Tăng cường vai trò của lực lượng quản lý thị trường trong việc đấu tranh chống buôn lậu và gian lận thương mại trên địa bàn tỉnh Tây Ninh trong quá trình hội nhập

105 40 0
Tăng cường vai trò của lực lượng quản lý thị trường trong việc đấu tranh chống buôn lậu và gian lận thương mại trên địa bàn tỉnh Tây Ninh trong quá trình hội nhập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM VÕ PHÚ QUÝ TĂNG CƯỜNG VAI TRÒ CỦA LỰC LƯỢNG QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG TRONG VIỆC ĐẤU TRANH CHỐNG BUÔN LẬU VÀ GIAN LẬN THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TÂY NINH TRONG Q TRÌNH HỘI NHẬP Chun ngành : Kinh tế trị Mã số : 60.31.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VŨ ANH TUẤN TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 i MỤC LỤC  Trang Lời cam đoan Phần mở đầu 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Tình hình nghiên cứu Những đóng góp luận văn 7 Kết cấu luận văn Chương 1: Những vấn đề lý luận chung vai trò lực lượng quản lý thị trường việc đấu tranh chống buôn lậu gian lận thương mại trình hội nhập 1.1 Công tác quản lý thị trường 1.1.1 Lịch sử ngành quản lý thị trường 1.1.2 Công tác quản lý thị trường trình hội nhập 12 1.2 Các khái niệm sử dụng đề tài 16 1.2.1 Khái niệm bn lậu hàng hóa nhập lậu 16 1.2.2 Khái niệm gian lận thương mại 17 1.2.3 Vai trò lực lượng Quản lý thị trường việc đấu tranh chống buôn lậu gian lận thương mại trình hội nhập 20 ii 1.3 Các yếu tố tác động đến vai trò lực lượng Quản lý thị trường đấu tranh chống buôn lậu gian lận thương mại trình hội nhập…26 1.3.1 Tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến công tác Quản lý thị trường 26 1.3.2 Các yếu tố tác động đến vai trò lực lượng Quản lý thị trường đấu tranh chống bn lậu gian lận thương mại q trình hội nhập 28 1.4 Kinh nghiệm số địa phương tăng cường vai trò lực lượng Quản lý thị trường 31 1.4.1 Tỉnh Long An 31 1.4.2 Tỉnh Đồng Nai 32 1.4.3 Tỉnh Khánh Hòa 33 Kết luận chương 35 Chương 2: Thực trạng đấu tranh chống buôn lậu gian lận thương mại lực lượng Quản lý thị trường địa bàn tỉnh Tây Ninh trình hội nhập vấn đề đặt 36 2.1 Bối cảnh ảnh hưởng đến công tác quản lý thị trường địa bàn tỉnh Tây Ninh 36 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên địa phương 36 2.1.2 Đặc điểm kinh tế – xã hội 37 2.2 Thực trạng công tác chống buôn lậu gian lận thương mại lực lượng Quản lý thị trường địa bàn tỉnh Tây Ninh 39 2.2.1 Đánh giá tình hình chung 39 2.2.2 Tình hình buôn lậu gian lận thương mại địa bàn tỉnh Tây Ninh 40 2.2.3 Thuận lợi 45 2.2.4 Khó khăn 46 iii 2.2.5 Kết hoạt động chống buôn lậu gian lận thương mại 48 2.3 Đánh giá thực trạng 55 2.3.1 Những mặt đạt 55 2.3.2 Những hạn chế 56 2.4 Những vấn đề cần giải 60 2.4.1 Những vấn đề mang tính khách quan 60 2.4.2 Những vấn đề chế sách dành cho lực lượng Quản lý thị trường 61 2.4.3 Những vấn đề hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt động buôn lậu gian lận thương mại 64 2.4.4 Cần tăng cường giáo dục nhằm nêu cao tinh thần thượng tôn pháp luật người dân 65 Kết luận chương 66 Chương 3: Một số giải pháp nhằm tăng cường vai trò lực lượng Quản lý thị trường việc đấu tranh chống buôn lậu gian lận thương mại địa bàn tỉnh Tây Ninh trình hội nhập 67 3.1 Dự báo tình hình tác động đến cơng tác đấu tranh chống buôn lậu gian lận thương mại trình hội nhập 67 3.2 Các chủ trương sách cơng tác quản lý thị trường q trình hội nhập 68 3.3 Các giải pháp 70 3.3.1 Nhóm giải pháp hành 70 3.3.2 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu công tác tuyên truyền, giáo dục 81 3.3.3 Nhóm giải pháp kinh tế 85 Kết luận chương 88 iv Kết luận chung 89 Tài liệu tham khảo Phụ lục Phụ lục Phụ lục v DANH MỤC KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT ATVSTP An toàn vệ sinh thực phẩm BCĐ 127 Ban đạo chống buôn lậu, hàng giả gian lận thương mại CCT Chi cục trưởng GLTM Gian lận thương mại KSV Kiểm soát viên KTKS Kiểm tra kiểm soát QLTT Quản lý thị trường SCT Sở Công Thương Tp.HCM Thành phố Hồ Chí Minh UBND Ủy ban nhân dân VPHC Vi phạm hành XHCN Xã hội chủ nghĩa vi DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1: Hệ thống tổ chức lực lượng Quản lý thị trường 13 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Kết thực công tác chống buôn lậu GLTM địa bàn tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2008 – 2012 51 Bảng 2.2: Các hành vi vi phạm GLTM giai đoạn 2008 – 2012 54 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Kết đấu tranh chống buôn lậu giai đoạn 2008 – 2012 52 Biểu đồ 2.2: Kết đấu tranh chống GLTM giai đoạn 2008 – 2012 53 Biểu đồ 2.3: Tỷ lệ hành vi vi phạm GLTM giai đoạn 2008 – 2012 54 Biểu đồ 2.4: Số lượng thuốc điếu nhập lậu bị lực lượng QLTT Tây Ninh tịch thu giai đoạn 2008 – 2012 57 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài - Xuất phát từ đặc điểm q trình tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế Trong đó, nước cần mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, mở cửa thị trường nước hàng hóa nước ngồi, từ người tiêu dùng có nhiều lựa chọn Đây hội cho tất nước, tùy vào lợi so sánh nước Tuy nhiên, trình hội nhập kinh tế quốc tế đặt nhiều thách thức như: thứ nhất, tồn chênh lệch trình độ phát triển kinh tế – xã hội quốc gia, điều tạo cho người tiêu dùng nước tâm lý “sính hàng ngoại” họ cho hàng hóa từ nước phát triển có chất lượng tốt hơn; thứ hai, với tiềm lực to lớn, tập đồn đa quốc gia có thừa khả kinh nghiệm để tạo sức ép cạnh tranh không nhỏ lên doanh nghiệp nước nhằm chiếm lĩnh thị trường nội địa, ngành hàng tiêu dùng bán lẻ; cuối việc mở rộng quan hệ kinh tế tạo điều kiện cho hàng lậu có hội nhập – hợp pháp khơng hợp pháp – vào nước ta Vì vậy, vấn đề đặt cần tăng cường vai trò lực lực lượng chức kiểm tra, kiểm soát thị trường, lực lượng Quản lý thị trường - Xuất phát từ đặc điểm tình hình nước: thực chủ trương phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đồng thời đẩy mạnh cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước để đến năm 2020, Việt Nam trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Với chủ trương trên, bên cạnh thành tựu đạt đồng thời xuất ngày nhiều khuyết tật kinh tế thị trường, số đó, vấn đề giá hàng hóa tăng bất thường vào dịp lễ có đầu cơ, găm hàng, tung tin đồn thất thiệt…của thương nhân làm ăn phi pháp; số lượng chất lượng hàng hóa khơng kỳ vọng so với số tiền mà người tiêu dùng toán,…, ảnh hưởng đến việc phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN hình ảnh Việt Nam trường quốc tế trình hội nhập Vấn đề đặt ngăn chặn hành vi trên; có chế tài đủ mạnh để răn đe, giáo dục họ; lực lượng chịu trách nhiệm để đấu tranh với đối tượng vai trò, lực lực lượng có đủ đáp ứng yêu cầu tình hình hay khơng? - Xuất phát từ đặc điểm, tình hình địa phương: Tây Ninh nằm vùng Đơng Nam Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam, tiếp giáp với địa bàn sôi động phát triển kinh tế như: Tp.HCM, Bình Dương, Long An Ngồi ra, Tây Ninh cịn có đường biên giới dài khoảng 240 km giáp với 03 tỉnh Vương quốc Cambodia [dẫn theo 32] Đây điều kiện thuận lợi để phát triển thương mại vùng biên Tuy nhiên, điều kiện đặt thách thức không nhỏ cho Tây Ninh việc quản lý hoạt động thương mại địa bàn Nổi cộm vấn đề: buôn bán, vận chuyển hàng cấm thuốc điếu nhập lậu, việc kinh doanh mặt hàng nước sản xuất như: đường cát, rượu… nhập lậu qua đường tiểu ngạch; đối tượng lợi dụng sách miễn thuế nhằm thu lợi bất thơng qua việc mua gom bán lại hàng hóa miễn thuế; xuất lậu xăng dầu xăng lên giá… Với đặc thù tình hình bn lậu GLTM địa phương lực lượng chức giao nhiệm vụ đấu tranh chống buôn lậu GLTM địa bàn làm tốt vai trò, nhiệm vụ giao hay chưa? Với bối cảnh trên, bên cạnh việc tiếp tục thực chủ trương, sách Đảng Nhà nước phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta nhiệm vụ đặt quan chức năng, cấp, ngành nước nói chung Tây Ninh nói riêng cần tạo sân chơi bình đẳng cho thành phần tham gia; đồng thời tăng cường vai trò lực lượng chức năng, lực lượng Quản lý thị trường, nhằm nâng cao hiệu lực hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực thương mại đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế bảo vệ lợi ích người tiêu dùng, người sản xuất kinh doanh chân đảm bảo phát triển kinh tế nước; kiểm sốt nguồn thu ngân sách Vì vậy, để đáp ứng yêu cầu trên, chọn nghiên cứu đề tài “Tăng cường vai trò lực lượng quản lý thị trường việc đấu tranh chống buôn lậu gian lận thương mại địa bàn tỉnh Tây Ninh trình hội nhập” Mục tiêu nghiên cứu - Góp phần làm rõ lý luận nhận diện biểu buôn lậu GLTM q trình hội nhập Phân tích đặc điểm, tính chất, quy luật hoạt động tác hại chúng - Nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề lý luận lịch sử, vai trò, chức nhiệm vụ lực lượng Quản lý thị trường giai đoạn Từ góp phần hệ thống hóa sở lý luận, đồng thời phân tích yếu tố tác động đến vai trò lực lượng QLTT việc đấu tranh chống bn lậu GLTM - Nêu đặc điểm tình hình địa phương để phân tích thực trạng vấn đề bn lậu GLTM Đồng thời phân tích vai trò lực lượng QLTT việc đấu tranh chống buôn lậu GLTM địa bàn tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2008 – 2012 - Đề xuất giải pháp nhằm giải tồn tăng cường vai trò lực lượng QLTT việc đấu tranh chống buôn lậu GLTM địa bàn tỉnh Tây Ninh trình hội nhập Phạm vi nghiên cứu - Về thời gian: luận văn nghiên cứu công tác đấu tranh chống buôn lậu GLTM lực lượng quản lý thị trường tỉnh Tây Ninh giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2012 đề xuất giải pháp cho năm tới - Về không gian: luận văn nghiên cứu công tác chống buôn lậu GLTM lực lượng Quản lý thị trường địa bàn tỉnh Tây Ninh Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu, luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Do thực tiễn hoạt động buôn lậu GLTM biến đổi nên ta cần xem xét, phân tích vấn đề có liên quan phương pháp biện chứng Cụ thể sau: 84 ty AJINOMOTO Việt Nam, theo cơng ty AJINOMOTO Việt Nam hỗ trợ Chi cục QLTT thông qua việc cung cấp tin sở kinh doanh bột giả nhãn hiệu AJINOMOTO chi phí dành cho cơng tác kiểm tra, xử lý; Chi cục QLTT Tây Ninh có trách nhiệm đạo Đội QLTT trực thuộc phối hợp chặt chẽ với nhân viên công ty AJINOMOTO Việt Nam việc kiểm tra Ngồi ra, cơng tác phịng chống thuốc lậu Chi cục QLTT Tây Ninh thực ký kết thỏa thuận với Công ty B.A.T (British American tobacco), nội dung thỏa thuận công ty B.A.T hỗ trợ kinh phí vụ việc kinh doanh thuốc lậu mà Đội QLTT kiểm tra phát hiện; đồng thời, công ty B.A.T chịu chi phí in ấn phẩm tuyên truyền cam kết không kinh doanh thuốc lậu, Chi cục đạo Đội QLTT thực việc phát ấn phẩm yêu cầu sở kinh doanh ký cam kết không bán thuốc lậu Hiệu từ thỏa thuận cho thấy có chuyển biến tích cực cơng tác chống bn lậu GLTM địa bàn tỉnh Tây Ninh Vì vậy, cần tiếp tục trì đồng thời ký thêm thỏa thuận với doanh nghiệp khác, doanh nghiệp lĩnh vực xăng dầu phân bón  Các cấp, ngành cần thực tốt vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” chương trình bán hàng bình ổn giá, hàng Việt nông thôn Nếu thực thành công chương trình làm tăng độ phủ hàng hóa sản xuất nước, giảm thị phần hàng nhập lậu Đồng thời, tạo thói quen tin tưởng dùng hàng Việt người tiêu dùng, loại bỏ tâm lý “sính hàng ngoại” Tuy nhiên, để chương trình đạt hiệu cao cần có hỗ trợ kinh phí, trợ giúp thủ tục hành điều kiện thực tế từ cấp ủy quyền địa phương Bên cạnh đó, cần cơng khai, minh bạch điều kiện yêu cầu doanh nghiệp tham gia chương trình để đảm bảo giá phù hợp, chất lượng hàng hóa đạt chuẩn Trong q trình thực hiện, thiết phải có kiểm tra lực lượng QLTT để đảm bảo doanh nghiệp không trà trộn hàng hóa phẩm chất, hàng hạn sử dụng để bán 85 cho người tiêu dùng Hiện tại, UBND tỉnh Tây Ninh thực chương trình trên, nhiên, chưa đảm bảo mức độ thường xuyên yếu tố khác mặt (tháng 3/2013, SCT Tây Ninh kết hợp với Co.opmart Tây Ninh tổ chức chương trình “Hàng Việt nơng thơn” địa bàn huyện Dương Minh Châu, hai bên thỏa thuận tổ chức khu vực trung tâm, gần chợ Thị trấn Tuy nhiên, Co.opmart Tây Ninh liên hệ với UBND huyện Dương Minh Châu bố trí mặt khu vực cách xa trung tâm thị trấn Điều gây ảnh hưởng không nhỏ đến mức độ thành cơng chương trình, gây lãng phí) Do vậy, cần có phối hợp chặt chẽ đơn vị liên quan để chương trình có thành cơng theo kế hoạch đề  Kết kỳ vọng: thực thành cơng giải pháp tạo chuyển biến tích cực nhận thức, thói quen tiêu dùng tinh thần thượng tôn pháp luật tầng lớp dân cư; đồng thời tạo đồng thuận cao xã hội, hướng tới thực xã hội hóa việc đấu tranh chống bn lậu GLTM Từ góp phần tăng cường vai trò lực lượng QLTT việc đấu tranh chống bn lậu GLTM 3.3.3 Nhóm giải pháp kinh tế 3.3.3.1 Mục tiêu giải pháp Vai trò lực lượng QLTT kinh tế nhằm bảo vệ người sản xuất, kinh doanh chân từ góp phần bình ổn thị trường, phát triển sản xuất nước theo định hướng chung Đảng Nhà nước (như phân tích Chương 1) Tuy khơng ảnh hưởng trực tiếp đến vai trị lực lượng QLTT giải pháp kinh tế giải pháp lâu dài việc phòng, chống buôn lậu GLTM: “Chỉ sản xuất hàng hóa nước phát triển chủng loại, mẫu mã, số lượng, chất lượng giá thành đủ sức cạnh tranh với hàng lậu hàng lậu khó tồn tại” [35, tr.79] Do đó, cần ưu tiên phát triển sản xuất nước nhằm nâng cao khả cạnh tranh hàng hóa Việt Nam đơi với đấu tranh chống hành vi cạnh tranh không lành mạnh làm ảnh hưởng tới môi trường kinh doanh nước ta Trong xu tất yếu tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế đặt vấn đề 86 cốt yếu doanh nghiệp cần phải trọng đầu tư công nghệ, đổi trang thiết bị tiên tiến, tổ chức quản lý hiệu để nâng cao chất lượng giảm giá thành hàng hóa Đồng thời, Nhà nước cần có sách cụ thể nhằm hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường, tạo điều kiện phát triển đồng loại thị trường chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế 3.3.3.2 Biện pháp thực  Thực chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa – đại hóa, phát triển thêm cụm, khu cơng nghiệp nhẹ nhằm giải lao động dư thừa khu vực nông thôn, khu vực biên giới đa phần lao động nhàn rỗi khu vực người tiếp tay cho bọn đầu nậu việc vận chuyển, buôn bán hàng lậu Trước hết, cần tập trung phát triển hai khu kinh tế cửa Mộc Bài Xa Mát theo quy hoạch chung Thủ tướng Chính phủ Nghị Đại hội tỉnh Đảng nhằm giải vấn đề kinh tế – xã hội khu vực vùng biên, đồng thời khơi dậy tiềm kinh tế tỉnh  Xây dựng quy hoạch phát triển mạng lưới trung tâm thương mại địa bàn theo hướng đại Việc buôn bán nhỏ lẻ, phân tán không tập trung gây nhiều khó khăn cơng tác quản lý, KTKS lực lượng chức tồn bất cập sau: sở kinh doanh hoạt động khơng ổn định; nguồn gốc hàng hóa khơng kiểm sốt; khơng có cạnh tranh sở kinh doanh dẫn đến việc người tiêu dùng nhiều lựa chọn từ phát sinh hành vi GLTM… Bên cạnh việc phát triển trung tâm thương mại khu vực hai cửa quốc tế nằm quy hoạch chung cần đẩy mạnh việc phát triển trung tâm thương mại huyện, thị xã thông qua việc kêu gọi đầu tư từ công ty bán lẻ, nhà phân phối uy tín như: Saigon Co.op; Tổng cơng ty thương mại Sài Gịn (SATRA)… Để thực thành cơng sách trên, UBND tỉnh cần tăng cường đầu tư xây dựng sở hạ tầng đường, điện, nước… đồng thời, đẩy mạnh cải cách hành chính, đơn giản hóa thủ tục, ban hành chủ trương khuyến khích nhà đầu tư giảm thuế 87  Nguyên nhân bn lậu GLTM lợi nhuận bất chính, lợi nhuận siêu ngạch thu từ hành vi kinh doanh trái pháp luật Do thuế suất nhập hàng hóa cịn cao; hàng hóa sản xuất nước có giá thành cao, chất lượng chưa đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nội địa Để giải vấn đề trên, cần nâng cao lực sản xuất nước thực liên doanh, liên kết với nước để sản xuất mặt hàng mà hàng hóa nước khơng cạnh tranh với hàng hóa nước ngồi, hàng hóa nằm nhóm mặt hàng nhập lậu nhiều vào nước ta Cụ thể, ta liên doanh với hãng sản xuất thuốc nước để sản xuất thuốc điếu hiệu Hero Jet làm mặt hàng bia Heineken [24]; giảm bớt tình trạng nhập lậu thuốc điếu nay, đồng thời tăng nguồn thu cho ngân sách 3.3.3.3 Kết kỳ vọng Khi điều kiện kinh tế nước ta nói chung, tỉnh Tây Ninh nói riêng cải thiện tạo tảng phát triển thương mại đại, hướng tới mục tiêu hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đến lúc đó, hoạt động đấu tranh chống buôn lậu GLTM lực lượng QLTT nhận hỗ trợ tích cực từ thành tựu kinh tế như: môi trường kinh doanh đại; hàng hóa sản xuất nước dồi có khả cạnh tranh với hàng nhập lậu;… Theo phát huy vai trị lực lượng QLTT việc đấu tranh chống buôn lậu GLTM 88 KẾT LUẬN CHƯƠNG Kết nghiên cứu chương giải vấn đề đặt chương Cụ thể sau:  Dự báo tình hình tác động đến công tác đấu tranh chống buôn lậu GLTM trình hội nhập: thứ việc giảm dòng thuế nhập theo cam kết gia nhập WTO tác động đến quy mơ, tính chất hoạt động buôn lậu GLTM; thứ hai việc tham gia thị trường nước tập đoàn đa quốc gia địi hỏi phải hồn thiện hệ thống pháp luật thương mại cho phù hợp với luật pháp quốc tế; đồng thời yêu cầu trình độ công chức ngành QLTT phải nâng cao, đáp ứng u cầu cơng việc tình hình mới; cuối việc áp dụng thành tựu khoa học vào hoạt động buôn lậu GLTM làm cho tình hình thêm phức tạp  Nghiên cứu chủ trương, sách Đảng Nhà nước ta cơng tác QLTT q trình hội nhập Theo đó, cơng tác đấu tranh chống bn lậu GLTM chủ trương lớn Đảng Nhà nước ta Đồng thời, với việc xác định QLTT ngành thực chức KTKS thị trường nội địa nhằm hạn chế, khắc phục mặt trái, mặt tiêu cực chế thị trường chủ trương Đảng định hướng xây dựng lực lượng QLTT theo hướng qui, tổ chức chặt chẽ  Đề xuất giải pháp khả thi nhằm tăng cường vai trò lực lượng QLTT việc đấu tranh chống buôn lậu GLTM địa bàn tỉnh Tây Ninh trình hội nhập nhằm giải vấn đề đặt chương Cụ thể, tác giả đề xuất nhóm giải pháp gồm: giải pháp kinh tế; giải pháp hành giải pháp liên quan đến công tác tuyên truyền, giáo dục Với nhóm giải pháp, tác giả nêu mục tiêu giải pháp, biện pháp thực kết kỳ vọng nhằm thể cần thiết kết đạt giải pháp riêng biệt Tuy nhiên, hoạt động liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực nên để đạt hiệu cao ta cần thực kết hợp, đồng giải pháp đề xuất 89 KẾT LUẬN CHUNG Có thể khẳng định kết nghiên cứu nêu luận văn giải mục tiêu đặt phần mở đầu, đồng thời có đóng góp định lĩnh vực nghiên cứu Tuy nhiên, lĩnh vực chưa quan tâm nghiên cứu nhiều nên kết cịn có phần hạn chế Cụ thể:  Những đóng góp luận văn  Làm rõ vấn đề lý luận liên quan đến bn lậu GLTM q trình hội nhập, cụ thể: đưa khái niệm buôn lậu GLTM đồng thời phân tích đặc điểm, đặc trưng chúng Từ giúp ích cho việc phân biệt khác buôn lậu GLTM, tạo sở cho việc hoàn thiện hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt động  Hệ thống hóa vấn đề liên quan đến lịch sử vai trò, chức năng, nhiệm vụ lực lượng Quản lý thị trường giai đoạn nay, việc thực nhiệm vụ trị thời kỳ cách mạng nhằm phát triển thương mại cơng bằng, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp thương nhân người tiêu dùng Kết nghiên cứu yếu tố liên quan đến hoạt động lực lượng QLTT như: nguồn nhân lực, nguồn lực vật chất trang bị; quy định pháp luật; thị hiếu người tiêu dùng ý thức pháp luật người dân yếu tố có tác động trực tiếp, ảnh hưởng đến vai trò lực lượng QLTT việc đấu tranh chống buôn lậu GLTM Điều tạo sở cho hoạch định chủ trương, sách phát triển lực lượng QLTT thời gian tới  Chứng minh với đặc điểm riêng điều kiện tự nhiên kinh tế – xã hội tỉnh Tây Ninh làm cho hoạt động buôn lậu GLTM địa bàn có đặc thù riêng Cụ thể: trước hết, địa bàn trung chuyển hàng hóa nhập lậu từ Cambodia Tp.HCM; thứ hai, hoạt động thương mại cịn nhỏ lẻ dẫn đến khó kiểm soát quản lý Với đặc điểm với việc phân tích kết hoạt động giai đoạn 2008 – 2012 Chi cục QLTT Tây Ninh, luận văn 90 nêu tồn tại, hạn chế cần khắc phục để từ đề xuất giải pháp khả thi nhằm tăng cường vai trò lực lượng QLTT việc đấu tranh chống buôn lậu GLTM địa bàn tỉnh Tây Ninh trình hội nhập  Những hạn chế luận văn  Thứ nhất, lĩnh vực chưa quan tâm nghiên cứu nhiều nên khơng có nhiều tài liệu nghiên cứu chuyên ngành phù hợp với nội dung nghiên cứu luận văn Để khắc phục hạn chế trên, tác giả thực nghiên cứu chủ yếu dựa vào ý kiến tham khảo từ chuyên gia, người công tác lâu năm ngành, kết hợp với kinh nghiệm thực tiễn Do đó, kết nghiên cứu khơng tránh khỏi thiếu sót mang tính chủ quan  Thứ hai, bn lậu GLTM có đặc điểm chung, thực số giải pháp nhằm tăng cường vai trò lực lượng QLTT, thực tiễn hoạt động buôn lậu GLTM thay đổi; đồng thời vấn đề, lĩnh vực riêng biệt nên kết nghiên cứu chưa phản ánh đầy đủ, chi tiết đặc điểm, tính chất vấn đề  Thứ ba, lĩnh vực phân công quản lý ngành QLTT rộng nên tại, hầu hết hoạt động lực lượng QLTT nước thường giải vấn đề mang tính thời dư luận đặc biệt ý Vì vậy, luận văn đề xuất giải pháp phù hợp để áp dụng chúng vào thực tiễn cần có q trình lâu dài, nhóm giải pháp tuyên truyền, giáo dục i TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chỉ đạo 127 Tây Ninh, 2008 Thông báo Tây Ninh, tháng năm 2008 Ban Tuyên giáo Trung ương, 2011 Tài liệu nghiên cứu văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia Bộ Công Thương, 2009 Thông tư quy định chi tiết số điều Nghị định số 107/2008/NĐ-CP ngày 22/9/2008 Chính phủ quy định xử phạt hành hành vi đầu cơ, găm hàng, tăng giá mức, đưa tin thất thiệt, buôn lậu gian lận thương mại Hà Nội, tháng năm 2009 Bộ Công Thương, 2012 Chỉ thị thực số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động công vụ công chức Quản lý thị trường Hà Nội, tháng năm 2012 Bộ Tài Chính, 2008 Thông tư hướng dẫn việc quản lý, sử dụng nguồn thu từ xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực chống buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả Hà Nội, tháng năm 2008 Bộ Tài Chính, 2010 Thơng tư việc sửa đổi, bổ sung Thơng tư số 59/2008/TT-BTC ngày 04/7/2008 Bộ Tài hướng dẫn việc quản lý, sử dụng nguồn thu từ xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực chống buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả Hà Nội, tháng năm 2010 Bộ Thương Mại, 2000 Quyết định Bộ trưởng Bộ Thương mại ban hành quy chế công tác lực lượng Quản lý thị trường Hà Nội, tháng năm 2000 Bộ Thương Mại, 2001 Thông tư hướng dẫn tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn lực lượng Quản lý thị trường địa phương Hà Nội, tháng năm 2001 Chi cục Quản lý thị trường Tây Ninh, 2008 Báo cáo tổng kết công tác năm 2008 phương hướng nhiệm vụ năm 2009 Tây Ninh, tháng 12 năm 2008 10 Chi cục Quản lý thị trường Tây Ninh, 2009 Báo cáo tổng kết công tác năm 2009 phương hướng nhiệm vụ năm 2010 Tây Ninh, tháng 12 năm 2009 11 Chi cục Quản lý thị trường Tây Ninh, 2010 Báo cáo tổng kết công tác năm 2010 phương hướng nhiệm vụ năm 2011 Tây Ninh, tháng 12 năm 2010 ii 12 Chi cục Quản lý thị trường Tây Ninh, 2011 Báo cáo công tác quản lý thị trường năm 2011 phương hướng nhiệm vụ năm 2012 Tây Ninh, tháng 12 năm 2011 13 Chi cục Quản lý thị trường Tây Ninh, 2012 Báo cáo công tác quản lý thị trường năm 2012 phương hướng nhiệm vụ năm 2013 Tây Ninh, tháng 12 năm 2012 14 Chính phủ, 1995 Nghị định tổ chức, nhiệm vụ quyền hạn Quản lý thị trường Hà Nội, tháng năm 1995 15 Chính phủ, 2003 Nghị định phát triển quản lý chợ Hà Nội, tháng 01 năm 2003 16 Chính phủ, 2006 Nghị định nhãn hàng hóa Hà Nội, tháng năm 2006 17 Chính phủ, 2008 Nghị định quy định xử phạt hành hành vi đầu cơ, găm hàng, tăng giá mức, đưa tin thất thiệt, buôn lậu gian lận thương mại Hà Nội, tháng năm 2008 18 Chính phủ, 2008 Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại Hà Nội, tháng năm 2008 19 Chính phủ, 2008 Nghị định việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 10/CP ngày 23/01/1995 Chính phủ tổ chức, nhiệm vụ quyền hạn Quản lý thị trường Hà Nội, tháng năm 2008 20 Chính phủ, 2010 Nghị định Sửa đổi, bổ sung Điều 11 Nghị định số 06/2009/NĐ-CP ngày 22/01/2009 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực sản xuất, kinh doanh rượu thuốc Hà Nội, tháng năm 2010 21 Chính phủ, 2011 Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giá Hà Nội, tháng năm 2011 22 Chính phủ, 2011 Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành kinh doanh xăng dầu Hà Nội, tháng 11 năm 2011 23 Chính phủ, 2011 Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành kinh doanh khí dầu mỏ hóa lỏng Hà Nội, tháng 11 năm 2011 iii 24 Đồn cơng tác Uỷ ban Kinh tế - Quốc hội: Thăm làm việc Tây Ninh [Ngày truy cập: 18 tháng năm 2013] 25 Dỗn Kế Bơn Nguyễn Thị Thương Huyền, 2009 Giáo trình Khoa học hàng hóa Học viện Tài 26 Hà Thị Thanh Bình, 2012 Bảo hộ thương mại bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế hiệu điều chỉnh pháp luật Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia 27 Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia môn khoa học Mác – Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh, 2011 Giáo trình Kinh tế học trị Mác – Lênin Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia 28 Hồng Hạnh, 2013 Gian nan toán chống thuốc nhập lậu < http://www.tapchicongthuong.vn/gian-nan-bai-toan-chong-thuoc-la-nhap-lau20130527042228507p12c16.htm> [Ngày truy cập: 20 tháng năm 2013] 29 Khánh Hòa [Ngày truy cập: tháng năm 2013] 30 Lê Bảo Lâm cộng sự, 2009 Kinh tế vi mô Tái lần III Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 31 Nguyễn Hữu Hải cộng sự, 2012 Giáo trình hành nhà nước Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 32 Nguyễn Ngọc Dũng cộng sự, 2011 Tài liệu dạy – học Địa lý địa phương tỉnh Tây Ninh Tp Hồ Chí Minh: Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 33 Nguyễn Triều Hoa vs Võ Phước Long, 2011 Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 34 Nguyễn Văn Thái, 2003 Chống buôn lậu gian lận thương mại Việt Nam (2000 – 2002) thực trạng giải pháp Đề tài tốt nghiệp Học viện Ngân Hàng iv 35 Phan Nguyễn Minh Mẫn, 2006 Nâng cao hiệu hoạt động kiểm tra, giám sát chống buôn lậu hàng hóa nhập Chi cục Quản lý thị trường Tp.HCM Luận văn Thạc sĩ Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 36 Quốc Hội, 1999 Bộ Luật hình Hà Nội, tháng 12 năm 1999 37 Quốc Hội, 2002 Pháp lệnh Ủy ban Thường vụ Quốc hội việc xử lý vi phạm hành Hà Nội, tháng năm 2002 38 Quốc hội, 2005 Luật Thương mại Hà Nội, tháng năm 2005 39 Quốc Hội, 2008 Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều pháp lệnh xử lý vi phạm hành Hà Nội, tháng năm 2008 40 Quốc hội, 2012 Luật xử lý vi phạm hành Hà Nội, tháng năm 2012 41 Sản xuất đường mía việt nam tương lai [Ngày truy cập: tháng 10 năm 2012] 42 Tạp chí Cơng nghiệp – Vụ Thương mại miền núi, 2010 Phát triển khu kinh tế cửa Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Cơng Thương 43 Thủ tướng Chính phủ, 1997 Chỉ thị đấu tranh chống buôn lậu tình hình Hà Nội, tháng 10 năm 1997 44 Thủ tướng Chính phủ, 2012 Cơng điện việc tăng cường công tác chống BL, GLTM hàng giả Hà Nội, tháng năm 2012 45 Tổng Cục thống kê, 2012 Niên giám thống kê Hà Nội: Nhà xuất Thống kê 46 UBND tỉnh Tây Ninh, 2009 Quyết định việc Ban hành Quy định, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức máy Chi cục Quản lý thị trường trực thuộc Sở Công thương Tây Ninh, tháng năm 2009 47 Văn phòng Chính phủ, 2002 Cơng điện Hà Nội, tháng 02 năm 2002 48 Xuất nhiều hành vi gian lận thương mại < http://www.tapchitaichinh.vn/Utilities/PrintView.aspx?distributionid=6372> [Ngày truy cập: 18 tháng 12 năm 2012] v PHỤ LỤC 1: Địa bàn quản lý Đội QLTT địa bàn tỉnh Tây Ninh STT TÊN ĐỘI ĐỊA BÀN QUẢN LÝ Đội QLTT số Huyện Gò Dầu Đội QLTT số Thị xã Tây Ninh Đội QLTT số Huyện Hòa Thành Đội QLTT số Đội động Đội QLTT số Huyện Tân Châu Đội QLTT số Huyện Châu Thành Đội QLTT số Huyện Tân Biên Đội QLTT số Huyện Trảng Bàng Đội QLTT số Huyện Dương Minh Châu 10 Đội QLTT số 10 Huyện Bến Cầu 11 Tổ công tác QLTT Trạm Trạm KSLH Mộc Bài KSLH Mộc Bài vi PHỤ LỤC 2: Các mặt hàng nhập lậu chủ yếu giai đoạn 2008 – 2012 STT Tên hàng hóa Đơn vị tính Gói 2009 67.441 Năm 2010 96.410 2008 96.678 2011 97.831 2012 63.605 Chai 1.674 498 1.021 1.008 262 Thuốc điếu ngoại Rượu ngoại Đường cát Thái Lan Kg 5.348 22.681 6.270 1.450 3.783 Gạo, nếp Thái Lan Kg 1.350 743 1.940 580 96 Bột Kg 4.353 2.798 1.842 1.487 1.475 Điện thoại linh kiện điện thoại di động Phụ tùng xe Cái 158 1.445 804 1.618 315 Cái 7.010 3.531 3.137 1.310 1.545 36.108 11.008 8.525 Hàng hóa mua gom từ khu Thương mại – công nghiệp Mộc Bài Bia loại Lon/chai 113.563 82.955 Sữa loại Lon/chai 7.704 13.227 9.712 7.529 8.219 10 Mỹ phẩm loại Hộp/chai 6.855 9.057 3.163 4.967 7.787 11 Dầu ăn loại Lít 12.599 507 88 - - Nguồn: Báo cáo năm Chi cục QLTT Tây Ninh vii PHỤ LỤC 3: Một số vụ điển hình Theo tin báo quần chúng đồng ý Chi cục QLTT, ngày 26/7/2008 Đội QLTT số tiến hành kiểm tra xe ô tô tải biển số 70H-0054 DNTN Thanh Tuyền ơng Đặng Phước Hịa làm chủ doanh nghiệp, địa chỉ: số 39 đường Sân Cu, ấp Long Đại, xã Long Thành Bắc, huyện Hòa Thành, tỉnh Tây Ninh, phát xe ô tô vận chuyển số hàng hóa: 80 sắt vụn số phụ tùng ô tô tải qua sử dụng gồm: 11 vỏ cầu; 11 bọc đít; 22 láp ngang; 03 số 01 cốt máy Qua điều tra, xác minh làm rõ: tồn lơ hàng phụ tùng ô tô qua sử dụng sắt vụn nói có nguồn gốc nhập lậu, trị giá hàng hóa Hội đồng định giá tỉnh định 70,5 triệu đồng Chi cục định xử phạt hành ơng Hồng Văn Thắng – Giám đốc cơng ty TNHH Hồng Thắng ơng Đặng Phước Hòa – chủ DNTN Thanh Tuyền, số tiền phạt là: 28 triệu đồng tịch thu toàn lô hàng phụ tùng ô tô qua sử dụng sắt vụn nói Được nguồn tin báo sở, xe ô tô hiệu Daewoo biển số 70H- 7642 vận chuyển hàng nhập lậu theo lộ trình từ huyện Bến Cầu thị xã Tây Ninh – huyện Gò Dầu Tp.HCM Sau xác minh nguồn tin, vào lúc 17 ngày 18/6/2011 xã Gia Bình, huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh, Tổ công tác Trạm KSLH Mộc Bài hỗ trợ Tổ tuần tra kiểm sốt giao thơng Suối Sâu thuộc phịng Cảnh sát giao thơng – Cơng an tỉnh kiểm tra xe tơ ơng Nguyễn Hồng Thủy, người điều khiển đồng thời chủ xe, cư ngụ khu phố 1, thị trấn Bến Cầu, huyện Bến Cầu, tỉnh Tây Ninh Qua kiểm tra phát xe có 04 túi màu đen, chứa 120 điện thoại di động khơng có hóa đơn chứng từ gồm: 118 điện thoại di động hiệu Iphone model A1332 Mỹ sản xuất (05 điện thoại di động Iphone 4-32GB màu trắng, 65 điện thoại di động Iphone 4-16GB màu trắng 48 điện thoại di động Iphone 4-16GB màu đen) 02 điện thoại di động hiệu HTC Incredible Đài Loan sản xuất Qua làm việc, ông Nguyễn Hoàng Thủy khai nhận: 120 điện thoại người phụ nữ tên Vên Cambodia từ Bến Cầu Gò Chai thị xã Tây Ninh, tiếp đến viii Tp.HCM Ngày 18/7/2011 bà Lây tiếp tục điện thoại cho ông Thủy kêu qua khu vực Bàu Quách, Cambodia để chở thuê 10 điện thoại di động Tp.HCM ông Thủy thực xe mô tô, Trạm KSLH Mộc Bài phát tiếp tục bắt giữ Tổng trị giá hàng hóa 1.725.000.000 đồng (một tỷ bảy trăm hai mươi lăm triệu đồng) Xét vụ việc vận chuyển điện thoại di động nhập lậu có giá trị lớn, tính chất nghiêm trọng, Trạm KSLH Mộc Bài chuyển giao vụ việc cho quan Công an điều tra làm rõ xử lý theo pháp luật Kết tòa tuyên án xử phạt ơng Nguyễn Hồng Thủy: 05 năm tù; phạt bổ sung 5.000.000 đồng tịch thu hàng hóa, tang vật vi phạm gồm: 130 điện thoại di động, 01 xe ô tô, 01 xe mô tô số tang vật khác có liên quan

Ngày đăng: 01/09/2020, 16:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC SƠ ĐỒ

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 3. Phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Tình hình nghiên cứu

    • 6. Những đóng góp của luận văn

    • 7. Kết cấu của luận văn

    • CHƯƠNG 1NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VAI TRÒ CỦA LỰCLƯỢNG QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG TRONG VIỆC ĐẤU TRANHCHỐNG BUÔN LẬU VÀ GIAN LẬN THƯƠNG MẠI TRONG QUÁTRÌNH HỘI NHẬP

      • 1.1. Công tác quản lý thị trường

        • 1.1.1. Lịch sử ngành quản lý thị trường

          • 1.1.1.1. Giai đoạn 1957 – 1975

          • 1.1.1.2. Giai đoạn 1975 – 1986

          • 1.1.1.3. Giai đoạn 1986 – 1995

          • 1.1.1.4. Giai đoạn từ 1995 đến nay

          • 1.1.2. Công tác quản lý thị trường trong quá trình hội nhập

            • 1.1.2.1. Về tổ chức

            • 1.1.2.2. Về chức năng, nhiệm vụ

            • 1.2. Các khái niệm sử dụng trong đề tài

              • 1.2.1. Khái niệm về buôn lậu và hàng hóa nhập lậu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan