Xây dựng chiến lược kinh doanh công ty du lịch Ninh Bình đến Năm 2020

117 51 0
Xây dựng chiến lược kinh doanh công ty du lịch Ninh Bình đến Năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM Phạm Đức Thịnh XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CƠNG TY DU LỊCH NINH BÌNH ĐẾN NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM Phạm Đức Thịnh XÂY DỰNG DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CÔNG TY DU LỊCH NINH BÌNH ĐẾN NĂM 2020 Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60340102 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HUỲNH THANH TÚ TP Hồ Chí Minh – Năm 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn: “Xây dựng chiến lược kinh doanh cơng ty du lịch Ninh Bình đến năm 2020” đề tài nghiên cứu thân hướng dẫn khoa học Tiến sĩ Huỳnh Thanh Tú chưa công bố cơng trình khác Tất số liệu luận văn hồn tồn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận văn Phạm Đức Thịnh LỜI CẢM ƠN Tôi xin cảm ơn tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Huỳnh Thanh Tú, người hướng dẫn khoa học luận văn, tận tâm hướng dẫn giúp đỡ mặt để tơi hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn quý Thầy, Cô Khoa Quản trị kinh doanh Viện Đào tạo Sau Đại học hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cơ Trường đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh tận tình giảng dạy truyền đạt cho tơi nhiều kiến thức quý báu suốt trình theo học trường Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp chuyên gia lĩnh vực du lịch, đặc biệt người công tác ngành du lịch tỉnh Ninh Bình hỗ trợ, tư vấn nhiều điều hữu ích để nội dung luận văn hoàn thiện Cuối cùng, tơi xin cảm ơn tỏ lịng biết ơn vơ hạn đến bố mẹ gia đình, điểm tựa động lực để phấn đấu học tập hồn thành tốt cơng việc giao Tác giả luận văn Phạm Đức Thịnh i Mục lục Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục i Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt vi Danh mục bảng, biểu vii Danh mục hình vẽ, đồ thị viii LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nguồn số liệu Kết cấu luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 1.1 Các khái niệm chiến lược 1.1.1 Khái niệm chiến lược 1.1.2 Quản trị chiến lược 1.1.3 Phân loại chiến lược kinh doanh 1.2 Quy trình xây dựng lựa chọn chiến lược 1.2.1 Xác định mục tiêu, sứ mạng doanh nghiệp 1.2.2 Phân tích yếu tố mơi trường bên ngồi 1.2.2.1 Mơi trường vĩ mô 1.2.2.2 Môi trường vi mô ii 1.2.2.3 Ma trận đánh giá yếu tố bên ngồi (EFE) 1.2.3 Phân tích yếu tố môi trường bên 1.2.3.1 Khách hàng thị trường 1.2.3.2 Quy trình nội 10 1.2.3.3 Nghiên cứu phát triển 10 1.2.3.4 Tài 10 1.2.3.5 Ma trận đánh giá yếu tố bên (IFE) 11 1.2.4 Công cụ xây dựng chiến lược kinh doanh 12 1.2.4.1 Ma trận SWOT 12 1.2.4.2 Ma trận hoạch định chiến lược định lượng (QSPM) 13 1.3 Cơ sở lý luận du lịch 14 1.3.1 Khái niệm du lịch, sản phẩm du lịch, tài nguyên du lịch 14 1.3.1.1 Khái niệm du lịch 14 1.3.1.2 Khái niệm sản phẩm du lịch 14 1.3.1.3 Khái niệm tài nguyên du lịch 16 1.3.2 Vai trò ngành du lịch phát triển kinh tế - xã hội 17 1.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển ngành du lịch 19 1.3.3.1 Yếu tố bên 19 1.3.3.2 Các yếu tố bên 21 Tóm tắt chương 23 Chương 2: PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ MƠI TRƯỜNG TÁC ĐỘNG LÊN HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY DU LỊCH NINH BÌNH 24 2.1 Giới thiệu tổng quan ngành du lịch tỉnh Ninh Bình 24 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 24 2.1.1.1 Vị trí địa lý địa hình 24 2.1.1.2 Khí hậu 25 2.1.1.3 Giao thông 25 2.1.1.4 Tài nguyên 25 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 26 iii 2.1.2.1 Kinh tế 26 2.1.2.2 Dân tộc, dân cư 27 2.1.3 Tài nguyên du lịch 28 2.1.3.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên 28 2.1.3.2 Tài nguyên du lịch văn hóa, nhân văn 31 2.2 Phân tích yếu tố mơi trường tác động lên phát triển ngành du lịch tỉnh Ninh Bình 35 2.2.1 Phân tích yếu tố mơi trường bên ngồi 35 2.2.1.1 Mơi trường kinh tế, trị giới khu vực 35 2.2.1.2 Tình hình kinh tế, trị Việt Nam 36 2.2.1.3 Tình hình phát triển du lịch giới khu vực 37 2.2.1.4 Tình hình phát triển du lịch Việt Nam 38 2.2.1.5 Ma trận đánh giá yếu tố bên (EFE) 40 2.2.1.6 Áp lực cạnh tranh 40 2.2.1.7 Ma trận hình ảnh đối thủ cạnh tranh 44 2.2.2 Phân tích yếu tố môi trường bên 45 2.2.2.1 Cơ sở vật chất sở hạ tầng ngành 45 2.2.2.2 Nguồn nhân lực 49 2.2.2.3 Công tác quảng bá xúc tiến du lịch 51 2.2.2.4 Đầu tư phát triển du lịch 52 2.2.2.5 Kết hoạt động kinh doanh du lịch 53 2.2.2.6 Một số vấn đề lưu ý phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình 54 2.2.2.7 Ma trận đánh giá yếu tố bên (IFE) 55 Tóm tắt chương 56 Chương 3: XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH DU LỊCH NINH BÌNH ĐẾN NĂM 2020 57 3.1 Quan điểm xây dựng chiến lược 57 3.1.1 Quan điểm phát triển 57 3.1.2 Dự báo xu hướng phát triển thị trường du lịch tương lai 57 iv 3.1.3 Mục tiêu định hướng phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình đến năm 2020 58 3.2 Hình thành lựa chọn chiến lược phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình 59 3.2.1 Hình thành chiến lược qua ma trận SWOT 59 3.2.2 Lựa chọn chiến lược qua ma trận QSPM 60 3.3 Lựa chọn chiến lược thực thi 61 3.4 Các giải pháp thực chiến lược 63 3.4.1 Nhóm giải pháp đầu tư phát triển du lịch 63 3.4.1.1 Giải pháp thu hút vốn đầu tư phát triển du lịch 63 3.4.1.2 Giải pháp xã hội hóa phát triển du lịch 64 3.4.1.3 Bảo vệ cải tạo nâng cấp tài nguyên du lịch 65 3.4.1.4 Đầu tư phát triển đồng hệ thống sở hạ tầng du lịch 65 3.4.1.5 Đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ hợp tác quốc tế 67 3.4.1.6 Tăng cường công tác quảng bá xúc tiến du lịch 67 3.4.1.7 Nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước du lịch 68 3.4.2 Nhóm giải pháp phát triển sản phẩm du lịch độc đáo 69 3.4.2.1 Giải pháp tạo sản phẩm đặc trưng 69 3.4.2.2 Giải pháp phát huy mạnh du lịch đặc trưng 70 3.4.3 Nhóm giải pháp đa dạng hóa nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch 72 3.4.3.1 Giải pháp đa dạng hóa sản phẩm du lịch 72 3.4.3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch 74 3.4.4 Nhóm giải pháp phát triển nguồn nhân lực du lịch bảo vệ môi trường phát triển bền vững 75 3.4.4.1 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực 75 3.4.4.2 Giải pháp bảo vệ môi trường phát triển bền vững 76 3.5 Kiến nghị 77 Tóm tắt chương 79 v KẾT LUẬN 80 Tài liệu tham khảo Phụ lục vi Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt APEC: Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương ASEAN: Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ASEM: Diễn đàn hợp tác Á - Âu CBCNV: Cán công nhân viên EFE: Ma trận đánh giá yếu tố bên GDP: Tổng sản phẩm quốc nội IFE: Ma trận đánh giá yếu tố bên QSPM: Ma trận hoạch định chiến lược định lượng SWOT: Ma trận điểm mạnh, điểm yếu, hội nguy 10 UNESCO: Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hoá Liên Hợp Quốc 11 UNWTO : Tổ chức Du lịch giới 12 VHTT&DL: Văn hóa, Thể thao Du lịch Phụ lục 6: Một số lễ hội lớn Ninh Bình - Lễ hội chùa Bái Đính (Gia Viễn): bắt đầu ngày 6/1 âm lịch đến hết tháng hàng năm, phần lễ tổ chức dâng hương, tưởng nhớ các vị danh nhân Lý Quốc Sư, Đinh Bộ Lĩnh, thần Cao Sơn, bà chúa Thượng Ngàn tín ngưỡng thờ Phật Phần hội diễn sơi động với trò chơi dân gian Đây lễ hội khởi đầu cho lễ hội hành hương vùng đất cố Hoa Lư tỉnh Ninh Bình - Lễ hội làng Yên Vệ: ngày 4/1 âm lịch làng Yên Vệ xã Khánh Phú, Yên Khánh đền Thượng thờ Nguyễn Minh Không chùa Phúc Long - Lễ hội Trường Yên: Hội tổ chức vào ngày mồng 10 đến 13 tháng âm lịch hàng năm xã Trường Yên, Huyện Hoa Lư (Cố đô Hoa Lư) để tưởng nhớ cơng đức vua Đinh Tiên Hồng vua Lê Đại Hành - Lễ hội đền Năn - chùa Quảng Thượng - đền núi Hầu diễn vào ngày mồng 10 tháng giêng hàng năm làng Quảng Thượng, xã Yên Thắng, Yên Mô suy tôn vị tướng thời Hùng Vương - Lễ hội Báo Nộn Khê: Tổ chức vào ngày 14 tháng giêng âm lịch đình làng Nộn Khê, xã Yên Từ, huyện n Mơ với mục đích dâng hương tơn vinh cơng đức vị tiền bối lập làng xã, tưởng nhớ liệt sỹ em làng, kính báo lên Thành Hồng, bậc tiên tổ thành đạt em dân làng - Lễ hội đền Áp Lãng - cửa Thần Phù diễn ngày 6/1 âm lịch xã Yên Lâm, Yên Mô - Lễ hội đền La: Diễn từ ngày 13 đến 15/1 âm lịch thôn La Phù, xã Yên Thành, Yên Mô, tưởng nhớ hai vị Vua thời Hậu Trần Giản Định Đế Trùng Quang Đế - Lễ hội chùa Địch Lộng (Gia Viễn): ngày tháng âm lịch Phần lễ có dâng hương lễ phật chùa khác, phần hội thường tổ chức trò chơi dân gian, múa rồng, cờ tướng, viết chữ nho - Lễ hội cố đô Hoa Lư (huyện Hoa Lư): thường diễn vào ngày 6, 7, 8, 9, 10 tháng âm lịch quảng trường lễ hội cố đô Hoa Lư - Lễ hội đền Quảng Phúc: từ ngày 10 đến 15/3 âm lịch thôn Quảng Phúc, xã Yên Phong, Yên Mô tưởng nhớ vị thần Cao Sơn, thần Quý Minh - Lễ hội đền Thái Vi: Hội tổ chức hàng năm từ ngày 14 đến ngày 17 tháng âm lịch thôn Văn Lâm, xã Ninh Hải, thị xã Hoa Lư để tưởng nhớ công lao vua Trần - người có cơng lớn với dân với nước - Lễ hội đền Trần (Tràng An) đền Quý Minh Đại Vương (Ninh Nhất - Tp Ninh Bình) suy tơn thần Q Minh trấn cửa ngõ phía nam kinh đô Hoa Lư diễn ngày 18/3 âm lịch hàng năm - Hội đền Dâu: Tổ chức 20/2 âm lịch kéo dài đến hết tháng âm lịch hàng năm phường Nam Sơn, thị xã Tam Điệp - Hội Yên Cư: Thường tổ chức vào 20 tháng hàng năm xã Khánh Cư, huyện Yên Khánh, nơi thờ Trần Hưng Đạo quận chúa Phần lễ có lễ rước kiệu qua sông Đáy tới làng Phú Hào - Lễ hội đền Nguyễn Công Trứ: Tổ chức từ ngày 13 đến 15 tháng 11 âm lịch đền Nguyễn Công Trứ thuộc xã Quang Thiện, huyện Kim Sơn Lễ hội tưởng nhớ công lao người chiêu dân khai sinh huyện Kim Sơn Ngồi phần lễ, phần hội có trị dân gian như: múa lân, đấu vật, thi bơi trải sông Ân - Lễ hội Noel trung tâm giáo phận Phát Diệm diễn vào 25/12 dương lịch hàng năm nhà thờ Phát Diệm, nhà thờ tịa giáo phận Phát Diệm bao chùm địa bàn tỉnh Ninh Bình (Nguồn: Tổng hợp từ Sở VHTT&DL Cổng thơng tin du lịch Ninh Bình) Phụ lục 7: Mô tả chi tiết số tài nguyên du lịch bật Ninh Bình Tài nguyên du lịch tự nhiên  Khu du lịch Tam Cốc - Bích Động Tam Cốc - Bích Động, cịn biết đến với tên tiếng “vịnh Hạ Long cạn” hay “Nam thiên đệ nhị động” khu du lịch trọng điểm quốc gia Khu du lịch có diện tích tự nhiên 350,3 ha, ranh giới khu vực nằm xã: Ninh Hải, Ninh Xuân, (Hoa Lư), xã Sơn Hà (Nho Quan) xã Yên Sơn (Tam Điệp) Toàn khu vực bao gồm hệ thống hang động núi đá vơi di tích lịch sử liên quan đến triều đại nhà Trần Khu du lịch Tam Cốc - Bích Động gồm nhiều tuyến tham quan du thuyền, xe đạp nối khoảng gần 20 điểm du lịch Danh thắng Tam Cốc - Bích Động xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt theo định số 548/QĐ-TTg thủ tướng phủ Việt Nam  Khu du lịch sinh thái Tràng An Tràng An quần thể danh thắng thuộc cố Hoa Lư Chính phủ xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt quan trọng Tồn khu có diện tích 12.000 với vùng lõi có diện tích 2.000 ha, quần thể núi đá vôi với hàng trăm thung lũng, hang động, hồ đầm hình thành tự nhiên, tạo lên hệ sinh thái phong phú đa dạng với hệ sinh thái rừng ngập nước rừng núi đá vơi Nơi có 31 hồ, đầm nước nối thơng 48 hang động, có hang xuyên thủy dài km Các dãy núi, hồ nước hang động tạo thành trận liên hoàn, núi giăng thành lũy bao bọc quanh hồ nước rừng mọc thành đảo Tràng An có nhiều hang động cơng nhận di tích khảo cổ học nhà khoa học Anh tiến hành nghiên cứu Tràng An gắn liền với giá trị lịch sử, văn hóa vùng đất cố đô Hoa Lư Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh thống giang sơn, lập nhà nước Đại Cồ Việt, đóng Hoa Lư Hiện Tràng An cịn nhiều di tích mà khách du lịch gặp đường hành hương, tiêu biểu Đền Trình, Đền Trần Phủ Khống  Vườn quốc gia Cúc Phương Vườn quốc gia Cúc Phương khu bảo tồn thiên nhiên, khu rừng đặc dụng có diện tích 22.200 nằm địa phận ranh giới tỉnh Ninh Bình, Hịa Bình Thanh Hóa, diện tích rừng nằm địa phận tỉnh Ninh Bình 11.350ha Đây vừa khu bảo tồn, địa điểm khảo cổ đồng thời đóng vai trị điều tiết khí hậu cung cấp nước sản xuất, sinh hoạt cho vùng lân cận Trung tâm vườn đặt xã Cúc Phương, Nho Quan, Ninh Bình Cúc Phương có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình năm khoảng 24,7ºC Địa hình phức tạp, rừng dạng nguyên sinh chứa nhiều bí ẩn, cảnh quan độc đáo Tại có nhiều hang động với cảnh quan kỳ thú ẩn chứa chứng tích văn hố lịch sử lâu đời động Trăng Khuyết, động Thuỷ Tiên, động Người Xưa, Nơi có hệ động thực vật phong phú đa dạng mang đặc trưng rừng mưa nhiện đới Thảm thực vật phát triển lên tới tầng với 1.944 lồi, đặc biệt có chị xanh, sấu cổ thụ 1.000 năm tuổi Hệ động vật gồm 97 loài thú, 137 loài chim, 76 loài bị sát hàng nghìn lồi cơng trùng, Trong có nhiều lồi q hiếm, có nguy tuyệt chủng nằm sách đỏ Việt Nam giới Cúc Phương địa điểm du lịch tiếng sinh thái - môi trường, thu hút khoảng vài trăm nghìn lượt khách năm Vườn quốc gia Cúc Phương chuẩn bị hồ sơ đề nghị UNESCO công nhận di sản thiên nhiên giới  Vùng ven biển Kim Sơn Rừng ngập mặn Kim Sơn có vai trò quan trọng việc bảo vệ thiên nhiên đa dạng sinh học, nơi UNESCO công nhận khu dự trữ sinh giới châu thổ sơng Hồng vào ngày 02/12/2004 Tổng diện tích rừng 1300 ha, chủ yếu trồng bãi bồi ven biển Bãi ngang Kim Sơn tập trung nhiều kiểu đất ngập nước nguyên trạng đặc trưng cho vùng cửa sông ven biển Bắc Bộ, nơi tập trung gần 28.000 cá thể chim nước Rừng ngập mặn Kim Sơn có khoảng 500 lồi động thực vật thuỷ sinh cỏ biển, nhiều loài thuỷ hải sản có giá trị kinh tế cao tơm, cua, cá biển, vang, trai, sò, cá tráp, rong câu vàng  Khu bảo tồn thiên nhiên Vân Long Khu bảo tồn thiên nhiên Vân Long khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước lớn đồng Bắc Bộ Vân Long có diện tích 3.500ha, nằm địa phận huyện Gia Viễn, hình thành tuyến đê dài 30km đắp phía bên tả ngạn để trị thủy sông Đáy Những núi bị cô lập thành đảo đá thung lũng nước mênh mông tạo khu vực đa dạng sinh thái Ngoài hai hệ sinh thái chủ yếu đất ngập nước rừng núi đá vơi cịn có hệ sinh thái đồng ruộng, bãi cỏ, nương rẫy hệ sinh thái làng Hệ động thực vật bao gồm 722 loài thực vật, 39 loài động vật, 39 loài ếch nhái bị sát, gần 100 lồi chim có nhiều lồi q ghi sách đỏ Việt Nam Vùng đất ngập nước Vân Long nơi có cảnh quan hấp dẫn Vân Long mệnh danh “vịnh khơng sóng” thuyền đầm, du khách thấy mặt nước phẳng gương khổng lồ, phản chiếu rõ nét tạc mạnh mẽ khối núi đá vôi với đủ hình dáng Mặt nước vắt rõ lớp rong rêu đáy Vân Long có 1000 hang động đẹp, nhiều hang động lớn có giá trị phát triển du lịch như: Hang Cá, hang Bóng, hang Rùa, hang Chanh  Suối nước nóng Kênh Gà Suối nước nóng Kênh Gà thuộc thơn Kênh Gà – Gia Thịnh – Gia Viễn cách động Vân Trình km Suối chảy từ lòng núi nằm làng Kênh Gà đổ vào sông Hồng Long Nước suối Kênh Gà có hàm lượng cao muối natriclorua, kaliclorua, canxiclorua, magieclorua muối bicacbonat Nước suối không màu, không mùi, vị chát, nhiệt độ ổn định 53°C Ngã ba Kênh Gà nơi hợp lưu sơng Hồng Long sơng Lang, nơi gọi Vọng Ấm thời tiết ln ln ấm, nơi quần tụ nhiều lồi cá sinh vật nước Tại hình thành làng chài tên gọi Kênh Gà Suối nước nóng Kênh Gà đưa vào khai thác du lịch theo tour Kênh Gà - động Vân Trình, hạ tầng khu vực xây dựng tốt để phục vụ khách tham quan nghỉ dưỡng  Động Vân Trình Động Vân Trình động lớn xếp vào loại đẹp Ninh Bình Động nằm núi Mõ thuộc xã Thượng Hòa, huyện Nho Quan Động nằm núi cao trăm mét Cửa vào động lưng chừng núi, cao khoảng 40 mét so với mặt đất Du khách theo tour du lịch vào thăm động theo trục đường bê tông thuyền từ bến sơng Hồng Long Diện tích động Vân Trình lớn, khoảng 4000 m² Vịm động chỗ cao 100 m, sàn động có nhiều vân hoa độc đáo Sâu vào động giếng Rồng có nước tn từ lên Trong động có nhiều nhũ đá lấp lánh với nhiều hình dáng, màu sắc khác Khơng khí động tương đối thống mát dễ chịu Giá trị tâm linh động Vân Trình thạch nhũ đá nhơ lên hình “của q” người đàn ơng, nằm đối diện với lỗ nhỏ gọi “cửa sinh” Những người muộn thường sờ tay vào chui qua cửa để cầu may  Các hồ nước tự nhiên - Hồ Đồng Chương: hồ nước thiên nhiên nằm giáp ranh hai xã Phú Lộc Phú Long huyện Nho Quan Hồ nằm uốn lượn quanh vạt đồi thơng có chu vi dài gần km với khung cảnh hoang sơ tĩnh lặng Gần hồ có thác Ba Tua dịng Chín Suối, ven hồ đồi thông ao Trời, ao đồi cao có nước xanh không cạn Năm 2008 khu du lịch sinh thái hồ Đồng Chương khai trương gồm nhiều công trình: khu du thuyền, khu vui chơi giải trí, khu nghỉ dưỡng nhà sàn, khu thể thao, cắm trại dã ngoại nằm rừng thưa, sân golf chín lỗ, mảng xanh đường giao thông - Hồ Yên Quang, Thung lá, động Phò mã giáng: Hồ Yên Quang hệ thống gồm hồ lớn nằm địa phận xã Yên Quang Hồ Yên Quang thắng cảnh thuộc vùng đệm vườn quốc gia Cúc Phương, hồ có đảo nhỏ, có ngơi miếu thờ mặt nước hồ nơi hội tụ nhiều đàn chim nước bơi lội Trên mặt hồ nước xanh in bóng vách núi, rừng thuyền câu nho nhỏ, cảnh sắc hoang sơ tĩnh lặng Hồ Yên Quang hồ câu cá người dân Ninh Bình du khách Từ hồ leo qua Quèn vào thung đất tương đối phẳng, rộng khoảng 100 Thung Vượt qua Thung lá, leo tới chân dẫy núi vôi du khách tới động Phị Mã giáng Ngay phía ngồi cửa động có nhũ đá giống hệt hình hài vị phị mã Bên động có nhiều buồng, buồng lại có cấu tạo lộng lẫy hệ thống nhũ đá, uy nghi cung đình - Hồ Yên Thắng, hồ Đồng Thái, động Mã Tiên: Hồ Yên Thắng nằm chạy dài chân đồi thuộc ba xã Đông Sơn, Yên Thành Yên Thắng với diện tích mặt nước 180 240 đồi xung quanh, tạo nên cảnh quan thiên nhiên hài hịa, mơi trường sinh thái lành Hồ Đồng Thái nằm địa bàn xã Yên Đồng Yên Thái, huyện Yên Mơ Tồn hồ có diện tích 2185 có 380 quy hoạch thành khu du lịch nghỉ dưỡng cao cấp Đây hồ nước lớn Ninh Bình với nhiều lồi động thực vật q Đây hồ rộng với hình dạng bị cắt xẻ nhiều, bờ hồ nằm uốn lượn tạo nhiều bán đảo với nhiều thung lũng đẹp, diện tích từ - 10 ha, thung lũng khu rừng nguyên sơ với nhiều loại động, thực vật hoang dã Hồ nằm dãy núi Tam Điệp nên có cảnh quan đẹp gần nhiều di tích lịch sử văn hóa khách cửa Thần Phù, động Mã Tiên, phòng tuyến Tam Điệp thuận lợi kết hợp thành tour du lịch hấp dẫn Đi thuyền qua hồ Đồng Thái vào chân núi, du khách lên thăm động Mã Tiên, men theo gần 100 bậc đá bên sườn núi để đến cửa động Cửa động cao đến 15 m, rộng 10 m, trông giống miệng cá khổng lồ Động Mã Tiên có nhiều đền, chùa, miếu mạo mang yếu tố tâm linh gắn với lễ hội dân gian đặc sắc Hồ Đồng Thái kết hợp với đầu tư xây dựng sân golf 54 lỗ hồ Yên Thắng tạo nên khu du lịch liên hợp thể thao đồng bộ, liên hoàn, với đầy đủ chức năng: du lịch thể thao, du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, dịch vụ giải trí, ăn, nghỉ cao cấp, có diện tích 670  Các núi, hang động đẹp Ngoài Ninh Bình cịn nhiều núi, hang động đẹp khác như: núi Ngọc Mỹ Nhân, núi Non Nước, núi Kỳ Lân, động Địch Lộng, động Vân Trình, động Thiên Hà, động Mã Tiên, động Bích Động, động Tam Giao, động Thiên Tôn, động Tiên, hang Sinh Dược, hang Múa Đây điểm du lịch với thời gian tham quan ngắn Tài nguyên du lịch văn hóa, nhân văn  Cố Hoa Lư Cố Hoa Lư quần thể di tích quốc gia đặc biệt liên quan đến nghiệp nhân vật lịch sử thuộc ba triều đại nhà Đinh, nhà Tiền Lê nhà Lý lịch sử Việt Nam Đây kinh đô nhà nước phong kiến Trung ương tập quyền Việt Nam với dấu ấn lịch sử: thống giang sơn, đánh Tống - dẹp Chiêm phát tích q trình định Hà Nội Năm 1010 vua Lý Thái Tổ dời kinh đô từ Hoa Lư Thăng Long (Hà Nội), Hoa Lư trở thành Cố Các triều vua sau dù khơng đóng Hoa Lư cho tu bổ xây dựng thêm nhiều công trình kiến trúc đền, lăng, đình chùa, phủ Khu di tích lịch sử Cố Hoa Lư có diện tích quy hoạch 13,87 km² Với bề dày thời gian 1000 năm, Cố đô Hoa Lư nơi lưu trữ di tích lịch sử qua nhiều thời đại  Chùa Bái Đính Chùa Bái Đính quần thể gồm khu chùa cổ khu chùa với quy mô chùa lớn Đông Nam Á Chùa nằm cửa ngõ phía tây khu di tích cố Hoa Lư, bên quốc lộ 38B, thuộc xã Gia Sinh – Gia Viễn – Ninh Bình Quần thể chùa Bái Đính có diện tích 539 bao gồm 27 khu chùa Bái Đính cổ, 80 khu chùa Bái Đính mới, khu vực như: cơng viên văn hố học viện Phật giáo, khu đón tiếp cơng viên cảnh quan, đường giao thông bãi đố xe, khu hồ Đàm Thị, hồ phóng sinh Lễ hội chùa Bái Đính lễ hội xuân, diễn từ chiều ngày mùng tết, khai mạc ngày mùng tết kéo dài đến hết tháng 3, khởi đầu cho lễ hội hành hương vùng đất cố đô Hoa Lư tỉnh Ninh Bình  Nhà thờ đá Phát Diệm Nhà thờ đá Phát Diệm cơng trình kiến trúc tơn giáo kết hợp hài hịa kiến trúc phương Đơng phương Tây Đây cơng trình kiến trúc độc đáo bao gồm quần thể nhà thờ Công giáo rộng khoảng 22 ha, nằm thị trấn Phát Diệm, huyện Kim Sơn, đánh giá nhà thờ đẹp Việt Nam Đây công trình lớn, nhà thờ tịa giáo phận Phát Diệm rộng lớn phía bắc Việt Nam Nhà thờ xây dựng toàn đá gỗ, khởi cơng vào năm 1875 đến năm 1898 hồn thành Nét độc đáo cơng trình chỗ: nhà thờ Công giáo mơ theo nét kiến trúc đình chùa truyền thống Việt Nam Cha Trần Lục - người kiến trúc sư cơng trình có mong muốn rằng, qua cơng trình nói lên tính chất hịa hợp, đồn kết hội nhập đạo Cơng giáo với văn hóa kiến trúc dân tộc hịa hợp Cơng giáo với tơn giáo khác Việt Nam  Di tích lịch sử cách mạng - Núi Non Nước (tên cổ Dục Thúy Sơn): núi nằm ngã ba sông Vân với sông Đáy, kẹp cầu Non Nước cầu Ninh Bình Núi tiền đồn nằm cửa ngõ phía đơng thành phố Ninh Bình với mặt nước mặt đất liền Đỉnh núi tương đối phẳng, cối xanh mát, thuận tiện nghỉ ngơi, giải trí cho khách tham quan Bên núi có chùa Non Nước đền thờ danh sĩ Trương Hán Siêu đời Trần Trên núi có hàng trăm thơ tao nhân mặc khách như: Trương Hán Siêu, Lê Thánh Tông, Phạm Sư Mạnh, Tản Đà Đứng núi, du khách phóng tầm mắt bao qt tồn cảnh cầu bắc qua sông Đáy phần trung tâm thành phố Ninh Bình Nơi gắn liền với nhiều kiện lịch sử như: hoàng hậu nhà Đinh Dương Vân Nga trao áo Long Bào cho tướng quân Lê Hoàn; anh hùng Lương Văn Tụy dũng cảm vượt qua bom đạn cắm cờ búa liềm núi Nhờ lắng đọng bề dày trầm tích gắn với lịch sử hình thành vùng đất Ninh Bình, núi Thúy – sơng Vân trở thành hình ảnh biểu tượng độc đáo đặc trưng thành phố Ninh Bình - Chiến khu Quỳnh Lưu (huyện Nho Quan): cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ kháng Nhật Pháp Ninh Bình, đồng thời coi quê hương phong trào cách mạng Ninh Bình với vai trị nơi thành lập đội tuyên truyền giải phóng quân tỉnh Ninh Bình, thành lập chi tỉnh ủy lâm thời nơi sinh chiến sỹ cách mạng tiêu biểu bí thư Đinh Tất Miễn anh hùng Lương Văn Tụy Nơi cơng nhận khu di tích lịch sử cách mạng cấp quốc gia - Chiến dịch Hà Nam Ninh: tiến hành từ 28-5 đến 20-6-1951, Bộ Tổng tư lệnh quân đội nhân dân Việt Nam huy, nhằm phá vỡ phịng tuyến sơng Đáy thực dân Pháp mặt trận Hà Nam Ninh Ngày nhiều di tích chứng tích chiến dịch địa phận tỉnh Ninh Bình như: Thị xã Ninh Bình, sơng Đáy, núi Non nước, núi Sậu, Bình Hà, chùa Phương Nại, Phát Diệm, Ngoài di tích kể trên, Ninh Bình cịn nhiều di tích lịch sử cách mạng khác phục vụ tham quan du lịch phòng tuyến Tam Điệp, đồn Gián Khẩu,  Di tích tâm linh nho giáo Ninh Bình với lịch sử cố đô phong kiến Việt Nam nên nơi diễn phát triển mạnh mẽ văn hóa tơn giáo Trong phát triển nho giáo phật giáo có đan xen phát triển, để lại nhiều giá trị Ngày nhiều nơi lưu trữ giá trị mà du khách tham quan tìm hiểu chùa Bích Động, chùa Nhất Trụ, chùa Đồng Đắc, chùa Địch Lộng, chùa Bàn Long, chùa Bái Đính, chùa Ngần Xun, chùa Non Nước Ngồi di tích, khu khu lịch kể trên, Ninh Bình cịn nhiều địa điểm tham quan du lịch văn hóa tâm linh khác như: đền thờ Trương Hán Siêu, Nguyễn Công Trứ, Triệu Quang Phục, Lý Quốc Sư, đền Thái Vi, cửa Thần Phù, Cố Viên Lầu  Văn hóa ẩm thực Ninh Bình tỉnh nằm vùng dun hải thuộc châu thổ sơng Hồng, có nét đặc thù riêng văn minh lúa nước, văn hố sơng Hồng, có văn hoá ẩm thực Mỗi vùng miền dải đất lại có đặc sản riêng khơng hợp vị với người dân sở mà làm cho nhiều du khách nước quốc tế đến thích thú, say lịng Đến với vùng đất mở Kim Sơn, nhiều đồn khách đây, khơng tìm đến nhà thờ Đá, mà cịn khơng qn thưởng thức bát bún mọc, gỏi Nhệch, nhâm nhi với ly rượu nếp Lai Thành Sắc màu, dư vị ăn, thức uống chế biến, chưng cất với nghệ thuật, kỹ dày cơng tích luỹ Rượu nấu cơng phu với men gia truyền, nước giếng khơi, gạo nếp để nấu rượu phải chọn đất để cấy Có rượu thơm, trong, sóng sánh nhấp nhẹ ngụm cảm nhận dư vị đặc biệt nó, cay ngọt, lâng lâng lan toả khắp thể Đến với Yên Mô, du khách thưởng thức đặc sản nem Yên Mạc, rượu Yên Lâm, bánh đa chợ Lồng Ngày nem Yên Mạc vươn xa, có mặt nhiều khách sạn, nhà hàng tỉnh Nem Yên Mạc tinh chế công phu, sợi nem nhỏ, đỏ hồng, rời, tươi, ướp gia vị ổi để hàng tuần, nên ngày Tết khơng Ninh Bình mà khơng người từ Nam Định, Hà Nội, Hải Phịng cịn tìm mua để dùng đãi khách q Đến với thành phố trung tâm tỉnh lỵ hay đến với Hoa Lư với đất kinh xưa lại có ăn, phong cách ẩm thực độc đáo Đó ăn chế biến từ dê như: tái dê, dê hấp, dê áp chảo Dê chăn thả dãy núi đá trập trùng, chất bổ dưỡng cao, có tác dụng chữa bệnh, nên số đơng khách du lịch Ninh Bình tìm đến thưởng thức Ở thành phố Ninh Bình cịn có cơm cháy Hương Mai, miến lươn bà Phấn vốn tiếng gần xa Đất Cố đô không đến cá rô Tổng Trường, thứ đặc sản tiến vua, đánh bắt từ triền hang, lòng động Thân cá tròn lẳn, béo múp, da vàng óng, thịt cá thơm, ngậy, ngọt, xương cá giịn, kho tộ, rán, nấu dấm ngon (Nguồn: Tổng hợp từ Sở VHTT&DL Cổng thông tin du lịch Ninh Bình) Phụ lục 9: Lựa chọn chiến lược với ma trận hoạch định chiến lược QSPM Bảng 3.3: Ma trận QSPM – Nhóm S.O TT Các yếu tố quan trọng Các chiến lược thay Phân Đầu tư phát Khác biệt hóa loại triển du lịch sản phẩm AS TAS AS TAS Các yếu tố bên Đặc thù địa lý tạo mạnh để phát triển du lịch sinh thái cảnh quan, văn hóa – tâm linh 4 16 12 Trình độ cán lao động ngành nhiều bất cập 2 4 Hệ thống sở hạ tầng đầu tư nâng cấp, phát triển 12 Sản phẩm du lịch chưa phong phú đa dạng Kinh tế Ninh Bình phát triển tương đối ổn định, mức sống người dân bước cải thiện 3 9 Thị phần lữ hành nhỏ bé 2 4 Uy tín thương hiệu chưa nhiều người biết đến 2 4 Vốn đầu tư xã hội cho phát triển du lịch tăng 12 Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch chưa phát triển tầm 10 Con người Ninh Bình thân thiện mến khách 12 11 Tài nguyên du lịch tương đối đa dạng phong phú, đặc biệt tài nguyên đậm nét tự nhiên, văn hóa, di tích lịch sử có 4 16 16 12 Hoạt động marketing, xúc tiến du lịch hạn chế 2 4 Các yếu tố bên Nền kinh tế Việt Nam ổn định phát triển 8 Tiềm thị trường 12 Sự cạnh tranh mạnh mẽ đối thủ thị trường 4 Tình hình an ninh trị Việt Nam ổn định 4 16 12 Sự bất ổn trị, an ninh số quốc gia, khu vực 3 9 Nhu cầu du lịch khách nội địa tăng cao 12 Hợp tác du lịch quốc tế Việt Nam ngày mở rộng 6 Nền kinh tế giới dần hồi phục 2 Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch Việt Nam 2 10 Nằm khu vực có vị trí địa lý giao thông thuận lợi Tổng số điểm hấp dẫn 182 159 (Nguồn: Nhận định tác giả tham khảo ý kiến chuyên gia) Bảng 3.4: Ma trận QSPM – Nhóm S.T TT Các yếu tố quan trọng Các chiến lược thay Phân Tạo sản phẩm Hội nhập loại du lịch độc đáo phía sau AS TAS AS TAS Các yếu tố bên Đặc thù địa lý tạo mạnh để phát triển du lịch sinh thái cảnh quan, văn hóa – tâm linh 4 16 12 Trình độ cán lao động ngành nhiều bất cập 2 4 Hệ thống sở hạ tầng đầu tư nâng cấp, phát triển 3 9 Sản phẩm du lịch chưa phong phú đa dạng 2 4 Kinh tế Ninh Bình phát triển tương đối ổn định, mức sống người dân bước cải thiện 6 Thị phần lữ hành nhỏ bé 2 4 Uy tín thương hiệu chưa nhiều người biết đến 2 4 Vốn đầu tư xã hội cho phát triển du lịch tăng 12 Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch chưa phát triển tầm 2 4 10 Con người Ninh Bình thân thiện mến khách 12 11 Tài nguyên du lịch tương đối đa dạng phong phú, đặc biệt tài nguyên đậm nét tự nhiên, văn hóa, di tích lịch sử có 12 12 12 Hoạt động marketing, xúc tiến du lịch hạn chế 2 4 Các yếu tố bên Nền kinh tế Việt Nam ổn định phát triển 8 Tiềm thị trường 3 9 Sự cạnh tranh mạnh mẽ đối thủ thị trường 4 Tình hình an ninh trị Việt nam ổn định 4 16 12 Sự bất ổn trị, an ninh số quốc gia, khu vực 6 Nhu cầu du lịch khách nội địa tăng cao 8 Hợp tác du lịch quốc tế Việt Nam ngày mở rộng 6 Nền kinh tế giới dần hồi phục 2 2 Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch Việt Nam 2 4 10 Nằm khu vực có vị trí địa lý giao thông thuận lợi 3 9 Tổng số điểm hấp dẫn 165 150 (Nguồn: Nhận định tác giả tham khảo ý kiến chuyên gia) Bảng 3.5: Ma trận QSPM – Nhóm W.O TT Các yếu tố quan trọng Các chiến lược thay Đa dạng hóa Phát triển nâng cao chất thị trường lượng sản phẩm AS TAS AS TAS Phân loại Các yếu tố bên Đặc thù địa lý tạo mạnh để phát triển du lịch sinh thái cảnh quan, văn hóa – tâm linh 12 16 Trình độ cán lao động ngành nhiều bất cập 2 4 Hệ thống sở hạ tầng đầu tư nâng cấp, phát triển 3 9 Sản phẩm du lịch chưa phong phú đa dạng 6 Kinh tế Ninh Bình phát triển tương đối ổn định, mức sống người dân bước cải thiện Thị phần lữ hành nhỏ bé 2 4 Uy tín thương hiệu chưa nhiều người biết đến 2 4 Vốn đầu tư xã hội cho phát triển du lịch tăng 12 12 Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch chưa phát triển tầm 2 4 10 Con người Ninh Bình thân thiện mến khách 11 Tài nguyên du lịch tương đối đa dạng phong phú, đặc biệt tài ngun đậm nét tự nhiên, văn hóa, di tích lịch sử có 4 16 16 12 Hoạt động marketing, xúc tiến du lịch hạn chế 2 4 Các yếu tố bên Nền kinh tế Việt Nam ổn định phát triển 8 Tiềm thị trường 3 9 Sự cạnh tranh mạnh mẽ đối thủ thị trường 4 Tình hình an ninh trị Việt nam ổn định 4 16 16 Sự bất ổn trị, an ninh số quốc gia, khu vực 6 Nhu cầu du lịch khách nội địa tăng cao 8 Hợp tác du lịch quốc tế Việt Nam ngày mở rộng 6 Nền kinh tế giới dần hồi phục 2 4 Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch Việt Nam 2 4 10 Nằm khu vực có vị trí địa lý giao thơng thuận lợi 3 Tổng số điểm hấp dẫn 163 171 (Nguồn: Nhận định tác giả tham khảo ý kiến chuyên gia) Bảng 3.6: Ma trận QSPM – Nhóm W.T TT Các yếu tố quan trọng Các chiến lược thay Phát triển nguồn Thâm Phân nhân lực bảo vệ nhập thị loại môi trường phát trường triển bền vững AS TAS AS TAS Các yếu tố bên Đặc thù địa lý tạo mạnh để phát triển du lịch sinh thái cảnh quan, văn hóa – tâm linh 12 Trình độ cán lao động ngành nhiều bất cập 2 4 Hệ thống sở hạ tầng đầu tư nâng cấp, phát triển 12 Sản phẩm du lịch chưa phong phú đa dạng 2 4 Kinh tế Ninh Bình phát triển tương đối ổn định, mức sống người dân bước cải thiện Thị phần lữ hành nhỏ bé 2 4 Uy tín thương hiệu chưa nhiều người biết đến 6 Vốn đầu tư xã hội cho phát triển du lịch tăng 12 Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch chưa phát triển tầm 6 10 Con người Ninh Bình thân thiện mến khách 3 9 11 Tài nguyên du lịch tương đối đa dạng phong phú, đặc biệt tài nguyên đậm nét tự nhiên, văn hóa, di tích lịch sử có 4 16 12 12 Hoạt động marketing, xúc tiến du lịch hạn chế 2 Các yếu tố bên Nền kinh tế Việt Nam ổn định phát triển 6 Tiềm thị trường 3 9 Sự cạnh tranh mạnh mẽ đối thủ thị trường 6 Tình hình an ninh trị Việt nam ổn định 4 16 16 Sự bất ổn trị, an ninh số quốc gia, khu vực 3 9 Nhu cầu du lịch khách nội địa tăng cao Hợp tác du lịch quốc tế Việt Nam ngày mở rộng 6 Nền kinh tế giới dần hồi phục 2 Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch Việt Nam 2 4 10 Nằm khu vực có vị trí địa lý giao thơng thuận lợi 3 9 Tổng số điểm hấp dẫn 170 157 (Nguồn: Nhận định tác giả tham khảo ý kiến chuyên gia)

Ngày đăng: 01/09/2020, 15:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • Mục lục

  • Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt

  • Danh mục các bảng, biểu

  • Danh mục các hình vẽ, đồ thị

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Nguồn số liệu

    • 6. Kết cấu luận văn

    • Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH

      • 1.1. Các khái niệm về chiến lược

        • 1.1.1. Khái niệm chiến lược

        • 1.1.2. Quản trị chiến lược

        • 1.1.3. Phân loại chiến lược kinh doanh

        • 1.2. Quy trình xây dựng và lựa chọn chiến lược

          • 1.2.1. Xác định mục tiêu, sứ mạng của doanh nghiệp

          • 1.2.2. Phân tích các yếu tố môi trường bên ngoài

            • 1.2.2.1. Môi trường vĩ mô

            • 1.2.2.2. Môi trường vi mô

            • 1.2.2.3. Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE)

            • 1.2.3. Phân tích yếu tố môi trường bên trong

              • 1.2.3.1. Khách hàng và thị trường

              • 1.2.3.2. Quy trình nội bộ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan