Ảnh hưởng của quản trị vốn lưu động đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp - Nghiên cứu trường hợp các doanh nghiệp thép đang niêm yết trên TTCK Việt Nam

83 28 0
Ảnh hưởng của quản trị vốn lưu động đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp - Nghiên cứu trường hợp các doanh nghiệp thép đang niêm yết trên TTCK Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH DƯƠNG ĐÌNH MAI LONG ẢNH HƯỞNG CỦA QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG ĐẾN HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP – NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP CÁC DOANH NGHIỆP THÉP ĐANG NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH _ DƯƠNG ĐÌNH MAI LONG ẢNH HƯỞNG CỦA QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG ĐẾN HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP – NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP CÁC DOANH NGHIỆP THÉP ĐANG NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM Chuyên Ngành: Quản Trị Kinh Doanh Mã Số: 60340102 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BÙI THỊ THANH TP HỒ CHÍ MINH – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn thân tự nghiên cứu thực Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không chép cơng trình nghiên cứu trước Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm tính pháp lý trình nghiên cứu khoa học luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 06 năm 2014 Người viết Dương Đình Mai Long DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Kết nghiên cứu trước 23 Bảng 3.1 Tóm tắt biến số mơ hình nghiên cứu 35 Bảng 4.1 Kết thống kê mô tả biến số định lượng 39 Bảng 4.2 Kết phân tích ma trận hệ số tương quan biến số 41 Bảng 4.3 Kết hồi quy theo mơ hình OLS 44 Bảng 4.4 Bảng kiểm định Đa cộng tuyến cho mơ hình 45 Bảng 4.5 Kết hồi quy theo mô hình FEM 46 Bảng 4.6 Bảng kiểm định Likelihood cho mơ hình 47 Bảng 4.7 Kết hồi quy theo mơ hình REM 48 Bảng 4.8 Bảng kiểm định Hausman cho mơ hình 49 Bảng 4.9 Kết kiểm định Wald cho mơ hình FEM 49 Bảng 4.10 Kết kiểm định Wooldridge cho mơ hình FEM 50 Bảng 4.11 Kết mơ hình hồi quy theo GLS 50 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2.1 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 30 Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu 31 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng Danh mục hình vẽ CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở hình thành đề tài nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa nghiên cứu 1.6 Kết cấu luận văn Tóm tắt chương CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Lý thuyết quản trị vốn lưu động 2.1.1 Vốn lưu động 2.1.2 Quản trị vốn lưu động 2.1.2.1 Chu kỳ luân chuyển tiền 10 2.1.2.2 Khoản phải thu 12 2.1.2.3 Hàng tồn kho 13 2.1.2.4 Khoản phải trả 14 2.2 Hiệu kinh doanh doanh nghiệp 15 2.2.1 Tỷ suất sinh lời tổng tài sản (ROA) 16 2.2.2 Tỷ suất sinh lời Vốn chủ sở hữu (ROE) 17 2.2.3 Tobin’Q 17 2.3 Một số nghiên cứu truớc tác động quản trị vốn lưu động tới hiệu kinh doanh doanh nghiệp 18 2.3.1 Nghiên cứu Garcia cộng (2006) 19 2.3.2 Nghiên cứu Abuzayed (2011) 19 2.3.3 Nghiên cứu Mansoori Muhammad (2012) 21 2.3.4 Nghiên cứu Julius Enqvist, Michael Graham, Jussi Nikkinen (2012) 22 2.4 Đề xuất mơ hình nghiên cứu 23 2.4.1 Chu kỳ luân chuyển tiền 24 2.4.2 Số ngày thu tiền bình quân 25 2.4.3 Số ngày tồn kho bình quân 25 2.4.4 Số ngày trả tiền bình quân 26 2.4.5 Quy mô doanh nghiệp 28 2.4.6 Đòn bẩy tài 28 2.4.7 Tốc độ tăng trưởng doanh thu doanh nghiệp 29 2.4.8 Tốc độ tăng trưởng tổng thu nhập quốc nội 29 Tóm tắt chương 29 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 3.1 Quy trình nghiên cứu 31 3.2 Thu thập xử lý mẫu liệu nghiên cứu 31 3.2.1 Thu thập mẫu liệu nghiên cứu 31 3.2.2 Xử lý mẫu liệu nghiên cứu 32 3.3 Mô tả biến mơ hình nghiên cứu 33 3.3.1 Biến phụ thuộc 33 3.3.2 Các biến số độc lập 34 3.4 Phương pháp nghiên cứu 36 3.4.1 Thống kê mô tả 36 3.4.2 Phân tích ma trận hệ số tương quan 26 3.4.3 Phương pháp ước lượng hồi quy 36 3.4.3.1 Các phương pháp ước lượng hồi quy dùng cho liệu bảng 37 3.4.3.2 Thực hồi quy cho mơ hình nghiên cứu 38 Tóm tắt chương 39 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 4.1 Phân tích thống kê mơ tả biến số định lượng 39 4.2 Phân tích ma trận hệ số tương quan biến số 41 4.3 Phân tích hồi quy 43 4.3.1 Ước lượng mơ hình bình phương tối thiểu dạng gộp (Pooled Least Square Model - OLS) mơ hình ảnh hưởng cố định (Fixed Effect Methods – FEM) 43 4.3.2 Hồi quy theo mô hình ảnh hưởng ngẫu nhiên (Random Effect Model – REM)47 4.3.3 So sánh hai mơ hình FEM REM, lựa chọn mơ hình phù hợp 49 4.3.4 Kiểm định tượng phương sai thay đổi cho mô hình FEM 49 4.3.5 Kiểm định tượng tự tương quan 49 4.3.6 Hồi quy theo mơ hình GLS 51 4.4 Thảo luận kết 50 Tóm tắt chương 57 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 58 5.1 Những nội dung nghiên cứu 58 5.2 Kết luận nghiên cứu 58 5.3 Kiến nghị 59 5.4 Giới hạn hướng nghiên cứu 60 Tóm tắt chương 61 Tài liệu tham khảo Phụ lục CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở hình thành đề tài nghiên cứu Mục tiêu tài chính quan trọng của bất kỳ doanh nghiệp nào cũng chính là sự gia tăng về doanh sớ và lợi nḥn Tuy nhiên, có sự đánh đổi lợi nhuận và rủi ro Mục tiêu khoản và lợi nhuận luôn mâu thuẫn hầu hết định tài chính Để đạt được mục tiêu này, doanh cần thiết phải chú trọng đến quản trị tài chính, có quản trị tài chính ngắn hạn và đặc biệt đới với doanh nghiệp sản x́t việc quản trị vốn lưu động là điều đáng quan tâm Vốn lưu động đóng vai trò rất quan trọng cấu trúc tài chính của doanh nghiệp, tác động trực tiếp đến hiệu và rủi ro hoạt động của doanh nghiệp Nếu nhà kinh doanh có chút thuận lợi đới với vớn lưu động họ sẽ ln nhận được lợi nhuận ở bất kỳ hội nào (Sial và Chaudhry, 2010) Nghiên cứu của Afza và Nazir (2007) cho thấy rằng, quản trị vốn lưu động rất quan trọng đới với doanh nghiệp sản x́t tài sản ngắn hạn và nguồn vốn ngắn hạn chiếm gần 50% tổng tài sản Không vậy, Deloof (2003) cịn cho thấy sớ lượng tương đới lớn tài sản của doanh nghiệp được dành riêng cho vốn lưu động Quản trị vốn lưu động tốt, sẽ dẫn đến lưu chuyển tiền tệ tăng và giảm mức nhu cầu tài trợ từ bên ngồi, từ làm giảm chi phí sử dụng vớn gia tăng hiệu kinh doanh (Charitou, 2010) Một doanh nghiệp liên tục làm ăn thua lỡ sẽ sớm dẫn đến phá sản, cũng khơng có đảm bảo rằng doanh nghiệp hoạt động có lãi, thậm chí liên tục có lãi nhiều năm khơng có cùng sớ phận Có lợi nḥn khơng có tiền để toán khoản nợ đến hạn và tái sản xuất, doanh nghiệp có thể phá sản Một khơng có phương cách quản lý vớn lưu động cách hiệu quả, doanh nghiệp có thể mất khả tốn (Nguyễn Tấn Bình, 2005) Mục tiêu của quản trị vớn lưu động trì tài sản ngắn hạn nợ ngắn hạn ở mức vừa đủ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Vốn lưu động thiếu thừa đều ảnh hưởng không tốt đến hoạt động của doanh nghiệp Nếu thiếu vớn lưu động có thể làm gián đoạn sản xuất, doanh nghiệp không dự trữ đủ nguyên vật liệu cho sản x́t có thể sẽ làm giảm sản luợng, doanh thu (Mansoori Muhammad, 2012) Nếu khơng có đủ hàng tờn kho nhu cầu thị trường tăng lên, doanh nghiệp sẽ khơng có đủ hàng hóa cung ứng sẽ bị mất hội chiếm lĩnh thị truờng Trái lại, đầu tư thừa vào vớn lưu động doanh nghiệp sẽ tớn thêm chi phí tờn kho và chi phí hội, gây tờn đọng vốn lưu động, làm hiệu sử dụng vốn lưu động giảm, từ ảnh hưởng hiệu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp (Garcia, 2010; Enqvist cộng sự, 2012) Ngoài ra, việc tăng giảm khoản nợ ngắn hạn sẽ ảnh huởng đến vốn lưu động rịng Việc quản trị vớn lưu động sự kết hợp việc quản trị tài sản ngắn hạn nợ ngắn hạn Trong tình hình giới lâm vào tình trạng suy thối kinh tế và khủng hoảng tài chính kể từ năm 2008 đến nay, chỉ tiêu tài chính mà doanh nghiệp đặc biệt quan tâm là tài sản ngắn hạn (Abuzayed, 2011) Theo đó, (Sial Chaudhry, 2010; Enqvist cộng sự, 2012; Usama, 2012) cho rằng việc lập kế hoạch và kiểm soát tài sản ngắn hạn cùng với nguồn vốn ngắn hạn, mặt được xem là cách để loại trừ rủi ro mất khả tốn đới với nghĩa vụ tài chính ngắn hạn, mặt khác tránh đầu tư mức vào tài sản này sẽ làm giảm sút hiệu kinh doanh của doanh nghiệp (Vahid cộng sự, 2012) Nhiều nghiên cứu giới và nước đã chỉ sự tác động của việc quản trị vốn lưu động đến hiệu hoạt động doanh nghiệp Tuy nhiên, tại Việt Nam, nghiên cứu về vấn đề chưa nhiều nhất là nghiên cứu về ngành cụ thể 61 suất sinh lợi vốn chủ sở hữu ROE giá trị doanh nghiệp theo chỉ số Tobin’s Q * Hướng nghiên cứu Hướng nghiên cứu được kiến nghị cần mở rộng mẫu nghiên cứu lớn để đảm bảo tính đại diện cho toàn ngành Thép Nghiên cứu có thể được mở rộng cho việc đo lường tác động của quản trị vốn lưu động đến hiệu kinh doanh của doanh nghiệp của tất ngành của nền kinh tế Nghiên cứu có thể thực hiện đo lường hiệu kinh doanh của doanh nghiệp thép bằng suất sinh lợi vốn chủ sở hữu ROE giá trị doanh nghiệp theo chỉ số Tobin’s Q Chương trình bày tóm tắt nội dung nghiên cứu kết luận thu từ kết nghiên cứu Chương khép lại toàn nội dung nghiên cứu Ảnh hưởng quản trị vốn lưu động đến hiệu kinh doanh doanh nghiệp - Nghiên cứu trường hợp doanh nghiệp ngành Thép Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Đình Thọ (2011), “Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh doanh” Nhà xuất lao động Nguyễn Minh Kiều (2011), “Tài doanh nghiệp”, Nhà xuất Lao động Nguyễn Tấn Bình và Lê Minh Đức (2007), “Quản trị tài ngắn hạn”, Nhà x́t Thớng kê Nguyễn Văn Thuận (2009), “Quản trị tài chính”, Nhà xuất Thớng kê Trần Ngọc Thơ (2007), “Tài doanh nghiệp đại”, Nhà xuất Thống kê Tiếng Anh Abuzayed, B (2011), “Working Capital Management Firms’ Performance in Emerging Market: the case of Jordan” International Journal of Managerial Finance Vol.8, pp.155-179 Adkins Lee, Hill Carter (2012), “Using Stata for Principles of Econometrics, Fourth Edition” Afeef, M (2011), “Analyzing the Impact of Working Capital Management on the Profittability of SME’s Pakistan” International Journal of Business and Social Science, Vol.2, No.22, pp.173-183 Arbidane, I và Ignatjeva, S (2012), “The Relationship between Working CapitalManagement Profitability: a Latvian Case” Autukaite.R và Molay E, “ Cash holding, working capital firm value: Evidence from France” Enqvist, J., Graham, M Nikkinen, J (2012) “The Impact of Working Capital Management on Firm Profitability in Different Business Cycles: Evidence from Finland” Garcia-Teruel, P.,J Martinez-Solano, P (2006), “ Effect of Working Capital on SME Profitability” International Journal of Manageent Finance, Vol.3(2), pp.164-177 Garcia, J F L (2010), “The impact of Working capital management upon companies Profitability: Evidence from European Companies” Lazaridis, Ioannis;Tryfonidis, Dimitrios (2006) “Relationship Between Working Capital Management Profitability of Listed Company in the Athen Stock Market” Journal of Financial Management & Analysis; Jan-Jun 2006; 19, 1;ProQuest Central Mansoori E Muhammad J (2012),“Determinant of working capital management: Case of Singapore firms” Reseach Journal of Finance and Accouting, Vol 3, No.11 Sial, M S vàChaudhry, A.(2010),“Relationship Between Working Capital Management and Firm Profitability manufactoring Sector of Pakistan” Shubita, Mohammad Fawzi “Working Capital Management Profitability: A Case of Industrial Jordanian Companies” International Journal of Business and Social Science, pp 108 – 115 Usama, Muhammad “Working Capital Management its affect on firm's profitability and liquidity: In Other food sector of (KSE) Karachi Stock Exchange” Arabian Journal of Business Management Review (Oman Chapter)1.12 (Jul 2012): 62-73 PHỤ LỤC PL 01: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH HỆ SỐ VIF PL 02: KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG HỒI QUY FEM VÀ KIỂM ĐỊNH LIKELIHOOD PL 03: KIỂM ĐỊNH HAUSMAN PL 04: KIỂM ĐỊNH PHƯƠNG SAI THAY ĐỔI CHO MƠ HÌNH FEM PL 05: KIỂM ĐỊNH TỰ TƯƠNG QUAN PL 06: HỒI QUY THEO MƠ HÌNH GLS

Ngày đăng: 01/09/2020, 13:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

  • MỤC LỤC

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU

    • 1.1 Cơ sở hình thành đề tài nghiên cứu

    • 1.2 Mục tiêu nghiên cứu

    • 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 1.4 Phương pháp nghiên cứu

    • 1.5 Ý nghĩa của nghiên cứu

    • 1.6 Kết cấu luận văn

    • CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊNCỨU

      • 2.1 Lý thuyết về quản trị vốn lưu động

        • 2.1.1 Vốn lưu động

        • 2.1.2 Quản trị vốn lưu động

          • 2.1.2.1 Chu kỳ luân chuyển tiền (Cash Conversion Cycle or cash to cashcycle or cash cycle)

          • 2.1.2.2 Khoản phải thu

          • 2.1.2.3 Hàng tồn kho

          • 2.1.2.4 Khoản phải trả

          • 2.2 Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp

            • 2.2.1 Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA)

            • 2.2.2 Tỷ suất sinh lời trên Vốn chủ sở hữu (ROE)

            • 2.2.3 Tobin’Q

            • 2.3 Một số nghiên cứu truớc về tác động của quản trị vốn lưu động đến hiệuquả kinh doanh của doanh nghiệp

              • 2.3.1 Nghiên cứu của Garcia và cộng sự (2006)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan