1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

chủ điểm gia đinh

40 533 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 292 KB

Nội dung

Chủ điểm :giao thông Thực hiện 3 tuần từ 02 đến 20/3/2009 Tuần 1 : ngày quốc tế phụ nữ Thực hiện từ ngày 02 đến ngày 06/3/2009 I.Mục tiêu: 1.Mục tiêu về chăm sóc sức khoẻ, nề nếp, thói quen - Trẻ có ý thức học tập chăm ngoan, chuyên cần. - Biết giữ gìn vệ sinh chung, sức khoẻ của mình - Có ý thức tham gia mọi hoạt động. - Cô nhắc nhở trẻ ăn uống đầy đủ, mặc quần áo theo mùa 2. Mục tiêu về GD: * Phát triển về thể chất: - Giúp trẻ phát triển cơ thể một cách hợp lý - Trẻ biết bật xa 35cm - Hình thành cho trẻ sự hiểu biết về lịch sử *Phát triển nhận thức: - Trẻ biết đợc lịch sử của ngày 8/3 - Trẻ biết đợc ngày 8/3 là ngày hội của bà, của mẹ, cô giáo và của các bạn gái - Trẻ hiểu đợc mình phải làm gì để chúc mừng bà, mẹ, cô và bạn gái * Phát triển ngôn ngữ: - Trẻ bày tỏ nhu cầu hiểu biết của mình bằng ngôn ngữ: Biết lắng nghe, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi - Có ý thức chào hỏi lễ phép với ngời lớn * Phát triển thẩm mỹ: - Trẻ cảm nhận đợc giai điệu của bài hát, biết vận động minh hoạ theo lời bài hát * Phát triển tình cảm xã hôi: - Nhận biết cảm xúc của ngời khác, biểu lộ cảm xúc của mình đối với bạn bè, cô giáo, với ngời lớn - Hình thành một số kỹ năng ứng sử, tôn trọng lẫn nhau II. Chuẩn bị: - Tranh về ngày 8/3 - Đồ chơi theo chủ điểm - Bút màu, đất nặn, giấy . 1 Nội dung Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ Trò chuyện - Đón trẻ vào lớp, hớng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân. - Trò truyện TD sáng - Tập cá động tác: Hô hấp: thổi nơ bay; Tay 2; chân 3; bụng 3; bật 2 HĐ chung MTXQ: Trò chuyện về ngày 8/3 TD: PTC: Tay 2; chân 3; bụng 3; bật 2 VĐCB: Bật xa 35cm TC: Ai ném xa nhất LQVH: Chuyện: Cháu ngoan của bà Âm nhạc: - Hát, vđ: Quà 8/3 - Nghe: Bông hoa mừng cô - TC: Ai nhanh nhất Tạo hình: Nặn quà tặng bà, mẹ và các cô giáo Hoạt động ngoài trời -Quan sát: Góc thiên nhiên - Chơi: Hoa nào quả nấy - Chơi tự do -Quan sát: Quang cảnh trờng - Chơi: Mèo đuổi chuột - ChơI tự do -Quan sát: Cây vú sữa - Chơi:Cây cao, cỏ thấp - Chơi tự do - Quan sát: 1 số loại hoa - Chơi : thi ai nhanh - Chơi tự do - Quan sát: 1 số loại quả - Chơi: Mèo và chim sẻ - Chơi tự do Hoạt động góc - Góc xây dựng: xây dựng trờng Mầm non - Góc phân vai: bác cấp dỡng, cô giáo - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây - Góc nghệ thuật: Vẽ, xé dán hoa tặng cô Hoạt động chiều Ôn các bài hát đã học LQVT: Ôn NBPB khối vuông, CN, khối cầu, khối trụ Trẻ chơi các góc chơi mà trẻ thích Đọc thơ: Dán hoa tặng mẹ Sinh hoạt văn nghệ I.Thể dục sáng - KĐ: Cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp các kiểu đi, sau đó đứng thành 4 hàng ngang để tập. - TĐ: Tập các động tác: Hô hấp: Thổi nơ bay Tay 2: 2 tay đa ngang, lên cao Chân 3: Đứng đa 1 chân ra trớc Bụng 3: Đứng cúi ngời về trớc Bật 2: Bật tiến về phía trớc -HT: Trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân II. Hoạt động góc 1.Góc xây dựng: Xây dựng trờng Mầm non 2 a.Yêu cầu: - Trẻ biết cách xếp các hình khối thành khuân viên trờng MN b. Chuẩn bị: - Đồ chơi xây dựng, hộp giấy, vỏ hộp sữa . -Hột hạt, que tính. c. Tiến hành: -Trẻ đến góc xây dựng, lấy đồ chơi ra chơi. Trẻ dùng các khối gỗ, hộp giấy . xây dựng trừơng có hàng rào, lớp học, đờng đi, vờn hoa. - Cô quan sát, khuyến khích trẻ dùng những vật liệu mới để tạo sản phẩm 2. Góc phân vai: Cô giáo, bác cấp dỡng a.Yêu cầu: -Trẻ thể hiện đợc vai chơi b. Chuẩn bị: - Đồ chơi nấu ăn - Đồ chơi cô giáo: sách, vở, bút c. Tiến hành: Trẻ đến góc chơi, tự nhận vai chơi. Trẻ đóng vai cô giáo dạy các bạn hát các bài hát về ngày 8/3. Trẻ đóng vai bác cấp dỡng nấu những món ăn ngon tặng cho các bác xây dựng và tặng cô giáo và các bạn học sinh Cô động viên để trẻ mạnh dạn thể hiện vai chơi. 3. Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây a.Yêu cầu: Biết yêu quý cây xanh, chăm sóc, bảo vệ cây. b.Tiến hành: -Trẻ đến góc thiên nhiên nhổ cỏ, bắt sâu, tới nớc .cho cây 4. Góc nghệ thật : Vẽ, xá dán hoa tặng cô a.Yêu cầu: Biết sử dụng các kĩ năng đã học để tạo sản phẩm b.Chuẩn bị: Giấy vẽ sáp mầu, giấy mầu, hồ dán cho trẻ c.Tiến hành: Trẻ đến góc nghệ thuật lấy giấy và sáp mầu ra để vẽ, xé dán các loại hoa mà trẻ biết Cô hớng dẫn trẻ sử dụng các kĩ năng đã học .để tạo đợc sản phẩm. Nhắc nhở trẻ thu dọn đồ dùng, đồ chơi cất đúng nơi quy định. Thứ 2 ngày 2 tháng 3 năm 2009 1. Đón trẻ - Điểm danh - Thể dục sáng - Trò chuyện 3 - Đón trẻ vào lớp hớng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân - Thể dục sáng theo tuần - Trò truyện với trẻ về thời tiết trong ngày: Thời tiết hôm nay nh thế nào? Có lạnh ko? Mọi ngời mặc quần áo ntn? Trời ma khi đi học các con phải làm gì? Cô nhắc nhở trẻ trời đang chuyển mùa nên mặc quần áo phù hợp với thời tiết, gĩ gìn cơ thể kẻo bị ốm. 2. Hoạt động chung: MTXQ: Trò chuyện về ngày 8/3 Hát: Bông hồng tặng cô a. Yêu cầu: - Trẻ biết đợc ý nghĩa của ngày 8/3 b. Chuẩn bị: -Tranh ảnh về ngày 8/3 c. Tiến hành: Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động trẻ - Cô hát cho trẻ nghe bài Quà 8/3 hỏi trẻ: Cô vừa hát bài gì? Bài hát nói về cái gì? 3 .Hoạt động ngoài trời QS: Góc thiên nhiên 4 Chơi: Hoa nào, quả nấy ChơI tự do: Với phấn và lá cây a.Yêu cầu: - Trẻ biết đợc tên gọi của các loại cây trong góc thiên nhiên - Biết cách chăm sóc và bảo vệ cây b.Chuẩn bị - Góc thiên nhiên cho trẻ qs c.Tiến hành: Cô cùng trẻ ra sân qs thời tiết. Hỏi trẻ thời tiết ngày hôm nay, hôm qua và dự đoán thời tiết ngày mai. Cô cùng trẻ vừa đi vừa hát bài Em yêu cây xanh. Đến góc thiên nhiên cô dừng lại hỏi trẻ: Chúng mình đang đứng ở đâu đây? Góc thiên nhiên có những gì? Đây là cây gì đây? Trông nó ntn? Nó có những bộ phận gì? Chúng mình có yêu cây xanh ko? Vì sao? Yêu cây xanh chúng mình phải làm gì? - Tc: Cây nào, quả nấy - Chơi tự do + Với phấn vẽ những cái gì + Lá cây để làm gì 4. Hoạt động góc: Theo tuần 5. Hoạt động chiều: Ôn các bài hát đã học Cô cùng trẻ ôn lại các bài hát về các chủ điểm: Bản thân, gia đình, nghề nghiệp 6. Nêu gơng cuối ngày - Cô cho trẻ tự nhận xét về mình, về bạn - Cô nhận xét tuyên dơng trẻ 7. Nhật ký ngày Thứ 3 ngày 3 tháng 3 năm 2009 1. Đón trẻ - Điểm danh - Thể dục sáng - Trò chuyện 5 - Đón trẻ - Điểm danh - TDS: Theo tuần - Trò truyện với trẻ về ngày 8/3 Có 1 ngày dành riêng cho bà, cho mẹ, cô giáo và cho các bạn gái chúng mình có biết là ngày nào ko? Các con sẽ làm gì để tặng bà, tặng mẹ, tặng cô nhân ngày 8/3 nào? 2) Hoạt động chung: TD: PTC: Tay 2; chân 3; bụng 3; bật 2 VĐCB: Bật xa 35cm TC: Ai ném xa nhất a) Yêu cầu: - Trẻ nhún bật bằng 2 chân, bật xa 35cm b) Chuẩn bị: - Sân tập bằng phẳng c) Tiến hành: Hoạt động của cô Dự kiến HĐ của trẻ - KĐ: Cho trẻ làm đoàn tầu đi các kiểu đi: đi nhanh, đi chậm, đI kiễng chân theo hiệu lệnh sau đó đứng thành 4 hàng ngang để tập - TĐ: Trẻ tập các động tác: Tay 2; chân 3; Bụng 3; bật 2 VĐCB: Bật xa 35cm Cô cho trẻ đứng thành 2 hàng ngang đối diện nhau. Cô vẽ 1 vạch chuẩn, vạch kia cách vạch chuẩn 35cm. Cô nói tên vận động và fân tích động tác: Cô đứng sát vạch chuẩn, chụm 2 chân bật thẳng về phía trớc sao cho qua vạch kia, sau đó đI về cuối hàng. Gọi 2 trẻ lên tập cho cả lớp quan sát. Lần lợt cho trẻ ở 2 hàng lên tập Thi đua 2 tổ tập. Chú ý nhắc trẻ bật chụm 2 chân, bật xa qua vạch - TC: Ai ném xa nhất Cô nói tên TC, nhắc lại luật chơI và cho trẻ chơI 3 - 4 lần - HT: Cho trẻ đI nhẹ nhàng quanh sân tập Trẻ đI theo hiệu lệnh của cô Tập các động tác Chú ý qs cô làm mẫu Trẻ tập Trẻ chơI vui vẻ 3) Hoạt động ngoài trời: QS: Quang cảnh trờng Chơi: Mèo đuổi chuột ChơI tự do: Trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời a.Yêu cầu: - Trẻ biết đợc quang cảnh trờng mình b. Chuẩn bị: c. Tiến hành: - Cô dẫn trẻ ra sân hỏi về thời tiết trong ngày, hôm qua, dự đoán thời tiết ngày mai. Cô cùng trẻ vừa đi vừa hát bài Trờng chúng cháu là trờng MN Các con ơi cô con mình đang đứng ở đâu đây? Trờng các con là trờng gì nhỉ? 6 Trờng mình có những gì nào? Đằng kia là gì thế? Cái đó dùng để làm gì? Các con có thích đến trờng ko? Vì sao? - Chơi: Mèo đuổi chuột: Cô nhắc lại luật chơi, cách chơi và hớng dẫn trẻ chơi - Chơi tự do: Trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời 4. Hoạt động góc: Theo tuần 5. Hoạt động chiều: LQVT: Ôn NBPB khối vuông, CN, khối trụ, khối cầu a. Yêu cầu: - Trẻ nhận biết, phân biệt khối vuông, CN, khối trụ, khối cầu b. Chuẩn bị: - Các loại khối cho cô và trẻ c. Tiến hành: Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động trẻ - Cho trẻ hát bài: Ngôi nhà mới ĐT: Các con vừa hát bài gì? Bài hát nói về công việc gì? Các chú công nhân dùng gì để xây ngôi nhà? Chúng mình có biết viên gạch có hình dạng ntn ko? - Vào bài: Ôn NBPB khối CN Tìm khối, tìm khối. Các con hãy tìm cho cô khối giống viên gạch nào. Đây là khối gì nhỉ? Màu gì? Vì sao con biết đây là khối chữ nhật? Khối có 6 mặt ko bằng nhau đều là hình chữ nhật là khối gì? Chúng mình cùng nói to: Khối gì? Có màu gì? Có cấu tạo ntn? - Tơng tự cô cho trẻ ôn khối vuông, khối trụ, khối cầu - So sánh khối vuông và khôí CN Khác nhau: Khối vuông có 6 mặt bằng nhau đều là hình vuông, khối CN có 6 mặt ko bằng nhau đều là hình CN Giống nhau: đều có 6 mặt - Tc: Thi ai nhanh Cô nói tên cấu tạo, trẻ nói tên khối và giơ khối đó lên Cô nói tên khối, trẻ nói tên cấu tạo và giơ khối đó lên - Kết thúc: Cho trẻ chơi Về đúng nhà Cô phát cho mỗi trẻ 1 khối cầm trên tay vừa đi vừa hát. Khi có hiệu lệnh của cô trẻ chạy nhanh về nhà của mình. Ai về nhầm nhà phải nhảy lò cò. Cô cùng trẻ chơi 3-4 lần - Trẻ hát vui vẻ - Trẻ trả lời Trẻ tìm khối theo yêu cầu của cô Trẻ trả lời Trẻ chọn nhanh khối giơ lên Trẻ chơi vui vẻ 6. Nêu gơng cuối ngày: - Cho trẻ tự nhận xét về mình, về bạn - Cô nhận xét tuyên dơng trẻ 7. Nhật ký ngày: Thứ 4 ngày 4 tháng 3 năm 2009 1. Đón trẻ - Điểm danh - Thể dục sáng - Trò chuyện - Đón trẻ - Điểm danh 7 - TDS: Theo tuần - Trò truyện với trẻ về các ngày trong tuần: Một tuần có bao nhiêu ngày? Ngày thứ 2 gọi là ngày gì? Thứ mấy là ngày cuối tuần? Ngày chúng mình đợc nghỉ là thứ mấy? Chúng mình làm gì trong ngày nghỉ? 2. Hoạt động chung: LQVH: Chuyện: Cháu ngoan của bà TH: Hát: Ngaỳ vui mồng 8 tháng 3 a. Yêu cầu: - Trẻ hiểu câu chuyện và thuộc tên nhân vật - Hiểu đợc tình cảm của bà dành cho mình b. Chuẩn bị: - Tranh vẽ theo nội dung câu chuyện c. Tiến hành Hoạt động của cô Dự kiến HĐ trẻ - Cô cùng trẻ hát bài hát Cháu yêu bà. ĐT với trẻ: Các con vừa hát bài gì? Bài hát nói về ai? Chúng mình có bà ko? Chúng mình có yêu bà ko? - Vào bài: + Cô kể lần 1 kết hợp tranh minh hoạ, sau đó giới thiệu tên truyện, tên tác giả. + Cô kể lần 2 kết hình ảnh rời. Giảng ND: Có 1 bạn tên là Lan, bạn rất yêu quý bà của mình và bà cũng rất yêu quý Lan. Trời lạnh bạn Lan đã xin mẹ cho ngủ với bà để sởi ấm cho bà khỏi lạnh đấy. Bạn Lan có ngoan ko? ĐT: Bà nội của bạn Lan ntn? Tóc bà ra sao? Khi đi bà phải làm gì? Bạn Lan đối với bà ntn? Khi đi học về Lan thờng làm gì? Bà khen Lan ntn? Khi mùa đông đến mẹ lo ntn nhỉ? Lan đã nói với mẹ ntn? Khi ngủ với bà Lan đã làm gì? Bạn Lan có ngoan ko? Qua câu chuyện này các con học tập ai? Vì sao? - GD trẻ: Bà là ngời sinh ra bố mẹ của chúng mình nên chúng mình phải biết thơng yêu, kính trọng bà, luôn nghe lời bà, làm cho bà vui. Chúng mình cùng thi đua nhau chăm ngoan, học thật giỏi để làm món quà tặng cho bà của chúng mình nhân ngày 8/3 nhé - Cô kể lại chuyện cho trẻ nghe 1 lần. Hỏi trẻ: Cô vừa kể câu chuyện gì - Kết thúc:Cô cùng trẻ hát bài Ngày vui mồng 8 tháng 3. Cô bắt nhịp cho cả lớp hát 2-3 lần sau đó gọi cá nhân, nhóm trẻ lên hát. - Trẻ hát vui vẻ - Trả lời câu hỏi Nghe cô kể chuyện Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ hát vui vẻ 3. Hoạt động ngoài trời: 8 QS: Cây vú sữa Chơi: Cây cao, cỏ thấp ChơI tự do: với hột hạt, que tính a.Yêu cầu: - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm cấu tạo của cây - Biết cách chăm sóc cây b.Chuẩn bị: - Cây vú sữa trên sân trờng c) Tiến hành Cô cùng trẻ vừa đi vừa hát bài Em yêu cây xanh. Đến cây vú sữa cô hỏi trẻ: Đây là cây gì? Trông nó ntn? Đây là bộ phận gì của cây? Thân cây mầu gì? nó ntn? Còn đây là gì? Có nhiều cành ko? Đây là gì của cây? Lá cây ntn? Cây cần gì để sống? Muốn cây nhanh lớn chúng ta phải làm gì? Các con có yêu cây xanh ko? Vì sao? - Chơi: Cây cao, cỏ thấp - Chơi tự do:Với hột hạt - que tính 4. Hoạt động góc: Theo tuần 5. Hoạt động chiều: Trẻ chơi ở góc chơi mà trẻ thích Trẻ đến các góc chơi tự lấy đồ chơi ra chơi. Cô quan sát, hớng dẫn trẻ. Nhắc nhở trẻ đoàn kết trong khi chơi. Chơi xong thu dọn đồ chơi cất đúng nơi quy định. 6. Nêu gơng cuối ngày - Cho trẻ tự nhận xét - Cô nhận xét 7. Nhật ký ngày: Thứ 5 ngày 5 tháng 3 năm 2009 1. Đón trẻ - Điểm danh - Thể dục sáng - Trò chuyện - Đón trẻ - Điểm danh 9 - TDS: Theo tuần - Trò truyện với trẻ: Hôm nay ai đa con đi học? Đến trờng chúng mình phải làm gì? Và phải chào ai nữa? Giáo dục trẻ khi đến lớp phải chào cô giáo, về nhà chào ông bà, bố mẹ, anh chị và tất cả những ngời lớn tuổi hơn mình. 2. Hoạt động chung: Âm nhạc: Hát, VĐ: Quà 8/3 Nghe: Bông hoa mừng cô TC: Ai nhanh nhất a.Yêu cầu: - Trẻ thuộc bài hát, vđ nhịp nhàng theo nhịp bài hát b. Chuẩn bị - Xắc xô, phách c.Tiến hành Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động trẻ - ĐT: Có 1 ngày chỉ dành riêng cho bà, cho mẹ, cô giáo và các bạn nữ chúng mình có biết là ngày gì ko? Trong ngày 8/3 các bạn nam thờng làm gì? Có 1 bạn cũng muốn tặng quà cho mẹ của mình, bạn đó đã tự tay làm 1 món quà thật dễ thơng để tặng cho mẹ của mình đấy. Các con có muốn biết bạn đó đã tặng gì cho mẹ của mình nhân ngày 8/3 ko? - Vào bài: Cô hát kết hợp gõ đệm. Hỏi trẻ: Cô vừa hát bài gì? Em bé đã làm gì để tặng mẹ? Cô bắt nhịp cho cả lớp hát 1- 2 lần. Chia tổ, nhóm, cá nhân trẻ hát luôn phiên nhau + Cô vừa hát vừa vận động mẫu 1- 2 lần Cho cả lớp vđ. Chia tổ, nhóm, cá nhân trẻ vận động Cô sửa sai: Trẻ vỗ tay ko đúng nhịp, cô đến cạnh trẻ vừa hát vừa vỗ tay cho trẻ vỗ theo. Nếu trẻ vẫn ko vỗ đợc cô bắt tay trẻ vỗ mấy cái cho trẻ vỗ đúng rồi hát cho trẻ vỗ đến hết bài. - Nghe: Bông hoa mừng cô Cô hát lần 1 kết hợp gõ đệm. Sau đó giảng nội dung Cô hát lần 2 - TC: Thi ai nhanh Cô cùng trẻ vừa đi vừa hát. Khi có hiệu lệnh của cô trẻ chạy nhanh vào vòng. Trẻ nào chậm ko nhảy đợc vào vòng thì phải nhảy lò cò. Cô cho trẻ chơi 3 - 4 lần. - trả lời câu hỏi - Lắng nghe cô hát - Trẻ hát - Trẻ vận động - Lắng nghe cô hát - Trẻ chơi 3. Hoạt động ngoài trời: QS: 1 số loại hoa Chơi: Thi ai nhanh ChơI tự do: Với phấn, sỏi, que tính, lá cây . a. Yêu cầu: - Trẻ biết đợc đặc điểm, tên gọi của từng loại hoa 10 [...]... đúng tín hiệu của cô *Phát triển nhận thức: - Trẻ biết đợc những đặc điểm rõ nét của các loại phơng tiện giao thông, công dụng của chúng - Trẻ biết quan sát, so sánh, nhận xét 1 vài điểm giống và khác nhau giữa các loại PTGT theo những dấu hiệu rõ nét và phân nhóm theo những dấu hiệu trên - Trẻ có ý thức thực hiện 1 số luật lệ an toàn giao thông đờng bộ * Phát triển ngôn ngữ: - Trẻ bày tỏ nhu cầu hiểu... máy chúng mình phải đội mũ bảo hiểm, chấp hành đúng luật lệ giao thông - Ngoài các PTGT trên còn có PTGT nào nữa? Trẻ kể các PTGT mà Máy bay bay ở đâu? Là PTGT đờng gì? trẻ biết Tầu hoả là PTGT đờng gì? Cái gì chạy dới nớc? Là PTGT đờng gì? GD trẻ: Tất cả các phơng tiện trên khi tham gia giao thông đều phải nghiêm chỉnh chấp hành luật lệ giao thông, đi đúng phần đờng của mình Nhất là các PTGT đờng... Đón trẻ - Điểm danh - Thể dục sáng - Trò chuyện - Đón trẻ - Điểm danh - TDS: Theo tuần - Trò truyện với trẻ về PTGT nhà trẻ có: 20 Nhà con có PTGT gì? PTGT đó chạy ở đâu? Ai hay đi phơng tiện đó? Khi đi các phơng tiện đó phải làm gì? 2 Hoạt động chung: LQVH: Chuyện: Kiến thi an toàn giao thông a) Yêu cầu: - Trẻ hiểu câu chuyện và thuộc tên nhân vật - thông qua câu chuyện trẻ hiểu đợc 1 số luật giao thông... định 6 Nêu gơng cuối ngày - Cho trẻ tự nhận xét - Cô nhận xét 7 Nhật ký ngày: Thứ 5 ngày 12 tháng 3 năm 2009 1 Đón trẻ - Điểm danh - Thể dục sáng - Trò chuyện - Đón trẻ - Điểm danh - TDS: Theo tuần - Trò truyện với trẻ về đèn giao thông: Cái gì hay suất hiện ở ngã t đờng phố? 22 Đèn giao thông có những màu gì? Màu nào ta đợc đi? Màu nào ta dừng lại? 2 Hoạt động chung: Âm nhạc: Hát, VĐ: Đèn xanh, đèn... 3 Góc phân vai: Bé tập làm cảnh sát giao thông a.Yêu cầu: - Trẻ hiểu đợc công việc của cảnh sát giao thông - Biết nghề cảnh sát giao thông là nghề giúp đỡ cộng đồng b) Chuẩn bị: - Trang phục và gậy chỉ đờng c.Tiến hành: -Trẻ đến góc chơi, tự nhận vai chơi 1 trẻ làm cảnh sát chỉ đờng, còn những trẻ khác làm ngời qua đờng phải tuân theo sự chỉ dẫn của ngời cảnh sát giao thông, đi đúng phần đờng của mình... giao thông ta phải đi theo tín hiệu đèn hoặc đi theo hớng cảnh sát giao thông chỉ Tất cả những quy định đó đợc bộ giao thông quy định tất cả mọi ngời đều phải chấp hành để tránh gây tai nạn giao thông Chúng mình còn nhỏ ko đợc ra đờng khi ko có ngời lớn đi cùng, ko đợc nô nghịch, chạy nhảy trên đờng kẻo bị xe xô vào gây ra tai nạn giao thông - Tc: Cảnh sát chỉ đờng Trẻ chơi vui vẻ 3 Hoạt động ngoài... khác b)Chuẩn bị: - Mỗi trẻ 1 biển đèn giao thông c Tiến hành: Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động trẻ - 33 6 Nêu gơng cuối ngày: - Cho trẻ tự nhận xét về mình, về bạn - Cô nhận xét tuyên dơng trẻ 7 Nhật ký ngày: Thứ 4 ngày 18 tháng 3 năm 2009 1 Đón trẻ - Điểm danh - Thể dục sáng - Trò chuyện - Đón trẻ - Điểm danh - TDS: Theo tuần - Trò truyện với trẻ về 1 số luật lệ giao thông: Khi đi học con đi bên nào... mỹ: - Trẻ cảm nhận đợc giai điệu của bài hát, biết vận động minh hoạ theo lời bài hát * Phát triển tình cảm xã hôi: - Nhận biết cảm xúc của ngời khác, biểu lộ cảm xúc của mình đối với bạn bè, cô giáo, với ngời lớn - Hình thành một số kỹ năng ứng sử, tôn trọng lẫn nhau II Chuẩn bị: - Tranh ảnh về các loại PTGT: Xe đạp, xe máy, ô tô, tàu hoả, máy bay, thuyền - Đồ chơi theo chủ điểm - Bút màu, đất nặn,... cho chúng mình nghe bài gì? - Trả lời câu hỏi Bài hát nói về cái gì? Khi tham gia giao thông chúng mình phải làm gì? - Vào bài: + Cô kể lần 1 kết hợp tranh minh hoạ, sau đó giới thiệu tên Nghe cô kể chuyện truyện, tên tác giả + Cô kể lần 2 kết hình ảnh rời Giảng ND: trong vờn mơ mát mẻ, họ nhà kiến tổ chức cuộc thi an toàn giao thông Kiến Chúa phân cho Kiến càng làm ô tô, kiến Vống làm công nông, Kiến... - Điểm danh - Thể dục sáng - Trò chuyện - Đón trẻ vào lớp hớng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân - Thể dục sáng theo tuần - Trò truyện với trẻ: Sáng nay ai đa con đi học? Đi bằng phơng tiện gì? Xe đạp là PTGT đờng gì? 29 Trên đờng đi học con còn nhìn thấy PTGT gì? Các phơng tiện đó dùng để làm gì? 4) Hoạt động chung: MTXQ: Cho trẻ làm quen với 1 số luật lệ giao thông a) Yêu cầu: - Trẻ hiểu đợc 1 số luật giao . Chủ điểm :giao thông Thực hiện 3 tuần từ 02 đến 20/3/2009 Tuần 1 : ngày quốc tế phụ. chiều: Ôn các bài hát đã học Cô cùng trẻ ôn lại các bài hát về các chủ điểm: Bản thân, gia đình, nghề nghiệp 6. Nêu gơng cuối ngày - Cô cho trẻ tự nhận xét

Ngày đăng: 29/09/2013, 20:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Tạo hình: Nặn quà tặng bà, mẹ và  các cô giáo - chủ điểm gia đinh
o hình: Nặn quà tặng bà, mẹ và các cô giáo (Trang 2)
Chúng mình có biết viên gạch có hình dạng ntn ko? - Vào bài: Ôn NBPB khối CN - chủ điểm gia đinh
h úng mình có biết viên gạch có hình dạng ntn ko? - Vào bài: Ôn NBPB khối CN (Trang 7)
+ Cô kể lần 2 kết hình ảnh rời. Giảng ND: Có 1 bạn tên là Lan, bạn rất yêu quý bà của mình và bà cũng rất yêu quý Lan - chủ điểm gia đinh
k ể lần 2 kết hình ảnh rời. Giảng ND: Có 1 bạn tên là Lan, bạn rất yêu quý bà của mình và bà cũng rất yêu quý Lan (Trang 8)
Tạo hình: Nặn quà tặng bà, mẹ và cô giáo Hát: Quà 8/3 - chủ điểm gia đinh
o hình: Nặn quà tặng bà, mẹ và cô giáo Hát: Quà 8/3 (Trang 12)
Tạo hình: Vẽ PTGT  theo ý thích - chủ điểm gia đinh
o hình: Vẽ PTGT theo ý thích (Trang 15)
+ Cô kể lần 2 kết hình ảnh rời. Giảng ND: trong vờn mơ mát mẻ, họ nhà kiến tổ chức cuộc thi an toàn giao thông - chủ điểm gia đinh
k ể lần 2 kết hình ảnh rời. Giảng ND: trong vờn mơ mát mẻ, họ nhà kiến tổ chức cuộc thi an toàn giao thông (Trang 21)
Tạo hình: Vẽ PTGT theo ý thích a.Yêu cầu: - chủ điểm gia đinh
o hình: Vẽ PTGT theo ý thích a.Yêu cầu: (Trang 25)
- Hình thành một số kỹ năng ứng sử, tôn trọng lẫn nhau - chủ điểm gia đinh
Hình th ành một số kỹ năng ứng sử, tôn trọng lẫn nhau (Trang 27)
Tạo hình: Cắt dán ô tô - chủ điểm gia đinh
o hình: Cắt dán ô tô (Trang 28)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w