Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Bến Tre : Luận văn thạc sĩ

82 30 0
Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Bến Tre : Luận văn thạc sĩ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH *** NGUYỄN THỊ KIM BÌNH GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH BẾN TRE Chuyên ngành: Kinh tế - Tài – Ngân hàng Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN ĐĂNG DỜN TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đề tài nghiên cứu mang tính độc lập cá nhân Luận văn hồn thành sau q trình học tập, nghiên cứu thực tiễn, kinh nghiệm thân hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn Luận văn chưa công bố hình thức Tác giả Nguyễn Thị Kim Bình DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN NHNN: Ngân hàng nhà nước NHTM: Ngân hàng thương mại TCTD: Tổ chức tín dụng NHNo: Ngân hàng nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn RRTD: Rủi ro tín dụng CBTD: Cán tín dụng TPTD: Trưởng phịng tín dụng QĐ 493: Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Một số tiêu chủ yếu NHNo Bến Tre từ 2007-2009 trang 43 Bảng 2.2: Cơ cấu tín dụng phân theo kỳ hạn trang 46 Bảng 2.3: Cơ cấu tín dụng theo ngành kinh tế trang 47 Bảng 2.4 : Cơ cấu tín dụng theo thành phần kinh tế trang 48 Bảng 2.5 Nợ hạn NHNo Bến Tre từ 2007-2009 trang 50 Bảng 2.6 : Phân loại nợ NHNo Bến Tre từ 2007-2009 trang 51 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Danh mục chữ viết tắt LỜI MỞ ĐÀU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÍN DỤNG VÀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 10 1.1 Lý luận tín dụng: 10 1.1.1 Khái niệm .10 1.1.2 Bản chất 10 1.1.3 Phân loại tín dụng: 11 1.2 Rủi ro tín dụng 12 1.2.1 Khái niệm .12 1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng .13 1.2.3 Nguyên nhân gây rủi ro tín dụng: 14 1.2.4 Ảnh hưởng rủi ro tín dụng đến hoạt động kinh doanh ngân hàng kinh tế xã hội 16 1.2.5 Một số phương pháp lượng hóa đánh giá rủi ro tín dụng .18 1.2.6 Quy trình quản lý rủi ro tín dụng: .28 1.3 Nguyên tắc Basel quản lý rủi ro tín dụng: 30 1.3.1 Giới thiệu sơ lược Ủy ban Basel: 30 1.3.2 Các nguyên tắc Basel quản lý rủi ro tín dụng: 30 1.4 Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng Maybank 34 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH BẾN TRE 36 2.1/ Giới thiệu Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Bến Tre 36 21.1 Hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam 36 2.1.2 Giới thiệu chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Bến Tre 40 2.1.3 Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh NHNo Bến Tre thời gian qua 43 2.2 Thực trạng hoạt động tín dụng cơng tác quản lý rủi ro tín dụng chi nhánh Ngân hàng nơng nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Bến Tre 45 2.2.1 Thực trạng hoạt động tín dụng NHNo Bến Tre: 45 2.2.2 Thực trạng nguyên nhân rủi ro tín dụng NHNo Bến Tre: 49 2.2.3 Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng NHNo Bến Tre: 54 2.2.4 Đánh giá hiệu quản lý rủi ro tín dụng NHNo Bến Tre: 63 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH BẾN TRE 65 3.1 Định hướng phát triển NHNo Bến Tre giai đoạn 2010-2015 65 3.1.1 Mục tiêu phương châm phát triển 65 3.1.2 Các tiêu 65 3.1.3 Định hướng thay đổi cấu đầu tư: 65 3.1.4 Định hướng thị trường khách hàng: 66 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý rủi ro tín dụng NHNo Bến Tre 66 3.2.1 Xây dựng sách tín dụng phù hợp: 67 3.2.2 Tuân thủ nghiêm ngặt quy trình cho vay: 69 3.2.3 Xây dựng hệ thống thông tin quản lý rủi ro tín dụng .71 3.2.4 Thực nghiêm túc việc chấm điểm xếp loại khách hàg, phân loại nợ trích lập dự phịng: 72 3.2.5 Nâng cao hiệu kiểm soát nội 73 3.2.6 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 74 3.3 Một số kiến nghị khác: 75 3.3.1 Đối với Ngân hàng nhà nước: .75 3.3.2 Đối với phủ 77 3.3.3 Kiến nghị với NHNo Việt Nam 79 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 LỜI MỞ ĐẦU 1/ Sự cần thiết đề tài: Thực cam kết quốc tế lĩnh vực ngân hàng Hiệp định thương mại Việt - Mỹ gia nhập WTO đặt cho hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam thách thức vô to lớn Bên cạnh việc gia nhập WTO, Việt Nam tiếp tục triển khai lộ trình thực Hiệp định cam kết ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEFT/AFTA), tiến trình thực Hiệp định song phương Việt Mỹ… Để hội nhập thành công không bị lép vế “sân nhà”, NHTM Việt Nam phải lành mạnh hóa tài theo chuẩn mực quốc tế, nâng cao lực cạnh tranh Một yếu tố để nâng cao lực cạnh tranh quản lý tốt rủi ro hoạt động ngân hàng Rủi ro yếu tố gắn liền với hoạt động đầu tư nói chung, có hoạt động cho vay ngân hàng Trong nỗ lực nhằm thu lợi nhuận, ngân hàng chối bỏ rủi ro, nghĩa không cho vay, mà tìm cách làm cho hoạt động trở nên an toàn hạn chế đến mức tối đa tổn thất có cách đề cho chiến lược quản lý rủi ro thích hợp Hiệu kinh doanh ngân hàng thương mại phụ thuộc vào lực quản lý rủi ro Mà hoạt động tín dụng chiếm tỷ trọng lớn từ 60 - 70% danh mục tài sản có hoạt động kinh doanh mang lại nguồn thu nhập chủ yếu cho ngân hàng thương mại Tuy nhiên hoạt động tín dụng lĩnh vực rủi ro lớn Hậu ngân hàng thường nặng nề, làm tăng thêm chi phí ngân hàng, thu nhập lãi bị chậm với thất vốn vay, làm xấu tình hình tài cuối làm tổn hại đến uy tín vị ngân hàng Rủi ro hoạt động tín dụng khơng tác động tới thân ngân hàng thương mại mà tác động tiêu cực tới kinh tế Vì vậy, quản lí rủi ro tín dụng có vai trị đặc biệt quan trọng hoạt động kinh doanh ngân hàng Thực tiển hoạt động tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp phát triển nông thôn Bến Tre thời gian qua cho thấy rủi ro tín dụng chi nhánh chưa quản lý, kiểm sốt có hiệu quả, ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh chi nhánh Chính cần có giải pháp để nâng cao hiệu quản lý rủi ro tín dụng chi nhánh, đảm bảo tín dụng hoạt động phạm vi rủi ro chấp nhận được, giảm thiểu thiệt hại phát sinh từ rủi ro tín dụng, tăng thêm lợi nhuận kinh doanh chi nhánh, góp phần nâng cao uy tín tạo lợi ngân hàng cạnh tranh - Xuất phát từ tính cấp thiết vấn đề, nên định chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao hiệu quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Bến Tre” làm đề tài nghiên cứu 2/ Mục tiêu đề tài: Mục tiêu đề tài làm sáng tỏ vấn đề sau: - Làm rõ góp phần hồn thiện lý luận quản lý rủi ro tín dụng - Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng, nguyên nhân dẫn đến rủi ro phương pháp quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Bến Tre - Trên sở lý luận phân tích thực trạng rủi ro tín dụng, từ đưa số biện pháp nhằm quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Bến Tre 3/ Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động tín dụng rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Bến Tre - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu lý luận thực tế nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng, thực trạng quản lý rủi ro tín dụng thời gian qua Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nơng thơn tỉnh Bến Tre, từ đưa giải pháp nhằm quản lý rủi ro tín dụng chi nhánh 4/ Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng phương pháp thống kê, tổng hợp, so sánh…đi từ sở lý thuyết đến thực tiển nhằm giải làm sáng tỏ mục tiêu đặt luận văn 5/ Kết cấu luận văn bao gồm nội dung sau: Lời mở đầu Chương 1: Lý luận chung tín dụng quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng hoạt động tín dụng quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Bến Tre Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Bến Tre Kết luận 10 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÍN DỤNG VÀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Lý luận tín dụng: 1.1.1 Khái niệm 16 Tín dụng giao dịch tài sản ( tiền hàng hóa) bên cho vay ( ngân hàng định chế tài khác) bên vay ( cá nhân, doanh nghiệp chủ thể khác), bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên vay sử dụng thời hạn định theo thỏa thuận, bên vay có trách nhiệm hồn trả vơ điều kiện vốn gốc lãi cho bên cho vay đến hạn toán 17 Hoạt động tín dụng việc tổ chức tín dụng sử dụng nguồn vốn tự có, vốn huy động để cấp tín dụng 18 Cấp tín dụng việc TCTD thỏa thuận để khách hàng sử dụng khoản tiền với ngun tắc có hồn trả nghiệp vụ cho vay, chiết khấu thương phiếu giấy tờ có giá khác, bảo lãnh, cho thuê tài hình thức khác theo quy định NHNN 19 Cho vay hình thức cấp tín dụng, theo TCTD giao cho khách hàng sử dụng khoản tiền để sử dụng vào mục đích thời gian định theo thỏa thuận với ngun tắc có hồn trả gốc lãi 1.1.2 Bản chất 20 Từ khái niệm trên, chất tín dụng giao dịch tài sản sở hoàn trả có đặc trưng sau: 21 - Tài sản giao dịch quan hệ tín dụng ngân hàng bao gồm hai hình thức cho vay (bằng tiền) cho thuê (bất động sản động sản) 22 - Xuất phát từ ngun tắc hồn trả, người cho vay chuyển giao tài sản cho người vay sử dụng phải có sở để tin người vay trả hạn ... tín dụng quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Bến Tre Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh. .. ro tín dụng NHNo Bến Tre: 63 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH BẾN TRE 65 3.1 Định hướng phát triển. .. 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH BẾN TRE 36 2.1/ Giới thiệu Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn

Ngày đăng: 01/09/2020, 16:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

  • MỤC LỤC

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÍN DỤNG VÀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

    • 1.1 Lý luận về tín dụng

      • 1.1.1 Khái niệm

      • 1.1.2 Bản chất

      • 1.1.3 Phân loại tín dụng

      • 1.2 Rủi ro tín dụng

        • 1.2.1 Khái niệm

        • 1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng

        • 1.2.3 Nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng

        • 1.2.4 Ảnh hưởng của rủi ro tín dụng đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng và nền kinh tế xã hội

        • 1.2.5 Một số phương pháp lượng hóa và đánh giá rủi ro tín dụng.

        • 1.2.6 Quy trình quản lý rủi ro tín dụng

        • 1.3/ Nguyên tắc của Basel về quản lý rủi ro tín dụng

          • 1.3.1 Giới thiệu sơ lược về Ủy ban Basel

          • 1.3.2 Các nguyên tắc của Basel về quản lý rủi ro tín dụng

          • 1.4. Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng của ngân hàng Maybank (Malaysia):

          • Kết luận chương 1

          • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH BẾN TRE

            • 2.1/ Giới thiệu Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam và chi nhánh tỉnh Bến Tre

              • 2.1.1 Hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam

              • 2.1.2 Giới thiệu chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nôngthôn tỉnh Bến Tre

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan