1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chủ đề Gia đình - Giáo án mầm non 4-5 tuổi

54 69,8K 411
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 604,5 KB

Nội dung

- Trẻ hiểu được nộidung câu chuyện và đóng kịch được câu chuyện “ hai anh em” - Hát thuộc, hiểu và nhớ được tên một số bài hát về chủ điểm gia đình “ cả nhàthương nhau, cho con, cháu yêu

Trang 1

KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ: Bé yêu gia đình nhỏ

Thời gian thực hiện: 4 tuần (Từ 25/10 đến 19/11/2010)

MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ

1 Phát triển thể chất: Thông qua giờ hoạt động, vận động, rèn luyện sức khoẻ cho trẻ, phát triển các

kỹ năng thụ động (thô - tinh) và các tố chất thể lực, phát triển năng lực của cácgiác quan

- Trẻ biết được các món ăn hàng ngày, phòng tránh những thức ăn không an toàn

- Phát triển các kỉ năng vận động trèo thang, ném xa, bật xa,…

- Phối hợp các vận động giữa tay và mắt; khả năng thăng bằng - Phát triển vận động tinh: Cử động cơ thể theo nhu cầu của bản thân

2 Phát triển nhận thức: - Trẻ biết địa chỉ nơi trẻ sống, địa chỉ họ hàng gần gũi của trẻ.

- Biết mối quan hệ của các thành viên trong gia đình - Hiếu thảo, lễ phép, cách ứng xử với người thân - Hình thành nhân cách con người văn minh, lịch sự cho trẻ qua các môn học -Trẻ biết tiết kiệm năng lượng trong gia đình và trường học

- Thông qua kể chuyện,đọc thơ,trò chơi trẻ biết bày tỏ suy nghĩ của mình bằngngôn ngữ một cách mạch lạc

Trang 2

4.Góc học tập, thư viện: Tranh lô tô các đồ dùng trong gia đình, bộ chữ cái chữ

số, tranh truyện về gia đình

5 Góc thiên nhiên: Các đồ chơi bình tưới cây rỗ nhựa, phễu, cát, nước, khuân in

hình

* Kết hợp với phụ huynh, trẻ sưu tầm:

- Tranh ảnh về gia đình và đồ dùng trong gia đình - Các loại sách, báo, tạp chí cũ

- Các đồ dùng để thực nghiệm với nước - Sưu tầm số cây xanh cây cảnh và các loại hoa trồng xung quanh lớp

Trang 3

MẠNG NỘI DUNG

Nhánh 1: Gia đình của bé

- Nhận biết các thành viên trong gia đình

- Sự thay đổi trong gia đình - Trẻ biết mối quan hệ trong gia đình

Chủ đề:

Bé yêu gia đình nhỏ

Nhánh 2: Ngôi nhà của gia

đình bé- Địa chỉ gia đình bé- Hiểu biết được nhiều kiểu nhà khác nhau

- Biết được một số nguyên vật liệu dùng để xây nhà

Nhánh 4: : Nhu cầu của gia

đình bé.Mừng ngày 20-11- Đồ dùng trong gia đình và phương tiện đi lại

- Biết các loại thực phẩm cần thiết cho gia đình

- Cần ăn uống hợp vệ sinh

Nhánh3: Đồ dùng trong gia

đình- Biết các đồ dùng trong gia đình và một số đặc điểm, công dụng , lợi ích

- Biết giữ gìn, bảo quản đồ dùng gọn gàng, sạch sẽ

Trang 4

MẠNG HOẠT ĐỘNG

4

Chủ đề:

Bé yêu gia đình

PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ LQVH:

*Kể chuyện : -Ba cô gái -Hai anh em * Bài thơ: -Em yêu nhà em

PHÁT TRIỂN NGÔN

NGỮ

LQCV:

- Trẻ nhận biết và phátâm đúng các chữ cái e,ê, u, ư

- Biết sử dụng kĩ năgvẽ, trò chơi để pháttriển kĩ năng nhận biết,phát âm chữ e, ê,u, ư.

- + Nhà của tôi +Cả nhà thương nhau

- Nghe hát: +Cho con +Dân ca:Ru con +Chỉ có một trên đời -Trò chơi:

PHÁT TRIỂN THỂ

CHẤT

Thể dục: a.Vận động:

PHÁT TRIỂN NHẬN

THỨC K hám phá khoa học

-Trò chuyện về giađình của bé

-Trò chuyện về cấutrúc ngôi nhà bé

- Phân loại đồ dùngtheo công dụng, chấtliệu

- Trẻ hiểu được ngày nhà giáo Việt Nam 20-11

Trang 5

TUẦN 1:

Mời bạn đến thăm gia đình thân yêu của bé

( Thời gian thực hiện: từ 25/10- 29 /10/2010)

I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU: 1 Kiến thức :

- Trẻ biết biết các mối quan hệ trong gia đình Tên và một số đặc điểm của nhữngngười thân trong gia đình Biết một số công việc và cuộc sống hằng ngày của giađình

- Trẻ hiểu được nộidung câu chuyện và đóng kịch được câu chuyện “ hai anh em” - Hát thuộc, hiểu và nhớ được tên một số bài hát về chủ điểm gia đình “ cả nhàthương nhau, cho con, cháu yêu bà… ”

- Biết tên, nắm được cách chơi, luật chơi của các trò chơi: mèo đuổi chuột, tung vàbắt bóng, lộn cầu vồng, chạt tiếp sức…”

- Biết xác định vị trí của đồ vật so với bản thân

Trang 6

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNGThứ

Hoạt động

Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6

Thểdụcsáng

* Khởi động: Trẻ đi, chạy theo các kiểu đi khác nhau kết hợp theo lời bài hát “một đoàn tàu”

* Trọng động: tập theo bài hát “ cả nhà thương nhau”- Hô hấp: Thổi bóng bay

- Tay: Hai tay đưa lên cao, gập bàn tay vào vai- Chân: Đưa hai tay ra trước, ngồi khụy gối- Bụng: Đứng nghiêng người sang hai bên- Bật: Bật tách chân, khép chân

* Hồi tỉnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng

Hoạtđộnghọc

HĐKPXH:Trò chuyệnvề gia đìnhcủa bé

HĐVĐ: Ném xa bằng 1 tay

HĐLQVH: CK: hai anh em

HĐAN:Hát vậnđộng : cháuyêu bàNH:Ru con

TC: Nghetiếng hát.tìm đồ vật

HĐLQVT:

Nhận biết, phân biệt khối cầu, khối trụ

Hoạtđộngngoàitrời

Kể chuyện về gia đìnhtrẻ

TCVĐ:Tìmbạn

CTD:Vẽ theo ý thích

Dạo chơi thamquan trong sânTCVĐ:Chuyềnquả

CTD:Chơi theo ý thích

QS:Xe máyTCVĐ:Thi xem tổ nào nhanh.CTD:Chơi theo ý thích

QS:Ngôi nhà của béTCVĐ:Kéo coCTD:Chơi theo ý thích

QS:Xemtranh ảnh vềgia đình

-TCVĐ:Về

đúng nhàcủa mình

-CTD:

Chơi theo ýthích

Trang 7

Hoạt động góc

* Góc phân vai: Nấu ăn, đi mua sắm đồ dùng gia đình, * Góc xây dựng: Xây nhà, hàng rào, vườn hoa, ao cá, * Góc học tập: xem tranh ảnh về các kiểu nhà khác nhau* Góc nghệ thuật: Hát múa, nghe nhạc về chủ điểm Nặn, vẽ, tô màu nhà theo ý thích

Sinhhoạtchiều

- Trò chuyện về gia đình trẻ -Trẻ về gócchơi

-LQKTM:Truyện hai anh em

- Vệ sinh cây xanh

- Trò chơi dân gian- Tô, vẽ người thân

- Tập hát: Ba ngọn nếnlung linh- Trẻ chơi tự do ở các góc

- Hát :‘cả nhà thương nhau”- Nêu gương cuối tuần

*THỂ DỤC SÁNG:

1.Khởi động:Cho trẻ làm đoàn tàu đi, chạy kết hợp với các kiểu chân

2.Trọng động:tập theo bài hát “ cả nhà thương nhau”- Hô hấp: Thổi bóng bay

- Tay: Hai tay đưa lên cao, gập bàn tay vào vai- Chân: Đưa hai tay ra trước, ngồi khụy gối- Bụng: Đứng nghiêng người sang hai bên- Bật: Bật tách chân, khép chân

(mỗi động tác tập 2lầnx8nhịp)3.Hồi tỉnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng

*HOẠT ĐỘNG GÓC:

Ổn định: - Cho trẻ hát và vận động bài hát về chủ đề gia đình.

- Đàm thoại về chủ đề, nội dung chơi trong các góc, các nội dung chưa hoànthành ở HĐC

- Cho trẻ về góc chơi đã đăng ký lúc sáng

Quá trình chơi:

* Góc xây dựng: Xây nhà, lắp ghép bàn ghế, tủ giường Cô gợi ý cho trẻ phân nhóm trưởng, cô hướng dẫn trẻ cách xây dựng theo trình tự.cô quan sát, xử lý tình huống khi cần thiết

* Góc phân vai: : Chơi gia đình, bán hàng, bác sỹ Cho trẻ lựa chọn vai chơi trong góc, cô quan sát, hướng dẫn trẻ thể hiện vai đúngvới nội dung chơi trong góc Cô quan sát, xử lý tình huống khi cần thiết

* Góc học tập: Xem album, tranh ảnh về ngôi nhà đẹp, gia đình, phân nhóm giađình đông con, gia đình ít con, đếm các thành viên trong gia đình,

Cho trẻ lựa chọn nội dung chơi trong góc, cô quan sát, hướng dẫn và xử lý tình huống khi cần thiết

* Góc nghệ thuật: Hát múa về chủ điểm Vẻ, tô màu ngôi nhà theo ý tưởng của mình

Trang 8

Cô cho trẻ lựa chọn hoạt động nghệ thuật, quan sát, sửa sai và xử lý tình huống.

Kết thúc: Nhận xét từng góc chơi, cho trẻ hát bài hát ở góc xây dựng Cho trẻ thu

công việc của các thành viên trong gia đình

2.Kỷ năng: - Rèn luyện sự chú ý, ghi nhớ có chủ định, phát triển tư duy.Trẻ đàm

thoại rõ ràng mạch lạc, nêu lên được suy nghĩ của mình

3.Thái độ: - Trẻ hướng thú, tích cực tham gia các hoạt động

- Giáo dục trẻ ngoan biết lễ phép yêu quý các thành viên trong gia đình

- Giới thiệu tranh gia đình đông con và gia đình ít con - Cho trẻ nêu về sự khác nhau của hai gia đình trong tranh - Hỏi trẻ gia đình mình thuộc mô hình nào?

Cô củng cố lại và giáo dục trẻ biết yêu quý người thân, tôn trọng, lễ phépvới người lớn

Hoạt động 3: - Trẻ hát vận động minh họa bài “ Gia đình bé”

- Trò chơi: +Cho trẻ xếp thứ tự các thành viên trong gia đình +Chơi về đúng nhà

Cô nêu cách chơi ,hướng dẫn trẻ chơi Trong quá trình chơi nâng cao yêu cầu

Hoạt động 4:- Nhận xét, tuyên dương trẻ, chuyển hoạt động nhẹ nhàng

II HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - HĐCĐ: Kể chuyện về gia đình bé - TCVĐ: Tìm bạn

- TCTD: Vẽ theo ý thích I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU :

-Trẻ biết kể về gia đình mình,mối quan hệ, công việc của mỗi người trong giađình

-GD trẻ biết yêu quý gia đình mình

II.CHUẨN BỊ:

Tranh ảnh về hoạt động của gia đình bé

Trang 9

III.TIẾN HÀNH:

Hoạt động 1: Trẻ đọc thơ '' Gia đình bạn Tuấn''

- Cô cùng trẻ đàm thoại về nội dung của bài thơ

Hoạt động 2: QS: -Cô giới thiệu các tranh ảnh về hoạt động của gia đình bé

- Cho trẻ quan sát và nói được nội dung từng tranh - Cho một số trẻ kể về gia đình trẻ

- Tập cho trẻ kể theo nội dung của những hình ảnh bức tranh - Cô củng cố lại nội dung và giáo dục trẻ yêu quý gia đình mình

Hoạt động 3: TCVĐ: Tìm bạn

- Cô giới thiệu cách chơi và hướng dẫn trẻ chơi, trong quá trình chơi cô tăng caoyêu cầu

Hoạt động 4: TCTD: Vẽ theo ý thích.

- Cô cho trẻ về theo nhóm vẽ trên sân trường cô quan sát và hứơng dẫn trẻ vẽ

III SINH HOẠT CHIỀU Trò chuyện về gia đình trẻ

I.MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU: - Giúp trẻ biết được gia đình mình gồm những ai, mối quanhệ giữa trẻ với các thành viên trong gia đình, công việc của các thành viên…

- Biết giữ gìn trật tự trong khi chơi và phối hợp cùng các bạn để chơi.II.CHUẨN BỊ:

- Tranh ảnh gia đình của bé( cho bé mang ảnh đến và dán lên tường)III.TIẾN HÀNH:

Cho trẻ cùng cô gắn ảnh gia đình mình lên tường - Gợi ý để trẻ kể về gia đình của mình

- Cô giáo dục trẻ biết yêu thương những người thân trong gia đình - Cho trẻ về các góc chơi

Trang 10

- Dạy trẻ biết cách ném xa, đứng đúng tư thế để ném 2 Kỷ năng: - Rèn luyện kỹ năng tư thế đứng, cầm nắm, ném

- Trẻ chú ý ghi nhớ thực hiện đúng yêu cầu

3.Thái độ: - Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động học tập.

- Giáo dục trẻ tính kỷ luật trong giờ học.II.CHUẨN BỊ :Túi cát, sân bãi sạch sẽ, rộng rải

III.TIẾN HÀNH: Hoạt động 1: - Cho trẻ đi, chạy kết hợp các kiểu đi khác nhau (1 - 2 vòng) Hoạt động 2:

* Bài tập phát triển chung.

- Hô hấp 2: Thổi bóng bay - Tay 2: Tay đưa ra trước, lên cao - Chân 2: Ngồi khuỵu gối

- Bụng lườn 3: Đứng nghiêng người sang 2 bên - Bật 1: Bật tại chỗ

- Hỗ trợ: Hai tay đưa trước, lên cao (2 lần 8 nhịp)

* Vận động cơ bản: “Ném xa”

- Cô giới thiệu tên bài tập và làm mẫu 1 lần - Lần 2 kết hợp phân tích động tác: đứng chân trước chân sau, tay cầm túi cátcùng với chân trước tay đưa ra trước lăng tay phía sau, đưa lên cao lấy đà ném xa - Cô làm lại toàn phần

- Mời trẻ ném thử, cô cho lần lượt 2 trẻ lên thực hiện - Cô thay đổi hình thức cho trẻ thi đua nhau cá nhân, nhóm, tổ - Cô bao quát chú ý sửa sai cho trẻ .- Hướng dẫn trẻ yếu thực hiện lại

- Cũng cố nội dung hoạt động giờ học

* TCVĐ: Thi chạy nhanh

- Cô giới thiệu trò chơi, luật chơi và hướng dẫn trẻ chơi, trong quá trình chơi cô nâng cao yêu cầu chơi cho trẻ

Hoạt động 3: Hồi tỉnh: Cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng 1-2 vòng

II HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

- Dạo chơi tham quan trong sân

- TCVĐ: Chuyển quả - CTD: Chơi theo ý thích I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU :

- Trẻ quan sát , nhận xét và nêu được một số sự việc của hiện tượng xung quanh - Trẻ tham gia chơi tích cực

- Giáo dục biết yêu thương giúp đỡ mọi người trong gia đình

II CHUẨN BỊ:: - Sân chơi sạch sẽ, phấn vẽ, 1số củ quả

III.TIẾN HÀNH:

Hoạt động 1:

- Dặn dò trẻ trước khi ra sân

Trang 11

- Cho trẻ dạo chơi quanh sân- Gợi hỏi trẻ vừa quan sát thấy gì- Cô khái quát lạ và giao dục trẻ

Hoạt động 2: - TCVĐ: Chuyển quả

Cô nêu cách chơi, hướng dẫn trẻ chơi Trong quá trình chơi cô nâng cao yêu cầu

Hoạt động 3: - CTD:

- Cho trẻ vẽ theo ý thích, chơi với đồ chơi ngoài trời

III SINH HOAT CHIỀU Kể chuyện hai anh em I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

-Trẻ hiểu nội dung truyện,trả lời được các câu hỏi trong truyện II.CHUẨN BỊ:Tranh truyện hai anh em

III.TIẾN HÀNH:Cô gới thiệu câu chuyện và kể cho trẻ nghe

-Kể chuyện kết hợp cho trẻ xem tranh-Đàm thoại nội dung câu chuyện-Tập trẻ kể lại từng đoạn truyện

Vệ sinh cây xanh trong lớp I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU :

- Trẻ có ý thức lao động và thực hiện tốt mọi công việc được giao II. CHUẨN BỊ:

- Khăn ẩm, nước, chậu

III TIẾN HÀNH:

- Cô giao nhiệm vụ, công việc cho các nhóm - Trẻ thực hiên:lấy khăn ẩm lau nhẹ lá cây, cắt bỏ lá vàng, thay nước trong các chậu Cô quan sát nhắc nhỡ khuyến khích trẻ, thực hiện cùng trẻ

Trang 12

- Hiều nội dung câu truyện, hứng thú tham gia đàm thoại cùng cô, biết kể chuyệndưới sự hướng dẫn của cô.

- Giáo dục trẻ có ý thức lao động, biết giúp dỡ bố mẹ và những người xung quanh

II.CHUẨN BỊ:

- Máy, đĩa - Tranh minh hoạ câu chuyện

III.TIẾN HÀNH:

Hoạt dông 1:

- Hát: “Tổ ấm gia đình” - Gia đình con có những ai ? - Con yêu ai nhất trong nhà ? Vì sao ? - Con có mấy anh chị em ? Anh chị em với nhau phải như thế nào ?

Hoạt động 2:

- Cô dẫn dắt, giới thiệu câu chuyện - Cô kể chuyện lần 1, kết hợp cho trẻ xem tranh - Cô kể lần 2, kết hợp xem mô hình

- Đàm thoại, trích dẫn + Trong truyện có những ai ? + Người anh đã nới gì với em ? + Chia tay người em người anh đã gặp ai và làm những công việc gì ? + Cuối cùng người anh đã làm điều gì ?

+ Người em có chăm chỉ như người anh không ? Mọi người đã nóigì với ngườiem?

+ Vì sao người em suýt chết đuối ? Ai đã cứu người em ? + Các con có thương người em của con không ?Vì sao ? + Nếu con là em con sẽ làm gì ?

-Giáo dục trẻ biết chăm lao động và giúp đỡ mọi người

Hoạt động 3 : Trò chơi : Thi ai nhanh.

- Trẻ thi đua ghép hình các nhân vật trong truyện - Cô hướng dẫn trẻ kể chuyện theo tranh trẻ vừa ghép được

Hoạt động 4: Cho trẻ hát : Bé quét nhà II HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Quan sát: Xe máy

- TCVĐ: Thi xem tổ nào nhanh - CTD: Chơi theo ý thích I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU :

- Trẻ nhận biết xe máy là phương tiện đi lại cần thiết cho gia đình Biết một số bộ

phận, đặc điểm của xe máy, biết so sánh sự khác nhau của một số loại xe

- GDtrẻ ngồi xe phải cẩn thận, bảo quản đồ dùng trong gia đình II.CHUẨN BỊ:

Trang 13

- Cô giới thiệu trẻ quan xe máy và gợi ý cho trẻ cùng khám phá đặc điểm côngdụng của một số bộ phận

- Cho trẻ kể về xe của nhà bé, nêu lợi ích của xe - Cho trẻ so sánh sự khác nhau của một số loại xe

Hoạt động 2: TCVĐ: Thi xem tổ nào nhanh

- Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi luật chơi - Cô tổ chức cho trẻ cả lớp cùng tham gia chơi, cô bao quát trẻ chơi trong quátrình chơi cô tăng cao yêu cầu

Hoạt động 3: TCTD : - Cô cho trẻ nhặt lá xung quanh trường kết thành đồ chơi,

chơi với các đồ chơi trong trường

III SINH HOẠT CHIỀU Chơi TC dân gian I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU :

- Trẻ hiểu cách chơi, luật chơi và thực hiện đúng yêu cầu trò chơi - Trẻ vẽ người thân trong gia đình, tô màu

II.CHUẨN BỊ:

-Giấy vẽ, bút màu, bàn ghế

III.TIẾN HÀNH:

Hướng dẫn trò chơi dân gian “trồng nụ, trồng hoa”

Cô tổ chức trẻ chơi theo nhóm

Tô, vẽ người thân I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU :

* Nêu gương, vệ sinh, trả trẻ

IV ĐÁNH GIÁ

Trang 14

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY

Thứ 5 ngày 28 tháng 10 năm 2010

I HOẠT ĐỘNG: hát vận động bài: cháu yêu bà

Nghe hát: Ru con Trò chơi: Nghe tiếng hát tìm đồ vật I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU :

1.Kiến thức: Trẻ hát, vận động thuộc bài hát " Cháu yêu bà " cảm nhận được giai

điệu bài hát trẻ hát đúng lời, biết nghĩ ngắt đúng nhịp Thể hiện tình cảm của mìnhqua bài hát

2.Kỷ năng: Luyện khả năng chú ý, ghi nhớ có chủ định Lắng nghe bài hát trọn

vẹn Phát triển khả năng cảm thụ AN cho trẻ qua lời hát

3.Thái độ -Trẻ biết yêu mến cô giáo thương bạn bè.Trẻ mạnh dạn tự tin tích cực

tham gia vào hoạt động học tập

II.CHUẨN BỊ: Dụng cụ vỗ nhạc (phách) đủ cho trẻ

- Băng nhạc, máy catsét

- Trò chuyện với trẻ về gia đình bé

- Cô giới thiệu tên bài hát, tác giả bài hát: “cháu yêu bà "

- Cô hát cho trẻ nghe 2-3 lần

- Dạy trẻ hát, vận động cùng cô 2-3 lần

+ Trẻ hát cả lớp 2 lần ( ĐH vòng tròn ) + Chia trẻ làm 2 nhóm nam - nữ hát - Dạy trẻ hát vỗ tay kết hợp với lời bài hát 2 lần theo lớp, tổ, cá nhân thi đua hát

Hoạt động 3:

NH: Giới thiệu nội dung bài hát: "Ru con" và hát cho trẻ nghe lần 1 - Lần 2 mở băng cho trẻ nghe và xem hình ảnh, khuyến khích trẻ hát múa theo cô

Hoạt động 4:

- BHBS: Mời bạn nữ hát bài: "Ba ngọn nến lung linh" bạn nam múavà ngược lại

- Cho cả lớp hát kết hợp gõ theo nhịp lại bài hát: "cháu thương bà " 2 lầntheo hình thức thay đổi đội hình

II HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Quan sát: Ngôi nhà cao tầng - TCVĐ: Kéo co

- CTD: Chơi theo ý thích I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU :

- Trẻ quan sát và nhận xét và nêu được một số đặc điểm của nhà cao tầng - Trẻ biết chơi trò chơi đúng luật

Trang 15

- Giáo dục trẻ yêu quý ngôi nhà của mình và bảo vệ môi trường sạch đẹp

II CHUẨN BỊ:

- Dây thừng , sân bải bằng phẳng, phấn

III.TIẾN HÀNH:

Hoạt động 1: QS: Cô cho trẻ quan sát nhà cao tầng, cô gợi ý cho trẻ nêu các bộ

phận nhận xét đặc điểm, cấu trúc hình dáng của ngôi nhà cao tầng - Cô cũng cố lại và giáo dục trẻ

III SINH HOẠT CHIỀU

Tập hát: “Ba ngọn nến lung linh” I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU :

- Trẻ nhớ tên bài hát tên tác giả - Trẻ hát cùng cô và các bạn qua các băng nhạc về gia đình

II.CHUẨN BỊ:

- Băng nhạc, đầu đĩa, ti vi

III.TIẾN HÀNH:

*Tập trẻ hát bài “Ba ngọn nến lung linh”

- Cô hát cho trẻ nghe 2-3 lần, cho trẻ hát cùng cô - Cô tổ chức cho trẻ hát lớp, tổ , nhóm

- Cô chú ý sửa sai cho trẻ - Cô hướng dẫn cho trẻ vỗ tay theo lời bài hát

- Cho trẻ xem ti vi và hát theo các bài hát về gia đình *Trẻ chơi tự do ở các góc

1 Kiến thức: - Nhận bíêt và phân biệt được khối cầu khối trụ

2.Kỹ năng : - Phát triển sự ghi nhớ có chỉ định 3 Thái độ : - Trẻ mạnh dạn tự tin tích cực tham gia vào hoạt động học tập

- Trẻ biết giữ gìn và bảo quản đồ dùng học tập

II.CHUẨN BỊ:

- Mỗi trẻ hai khối cầu, hai khối trụ, dất sét

Trang 16

- Của cô giống trẻ, một số đồ dùng có hình dạng khối cầu khối trụ.

III.TIẾN HÀNH:

Hoạt động 1: - Cô và trẻ cùng hát bài “thiên đường của bé”

- Đàm thoại nội dung bài hát, và trò chuyện về tình cảm của bé với gia đình

Hoạt động 2; a) Nhận biết khối cầu khối trụ:

- Cho trẻ chơi trò chơi truyền bóng hay lăn bóng - Đặt câu hỏi để trẻ trả lời “vì sao bóng lăn được?” - Cho trẻ nhắc lại quả bóng có hình dạng quả cầu, lăn được vì khối cầu có cấu tạo.bên ngoai là hình cong

- Tương tự cho trẻ làm quen với khối trụ b) So sánh khối cầu khối trụ

- Cho trẻ so sánh sự khác nhau giưa hai hình khối - Khác nhau: khối cầu lăn được các phía, khối trụ lăn được hai phía, khối tụchồng được lên nhau

Hoạt động 3 : Trò chơi: - Tìm đồ dùng có hình dạng khối cầu khối trụ

- Thi ai nhanh, kiểm khối qua đường díc zắc(cô hướng dẫn trò chơi)

Hoạt động 4 : Củng cố cho trẻ về nhóm nặn khối cầu của trụ

II HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QS:Xem tranh ảnh về gia đình TCVĐ:Về đúng nhà của mình CTD:Chơi theo ý thích

I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU : - Trẻ nhận biết được các hình ảnh và nội dung trong tranh

- Biết kể chuyện theo tranh - Giáo dục trẻ yêu thương mọi người trong gia đình

II.CHUẨN BỊ:

- Tranh ảnh về gia đình, mô hình nhà

III.TIẾN HÀNH:

Hoạt động 1: QS: Xem tranh ảnh về gia đình

- Trẻ hát bài “Cả nhà thương nhau”- Cô mời trẻ kể về gia đình mình - Cho trẻ xem tranh và đàm thoại về các hình ảnh nội dung tranh - Cho trẻ kể chuyện sáng tạo qua tranh ảnh

- Cô cũng cố lại và giáo dục trẻ yêu thương mọi người trong gia đình

Hoạt động 2: TCVĐ: Về đúng nhà của mình

- Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi và hướng dẫn trẻ chơi, trong quá trình chơi cô tăng

cao yêu cầu chơi

Hoạt động 3: TCTD: Chơi theo ý thích

Cô gợi ý cho trẻ chơi theo nhóm: vẽ cây tràm, xếp hột hạt , chơi với các đồ chơingoài trời

III SINH HOẠT CHIỀU

Hát: cả nhà thương nhau I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU :

- Trẻ nhớ tên bài hát tên tác giả bài hát “Cả nhà thương nhau”

Trang 17

- Trẻ hát thuộc bài hát cùng cô và các bạn qua các băng Trẻ hát thuộc bài hát "Mùa thu đến trường "Cảm nhận được giai điệu bài hát dạy trẻ hát đúng lời, biếtnghĩ ngắt đúng nhịp

- Cô chú ý sửa sai cho trẻ

- Cô hướng dẫn cho trẻ vận động theo lời bài hát IV ĐÁNH GIÁ

TUẦN 2: Ngôi nhà của gia đình bé

Thời gian thực hiện: Từ 1/11- 5/11/2010

I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU: 1 Kiến thức:

- Trẻ nhận biết được ngôi nhà của mình, biết được quang cảnh của ngôi nhà.- Trẻ hiểu được nhiều kiểu nhà khác nhau

- Trẻ biết tên và một số đặc điểm của những người thân trong gia đình Biết cácmối quan hệ trong gia đình Biết một số công việc và cuộc sống hằng ngày của giađình

- Hát thuộc, hiểu và nhớ được tên một số bài hát về chủ điểm gia đình.- Biết tên, nắm được cách chơi, luật chơi của các trò chơi: mèo đuổi chuột, tung vàbắt bóng, lộn cầu vồng, chạt tiếp sức…”

Trang 18

CÁC HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG

thứ hai thứ ba thứ tư thứ năm thứ sáu

THỂ DỤC SÁNG

* Khởi động: Cho trẻ đi, chạy kết hợp với các kiểu đi khác nhau* Trọng động: Trẻ tập các động tác kết hợp với bài hát: “Cả nhàthương nhau”

- Hô hấp: Thổi bóng bay- Tay: Hai tay đưa lên cao, gập bàn tay vào vai- Chân: Đưa hai tay ra trước, ngồi khụy gối- Bụng: Đứng nghiêng người sang hai bên- B ật: Bật tách chân, khép chân

* Hồi tỉnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2 vòng, làm chim bay

HOẠT ĐỘNG HỌC

HĐVĐ:ném xa bằnghai tay

HĐLQVH:Thơ “emyêu nhàem”

HĐTH: vẽngôi nhàcủa bé

HĐLQCV: làmquen chữ e, ê

HĐLQVT: đếm đến6, nhậnbiết nhómđối tượngcó sốlượng 6

HOAT ĐỘNG NGOÀI

TRỜI

Quan sát đồdùng tronggia đìnhTrò chơi ôăn quanChơi tự do

Vẽ theo ýthíchTCVĐ:trốn tìmChơi tự do

Quan sátngôi nhà TCVĐ: kéoco

Chơi tự do

Đếm các loạicây, đồ chơingoài trời

TCVĐ: kéo coChơi tự do

Vẽ đồ dùngtrong gia đìnhTcvđ: Ô ănquan

Chơi tự do

HOẠT ĐỘNG GÓC

* Góc phân vai: Nấu ăn, đi mua sắm đồ dùng gia đình, * Góc xây dựng: Xây nhà, hàng rào, vườn hoa, ao cá, * Góc học tập: xem tranh ảnh về các kiểu nhà khác nhau* Góc nghệ thuật: Hát múa, nghe nhạc về chủ điểm Nặn, vẽ, tô màu nhà theo ý thích

HOẠT ĐỘNG CHIỀU

-Đọc thơ:Em vẽ-Chơi trong

góc -Tạo mẫu đồ chơi

-TCDG:“Bịtmắt bắt dê”

-Đóngkịchchuyện“hai anhem”

- Vệ sinhcây xanh

- Ôn chữ cáie, ê

-TCVĐ: Vềđúng nhà

-Biểu diễnvăn nghệ cuốituần

- Nêu gương,  THỂ DỤC SÁNG:

Trang 19

* Trọng động: Trẻ tập các động tác kết hợp với bài hát: “Cả nhà thương nhau”

III.HOẠT ĐỘNG GÓC: Ổn định: - Cho trẻ hát và vận động bài hát về chủ đề gia đình.

- Đàm thoại về chủ đề, nội dung chơi trong các góc, các nội dung chưa hoàn thànhở HĐC - Cho trẻ về góc chơi đã đăng ký

Quá trình chơi:

* Góc xây dựng: Xây nhà, lắp ghép bàn ghế, tủ giường Cô gợi ý cho trẻ phân nhóm trưởng, cô hướng dẫn trẻ cách xây dựng theo trình tự.cô quan sát, xử lý tình huống khi cần thiết

* Góc phân vai: : Chơi gia đình, bán hàng, bác sỹ Cho trẻ lựa chọn vai chơi trong góc, cô quan sát, hướng dẫn trẻ thể hiện vai đúngvới nội dung chơi trong góc Cô quan sát, xử lý tình huống khi cần thiết

* Góc học tập: Xem album, tranh ảnh về ngôi nhà đẹp, gia đình, phân nhóm giađình đông con, gia đình ít con, đếm các thành viên trong gia đình,

Cho trẻ lựa chọn nội dung chơi trong góc, cô quan sát, hướng dẫn và xử lý tình huống khi cần thiết

* Góc nghệ thuật: Hát múa về chủ điểm Vẻ, tô màu ngôi nhà theo ý tưởng của mình Cô cho trẻ lựa chọn hoạt động nghệ thuật, quan sát, sửa sai và xử lý tình huống

Kết thúc: Nhận xét từng góc chơi, cho trẻ hát bài hát ở góc xây dựng Cho trẻ thu

1.Kiến thức: - Hình thành và phát triển các kỷ năng kỷ xảo vận động và rèn luyện

sự nhanh nhẹn khéo léo cho trẻ

- Dạy trẻ biết cách ném xa, đứng đúng tư thế để ném 2.Kỹ năng : - Rèn luyện kỹ năng tư thế đứng, cầm nắm, ném

- Trẻ chú ý ghi nhớ thực hiện đúng yêu cầu

3.Thái độ: - Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động học tập.

- Giáo dục trẻ tính kỷ luật trong giờ học

II.CHUẨN BỊ:

* Khởi động: Cho trẻ đi, chạy kết hợp với các kiểu đi khác nhau

- Hô hấp: Thổi bóng bay- Tay: Hai tay đưa lên cao, gập bàn tay vào vai- Chân: Đưa hai tay ra trước, ngồi khụy gối- Bụng: Đứng nghiêng người sang hai bên- Bật: Bật tách chân, khép chân

* Hồi tỉnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2 vòng, làm chim bay

Trang 20

Túi cát, sân bãi sạch sẽ, rộng rải.

- Bụng lườn 3: Đứng nghiêng người sang 2 bên - Bật 1: Bật tại chỗ

- Hỗ trợ: Hai tay đưa trước, lên cao (2 lần 8 nhịp)

* Vận động cơ bản: “Ném xa bằng hai tay”

- Cô giới thiệu tên bài tập và làm mẫu 1 lần - Lần 2 kết hợp phân tích động tác: đứng chân trước chân sau, tay cầm túi cát cùng

với chân trước tay đưa ra trước lăng tay phía sau, đưa lên cao lấy đà ném xa - Cô làm lại toàn phần

- Mời trẻ ném thử, cô cho lần lượt 2 trẻ lên thực hiện - Cô thay đổi hình thức cho trẻ thi đua nhau cá nhân, nhóm, tổ - Cô bao quát chú ý sửa sai cho trẻ .- Hướng dẫn trẻ yếu thực hiện lại

- Cũng cố nội dung hoạt động giờ học * TCVĐ: Thi chạy nhanh

- Cô giới thiệu trò chơi, luật chơi và hướng dẫn trẻ chơi, trong quá trình chơi cônâng cao yêu cầu chơi cho trẻ

Hoạt động 3: Cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng 1-2 vòng II HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

- QS:đồ dùng trong gia đình - TCDG: ô ăn quan

+Gợi cho trẻ muốn vẽ những đồ dùng trẻ thích +Nhận xét sản phẩm

- TC: ô ăn quan +Cô phổ biến luật chơi, cách chơi Tổ chức cho trẻ chơi 4-5 lần - Chơi tự do: Cô bao quát lớp

Trang 21

Đọc thơ:Em vẽ 1.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Trẻ hiểu nội dung bài thơ - Trẻ đọc diển cảm

-Trẻ yêu quý và biết chăm sóc các con vật trong gia đình

II.CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ

III.TIẾN HÀNH: *Cô giới thiệu về bài thơ *Cô đọc thơ và cho cả lớp đọc Chơi trong góc

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Trẻ biết thể hiện tốt vai chơi trong góc chơi - Rèn tính hợp tác và giúp đỡ nhau trong quá trình chơi

II CHUẨN BỊ: - Đồ dùng đồ chơi trong góc III.TIẾN HÀNH:

- Cho trẻ về các góc theo sở thích, cô quan sát trẻ hoạt động và gợi ý trẻ chơi mở rộng.Kết hợp rèn luyện cho trẻ buổi sáng học chưa thực hiện được

II.CHUẨN BỊ:

- Tranh về nội dung bài thơ

Phương pháp: - Đọc diễn cảm, đàm thoại III.TIẾN HÀNH :

Hoạt động 1:

- Cho trẻ hát, vận động bài “Nhà của tôi” - Đàm thoại về nội dung bài hát

- Trò chuyện về nhà của bé

Trang 22

Hoạt động 2:

- Cô dẫn dắt , giới thiệu tên bài thơ, nội dung bài thơ - Cô đọc cho trẻ nghe 2 lần:

+ Lần 1: bằng lời đọc diển cảm + Lần 2: kết hợp tranh minh hoạ - Đàm thoại về nội dung:

+ Tên bài thơ? + Bài thơ nói về gì? + Nhà em có những gì? - Cô củng cố lại nội dung bài thơ và giáo dục trẻ yêu quý nhà của mình - Dạy trẻ đọc thơ cùng cô : Lớp, tổ , nhóm, cá nhân,

- Cho trẻ đọc thơ dưới nhiều hình thức: + đọc to, nhỏ theo tín hiệu

+ đọc thơ theo tranh +đọc nối tiếp theo tổ Hoạt động 3: - Cho trẻ vẽ nhà em

II HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

H ĐCĐ: Vẽ theo ý thích TCV Đ: TC: Trốn tìm CTD : Chơi tự do

- TC: trốn tìm + Cô phổ biến luậtchơi cáchchơi + Tổ chức cho trẻ chơi 4-5 lần - Chơi tự do: Cô bao quát lớp

III HOẠT ĐỘNG CHIỀU TCDG: “Bịt mắt bắt dê” 1 MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU :

- Trẻ nắm được cách chơi, luật chơi- Trẻ tham gia vào trò chơi tích cực- Phát triển sự ghi nhớ có chủ định

2 CHUẨN BỊ: - Một cái khăn, địa điểm 3 TIẾN HÀNH:

- Cô giới thiệu tên trò chơi

Trang 23

- Cô nêu cách chơi, luật chơi - Cô chơi cùng với trẻ vài lần, rồi sau đó trẻ tự chơi, - Qúa trình trẻ chơi cô quan sát hướng dẫn thêm cho trẻ Cô động viên khuyến khích trẻ chơi.

Tạo mẫu đồ chơi I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU :

-Trẻ biết sử dựng các kỉ năng tạo hình khác nhau để tạo mẫu đồ dùng đồ chơi -Biết phối hợp cùng nhau tạo sản phẩm

- Gợi cho trẻ trò chuyện, thảo luận về cách thực hiện -Tổ chức cho trẻ làm đồ dùng đồ chơi

- Động viên trẻ biết phối hợp cùng nhau thực hiện - Nhận xét sản phẩm

III.TIẾN HÀNH:

Hoạt động 1: trò chuyện về ngôi nhà của bé.

-Hát: nhà của tôi -Cô gợi mở để trẻ mô tả ngôi nhà mình đang sống, quang cảnh xung quanh nhà -Các cháu thường làm gì để ngôi nhà luôn sạch đẹp?

Trang 24

Hoạt dộng 2: quan sát đàm thoại.

-Quan sát các kiểu nhà khác nhau: nhà một tầng, nhà hai tầng, nhà nhiều tầng -Hỏi trẻ màu sắc của ngôi nhà

-Hỏi trẻ các bộ phận cảu ngôi nhà có dạng hình gì? -Gợi hỏi trẻ kĩ năng để vẽ ngôi nhà -Gợi hỏi về cách sắp xếp, bố cục tranh -Đọc thơ: em yêu nhà em

-Trẻ thực hiện vẽ ngôi nhà -Cô bao quát gợi mở cho trẻ

Hoạt động 3: Trưng bày và nhận xét sản phẩm.

-Cho trẻ trưng bày sản phẩm lên kệ -Gợi cho cá nhân trẻ nhận xét -Cô nhận xét chung

-Hát: cả nhà thương nhau

II HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Quan sát: Ngôi nhà cao tầng - TCVĐ: Kéo co

- CTD: Chơi theo ý thích I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU :

- Trẻ quan sát và nhận xét và nêu được một số đặc điểm của nhà cao tầng - Trẻ biết chơi trò chơi đúng luật

- Giáo dục trẻ yêu quý ngôi nhà của mình và bảo vệ môi trường sạch đẹp

II.CHUẨN BỊ:

- Dây thừng , sân bải bằng phẳng, phấn

III.TIẾN HÀNH:

Hoạt động 1: QS: Cô cho trẻ quan sát nhà cao tầng, cô gợi ý cho trẻ nêu các bộ

phận nhận xét đặc điểm, cấu trúc hình dáng của ngôi nhà cao tầng - Cô cũng cố lại và giáo dục trẻ

- Trẻ thích đóng kịch theo các nhân vật trong truyện - Biết thể hiện từng vai trong truyện

Trang 25

Vệ sinh cây xanh trong lớp I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU :

- Trẻ có ý thức lao động và thực hiện tốt mọi công việc được giao II. CHUẨN BỊ:

- Khăn ẩm, nước, chậu

III TIẾN HÀNH:

- Cô giao nhiệm vụ, công việc cho các nhóm - Trẻ thực hiên:lấy khăn ẩm lau nhẹ lá cây, cắt bỏ lá vàng, thay nước trong các chậu Cô quan sát nhắc nhỡ khuyến khích trẻ, thực hiện cùng trẻ

- Bài hát có nội dung gì ? - Gia đình cháu có ai ? - Hàng ngày mọi người thường làm công việc gì ? - Các cháu thường giúp gì cho ba mẹ

Hoạt động 2: Giới thiệu chữ e, ê.

- Cô cũng có những bức tranh vẽ về mọi người trong gia đình bé Hoa: Bé ăn lê,mẹ bế bé, bé chơi đu,…

- Đây là tranh gì ? - Dưới bức tranh có từ “bé ăn lê”, cả lớp đọc từ - Cô ghép băng từ rời “bé ăn lê”

- Mời 1 trẻ lên lấy chữ cái đã học, phát âm - Cô giới thiệu chữ e và phát âm, cho trẻ phát âm - Phân tích chữ e

Trang 26

- Giới thiệu chữ e in hoa và chữ e viết thường - Tương tự cô cho trẻ hoạt động với chữ ê - So sánh chữ e với chữ ê.

Hoạt động 3: Trò chơi ôn luyện và nhận biết chữ e, ê.

- Trẻ lấy chữ theo yêu cầu của cô và phát âm - Trò chơi: truyền tin

+ Bạn thứ nhất lên nhận thẻ chữ sau đó về đội của mình đọc thầm vào tai bạnthứ 2… bạn cuối cùng nhận được tin truyền đi tìm chữ đó ở xung quanh lớp vàchạy lên phía trên, đội nào nhanh, đúng đội đó sẽ chiến thắng

- Trò chơi: Ai nhanh nhất + Trẻ bật xa lên hái quả có mang chữ e, ê + Thi đua tổ nào tìm đúng và nhiều các chữ cái thì tổ đó chiến thắng - Hát: cả nhà đều yêu

II HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

- Quan sát: đếm các cây, đồ chơi ngoài trời Trò chơi vận động: kéo co Vẽ tự do bằng phấn

+ Giáo dục trẻ giữ gìn bảo vệ cây cối, đồ chơi ở sân trường. Trò chơi vận động: kéo co

- Cho trẻ chia làm bốn đội để chơi. Cho trẻ vẽ tự do theo ý thích

I HOẠT ĐỘNG CHIỀU Ôn chữ cái đã học e, ê I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU :

- Trẻ nhớ và phát âm đúng các chữ cái đã học - Tìm và nhận đúng các chưc cái trong băng từ

- Trẻ hiểu luật chơi, thực thiện được trò chơi

Trang 27

- Rèn luyện sự chú ý, nhanh nhẹn cho trẻ

II CHUẨN BỊ:

- Tranh các con vật – mũ các con vật

III. TIẾN HÀNH: - Cô giới thiệu trò chơi Nêu cách chơi, luật chơi - Hướng dẫn trẻ chơi (Nâng cao yêu cầu trong khi chơi)

III TIẾN HÀNH: Hoạt động 1: Luyện tập nhận biết món đồ vật có số lượng là 5.

- Hát: Cả nhà thương nhau - Đến thăm gia đình bạn Lan - Xem gia đình bạn Lan có bao nhiêu người - Trong nhà có những đồ dùng gì ? trẻ đếm

Hoạt động 2: Tạo nhóm đồ vật, đếm đến 6, nhận biết số 6.

- Gia đình bạn Lan chuẩn bị ăn cơm, cô bày bàn ăn giúp gia đình bạn - Cô xếp 6 cái chén, 5 cái đĩa

+ Các cháu có nhận xét gì về 2 nhóm đồ dùng + Cho trẻ đếm, so sánh 2 nhóm đồ dụng

+ Tạo nhóm số lượng 6, đếm và gắn số tương ứng + Cô giới thiệu số 6, cách viết số 6

- Đọc thơ: Cái bát xinh xinh +Yêu cầu trẻt xếp 6 cái chén, 5 cái đĩa + So sánh thêm bớt tạo nhóm số lượng 6 + Đếm và gắn số tương ứng

- Trò chơi: Pha nước cam - Tìm và kể tên các đồ dùng đồ chơi trong lớp có số lượng 6

Hoạt động 3: Trò chơi: Thi “bày bàn ăn”

Ngày đăng: 17/10/2013, 14:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Tạo hình: - Chủ đề Gia đình - Giáo án mầm non 4-5 tuổi
o hình: (Trang 4)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w