Ảnh hưởng của năng suất nhân tố tổng hợp đến xuất khẩu: Trương hợp ngành dệt may Việt Nam

73 13 0
Ảnh hưởng của năng suất nhân tố tổng hợp đến xuất khẩu: Trương hợp ngành dệt may Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - - TRẦN LÊ DIỆU LINH ẢNH HƢỞNG CỦA NĂNG SUẤT NHÂN TỐ TỔNG HỢP ĐẾN XUẤT KHẨU: TRƢỜNG HỢP NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh – Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - - TRẦN LÊ DIỆU LINH ẢNH HƢỞNG CỦA NĂNG SUẤT NHÂN TỐ TỔNG HỢP ĐẾN XUẤT KHẨU: TRƢỜNG HỢP NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60310105 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN TRỌNG HỒI Tp Hồ Chí Minh – Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tơi thực Các trích dẫn số liệu dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết tơi Kết luận văn hồn tồn trung thực Trần Lê Diệu Linh TP.Hồ Chí Minh,ngày 31 tháng 10 năm 2014 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục hình Danh mục bảng Các từ viết tắt Tóm tắt CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề .1 1.2 Bối cảnh ngành Dệt may Việt Nam .2 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu .3 1.6 Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA NĂNG SUẤT VÀ KHẢ NĂNG THAM GIA XUẤT KHẨU 2.1 Khái niệm nhân tố tác động đến suất .5 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Những nhân tố tác động đến TFP 2.2 Mối quan hệ suất xuất .8 2.3 Mơ hình tổng qt 14 2.3.1 Mơ hình tính tốn TFP 14 2.3.2 Đặc trưng doanh nghiệp tham gia xuất khẩu: 15 2.4 Tổng hợp nghiên cứu liên quan: .20 2.5 Khung phân tích đề nghị cho nghiên cứu: 22 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Nguồn liệu 23 3.2 Mơ hình tính tốn tăng trưởng TFP 23 3.3 Mơ hình phân tích hồi quy 24 3.4 Giải thích mối quan hệ nhân tố tác động đến xuất mơ hình hồi quy 26 3.4.1 Biến phụ thuộc 26 3.4.2 Biến độc lập 26 CHƢƠNG 4: HIỆN TRẠNG XUẤT KHẨU NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 32 4.1 Đánh giá trạng xuất ngành dệt may Việt Nam .32 4.2 Kết tính tốn TFP 37 4.3 Kết hồi quy tác động TFP đến khả xuất doanh nghiệp .43 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 50 5.1 Kết luận 50 5.2 Hàm ý sách 51 5.3 Giới hạn nghiên cứu hướng nghiên cứu 54 5.3.1 Giới hạn nghiên cứu .54 5.3.1 Hướng nghiên cứu 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 PHỤ LỤC 60 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Hành vi xuất xác định thay đổi suất 12 Hình 2.2: Hành vi xuất khơng xác định thay đổi suất .13 Hình 2.3 Khung phân tích nghiên cứu 22 Hình 4.1: Nhập nguyên liệu xuất dệt may 36 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Cấu trúc ngành .3 Bảng 2.1 Tóm tắt nghiên cứu liên quan 20 Bảng 3.1 Tóm tắt định nghĩa biến 31 Bảng 4.1 Tỷ trọng nhóm ngành ngành dệt may 37 Bảng 4.2 Thống kê mô tả doanh nghiệp xuất không xuất 39 Bảng 4.3 Thống kê mô tả DN theo ngành năm 2009 40 Bảng 4.4 Thống kê mô tả DN theo ngành năm 2010 42 Bảng 4.5 Kết hồi quy mơ hình probit 44 Bảng 4.6 Ước tính xác suất tham gia thị trường xuất cho biết xác suất ban đầu 44 CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Anh :Doanh nghiệp DN FDI Tiếng Việt Foreign Direct Investment :Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước GSO General Statistics Office :Tổng cục thống kê TFP Total factor productivity :Năng suất nhân tố tổng hợp TPP Trans-Pacific Strategic :Hiệp định đối tác Kinh tế chiến Economic Partnership lược xuyên Thái Bình Dương Agreement R&D Research & Development :Nghiên cứu phát triển VITAS Vietnam Textile and Apparel :Hiệp hội dệt may Việt Nam Society VES Viet Nam Enterprise survey :Khảo sát doanh nghiệp Việt Nam TÓM TẮT Là quốc gia phát triển với ngành dệt may có bề dày lịch sử, năm gần Việt Nam trở thành nước xuất siêu lĩnh vực ngành dệt may Điều có lẽ tin mừng cho ngành cơng nghiệp vốn thâm dụng nhiều lao động nước nhà Tuy nhiên, việc xuất hạn chế số nhóm ngành có ưu vốn, lao động vị trí thuận lợi tạo cho họ suất cao doanh nghiệp khác Từ thực trạng này, nghiên cứu dùng phương pháp hạch toán tăng trưởng để ước tính suất nhân tố tổng hợp TFP sử dụng mơ hình hồi quy probit để đo lường tác động nhân tố suất nhân tố tổng hợp số biến liên quan đến đặc tính doanh nghiệp đến khả tham gia thị trường xuất doanh nghiệp Kết hồi quy cho thấy, suất nhân tố tổng hợp TFP thường cao doanh nghiệp xuất có tác động mạnh mẽ đến việc tham gia thị trường xuất Qua tác giả đưa số gợi ý mặt sách để góp phần thúc đẩy tăng trưởng TFP tạo điều kiện cho nhiều doanh nghiệp tham vào thị trường xuất CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề Việt Nam quốc gia phát triển, tranh chung thương mại hàng hóa Việt Nam với giới từ năm 2003 đến giá trị nhập lớn so với giá trị xuất khẩu, thâm hụt tăng dần theo thời gian Tuy nhiên, xuất Việt Nam nói chung xác lập vị cạnh tranh thị trường tồn cầu nhóm hàng hóa dầu mỏ khống sản, nơng sản, hàng dệt may, da giày, thủy sản, đồ gỗ điện tử Đây ngành thâm dụng lao động lớn xu khơng cịn tăng trưởng nhanh giới, đồng thời dễ bị ảnh hưởng việc hạ thấp chi phí từ đối thủ có chi phí lao động thấp Sau báo tiên phong Melitz (2004), Melitz & Ottaviano (2003) Bernard & cộng (2003) đưa giả định doanh nghiệp đại diện cho ngành lý thuyết mối quan hệ doanh nghiệp sản xuất sản phẩm không đồng cân thương mại quốc tế Giả định quan trọng lý thuyết doanh nghiệp có suất nhân tố tổng hợp cao tự đưa định họ việc có tham gia vào thị trường xuất hay khơng Giả định cung cấp cho kết tồn mối quan hệ nhân từ suất doanh nghiệp khả tham gia xuất Theo kết báo cáo điều tra lực cạnh tranh công nghệ Việt Nam (2011) 28% doanh nghiệp hỏi cho biết lãi suất cao khó khăn họ, 19% nói lạm phát cao biến động ảnh hưởng tiêu cực đến việc kinh doanh họ, 17,5% số 10 nghìn doanh nghiệp cho biết họ khó tiếp cận vốn vay 7% nói doanh nghiệp bị ảnh hưởng nguồn điện cung cấp không ổn định sách kinh tế vĩ mơ khơng thể dự đốn Có thể lý mà doanh nghiệp Việt Nam khó lịng đầu tư nâng cao suất sản xuất họ để hướng thị trường xuất khơng có trợ giúp từ phía phủ Ở luận văn này, tác giả tập trung cấp độ vi mô chọn ngành dệt may làm đối tượng để nghiên cứu Nghiên cứu cung cấp kiểm tra thực nghiệm mối quan hệ suất doanh nghiệp việc định tham gia vào thị trường xuất doanh nghiệp thuộc lĩnh vực ngành dệt may là: sản xuất sợi, ngành dệt sản xuất trang phục 1.2 Bối cảnh ngành Dệt may Việt Nam: Ngành dệt may Việt Nam ngành chủ đạo công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, liên quan đến việc sản xuất sợi, dệt nhuộm, vải, thiết kế sản phẩm, hoàn tất hàng may mặc cuối phân phối hàng may mặc đến tay người tiêu dùng Việc Việt Nam gia nhập WTO đem lại cho ngành Dệt may Việt Nam hội lớn thị trường, đầu tư, khía cạnh hội nhập quốc tế sách, pháp luật đàm phán Nhìn chung nhà nước ta có quan tâm vấn đề sách tồn cầu hóa, định hướng ngành dệt may theo hướng xuất khẩu, nhiên bên cạnh cịn số bất cập nguồn nguyên vật liệu, ngành công nghiệp phụ trợ cho ngành dệt may, sách vi mơ để thúc đẩy ngành phát triển Ngồi ra, ngành Dệt may nước ta nhiều hạn chế cơng nghệ, trình độ người lao động chưa cao, nguồn vốn chưa dồi dào, nên suất yếu tố tổng hợp nhiều hạn chế so với nước khu vực giới Bên cạnh đó, qua bảng 1.1 cấu trúc ngành cho thấy, ngành dệt may có chu kỳ ngành tương đối phát triển, có biến động doanh thu thấp nên có hấp dẫn tương đối doanh nghiệp ngành Tuy vậy, ngành dệt may nước ta mức độ hỗ trợ, mức độ tập trung mức độ tồn cầu hóa tương đối thấp Đặc biệt, khả gia nhập vào thị trường xuất tỏ khó khăn cho doanh nghiệp Việt Nam Từ yếu tố đặt câu hỏi liệu việc khó khăn gia nhập vào thị trường xuất có liên quan tới suất nhân tố tổng hợp doanh nghiệp thuộc ngành dệt may hay khơng? 51 hợp với tình hình doanh nghiệp số liệu VES Việt Nam Ở nghiên cứu tác giả dùng hàm sản xuất Cobb Douglas để ước tính suất yếu tố tổng hợp, đại diện cho yếu tố suất doanh nghiệp sử dụng mơ hình hồi quy probit với liệu chéo để đánh giá tác động yếu tố suất, đặc tính doanh nghiệp, yếu tố vùng miền loại hình doanh nghiệp đến định tham gia xuất doanh nghiệp ngành dệt may Việt Nam Kết hồi quy tác giả cho thấy có tương quan dương suất nhân tố tổng hợp hành vi xuất Bên cạnh có số biến tác động mạnh mẽ đến xuất quy mơ doanh nghiệp, tiền lương trung bình, doanh nghiệp có đầu tư vào hoạt động R&D doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Các mối quan hệ mang ý nghĩa thống kê mức 0.1% Kết hoàn toàn phù hợp với kỳ vọng tác giả kết nghiên cứu trước Bên cạnh đó, biến cịn lại là: tuổi trung bình doanh nghiệp khơng có ý nghĩa thống kê; biến vị trí doanh nghiệp biến phân ngành doanh nghiệp có tác động tiêu cực đến khả tham gia thị trường xuất doanh nghiệp Điều không phù hợp với nghiên cứu thực nghiệm trước, nhiên với tình hình ngành dệt may Việt Nam kết tương đối hợp lý Với luận điểm đưa doanh nghiệp có suất cao có khả tham gia vào thị trường xuất doanh nghiệp cịn lại Qua cho thấy hoạt động nhằm nâng cao suất doanh nghiệp tự tạo cho điều kiện thuận lợi từ kinh tế điều tiết phủ động lực to lớn giúp nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp, giúp họ mạnh dạng tham gia vào thị trường xuất khẩu, tạo đà phát triển đất nước 5.2 Hàm ý sách Qua kết nghiên cứu, tác giả xin gợi ý số sách sau: Kiến nghị sách nằm cao suất nhân tố tổng hợp TFP Nghiên cứu tìm thấy số TFP có tác động mạnh mẽ đến khả 52 tham gia thị trường xuất doanh nghiệp thuộc ngành dệt may Việt Nam Dựa nhân tố ảnh hưởng đến việc tăng TFP cho doanh nghiệp, tác giả đưa số hàm ý sách sau:  Thứ nhất, đào tạo nguồn nhân lực: Nhà nước nên tập trung vào việc nâng cao lực hấp thu cách đầu tư cho giáo dục đào tạo nhằm tạo lực lượng lao động có trình độ, tay nghề khả quản lý để đủ lực tiếp thu cơng nghệ Đặc biệt, cần đào tạo đội ngũ thiết kế mẫu thời trang chuyên nghiệp, có khả gắn kết thời trang với sản xuất, đạt trình độ quốc tế Đầu tư củng cố phát triển hệ thống trường đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Dệt May Chính phủ cần hồn thiện hệ thống đào tạo nghề cho ngành Dệt may để đảm bảo cho doanh nghiệp gửi cán cơng nhân viên đến học tập nâng cao trình độ, tay nghề Các sở đào tạo cần có khả cung ứng chất lượng, hiệu linh hoạt để đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp dệt may  Thứ hai, thực chiến lược phát triển thị trường nội địa Nhà nước cần tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp nước phát triển thị trường nội địa, để doanh nghiệp nước phát huy tối đa suất Đồng thời cần quan tâm giải vướng mắc, tăng cường công tác quản lý thương mại với Trung Quốc, đẩy mạnh cơng tác phịng chống bn lậu chợ đầu mối biên giới nhằm giảm đến mức thấp tượng bn lậu trốn thuế, làm ảnh hưởng không nhỏ ngành dệt may Việt Nam  Thứ ba, điều kiện nay, ngành dệt may cần tập trung ưu tiên phát triển công nghiệp phụ liệu để sở dệt may Việt Nam chủ động yếu tố đầu vào bước khắc phục dần tính phụ thuộc vào nguyên liệu nhập khẩu, làm tăng giá trị cho hàng dệt may Đồng thời, không ngừng cải tiến ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến, đại phát triển ngành dệt may Không ngừng nâng cao sức cạnh tranh hàng dệt may 53 thông qua việc huy động vốn từ nguồn lực khác thành phần kinh tế Kiến nghị thứ hai quy mô doanh nghiệp, mức lương trung bình cho nhân viên doanh nghiệp Chính phủ cần tăng cường sách ưu đãi vốn vay, ổn định kinh tế vĩ mô, điều tiết hoạt động sản xuất Việc giúp doanh nghiệp tiếp cận với nguồn vốn dễ dàng, giúp họ tiếp cận nhanh chóng với khối lượng vốn mong muốn, tự nâng cao lực sản xuất kinh doanh, mở rộng quy mô sản xuất cho doanh nghiệp, tăng cường hoạt động nghiên cứu phát triển để đủ sức để cạnh tranh với thị trường nước Bên cạnh đó, để doanh nghiệp có suất cao cần nâng cao chất lượng đời sống người lao động để họ chun tâm vào cơng việc, tránh tình trạng lao động bỏ việc hàng loạt sau đợt tết nguyên đáng Cụ thể, nhà nước cần phải vào với sách thống mức lương tối thiểu cho người lao động, nâng mức lương tối thiểu lên so với mức tại; cần đưa chế tài nghiêm cho doanh nghiệp trốn tránh bảo hiểm xã hội, chi phí cho cơng đồn bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động Kiến nghị thứ ba liên quan đến phân vùng cho doanh nghiệp ngành Dệt may Kết hồi quy cho thấy biến giả vị trí doanh nghiệp hai khu vực tập trung số lượng doanh nghiệp lớn nước lại tương quan âm tới xuất Điều cho thấy việc tập trung nhiều doanh nghiệp hai khu vực làm giảm khả tham gia thị trường xuất doanh nghiệp Do đó, nhà nước cần tạo mối liên kết ngành, doanh nghiệp vùng với địa phương vùng khác để sử dụng có hiệu quả, tiết kiệm nguồn lực, nâng cao chất lượng, khả cạnh tranh doanh nghiệp với Tránh việc có nhiều doanh nghiệp tập trung khu vực Đông Nam Bộ đồng sơng Hồng Khuyến khích phát triển cơng nghiệp hỗ trợ tạo mạng lưới vệ tinh cho doanh nghiệp lớn Đặc biệt, nên đầu tư vùng nông thôn nhằm tận dụng nguồn lực địa phương, mang nhà máy đến với người lao động, không để họ phải xa 54 nhà để làm việc, giảm nhẹ hệ lụy trình di chuyển lao động từ nơng thơn thành phố, hạn chế tối đa tình trạng lao động bỏ việc Cuối kiến nghị cấu ngành sản xuất ngành dệt may Việt Nam Việc biến giả hai ngành dệt sản xuất trang phục tương quan âm với khả tham gia thị trường xuất cho thấy ngành sở ngành sản xuất sợi có tác động dương tới xuất Tức là, ngày có thêm doanh nghiệp sản xuất bơng sợi khả tham gia vào thị trường xuất doanh nghiệp Việt Nam cao Điều cho thấy ngành Dệt may nước nhà cần đầu tư vào khâu sản xuất nguyên liệu, cụ thể sản xuất sợi, dệt nhuộm Chính mà phủ cần quan tâm hỗ trợ phát triển khâu thượng nguồn chuỗi giá trị để doanh nghiệp tiếp cận dễ dàng với nguồn nguyên liệu đầu vào cho sản xuất qua sách phát triển tốt cụm ngành dệt may Việc xây dựng phát triển nguồn nguyên phụ liệu cho ngành dệt may Việt Nam đòi hỏi đầu tư lớn vốn, công nghệ, đặc biệt khả quản lý hiệu Để giải tốt vấn đề này, Chính phủ cần có sách thu hút nhà đầu tư nước để tận dụng nguồn vốn FDI việc phát triển ngành công nghiệp dệt may Điều hoàn toàn phù hợp với nghiên cứu kết hồi quy cho thấy biến loại hình doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi tác động dương tới khả tham gia xuất 5.3 Giới hạn nghiên cứu hƣớng nghiên cứu 5.3.1 Giới hạn nghiên cứu Bên cạnh kết đạt, nghiên cứu hạn chế cần khắc phục Thứ hạn chế số liệu Số liệu vốn K mà tác giả sử dụng tính tốn TFP tài sản cố định khấu hao lượng vốn đầu tư trữ lượng vốn-chỉ tiêu thể lượng vốn sử dụng thực tế kinh tế (do tiêu đề cập đến tỷ lệ khấu hao tài sản mà khơng cần phải tính tốn) nên dẫn tới việc kết tính tốn TFP chưa có độ xác cao Để khắc phục hạn chế này, nghiên cứu tương lai nên sử dụng liệu trữ lượng vốn để tính tốn TFP phân tích mơ hình 55 Thứ hai, vấn đề nội sinh (nhân ngược) xuất tăng trưởng TFP, xuất mơ hình phân tích chưa giải Xuất yếu tố tác động lên tăng trưởng TFP 5.3.1 Hƣớng nghiên cứu Ở nghiên cứu nên sử dụng liệu doanh nghiệp theo chuỗi thời gian để dùng kiểm định nhân Granger để xem xét mối tương quan hai chiều suất xuất trường hợp Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Dương Như Hùng cộng sự, 2013 Các yếu tố ảnh hưởng đến suất nhân tố tổng hợp TFP: khảo sát ngành cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh Tạp chí khoa học công nghệ, số 16 quý 2-2013, trang 17-18 Đặng Thị Tuyết Nhung, Đinh Cơng Khai, 2012 Tóm tắt nghiên cứu sách: Chuỗi giá trị ngành dệt may Việt Nam Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Nguyễn Thị Bích Thu, 2005 Đào tạo nguồn nhân lực để ngành dệt may đủ sức cạnh tranh Việt Nam thành viên WTO, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng, truy cập ngày 25/10 địa chỉ: http://www.kh-dh.udn.vn/zipfiles/so23/20.thu_bich_daotaovaphattrienbenvung.doc Hiệp hội dệt may Việt Nam, 2014 Báo cáo ngành dệt may Việt Nam năm 2013 Hiệp hội Bông Sợi Việt Nam, 2014 Số liệu thống kê chuyên đề năm 2013 Phạm Tấn Độ, 2013 Tác động đầu tư trực tiếp nước đến tăng trưởng suất yếu tố tổng hợp Luận văn thạc sĩ Trường đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh Tổng cục Thống kê, 2011 Báo cáo Điều tra đánh giá doanh nghiệp Việt Nam Hà Nội: NXB Thống kê Tổng cục Thống kê, 2012 Báo cáo Điều tra năm 2011: Năng lực cạnh tranh công nghệ doanh nghiệp Việt Nam Yến Tuyết, 2012 Để ngành dệt may phát triển bền vững Tạp chí cơng nghiệp, kì tháng 12/2012, trang 40-41, truy cập ngày 20/10 địa chỉ: http://www.vjol.info/index.php/bct-cn1/article/viewFile/10088/9246 Tài liệu tiếng Anh Arnold, J, M and Hussinger, K., 2005 Export behaviour and firm productivity in German manufacturing: a firm-level analysis Weltwirtschaftliches ArchivMichelle Arrow, Kenneth J., 1962 The Economic Implications of Learning by Doing The Review of Economic Studies, Volume 29, Issue 3, 155-123 Aw, Y, A., Roberts, M, J and Winston, T., 2007 Export Market Participation, Investments in R&D and Worker Training, and the Evolution of Firm Productivity The World Economy, Pennsylvania State University, Pennsylvania University and National Bureau of Economic Research and Department of Justice, 92-102 Aw, B Y., Chung, S and Roberts, M., 2000 Productivity and Turnover in the Export Market: Micro Evidence from Taiwan and South Korea World Bank Economic Review14, 65-90 Aw, B., S Chung, and M Roberts, 1998 Productivity and the Decision to Export: Micro Evidence from Taiwan and South Korea NBER Working Paper 6558 Cambridge, Mass Balassa, B (1988) Outward Orientation In H Chenery and T N Srinivasan (eds.), Handbook of Development Economics, Volume 2, Part 6, Ch 31 Amsterdam: North-Holland Beckerman, W., 1962 Projecting Europe's Growth Economic Journal 72 (December): 912-925 Bernard, A.B., Eaton, J., Jensen, B and Kortum, S., 2003 Plants and Productivity in International Trade American Economic Review93, 1268-1290 Bernard, A, B and Jensen B., 1999b Exceptional Exporter Performance: Cause,Effect, or Both? Journal of International Economics 47, 1-25 Bernard, A, B and Jensen, B., 2001a Exporting and Productivity: The Importance of Reallocation Mimeo, Dartmouth College Bernard, A.B and Wagner, J., 1997: Exports and Success in German Manufacturing Weltwirtschaftliches Archiv, 134-57 Bernard, A, B., I Eaton B Jem, en and S Kortum, 2000 Plants and Productivity in International Trade NBER working Paper 7698 Cambridge Mass Bleaney, M., I Filatotchev and K Wakelin, 2000 Learning by' Exporting: Evidence from Three Transition Economies Centre For Research on Globalisation and Labour Markets Research Paper 200016 School of Economics, University of Nottingham Castellani, D., 2001 Export Behavior and Productivity Growth: Evidence from Italian Manufacturing Firms Mimeo, ISE-Università di Urbino, 606-613 Caves, R E.,1971 Export-Led Growth and the New Economic History In J N Bhagwati, R W Jones, R A Mundell, and J Vanek (eds.), Trade, Balance of Payments, and Growth Papers in International Economics in Honor of Charles P Kindleberger Amsterdam: North-Holland Clerides, S K., S Lach, and J R Tybout (1998) Is Learning by Exporting Important? Micro-Dynamic Evidence from Colombia, Mexico, and Morocco Quarterly Journal of Economics 113 (3): 903-947 David, G Richard, K., 2004 Exporting and productivity in the United Kingdom Oxford review of economic policy vol.20, no.30, 359-362 Delgado, M., Farinas, J.C., and Ruano, S., 2002 Firm Productivity and ExportMarkets: A Nonparametric Approach Journal of International Economics, 397-422 James, H, L and Mansury, M, A., 2009 Exporting and Productivityin Business Services: Evidence from the United States Economics and Strategy Group Aston Business School, Aston University, pp 9-14 Giles, J A., and Williams, C, L., 2000 Export-Led Growth: A Survey of the Em- pirical Literature and Some Noncausality Results, Part Journal of International Trade and Economic Development 9: 261-337 Greenaway, D and Kneller, R., 2004 Does Exporting Lead to Better Performance? A Microeconometric Analysis of Matched Firms.Forthcoming in Review of International Economics Haacker Marcus (1999) Spillovers from Foreign Direct Investment Through Labor Turnover: the Supply of Management Skills CEP Discussion Paper, London School of Economics Hall, R E & Jones C I., 1999 Why Do Some Countries Produce So Much More Output per Worker than Others? National Bureau of Economic, 114, 83-116 Kaldor, N (1970) The Case for Regional Policies Scottish Journal of Political Economy 17 (3): 337-448 Khan, A H., and S Khanum (1997) Exports and Employment: A Case Study Economia Internazionale 50 (2): 261-282 Kraay, A., 1999 Exportations et Performances Economiques: Etude d’un Paneld’Entreprises Chinoises Revue d’Economie du Développement, 183-207 Krugman, P (1984) Import Protection as Export Promotion In H J Kierzkowski (ed.), Monopolistic Competition and International Trade Oxford: Clarendon Press Lieberman, M B., & Kang, J., 2008 How to measure company productivity using value-added: A focus on Pohang Steel (POSCO) Asia Pacific Journal of Management (25), 209-224 Melitz, M., 2004 The Impact of Trade on Intra-Industry Reallocations and Aggregate Industry Productivity Forthcoming in Econometrica Melitz, M and Ottaviano, G.I.P., 2003 Market Size, Trade, and Productivity Working Paper, Harvard University Thirlwall, A P., 1980 Balance-of-Payments Theory and the United Kingdom Experience.Basingstoke: Macmillan Roberts, M, J., and Tybout, J R., 1997 The Decision to Export in Colombia:An Empirical Model of Entry with Sunk Costs American Economic Review 87 (4): 545- 564 Solow, Robert M (1956) A Contribution to the Theory of Economic Growth Quarterly Journal of Economics Vol.70, No.1 Feb., pp 65-94 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Tăng trƣởng kim ngạch XNK hàng dệt may qua năm Nguồn: VITAS 2/2014 Phụ lục 2: Chuỗi giá trị ngành dệt may Nguồn: VITAS 2014 Phụ lục 3: Hệ số tƣơng quan biến độc lập Nguồn: tổng hợp tác giả từ VES2008-2010 Phụ lục 4: Mơ hình bao gồm biến vdt Nguồn: tổng hợp tác giả từ VES2008-2010 Phụ lục 5: Mơ hình loại bỏ biến vdt Nguồn: tổng hợp tác giả từ VES2008-2010 Phụ lục 6: Mơ hình khơng có biến wage Nguồn: tổng hợp tác giả từ VES2008-2010 Phụ lục 7: Tác động biên giá trị trung bình biến độc lập lên biến phụ thuộc Nguồn: tổng hợp tác giả từ VES2008-2010 Phụ lục 8: Kiểm định mức độ phù hợp mô hình với phƣơng pháp hậu kiểm Nguồn: tổng hợp tác giả từ VES2008-2010 Phụ lục 9: Kiểm định độ tin cậy mơ hình Nguồn: tổng hợp tác giả từ VES2008-2010

Ngày đăng: 01/09/2020, 13:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan