Cơ chế tài chính phát triển ngành thủy sản khu vực đồng bằng sông Cửu Long

222 25 0
Cơ chế tài chính phát triển ngành thủy sản khu vực đồng bằng sông Cửu Long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM K - ĐẶNG THANH SƠN CƠ CHẾ TÀI CHÍNH PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Chuyên nghành: Kinh tế Tài – Ngân hàng Mã số : 60.31.12 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS DƯƠNG THỊ BÌNH MINH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2009 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu , kết luận án trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả ĐẶNG THANH SƠN MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng số liệu Danh mục hình Trang PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I NGÀNH THỦY SẢN VÀ CƠ CHẾ TÀI CHÍNH PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN 1.1 Khái quát Ngành Thủy sản 1.1.1 Khái niệm đặc điểm Ngành Thủy sản 1.1.2 Nội dung hoạt động Ngành Thủy sản 13 1.1.3 Vai trò Ngành Thủy sản kinh tế quốc dân 16 1.2 Cơ sở lý luận CCTC phát triển Ngành Thủy sản 19 1.2.1 Bản chất vai trị tài 19 1.2.2 Cơ cấu chế tài 25 1.2.3 Cơ cấu CCTC phát triển Ngành Thủy sản 27 1.2.4 Tác động CCTC trình phát triển Ngành Thủy sản 48 1.2.5 Vai trò CCTC phát triển Ngành Thủy sản 49 1.3 Kinh nghiệm vận dụng CCTC phát triển Ngành Thủy sản số nước giới 52 1.3.1 Khái lược CCTC phát triển Ngành Thủy sản số nước giới 52 1.3.2 Bài học kinh nghiệm 59 Trang CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CƠ CHẾ TÀI CHÍNH PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN ĐBSCL 64 2.1 Khái quát Ngành Thủy sản ĐBSCL 64 2.1.1 Vị trí Ngành Thủy sản ĐBSCL 64 2.1.2 Tiềm Ngành Thủy sản ĐBSCL 68 2.1.3 Thực trạng hoạt động Ngành Thủy sản ĐBSCL 70 2.1.4 Thực trạng hiệu Ngành Thủy sản ĐBSCL 86 2.2 Thực trạng CCTC phát triển Ngành Thủy sản ĐBSCL giai đoạn 2001 - 2008 90 2.2.1 Luật pháp tài phát triển Ngành Thủy sản ĐBSCL 90 2.2.2 Thực trạng sách cơng cụ tài phát triển Ngành Thủy sản ĐBSCL 94 2.2.3 Thực trạng máy vận hành CCTC phát triển Ngành Thủy sản ĐBSCL 113 2.3 Hiệu thành tựu CCTC phát triển Ngành Thủy sản ĐBSCL giai đoạn 2001 – 2008 120 CHƯƠNG III CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CCTC PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN ĐBSCL ĐẾN NĂM 2020 126 3.1 Xu hướng phát triển Ngành Thủy sản giới ảnh hưởng đến giải pháp phát triển Ngành Thủy sản ĐBSCL 126 3.1.1 Xu hướng phát triển thị trường thủy sản giới 126 3.1.2 Dự báo nhu cầu vốn cho phát triển Ngành Thủy sản ĐBSCL đến năm 2020 131 3.2 Mục tiêu định hướng phát triển Ngành Thủy sản ĐBSCL 132 3.2.1 Thời thách thức Ngành Thủy sản ĐBSCL trình hội nhập 132 Trang 3.2.2 Mục tiêu tổng quát Ngành Thủy sản ĐBSCL 135 3.2.3 Mục tiêu cụ thể Ngành Thủy sản ĐBSCL 136 3.3 Các giải pháp hoàn thiện CCTC phát triển Ngành Thủy sản ĐBSCL đến năm 2020 137 3.3.1 Hoàn thiện luật pháp tài 137 3.3.2 Các giải pháp hồn thiện sách cơng cụ tài phát triển Ngành Thủy sản ĐBSCL 141 3.3.3 Hoàn thiện máy vận hành CCTC phát triển Ngành Thủy sản ĐBSCL 180 3.4 Các giải pháp hỗ trợ phát triển Ngành Thủy sản ĐBSCL đến năm 2020 182 3.4.1 Hồn thiện sách kinh tế vĩ mơ hỗ trợ phát triển Ngành Thủy sản ĐBSCL 182 3.4.2 Tái cấu tổ chức tài doanh nghiệp thủy sản ĐBSCL 186 3.4.3 Xây dựng, phát triển thương hiệu thị trường giới doanh nghiệp chế biến xuất thủy sản ĐBSCL 188 3.4.4 Hoàn thiện chế quản lý Ngành Thủy sản ĐBSCL 190 3.4.5 Tìm kiếm thị trường cho sản phẩm thủy sản ĐBSCL 193 3.4.6 Giải pháp cho vụ kiện chống bán phá giá hàng thủy sản xuất 194 3.4.7 Đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển Ngành Thủy sản ĐBSCL 196 KẾT LUẬN LUẬN ÁN 200 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN Tiếng Anh ASEAN Association of Southeast Hiệp hội quốc gia Đông Nations Nam Á CEPT Comom Effective Preferential Hiệp định ưu đãi thuế quan có Tariff (ASEAN) hiệu lực chung (ASEAN) EU European Union Liên minh châu Âu FAO Food and Agriculture Tổ chức Nông lương giới Liên hiệp quốc GDP Gross Domestic Product Thu nhập quốc nội GSP Generalized System of Hệ thống ưu đãi thuế quan Preferences UNCTAD United Nations Conference on Hội nghị thương mại phát triển liên hợp quốc TBT Technical Barrie to Trade Rào cản kỹ thuật thương mại SPS Sanitary and Phytóanitory Rào cản an tồn thực phẩm dịch bệnh WHO Word Health Organization Tổ chức Y tế Thế giới NICs News Industrial Countries Các nước công nghiệp FDI Fund Direct Investment Vốn đầu tư trực tiếp nước IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế WB World Bank Ngân hàng giới ODA Official Development Hỗ trợ phát triển thức Assistance FDI Foreign Direct Investment Đầu tư nước trực tiếp GATT General Agreement on Tariff Hiệp định chung thuế quan And Trade (GATT) mậu dịch Asian Tiếng Việt NHTM Ngân hàng thương mại NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTW Ngân hàng trung ương TCTD Tổ chức tín dụng NSNN Ngân sách Nhà nước TW Trung ương CCTC Cơ chế tài CSTC Chính sách tài ĐBSCL Đồng sông Cửu Long HTX Hợp tác xã TNDN Thu nhập doanh nghiệp GTGT Giá trị gia tăng TTĐB Tiêu thụ đặc biệt HACC Tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa TW Trung ương NAFIQACEN Trung tâm kiểm tra chất lượng, vệ sinh thủy sản VASEP Hiệp hội Chế biến Xuất thủy sản XHCN Xã hội chủ nghĩa IQF Công nghệ cấp đông DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Trang Bảng 1.1: Các ngành chun mơn hóa cấu Ngành Thủy sản 12 Bảng 2.1: Cơ cấu GDP vùng ĐBSCL giai đoạn 2001 – 2006 65 Bảng 2.2: Tổng hợp kết đánh giá trữ lượng khả khai thác cá biển ĐBSCL 69 Bảng 2.3: Tàu thuyền đánh bắt xa bờ ĐBSCL giai đoạn 2001 – 2006 71 Bảng 2.4: Cơ cấu thị trường xuất thủy sản ĐBSCL 82 Bảng 2.5: Hiệu kinh tế số mơ hình ni trồng thủy sản ĐBSCL 87 Bảng 2.6: Vốn đầu tư cho Ngành thủy Sản ĐBSCL giai đoạn 2001 - 2006 87 Bảng 2.7: Chênh lệch thu nhập hộ có làm thủy sản không làm thủy sản ĐBSCL 89 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1: Quy trình ni trồng thủy sản 14 Hình 1.2: Quan hệ lĩnh vực Ngành Thủy sản 15 Hình 2.1: Tỷ trọng GDP Ngành Thủy sản ĐBSCL 66 Hình 2.2: Tốc độ tăng trưởng GDP Ngành Thủy sản ĐBSCL 66 Hình 2.3: Tỷ trọng kim ngạch xuất Ngành Thủy sản ĐBSCL so với toàn ngành 67 Hình 2.4: Tỷ trọng GDP Ngành Thủy sản ĐBSCL so với toàn ngành 67 Hình 2.5: Kim ngạch xuất thủy sản ĐBSCL Giai đoạn 2001 – 2007 80 Hình 2.6: Hiệu vốn đầu tư Ngành Thủy sản ĐBSCL 88 Hình 2.7: So sánh tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất sản lượng thủy sản ĐBSCL 89 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Ngành Thủy sản Việt Nam xác định Ngành kinh tế mũi nhọn Nó đã, giữ vị trí quan trọng kinh tế quốc dân, phương hướng chiến lược phát triển Ngành Thủy sản thời kỳ 2001 – 2010 Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đề là: “Phát huy lợi thủy sản, tạo thành Ngành kinh tế mũi nhọn, vươn lên hàng đầu khu vực Phát triển mạnh nuôi trồng thủy sản nước ngọt, nước lợ nước mặn, nuôi tôm theo phương thức tiến bộ, hiệu bền vững môi trường Tăng cường lực nâng cao hiệu khai thác hải sản xa bờ; chuyển đổi cấu nghề nghiệp, ổn định khai thác gần bờ; nâng cao lực bảo quản, chế biến sản phẩm đáp ứng yêu cầu thị trường quốc tế nước, bảo đảm cho tái tạo phát triển nguồn lợi thủy sản” [trang 27, 63] ngày 11/01/2006 Thủ tướng có Quyết định số 10/2006/QĐ-TTg, phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển Ngành Thủy sản đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, đề phát triển Ngành Thủy sản thành Ngành sản xuất hàng hóa lớn, có suất, chất lượng khả cạnh tranh cao, có cấu sản phẩm đa dạng, đáp ứng nhu cầu nước ngày tăng, đồng thời đẩy mạnh xuất khẩu, tiếp tục giữ vững Ngành có kim ngạch xuất cao có tỷ trọng GDP đáng kể ngành nông lâm ngư nghiệp Đối với ĐBSCL Ngành Thủy sản xác định Ngành kinh tế mũi nhọn vùng, đóng góp Ngành Thủy sản kinh tế ĐBSCL Ngành Thủy sản Việt Nam quan trọng, năm 2006 GDP Ngành Thủy sản ĐBSCL chiếm 44,64% ngành nơng lâm ngư nghiệp tồn vùng; sản lượng chiếm 57,27 %, kim ngạch xuất chiếm 59,22% tồn Ngành ĐBSCL có diện tích vùng biển đặc quyền kinh tế rộng lớn khoảng 360.000 km2 (chiếm 37,1% tổng diện tích đặc quyền kinh tế nước) với 750 km chiều dài bờ biển (chiếm 23,4% tổng chiều dài bờ biển toàn quốc), vùng đất thấp, phẳng, đặc trưng hoạt động tương tác mạnh đan xen hệ thống nước mặn với nước không gian rộng Tồn vùng có 22 cửa sơng, lạch lớn nhỏ với diện tích vùng triều khoảng 80.000 ha, diện tích bãi triều cao chiếm khoảng 70 – 80% [trang 1, 9] Với đặc trưng địa lý, địa tạo tiền đề cho phát triển thủy sản

Ngày đăng: 01/09/2020, 14:29

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN

  • DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG INGÀNH THỦY SẢN VÀ CƠ CHẾ TÀI CHÍNHPHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN

    • 1.1. Khái quát về Ngành Thủy sản

      • 1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của Ngành Thủy sản

      • 1.1.2. Nội dung hoạt động của Ngành Thủy sản.

      • 1.1.3. Vai trò của Ngành Thủy sản trong nền kinh tế quốc dân.

      • 1.2. Cơ sở lý luận về CCTC phát triển Ngành Thủy sản

        • 1.2.1. Bản chất và vai trò của tài chính.

        • 1.2.2. Cơ cấu tài chính và cơ chế tài chính.

        • 1.2.3. Cơ cấu của CCTC phát triển Ngành Thủy sản.

        • 1.2.4. Tác động của cơ chế tài chính đối với quá trình phát triển Ngành Thủysản.

        • 1.2.5. Vai trò của CCTC phát triển Ngành Thủy sản

        • 1.3. Kinh nghiệm vận dụng CCTC phát triển Ngành Thủy sản của một số nước trên thếgiới

          • 1.3.1. Khái lược về CCTC phát triển Ngành Thủy sản của một số nước trên thếgiới.

          • 1.3.2. Bài học kinh nghiệm

          • KẾT LUẬN CHƯƠNG I

          • CHƯƠNG IITHỰC TRẠNG CƠ CHẾ TÀI CHÍNH PHÁT TRIỂNNGÀNH THỦY SẢN ĐBSCL

            • 2.1. Khái quát Ngành Thủy sản ĐBSCL

              • 2.1.1. Vị trí của Ngành Thủy sản ĐBSCL

              • 2.1.2. Tiềm năng của Ngành Thủy sản ĐBSCL.

              • 2.1.3. Thực trạng hoạt động của Ngành Thủy sản ĐBSCL

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan