.2.4 Một số khâu quy trình tín dụng chưa thực tốt 65 2.4.2.5 Việc phân chia trách nhiệm cá nhân tham gia vào trình xử lý hồ sơ tín dụng theo quy trình tín dụng chưa rõ ràng 67 KẾT LUẬ C C Ơ Ơ 68 ẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VẬN HÀNH QUY TRÌNH TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM 69 3.1 ĐỊ ỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM 70 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VẬN HÀNH QUY TRÌNH TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM (EXIMBANK) 70 3.2.1 Nhóm giải pháp nhân 70 3.2.1.1 Nâng cao chất lượng đào tạo nhân 70 3.2.1.2 Nâng cao tinh thần trách nhiệm làm việc đạo đức nghề nghiệp cho nhân viên 71 3.2.2 Nhóm giải pháp cơng nghệ 73 3.2.3 Nhóm giải pháp pháp lý 74 3.2.3.1 Ban hành Phụ lục hướng dẫn chi tiết trình tự, thủ tục thực nghiệp vụ tín dụng theo Quyết định Hoạt động cấp tín dụng quản lý tiền vay 74 3.2.3.2 Tăng cường giám sát nghiệp vụ tín dụng sau hồ sơ phê duyệt cấp tín dụng 75 3.2.3.3 Củng cố tính chặt chẽ mặt pháp lý cho quy trình tín dụng 77 3.2.3.4 Quy định cụ thể trách nhiệm phận quan hệ khách hàng chất lượng hồ sơ tín dụng 79 3.3 KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚ KẾT LUẬ C Ơ Â À À ỚC 79 81 KẾT LUẬN 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CHUYÊN GIA PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Cụm từ viết tắt Eximbank Ngân hàng Thương mại Cổ phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam NHTM Ngân hàng thương mại TMCP Thương mại cổ phần SeaBank Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đông Nam Á Vietinbank Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương Việt Nam HSBC Hongkong and Shanghai Banking Corporation NHNN Ngân hàng Nhà nước RBO Chuyên viên khách hàng cá nhân RM Chuyên viên khách hàng doanh nghiệp FO Bộ phận quan hệ khách hàng (Front Office) MO Bộ phận thẩm định tín dụng (Middle Office) BO Bộ phận hỗ trợ tín dụng (Back Office) DANH MỤC BẢNG, BIỂU, HÌNH Bảng 1.1: Quy trình tín dụng Bảng 1.2: Các biện pháp hỗ trợ kết hợp với quy trình tín dụng HSBC 18 Bảng 2.1: Báo cáo kết hoạt động kinh doanh Eximbank giai đoạn 2008 – 2013 29 Bảng 2.2: Tình hình huy động vốn Eximbank giai đoạn 2008 –2013 31 Bảng 2.3: Dư nợ tín dụng theo loại hình cho vay Eximbank giai đoạn 2008 –2013 31 Bảng 2.4: Dư nợ tín dụng theo thời gian cho vay Eximbank giai đoạn 2008 –2013 33 Bảng 2.5: Dư nợ tín dụng theo chất lượng nợ cho vay Eximbank giai đoạn 2008 –2013 34 Hình 2.1: Tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam năm gần 39 Hình 2.2: Tỷ lệ doanh nghiệp Việt Nam kinh doanh thua lỗ từ 2006 – 2011 40 Hình 2.3: Tăng trưởng tín dụng tỷ lệ nợ xấu giai đoạn 2008 – 2012 40 Bảng 2.6: Cơ cấu tổ chức nhân hành Eximbank 46 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam (gọi tắt là: Eximbank) ngân hàng TMCP lớn hoạt động ổn định hệ thống ngân hàng Việt Nam Trải qua 20 năm hoạt động với nhiều giai đoạn thăng trầm khác nhau, Eximbank dần khẳng định thương hiệu vị kinh tế Việt Nam Eximbank ngân hàng tiên phong việc áp dụng sản phẩm, công nghệ, phương pháp kinh doanh vào hoạt động kinh doanh thực tiễn Cũng giống ngân hàng lớn khác giới Việt Nam, Eximbank sớm xây dựng cho riêng quy trình tín dụng nhằm chuẩn hóa quy trình thực nghiệp vụ tín dụng, quy định rõ thời gian thực hiện, phân rõ trách nhiệm phận, cá nhân q trình xử lý hồ sơ tín dụng, từ nâng cao chất lượng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Qua đó, Eximbank dần tiến tới mục tiêu đạt chuẩn mực hệ thống ngân hàng giới đủ sức cạnh tranh với ngân hàng nước thâm nhập vào thị trường Việt Nam ngân hàng TMCP nội địa khác thị trường Tuy nhiên, quy trình tín dụng Eximbank sớm ban hành, phổ biến rộng rãi toàn hệ thống áp dụng trực tiếp hoạt động tín dụng ngày chi nhánh, phòng giao dịch thường xuyên cập nhật điều chỉnh dư nợ xấu Eximbank có xu hướng tăng mặt số liệu tuyệt đối tương đối Ngồi ra, cơng tác xử lý hồ sơ tín dụng chi nhánh, phòng giao dịch Eximbank chưa thực thơng suốt, thời gian xử lý có chậm trễ định so với quy định so với NHTM khác Điều cho thấy quy trình tín dụng vận hành Eximbank chưa phát huy hết hiệu quả, chưa đảm bảo việc quản trị tốt rủi ro tín dụng giúp hoạt động tín dụng hiệu Điều lâu dài làm ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh chung Eximbank, nghiêm trọng làm ảnh hưởng đến vị Eximbank kinh tế mức độ cạnh tranh NHTM Việt Nam

Ngày đăng: 01/09/2020, 16:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG, BIỂU, HÌNH

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Bố cục đề tài nghiên cứu

    • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ HIỆU QUẢ VẬN HÀNH QUY TRÌNH TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

      • 1.1 TÍN DỤNG NGÂN HÀNG

        • 1.1.1 Khái niệm

        • 1.1.2 Phân loại tín dụng ngân hàng

        • 1.2 QUY TRÌNH TÍN DỤNG

          • 1.2.1 Khái niệm

          • 1.2.2 Mục đích và ý nghĩa của việc thiết lập quy trình tín dụng

          • 1.2.3 Quy trình tín dụng tổng quát

          • 1.3 RỦI RO HOẠT ĐỘNG

            • 1.3.1. Khái niệm rủi ro hoạt động

            • 1.3.2. Nguyên nhân gây ra rủi ro hoạt động

            • 1.3.3. Quản trị rủi ro hoạt động

            • 1.4 HIỆU QUẢ VẬN HÀNH QUY TRÌNH TÍN DỤNG

              • 1.4.1. Khái niệm về vận hành quy trình tín dụng

              • 1.4.2. Hiệu quả vận hành quy trình tín dụng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan