Một số gợi ý chính sách vận dụng bộ ba khả thi trong điều kiện kinh tế Việt Nam : Luận văn thạc sĩ

68 18 0
Một số gợi ý chính sách vận dụng bộ ba khả thi trong điều kiện kinh tế Việt Nam : Luận văn thạc sĩ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH -o0o - NGUYỄN THỊ ÁI HIỆP MỘT SỐ GỢI Ý CHÍNH SÁCH VẬN DỤNG BỘ BA BẤT KHẢ THI TRONG ĐIỀU KIỆN KINH TẾ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH -o0o - NGUYỄN THỊ ÁI HIỆP MỘT SỐ GỢI Ý CHÍNH SÁCH VẬN DỤNG BỘ BA BẤT KHẢ THI TRONG ĐIỀU KIỆN KINH TẾ VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế Tài – Ngân hàng Mã số: 60.31.12 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN HỮU HUY NHỰT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là: Nguyễn Thị Ái Hiệp sinh viên lớp Cao học Tài Doanh nghiệp khóa 19 Tơi xin cam đoan luận văn thạc sĩ với đề tài: “MỘT SỐ GỢI Ý CHÍNH SÁCH VẬN HÀNH BỘ BA BẤT KHẢ THI TRONG ĐIỀU KIỆN KINH TẾ VIỆT NAM” tự nghiên cứu trình bày Nội dung luận văn khơng chép nơi hay cơng trình nghiên cứu tác giả khác Người cam đoan Nguyễn Thị Ái Hiệp MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU……………………………………………………………………………1 CHƯƠNG 1: CÁC NGHIÊN CỨU VỀ BỘ BA BẤT KHẢ THI ……………….3 1.1 MƠ HÌNH BỘ BA BẤT KHẢ THI (THE IMPOSSIBLE TRINITY) …………………………………………………………………… 1.1.1 Độc lập tiền tệ ……………………………………………………………… 1.1.2 Hội nhập tài …………………………………………………………….5 1.1.3 Ổn định tỷ giá ……………………………………………………………… 1.2 ĐỊNH LƯỢNG CÁC CHỈ SỐ CỦA BỘ BA BẤT KHẢ THI ……….…… 1.2.1 Định lượng tiêu Độc lập tiền tệ (MI) theo ACI (2008) ……………………………………………………………………………………….7 1.2.2 Định lượng tiêu ổn định tỷ giá hối đoái (ERS) theo ACI (2008) ………………………………………………………………………… ………… 1.2.3 Định lượng tiêu mức độ hội nhập tài (KAOPEN) theo Hutchison, Sengupta Singh (2010) ………………………………………………………….9 1.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA BỘ BA BẤT KHẢ THI VỚI DỰ TRỮ NGOẠI HỐI (MƠ HÌNH KIM CƯƠNG)……………………… .10 1.4 THEO DÕI CÁC CHỈ SỐ ………………………………………………… 12 1.5 XU HƯƠNG VÀ CÂN BẰNG ……………………………… 16 1.6 MỐI LIÊN HỆ TUYẾN TÍNH CÁC CHỈ SỐ BỘ BA BẤT KHẢ THI… 17 1.7 NHẬN DIỆN CẤU TRÚC GÃY………………………………………….….19 Kết luận chương …………………………………….………………………….20 CHƯƠNG ĐỊNH LƯỢNG CÁC YẾU TỐ BỘ BA BẤT KHẢ THI TẠI VIỆT NAM ………….……………………………………………………… .……………23 2.1 KHÁI QUÁT CHÍNH SÁCH KINH TẾ VN NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY…23 2.1.1 Chính sách tiền tệ………………………………………………………… 23 2.1.2 Chính sách tỷ giá hối đối………………………………………………… 27 2.1.3 Chính sách thu hút kiểm soát vốn……………………………………… 29 2.2 ĐỊNH LƯỢNG CÁC YẾU TỐ BỘ BA BẤT KHẢ THI THEO THỜI GIAN…………………………………………………………………………… 31 2.2.1 Chỉ số tiền tệ độc lập ……………………………………………………… 31 2.2.2 Chỉ số ổn định tỷ giá ……………………………………….……………… 32 2.2.3 Chỉ số độ mở kinh tế …………….…………………………………34 2.3 BỘ BA BẤT KHẢ THI VÀ DTNH – MÔ HÌNH DIAMOND CHART.………………………………………………………………………… 40 2.3.1 Bộ ba bất khả thi DTNH …………………………………………… .40 2.3.2 Quá trình tiến triển số ba bất khả thi thông qua mô hình kim cương …………………………………………………………………………………… 43 2.3.3 Nhận diện điểm gãy cấu trúc tài …………………………………… 47 Kết luận chương …………………………………………………… 49 CHƯƠNG MỘT SỐ GỢI Ý CHÍNH SÁCH VẬN HÀNH BỘ BA BẤT KHẢ THI TRONG ĐIỀU KIỆN KINH TẾ VIỆT NAM ……………………………51 3.1 KIỂM SOÁT VỐN ………………………………………………………… 51 3.2 CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ …………………………………………………… 53 3.3 CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ…………………………………………………… 54 3.4 CHÍNH SÁCH DỰ TRỮ NGOẠI HỐI …………………………………… 56 3.5 NHỮNG HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI ………………………………………….57 Kết luận chương ……………………………………………………………… 57 KẾT LUẬN ……………………………………………………………………….58 TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………………….59 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt ACI ADB BĐS BQLNH CSTT DTNH DTBB ERS FDI FII GDP IMF IR KAOPEN LSCB MI NHTW NHNN NHTM ODA SXKD TTCK TCTD TQ USD VN VND WB WTO Tiếng Anh Aizenman, J., M D Chinn and H Ito Asian Development Bank Exchange Rate Stalibity Foreign Direct Investment Foreign Indirect Investment Gross domestic product International Monetary Fund International Reserve Capital Account Openness Monetary Independence Official Development Assistance World bank World Trade Organization Tiếng Việt Nhóm tác giả ACI Ngân hàng phát triển Châu Á Bất động sản Bình qn liên Ngân hàng Chính sách tiền tệ Dự trữ ngoại hối Dự trữ bắt buộc Ổn định tỷ giá Đầu tư trực tiếp nước Đầu tư gián tiếp nước Tổng sản lượng quốc gia Quỹ Tiền tệ Quốc tế Dự trữ quốc tế Tự hóa tài khoản vốn Lãi suất Độc lập tiền tệ Ngân hàng trung ương Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng thương mại Hỗ trợ phát triển thức Sản xuất kinh doanh Thị trường chứng khoán Tổ chức tín dụng Trung Quốc Đơ la Mỹ Việt Nam Việt Nam đồng Ngân hàng giới Tổ chức thương mại giới DANH MỤC CÁC BẢNG Các bảng Trang Bảng 1.1 Đo lường số KAOPEN Việt Nam theo tính tốn ACI……………… …………………………………………….……………7 Bảng 1.2: Đo lường số MI Việt Nam theo tính tốn ACI …….8 Bảng 1.3: Đo lường số ERS Việt Nam theo tính tốn ACI Bảng 2.1: Cơ chế tỷ giá hối đoái theo thời gian 27 Bảng 2.2 Chỉ số KAOPEN theo thời gian……………………………… ….34 Bảng 2.3: Chỉ số IR/GDP theo thời gian……………………………… … 41 DANH MỤC CÁC HÌNH Các hình Trang Hình 1.1 Sơ đồ Bộ ba bất khả thi……………………………………………………3 Hình 1.2: Mức độ DTNH quốc gia giai đoạn 1980-2006…………………12 Hình 1.3: Mơ hình kim cương cho nhóm quốc gia có mức thu nhập khác bốn thập kỷ qua (1971-2006)……………………………………………… 13 Hình 1.4: Mơ hình kim cương nước phát triển qua thời kỳ phân theo khu vực địa lý…………………………………………………………………15 Hình 1.5: Sự phát triển số MI, ERS, KAOPEN giai đoạn 1970-2010 17 Hình 1.6: Định hướng sách cho nước cơng nghiệp phát triển….18 Hình 2.1: Lạm phát qua thời kỳ……………………………………………… 26 Hình 2.2: Lạm phát tăng trưởng……………………………………………… 26 Hình 2.3: Biến động tỷ giá giai đoạn 2000 đến 2011…………………………… 29 Hình 2.4: Chỉ số MI theo thời gian……………………………………………… 32 Hình 2.5: Chỉ số ERM theo thời gian…………………………………………… 33 Hình 2.6: Chỉ số KAOPEN theo thời gian…………………………………………35 Hình 2.7: Tổng hợp nguồn vốn vào Việt Nam giai đoạn 2000-2011…………… 36 Hình 2.8: Cơ cấu luồn vốn nước ngồi vào VN giai đoạn 2000-2011……… 36 Hình 2.9: Tình hình giải ngân nguồn vốn FDI…………………………………… 37 Hình 2.10: Tình hình thu hút FDI FPI………………………………………… 38 Hình 2.11: Tình hình thu hút vốn ODA……………………………………………39 Hình 2.12: Kiều hối Việt Nam…………………………………………………… 39 Hình:2.13 Các số ba bất khả thi theo thời gian…………………………… 40 Hình 2.14: Chỉ số IR/GDP theo thời gian………………………………………….41 Hình 2.15: Xu hướng DTNH Việt Nam……………………………………………42 Hình 2.16: Tăng trưởng GDP theo thời gian………………………………………42 Hình 2.17: Mơ hình kim cương Việt Nam giai đoạn 2000-2011…………… 43 Hình 2.18: Mơ hình kim cương Việt Nam giai đoạn 2000-2006&2007-2011 44 Hình 2.19: Mơ hình kim cương Việt Nam giai đoạn 2000-2006………….… 46 Hình 2.20: Mơ hình kim cương Việt Nam giai đoạn 2000-2006…………… 46 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Bộ ba bất khả thi kinh tế quốc tế từ lâu trở nên quen thuộc cho quốc gia xu hướng hội nhập sâu rộng với cộng đồng kinh tế khu vực quốc tế Theo quốc gia ln đối diện trước lựa chọn mục tiêu kinh tế vĩ mô cho đạt cân qua lại lợi ích kinh tế quản lý tỷ giá hối đoái, tiền tệ thị trường vốn hay gọi ba bất khả thi Hiện có nhiều tác giả giới nghiên cứu đề tài đưa xu hướng chung áp dụng cho nhóm nước nước cơng nghiệp hóa, nước phát triển, nước có kinh tế nổi… Việt Nam có nằm xu hướng chung khơng nhà điều hành kinh tế vĩ mô ứng xử với ba bất khả thi trình hội nhập Tác giả cố gắng giải thơng qua đề tài MỘT SỐ GỢI Ý CHÍNH SÁCH VẬN HÀNH BỘ BA BẤT KHẢ THI TRONG ĐIỀU KIỆN KINH TẾ VIỆT NAM Mục tiêu - Nghiên cứu số ba bất khả thi để phản ánh CSTT, tỷ giá tự hóa dịng vốn VN từ tìm giải pháp cân qua lại cho ba bất khả thi thông qua vai trị DTNH Phương pháp, thơng tin - Phương pháp: Sử dụng phần mềm Excel chuyên thống kê vẽ biểu đồ kết biến ba bất khả thi Từ kết vừa tính tốn, tác giả xây dựng biểu đồ kim cương với góp mặt cuả DTNH để có nhận định cho vấn đề VN - Thông tin: Nguồn liệu lấy từ NHNN, WB, IMF, ADB từ năm 2000 đến 2011; chuổi nghiên cứu ACI Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: + Chỉ số MI, ERS, KAOPEN, IR/GDP + Chính sách điều hành tỷ giá hối đối NHNN, sách kiểm sốt vốn, CSTT VN từ 2000 đến 2011 Phạm vi nghiên cứu: - + Các số liệu tỷ giá, lãi suất VN Mỹ giai đoạn 2000-2011 + Chính sách điều hành tỷ giá hối đối NHNN, sách kiểm soát vốn, CSTT VN từ 2000 đến 2011 Những vấn đề nghiên cứu có liên quan Nghiên cứu thơng qua đánh giá kiến trúc tài thị trường nổi: Đo lường yếu tố ba bất khả thi theo thời gian mơ hình ACI (2008) Những điểm luận văn Đề cập vai trò DTNH hướng mở cho ba bất khả thi điều kiện kinh tế VN Kết cấu luận văn Ngoài trang phụ lục bìa, lời cam đoan, mục lục, danh mục chữ viết tắt, danh mục bảng, danh mục hình, mở đầu, tài liệu tham khảo Luận văn chia thành chương: - Chương 1: Các nghiên cứu ba bất khả thi - Chương 2: Định lượng yếu tố ba bất khả thi VN - Chương 3: Một số gợi ý sách vận hành ba bất khả thi điều kiện kinh tế VN Trong trình nghiên cứu, thu thập, xử lý số liệu, phân tích để hồn chỉnh luận văn này, tác giả chắn nhiều khiếm khuyết cách trình bày, kiến thức nhận định… Tác giả mong nhận góp ý chân thành từ thầy cô người quan tâm Trân trọng 46 MƠ HÌNH KIM CƯƠNG CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000-2006 MI 0.8 0.6 2000 0.4 2001 0.2 KAOPEN 2002 ERS 2003 2004 2005 2006 IR/GDP Hình 2.19: Mơ hình kim cương VN giai đoạn 2000-2006 Nguồn: Tính tốn tác giả MƠ HÌNH KIM CƯƠNG CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2007-2011 MI 0.8 0.6 0.4 2007 0.2 KAOPEN 2008 ERS 2009 2010 2011 IR/GDP Hình 2.20: Mơ hình kim cương VN giai đoạn 2000-2006 Nguồn: Tính tốn tác giả 47 2.3.3 Nhận diện điểm gãy cấu trúc tài Mơ hình kim cương ACI (2008) đo lường xu hướng thay đổi cấu trúc ba bất khả thi cho ta thấy VN khơng nằm ngồi xu hướng chung tất nước việc chịu ràng buộc ba bất khả thi Đeo đuổi mức độ độc lập tiền tệ cao hơn, linh hoạt tỷ giá lựa chọn mở cửa tài khoản vốn theo mức thấp tăng từ từ kể từ gia nhập WTO mơ hình VN áp dụng Tuy nhiên kể từ năm 2008 ba số có xu hướng hội tụ cho thấy VN sử dụng nguồn ngoại tệ công cụ trung gian việc điều hành CSTT (Hình 2.13) Thực tế chứng minh điều đó, kể từ năm 2007 trở DTNH VN tăng nhanh đáng kể so với giai đoạn đầu 2000-2006 (Bảng 2.3) Mơ hình kim cương cho thấy có đánh đổi ta tăng ba biến làm giảm trọng số trung bình hai biến Từ kiện kinh tế quốc tế xảy trình bày chương cho thấy hai thập kỷ gần đây, ngày nhiều nước phát triển có thị trường tài chưa phát triển nước phát triển có thị trường tài phát triển họ lựa chọn chế độ tỷ giá linh hoạt, thả nhiều thay ổn định tỷ giá Như buộc họ phải gia tăng DTNH để dự phòng cho biến động tỷ giá tỷ giá vượt biên độ cho phép họ Với VN, tác giả chia làm hai giai đoạn 2000-2006 2007-2011 (Hình 2.18) để nhận diện điểm gãy cấu trúc xảy năm 2007 2008, theo đó: - Tỷ giá có xu hướng biến động linh hoạt từ năm 2007 số ERM 0.86 sau giảm qua năm; - Mức độ hội nhập cao hơn, năm 2007 số KAOPEN 0.31; - Độc lập tiền tệ có xu hướng gia tăng từ năm 2006 bước qua 2007 theo số MI giai đoạn (0.27, 0.61) USD DTNH tăng lên giai đoạn 2007-2008 tương ứng 23,48 tỷ USD 23.89 tỷ 48 Mơ hình Diamond Chart nghịch lý giai đoạn lựa chọn độc lập tiền tệ mức độ cao, ổn định tỷ giá, hội nhập tài sâu Chính phủ can thiệp thị trường ngoại tệ cách tung lượng tiền lớn lưu thông hút ngoại tệ vào nhằm trì mục tiêu ổn định tỷ giá (ước tính lượng tiền rịng tung đầu 2007 60.000 tỷ VND), mà gây nên lạm phát cao năm 2007 với mức 12.63% Trước tình hình lạm phát tăng cao, lại dùng công cụ CSTT để hút tiền khỏi lưu thông không thành công, lạm phát chưa đẩy lùi mà cao tháng đầu năm 2008 (tính chung cho năm 2008, lạm phát 19.89%) Do kinh tế năm có diễn biến xấu, đơi lại trái chiều (nữa sau năm 2008 đến năm 2009) hệ lụy việc ứng xử không ba bất khả thi giai đoạn Đối chiếu với nước có kinh tế nổi, giống VN họ chấp nhận sụt giảm nhỏ mục tiêu độc lập tiền tệ VN, xem độc lập tiền tệ mục tiêu quan trọng, hàng đầu, điển hình số MI giai đoạn 2007-2011 gia tăng so với giai đoạn đầu, số MI đặc biệt cao năm 2007 2008 tương ứng với thời điểm xảy điểm gãy cấu trúc Kiểm định lại trình điều hành cơng cụ lãi suất thời gian qua, thực tế cho thấy, NHNN khơng có động thái tác động lên trình điều hành lãi suất: Lãi suất bản, chiết khấu, tái cấp vốn giữ nguyên suốt năm 2006 2007 cho ta nghĩ sách lãi suất cố định, dấu hiệu rõ độc lập tiền tệ Như lần DTNH khẳng định vai trò việc điều hành yếu tố vĩ mô kinh tế Tuy nhiên VN, mức độ DTNH thấp, chưa đạt ngưỡng an tồn DTNH, số IR/GDP cịn thấp địi hỏi thời gian tới phải gia tăng DTNH để thực tốt sách kinh tế vĩ mơ có việc điều hành ổn định tỷ giá 49 Kết luận chương Dựa vào kết nghiên cứu nhóm tác giả ACI (2008) đánh giá kiến trúc tài thị trường thông qua việc đo lường yếu tố ba bất khả thi theo thời gian, tác giả tiến hành kiểm chứng lại điều Việt Nam với mốc thời gian xác định từ năm 2000 đến năm 2011 Bằng cách thu thập số liệu kinh tế vĩ mơ tính tốn giá trị số MI, ERM, KAOPEN, IR/GDP, tác giả cho chạy mơ hình kim cương (Diamond Chart) ứng với giai đoạn Từ mơ hình, tác giả tiến hành so sánh, phân tích nhận định suốt chu kỳ dài chia nhỏ cột mốc để thấy rõ biến động số chu kỳ khác (Giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2006 giai đoạn từ năm 2007 đến năm 2011) Với kết tác giả kiểm chứng với tình hình kinh tế vĩ mơ thực tế diễn từ có kết luận nhận định mang tính tổng quát thực trạng điều hành ba bất khả thi Việt Nam thời gian qua sau: - Vẫn ưu tiên nhiều cho mục tiêu độc lập tiền tệ ổn định tỷ giá Tuy nhiên, đeo đuổi mục tiêu ổn định tỷ giá nguồn DTNH không đủ để can thiệp cho mục tiêu nên có bất cập gánh phải trình điều hành CSTT - Mặc dù có dịch chuyển dần (nhưng khơng nhiều) theo thời gian có gia tăng đáng kể hướng vecto mơ hình kim cương, theo ngày có mở rộng mức độ mở cửa kinh tế khả tích tụ DTNH điển hình số KAOPEN số IR/GDP ngày dịch chuyển theo hướng xa dần tâm mơ hình kim cương Điều phản ánh thực tế mối liên hệ việc trích trữ dự trữ quốc tế hội nhập tài VN có tương đồng nước nơi mà q trình hội nhập khơng hồn tồn so với hệ thống tài tồn cầu nơi sách vơ hiệu hóa sử dụng nhiều để quản lý lạm phát tác động DTNH 50 - Kinh nghiệm nước có thị trường cho thấy khả hội nhập tài hạn chế nên việc họ phải tập trung tích tụ dự trữ ngoại hối nhằm ngắn hạn khắc phục số hạn chế cho vấn đề ba bất khả thi Với cách kết luận nhận định trên, tác giả mạnh dạn đưa số gợi ý sách chương nhằm hoàn thiện cách ứng xử ba bất khả thi Việt Nam thời gian tới nhằm vận dụng chúng cách có hiệu điều hành kinh tế vĩ mô 51 CHƯƠNG MỘT SỐ GỢI Ý CHÍNH SÁCH VẬN HÀNH BỘ BA BẤT KHẢ THI TRONG ĐIỀU KIỆN KINH TẾ VIỆT NAM Rõ ràng có giai đoạn áp dụng khơng ba bất khả thi điều hành kinh tế dẫn đến bất cập kéo dài thời gian qua Tại VN, xét mức độ mở cửa, thật chưa có biện pháp kiểm soát luồn vào nguồn vốn cách cụ thể đặc biệt nguồn vốn gián tiếp Trên thực tế tỷ giá có nhiều bất ổn, neo chặt vào USD hạ giá VND để tài trợ cho xuất thời gian dài tỷ giá phải chịu áp lực tăng giá Điều hành CSTT công cụ lãi suất, nhiên lãi suất có nhiều biến động Theo lý thuyết ba bất khả thi nói tầm quan trọng DTNH quỹ VN thấp (hiện có khoản 10-13 tỷ), chưa đạt ngưỡng an tồn Do tác giả có số gợi ý sách cho ba bất khả thi VN sau: 3.1 KIỂM SỐT VỐN Mở cửa tài khơng qn kiểm sốt vốn, ngồi yếu tố thuộc hạ tầng sở để cải thiện môi trường đầu tư, thu hút nguồn vốn đội ngũ cán quản lý, thể chế sách…, phải tiên liệu mở cửa nào, ưu tiên khu vực (khu vực sản xuất, thương mại, bất động sản, khai khống, cơng nghệ cao, đầu tư phát triển, nông lâm ngư nghiệp….?), mở cửa đến đâu Loại vốn cần hạn chế vốn đầu cơ, ngắn hạn, phải biết phân biệt đâu vốn ngắn hạn để có biện pháp kiểm sốt nhằm đối phó kịp thời với đảo chiều đặc biệt dòng vốn FPI, đồng thời phải biết bảo vệ khu vực đầu tư nhà đầu tư nhỏ lẻ khu vực chịu ảnh hưởng thiệt hại xảy khủng hoảng Lấy ví dụ ta nên mở cửa tài cách tạo thặng dư cán cân vốn tài để bù đắp thâm hụt cán cân thương mại 52 Phải đưa vốn vào sản xuất, không để vốn chạy vòng vòng để giảm áp lực việc trả nợ dài hạn phải trang trãi vốn gốc lãi cho nhà đầu tư khoản nợ thương mại đến hạn toán Thực tế năm 2007 2008 ví dụ, dòng vốn chay vòng vòng kênh BĐS chứng khốn khơng đưa vào sản xuất nên Chính phủ siết chặt thị trường kinh tế giảm sút, lạm phát tăng cao, TTCK, BĐS rơi vào trạng thái đóng băng - Giảm tỷ trọng sở hữu Nhà nước công ty lớn nhằm tăng tính hiệu hoạt động đồng thời tạo điều kiện cho nhà tư nước ngồi có hội để sở hữu nguồn vốn Để làm việc địi hỏi Chính phủ phải nghiêm túc cải cách, đánh giá hiệu hoạt động tái cấu lại DNNN, tập đồn theo hướng thực nhanh lộ trình cổ phần hóa để tận dụng hội đầu tư nhà đầu tư lớn Hiện sai phạm số tập đồn lớn, tổng cơng ty Nhà nước mối quan ngại lớn nhà tài trợ quốc tế - Xây dựng hệ thống thống kê tỷ lệ nắm giữ cổ phiếu phát hành NĐTNN từ phân tích, dự báo xu hướng biến động động thái mua bán CK họ - Sử dụng biện pháp mạnh nguy nguồn vốn đảo chiều Đối với quỹ đầu tư chẳng hạn, hầu hết quỹ điều đáo hạn năm 2012-2013, thêm vào với tình hình kinh tế có nhiều biến động, lạm phát tăng cao, nguy thoái vốn quỹ cao Ổn định kinh tế vĩ mô đồng thời hạ thấp tỷ lệ chiết khấu cho quỹ giữ chân quỹ hoạt động VN NHNN nên có chiến lược quản lý nợ nước quốc gia, có nợ cơng Chính phủ cách hiệu thuộc lĩnh vực đàm phán, ký kết điều ước quốc tế với tổ chức tài chính, tiền tệ quốc tế theo ủy quyền Chính phủ Nâng cao vai trị NHNN quản lý nợ cơng Chính phủ cơng cụ CSTT để điều tiết dịng vốn, bù đắp thâm hụt ngân sách mức độ hợp lý 53 3.2 CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ Chính sách tỷ giá cố định neo chặt vào USD nhằm tài trợ cho hoạt động xuất khẩu, gây bất lợi cho nhập Trên thực tế, ngành xuất lại phải nhập nhiều nguyên liệu đầu vào vơ hình chung khơng có lợi cho tồn xã hội mà sách tốt lên cho số ngành Hiện rơi vào tình trạng kim ngạch nhập cho mặt hàng xa xí phẩm chiếm tỷ trọng cao kim ngạch xuất quanh quẩn ngành hàng truyền thống nông nghiệp, may mặc, da giày Đây nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn DTNH VN phải dùng nguồn DTNH bù đắp thâm hụt cán cân thương mại Tình trạng bất ổn dự trữ ngoại hối kéo dài dẫn đến bất ổn trình điều hành tỷ giá điều tất yếu kết CSTT bị khả độc lập Hiện VN đeo đuổi sách tiền tệ độc lập ưu tiên số một, điều kiện hội nhập, dòng vốn ngoại tất yếu gia tăng, sách tỷ giá phải linh hoạt Cần thiết phải lựa chọn chế độ tỷ giá giảm dần lệ thuộc vào đồng USD cho linh hoạt biên độ rộng kèm với công cụ phòng ngừa rủi ro tỷ giá nhằm giảm áp lực lạm phát Kinh nghiệm từ TQ cho thấy mục tiêu tỷ giá thay dần mục tiêu lạm phát việc trì chế độ tỷ giá cố định dịng vốn ngoại có xu hướng gia tăng làm TQ tính độc lập điều hành CSTT dẫn đến gia tăng lạm phát Hiện TQ cho phép đồng NDT tăng giá xem công cụ kiềm chế lạm phát Điều có ý nghĩa VN nhằm ổn định vấn đề lạm phát lãi suất Một điều lo ngại thực chế tỷ giá linh hoạt, xu hướng tăng giá VND gây bất lợi cho xuất khẩu, nhiên vấn đề tỷ giá danh nghĩa cịn tỷ giá thực ảnh hưởng khơng đáng kể VN cịn phải nhập nhiều máy móc, trang thiết bị phục vụ cho trình đầu tư ngành sản xuất mặt hàng xuất 54 Phải linh động tỷ giá dãy băng xác định biên độ cho dãy băng Hiện nay, ngắn hạn đạt mục tiêu ổn định tỷ giá thời điểm cuối năm 2011, VN liên tục mua vào ngoại tệ, tình hình dự trữ ngoại hối có cải thiện, thâm hụt cán cân thương mại tất yếu bù đắp, nhiên dài hạn khó để thực điều đứng trước bất ổn điều hành CSTT độc lập trình hội nhập WTO buộc phải thực cam kết quốc tế hội nhập sâu Mặc khác, linh hoạt tỷ giá ngày áp dụng cách phổ biến đa số nước giới Đó lý mà VN khơng thể nằm ngồi xu hướng giới trình hội nhập Thời gian qua biên độ giao động tỷ giá rộng mà ta áp dụng 5% (23/3/2009) Tuy nhiên dãy băng tỷ giá xác định địi hỏi phải cân nhắc tổng hợp nhiều yếu tố khác lạm phát (trong nước nước đối tác thương mại chính), cung tiền, lãi suất, sách tài khóa, tính cạnh tranh xuất khẩu, dự trữ ngoại tệ, mục tiêu sách đặc biệt thay đổi luồn ngoại tệ chảy vào Đa dạng hoá rổ tiền tệ quốc gia, tiến đến sử dụng đồng tiền chung, thu hút đầu tư để giảm thiểu rủi ro tỷ giá Khơng nên neo tồn dự trữ ngoại tệ vào USD mà phải dựa vào rổ tiền tệ để trung hòa tác động đồng USD Xây dựng rổ tiền tệ phản ánh cấu xuất nhập VN Ví dụ Eur, JPY NDT thay cầm USD 3.3 CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Thay đổi mục tiêu độc lập tiền tệ mức độ cao diễn mục tiêu tỷ giá Theo dùng DTNH để thực sách tỷ giá linh hoạt hơn, hội nhập tài sâu hơn, chấp nhận có sụt giảm nhỏ mức độ độc lập tiền tệ Điều giải pháp ứng xử ba bất khả thi cho VN đồng thời lựa chọn mơ hình phù hợp với kinh nghiệm nước có kinh tế lựa chọn mà nhóm tác giả ACI kiểm chứng chương Theo hướng tới độc lập tiền tệ theo mục tiêu kiểm soát lạm phát (lạm phát mục tiêu) 55 3.3.1 Công cụ lãi suất - Lãi suất xác định công cụ phổ biến nhất, NHTW cần có sách rõ ràng theo hướng điều hành lãi suất dựa tiếp cận hợp lý thông tin vĩ mô tổng thể kinh tế trước định không dựa vào thông tin vi mô, hạn chế đến mức thấp hoạt động kinh doanh, đầu dựa vào lãi suất nhằm tránh tượng kinh tế bị bóp méo mó Hạn chế biến động trái chiều lãi suất khoản hệ thống Ngân hàng cách điều hành lãi suất thường chậm so với diễn biến thực tế Mặc khác công cụ lãi suất định phải NHNN dùng thường xuyên công cụ định hướng cho thị trường khơng phải đợi thị trường có dấu hiệu bất ổn điều hành Bài học kinh nghiệm năm 2006 2007 điều NHTW điều hành lãi suất cần phải hướng đến lãi suất thực dương cho người gửi, điều hành lãi suất không để tình trạng bất ổn, lách trần huy động NHTM thời gian qua Thực tế loại lãi suất lãi suất bản, chiết khấu, tái cấp vốn NHTW trì ổn định năm 2006 2007 lạm phát tiềm ẩn cao giai đoạn Khi áp lực lạm phát gia tăng mạnh biện pháp thắt chặt tung ra, cơng cụ lãi suất lúc không mang lại hiệu mà ngược lại cịn gây áp lực lên q trình điều hành NHTM 3.3.2 Nghiệp vụ thị trường mở Tăng cường huy động vốn trái phiếu Chính phủ để hạn chế vay NHNN nhằm tạo cho NHTW độc lập điều hành CSTT Do cần phải bám sát tình hình thị trường để cải thiện số yếu tố góp phần phát hành thành cơng như: Cơng bố rộng rãi nhằm thu hút nhiều đối tượng tham gia, xây dựng mức lãi suất phù hợp với mặt lãi suất thị trường tài chính, đưa định phù hợp kỳ hạn khối lượng phát hành để tạo tính khoản 56 3.3.3 Các cơng cụ khác Kiểm sốt tăng trưởng tín dụng kiểm sốt lượng tiền lưu thơng: Nhằm thực mục tiêu tăng trưởng kinh tế, sách tiền tệ mở rộng theo cung tiền tăng, nhiên cung tiền tăng thái không làm cho tốc độ tăng trưởng GDP tăng lên tương ứng gây áp lực lên lạm phát Đối chiếu với vấn đề TQ ta thấy TQ có cung tiền mở rộng, kinh tế tăng trưởng cao lạm pháp trì thấp tương đương nhiều nước phát triển khác Kiểm sốt lượng tiền lưu thơng thơng qua việc kiểm soát lượng vàng tồn dân Việc dân chúng giữ nhiều vàng, giá tăng cao hành động bán để thu lời làm cho khối tiền lớn phải bị đưa lưu thơng gây khó khăn việc điều hành CSTT áp lực lạm phát gia tăng 3.4 CHÍNH SÁCH DỰ TRỮ NGOẠI HỐI Dự trữ ngoại hối hướng mở nhằm giúp cho ba mục tiêu ba ba bất khả thi cân qua lại diễn biến kinh tế muốn triển khai toàn diện lựa chọn mục tiêu sách Hiện nguồn DTNH VN chưa cao khó mà thực mục tiêu ba bất khả thi đặc biệt đeo đuổi mục tiêu tỷ giá thả có kiểm sốt Do cần phải có biện pháp can thiệp vào vấn đề quản lý DTNH như: - Cải thiện thâm hụt cán cân thương mại làm cân đối cán cân toán nhằm ổn định nguồn DTNH, không dùng DTNH để tài trợ cho nhập Cần xem xét đánh giá lại cấu mặt hàng nhập xuất nguồn ngoại tệ mang chủ yếu nhập mặt hàng thô, nông sản, da giày nhập mặt hàng xa xỉ nên tượng cân đối DTNH ngày trầm trọng chưa có biện pháp can thiệp đánh thuế cao danh mục mặt hàng nhập này, mặc khác gia tăng DTNH thông qua việc ưu tiên tạo thặng dư ngoại hối cán cân tài - Điều hành sách ngoại hối hướng thơng qua sách quản lý thị trường vàng, ngoại tệ hạ mặt lãi suất để cung ứng vốn kịp thời cho kinh tế Thông qua quản lý thị trường vàng nhằm mang giá vàng nước sát với giá giới, huy động nguồn vàng tồn dân đưa vào lưu thông 57 3.5 NHỮNG HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI Do hạn chế việc tìm kiếm số liệu, việc tổng hợp nhiều nguồn khác nên phân tích số liệu chắn có sai lệch nhỏ Các số MI ERM tính tốn dựa ngun tắc ACI (2008) số KAOPEN muốn đơn giản hóa tác giả phải lựa chọn phương pháp Hutchison, Sengupta Singh (2010) để tính tốn Chỉ số MI, tồn nhiều loại lãi suất khác thị trường diễn biến lãi suất thực trị trường bối cảnh kinh tế vượt xa loại lãi suất NHNN điều hành Do mà MI theo tác giả tính tốn chắn chưa phản ánh xác Tác giả chưa kiểm tra mối quan hệ tuyến tính số để kiểm định tính phù hợp mơ lý thuyết Kết luận chương Trong khn khổ gợi ý sách tỷ giá, kiểm soát vốn, dự trữ quốc gia cách phối hợp mục tiêu giai đoạn Chúng ta tin VN đạt mẫu hình riêng điều hành kinh tế vĩ mô từ việc ứng dụng lý thuyết ba bất khả thi 58 KẾT LUẬN Lý thuyết ba bất khả thi, từ nghiên cứu thực nghiệm đến định lượng mơ phân tích ảnh hưởng dự trữ quốc gia thơng qua mơ hình kim cương gợi ý cách ứng xử vấn đề điều hành tỷ giá, sách kiểm soát vốn việc gia tăng dự trữ quốc gia, phối hợp sách…đã chứng minh thực tế vận dụng tốt ba bất khả thi điều hành kinh tế vĩ mô biết linh hoạt lựa chọn cặp mục tiêu giai đoạn khác 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt David Begg (2009), “Kinh tế học vĩ mô”, Các chế độ tỷ giá hối đoái, Tr.294- 309 ThS Đinh Thị Thu Hồng (2010), “Hướng cho sách tiền tệ VN thời kỳ suy giảm kinh tế”, Tạp chí phát triển hội nhập, Số tháng năm 2010 PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn (2009), “Nghiệp vụ Ngân hàng Trung Ương”, Tr.271-304 TS Nguyễn Văn Lương PGS.TS Nguyễn Thị Nhung (2009), “Chính sách tiền tệ vai trị điều tiết hoạt động NHTM”, Tạp chí Ngân hàng số 1+2/2009 PGS.TS Nguyễn Văn Tiến (2009), “Chính sách tỷ giá VND nhằm cải thiện cán cân thương mại thời kỳ khủng hoảng tài tồn cầu”, Tạp chí Ngân hàng số 12 năm 2009 Phạm Chung Trần Văn Hùng (2002), “Kinh tế vĩ mơ phân tích”, Chính sách tài tiền tệ, Tr.156-158 PGS.TS Trần Ngọc Thơ TS Nguyễn Ngọc Định (2005), “Tài quốc tế”, Tác động Chính phủ tỷ giá hối đoái, Tr 211-244 GS.TS Trần Ngọc Thơ (2010), “Điều hành Bộ ba bất khả thi nào?” , Thời báo kinh tế Sài Gòn số 1-2011: Kinh tế VN 2010 Tiếng Anh Menzie D Chin and Hiro Ito (2007) “A New Measure of Financial Openness” 10 Aizenman, J., M D Chinn and H Ito (2008) “Assessing the Emerging Global Financial Architecture: Measuring the Trilemma's Configurations over Time,” NBER WORKING PAPER SERIES 14533 11 Aizenman, J., M D Chinn and H Ito (2010) “Notes on the Trilemma Measures,” 60 12 Hiro Ito and Mwnzie Chinn (2012), “Notes on the Chinn-Ito Financial Openness Index 2010 Update” Từ Internet 13 Cục đầu tư nước ngoài, “Đầu tư nước vào VN” lấy từ http://fia.mpi.gov.vn 14 Huỳnh Thế Du (2007), “Thị trường tiền tệ Bộ ba bất khả thi “được lấy từ http://vneconomy.vn 15 Ngân hàng Nhà nước VN, “Quản lý ngoại hối”, lấy từ http://www.sbv.gov.vn/ 16 Phí Đăng Minh (2011), “Trung Quốc đau đầu với kho dự trữ ngoại hối khổng lồ” lấy từ http://vnexpress.net/gl/kinh-doanh/quoc-te/2011/04/trungquoc-dau-dau-voi-kho-du-tru-ngoai-hoi-khong-lo/ 17 Thư viện luận văn lấy từ http://www.docstoc.com 18 Tổng cục thống kê, “Thơng cáo báo chí”, Thơng cáo báo chí số liệu thống kê kinh tế - xã hội năm 2007, 2008, 2009, 2010, 2011, lấy từ http://www.gso.gov.vn/ ... Tơi xin cam đoan luận văn thạc sĩ với đề tài: “MỘT SỐ GỢI Ý CHÍNH SÁCH VẬN HÀNH BỘ BA BẤT KHẢ THI TRONG ĐIỀU KIỆN KINH TẾ VIỆT NAM? ?? tơi tự nghiên cứu trình bày Nội dung luận văn không chép nơi... tham khảo Luận văn chia thành chương: - Chương 1: Các nghiên cứu ba bất khả thi - Chương 2: Định lượng yếu tố ba bất khả thi VN - Chương 3: Một số gợi ý sách vận hành ba bất khả thi điều kiện kinh. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH -o0o - NGUYỄN THỊ ÁI HIỆP MỘT SỐ GỢI Ý CHÍNH SÁCH VẬN DỤNG BỘ BA BẤT KHẢ THI TRONG ĐIỀU KIỆN KINH TẾ VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh

Ngày đăng: 01/09/2020, 13:01

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1CÁC NGHIÊN CỨU VỀ BỘ BA BẤT KHẢ THI

    • 1.1 MÔ HÌNH BỘ BA BẤT KHẢ THI (THE IMPOSSIBLE TRINITY).

      • 1.1.1 Độc lập tiền tệ

      • 1.1.2 Hội nhập tài chính

      • 1.1.3 Ổn định tỷ giá

      • 1.2 ĐỊNH LƯỢNG CÁC CHỈ SỐ CỦA BỘ BA BẤT KHẢ THI

        • 1.2.1 Định lượng chỉ tiêu Độc lập tiền tệ (MI) theo ACI (2008).

        • 1.2.2 Định lượng chỉ tiêu ổn định tỷ giá hối đoái (ERS) theo ACI (2008).

        • 1.2.3 Định lượng chỉ tiêu mức độ hội nhập tài chính (KAOPEN) theo Hutchison,Sengupta và Singh (2010).

        • 1.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA BỘ BA BẤT KHẢ THI VỚI DỰ TRỮ NGOẠIHỐI (MÔ HÌNH KIM CƯƠNG).

        • 1.4 THEO DÕI CÁC CHỈ SỐ

        • 1.5 XU HƯƠNG VÀ CÂN BẰNG.

        • 1.6 MỐI LIÊN HỆ TUYẾN TÍNH CỦA CÁC CHỈ SỐ BỘ BA BẤT KHẢ THI

        • 1.7 NHẬN DIỆN CẤU TRÚC GÃY

        • Kết luận chương 1

        • CHƯƠNG 2ĐỊNH LƯỢNG CÁC YẾU TỐ BỘ BA BẤT KHẢ THITẠI VIỆT NAM

          • 2.1 KHÁI QUÁT CHÍNH SÁCH KINH TẾ VN NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY

            • 2.1.1 Chính sách tiền tệ

            • 2.1.2 Chính sách tỷ giá hối đoái

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan