1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

chu de phuogn tien giao thong

40 116 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 578,5 KB

Nội dung

MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN 1. PHÁT TRIỂN THỂ LỰC  Phát triển vận động: - Trẻ được ren luyện phát triển các cơ thông qua các hoạt động vận động, trò chơi vận động động - Có khả năng thực hiện một số vân động: đi, trườn chạy…\ - Có khả năng định hướng, giữ thăng bằng khi thực hiện vận động. - Phát triển sự phối hợp của tay và mắt thông qua các hoạt động: xếp chồng, lắp ghép, nối, gập… làm đồ dùng đồ chơi cho chủ đề phương tiện giao thông. 2. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC - Trẻ biết tên gọi, nơi hoạt động của một số phương tiện giao thông đường bộ, đường thủy đường không. - Nhận biết các đặc điểm nổi bật của các loại phương tiện giao thông - Nhận biết một số luật giao thông đơn giản giành cho người đi bộ và phương tiện giao thông đường bộ. - Khả năng so sánh, phân loại các phương tiện giao thông theo nơi hoạt động và theo tốc độ di chuyển. - Đếm, so sánh chiều dài, chiều các phương tiện giao thông - Tạo thói quen cho trẻ khi ngồi trên xe gắn máy phải đội mũ bảo hiểm, chấp hành luật giao thông. 3.PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ - Sử dụng đúng từ gọi tên các phương tiện giao thông: xe máy, xe đạp, tàu hỏa, xe buýt… - Cung cấp một số từ mới: lao vun vút, chạy như bay, bay trên bầu trời… - Trẻ có khả năng diễn tả, kể chuyện về các loại phương tiện giao thông và một số luật lệ giao thông đơn giản - Trẻ làm quen với các từ, kí hiệu chỉ phương tiện giao thông. 4. PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM, XÃ HỘI - Ý thức chấp hành một số luật lệ giao thông khii đi ra đường, trên tàu, xe, máy bay… - Gián tiếp có văn hóa khi đi trên các phương tiện giao thông công cộng: nhường đường cho em nhỏ hơn, nhường chỗ cho người già, không sô lấn trên xe - Biết yêu quý và bảo vệ môi trường khỏi bị ô nhiễm bởi khói xe - Giáo dục trẻ yêu quý, khính trọng những người điều khiển phương tiện giao thông, những chú công an giữ trật tự trên đường phố 5.PHÁT TRIỂN THẨM MỸ. - Có khả năng tạo ra các phương tiện giao thông từ các nguyên liệu mở - Biết nhận xét sản phẩm của mình, của bạn và giữ gìn sản phẩm - Thích nghe, vận động, cảm thụ âm nhạc khi nghe một giai điệu nhạc vui tươi, phấn khởi, nhộn nhịp. - Thể hiện năng khiếu đọc thơ, đóng kịch, kể chuyện vê phương tiện giao thông.  MẠNG NỘI DUNG Tên chủ đề nhánh Nội dung Phương tiện giao thông đường bộ - Trẻ biết gọi tên các phương tiện giao thông đường bộ: xe máy, xe hơi… - Biết sử dụng các phương tiện giao thông. - Biết công dụng của xe: xe buýt, tácxi trở người. - Biết nơi đậu xe gọi là bến xe, người lái xe gọi là tài xế. Phương tiện giao thông đường thủy − Trẻ biết tên gọi các phương tiện giao thông đường thủy: thuyền, ca nô… − Phân biệt công dụng, cấu tạo các loại phương tiện giao thông đường thủy − Biết những người điều khiển phương tiện giao thông đường thủy là thủy thủ… − Biết nơi hoạt động của các phương tiện giao thông đường thủy: trên nước, bến tàu, kênh rạch… Phương tiện giao thông hàng không − Trẻ biết gọi tên các phương tiện giao thông hàng không: máy bay, trực thăng… − Trẻ biết đặc điểm, cấu tạo bên ngoài phương tiện giao thông đường hàng không: thân, hai cánh… − Nơi hoạt động: bay trên trời, sân bay… − Người điều khiển các phương tiện giao thông hàng không được gọi là phi công. Một số luật giao thông − Trẻ biết một số luật giao thông đơn giản dành cho xe và người đi bộ. − Biết người hướng dẫn giao thông trên đường là chú cảnh sát giao thông. − Giáo dục trẻ biết chấp hành luật giao thông công cộng MẠNG HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ Tên chủ đề nhánh CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI HOẠT ĐỘNG Phương tiện giao thông đường bộ • Phát triển thể chất • Phát triển tình cảm xã hội • Phát triển thẩm mĩ • Phát triển ngôn ngữ • Phát triển nhận thức • Phát triển nhận thức • Dinh dưỡng • Nha học đường − Giữ thăng bằng trong đường hẹp − Một số phương tiện đường bộ − Vẽ đoàn tàu − Kể chuyện sáng tạo theo tranh − Đếm các phương tiện giao thông − − Trẻ ăn uống theo nhu cầu cơ thể và được hưỡng dẫn vệ sinh − Giáo dục trẻ giữ vệ sinh răng miệng − Phương tiện giao thông đường thủy • Phát triển thể chất • Phát triển tình cảm xã hội • Phát triển thẩm mĩ • Phát triển ngôn ngữ • Phát triển nhận thức • Âm nhạc • Dinh dưỡng-sức khỏe. • Vệ sinh: − Nha học đường. − − Nhảy xa 40cm − Trò chuyện về một số phương tiện. − Tạo hình. − Kể chuyện sáng tạo. − Ôn so sánh số lượng năm. − Em đi chơi thuyền − Giữ gìn vệ sinh sạch sẽ − Rèn kĩ năng đánh răng. Một số phương tiện giao thông hàng không • Phát triển thể chất • Phát triển tình cảm xã hội • Phát triển thẩm mĩ • Phát triển ngôn ngữ • Phát triển nhận thức • Phát triển nhận thức • Dinh dưỡng-sức khỏe. • Vệ sinh: − Nha học đường. − Phòng bệnh. − Bật liên tục qua các vòng. − Một số phương tiện hàng không: máy bay, trực thăng − Vẽ xé gián máy bay − Xé dán con bướm. − Kể chuyện sáng tạo. − Ôn nhận biết phân biệt hình tròn, tam giác, hình chữ nhật, hình vuông. − Phòng bệnh mùa nóng. − Rèn kĩ năng vệ sinh. − Giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh răng miệng. − Phòng bệnh mùa nắng. Luật lệ giao thông đơn • Phát triển thể chất • Phát triển tình cảm xã hội − Bật xa 35cm. − Một số luật lệ giao thông. giản • Phát triển thẩm mĩ • Phát triển ngôn ngữ • Phát triển nhận thức • Âm nhạc • Dinh dưỡng sức khỏe. • Phòng bệnh. − Cắt gián tín hiệu đèn. − Qua đường. − So sánh chiều cao 2 đại lượng. − VD: đường em đi − Giữ gìn sạch sẽ thoáng mát khi thời tiết nóng − Phòng bệnh sâu răng cho trẻ − Hình ảnh, mô hình các con vật: Gà, vịt, chó, sư tử, mèo, chim…. − Nguyên liệu: Chai lọ, bìa cartong, màu nước, mút xốp, muỗng nhựa.… − Tranh truyện theo chủ đề − Cháu cùng cô trang trí bảng chủ đề, trò chuyện, đàm thoại về chủ đề. − Cháu cùng cô nghe nhạc và múa hát theo chủ đề. − Đồ chơi: Câu cá, lựa các con vật, các con ốc, sò, cá, tôm…. − Giấy vẽ, bút màu, sáp nặn. I. Thời gian - Chủ đề phương tiện giao thông được thực hiện 4 tuần (21/02-25/03/2011) II. Chuẩn bị - Tranh ảnh về một số loại phương tiện giao thông. - Một số loại phương tiện làm từ các nguyên liệu mở. - Một số bảng về luật giao thông: đèn xanh, đèn đỏ… - Đồ chơi các góc phù hợp với chủ đề. III. Tổ chức thực hiện • Giới thiệu chủ đề: - Cô dùng nhiều phương pháp dẫn dắt trẻ vào các chủ đề như: tình huống, câu chuyện, bài hát. - Trò chuyện về chủ đề. • Khám phá chủ đề: - Đón trẻ: trò chuyện, đặt một số câu hỏi gợi mở về chủ đề. - Hoạt động có chủ đích: Kết hợp nhiều phương pháp giáo dục. - Hoạt động ngoài trời: Quan sát tranh ảnh, phương tiện giao thông. - Hoạt động góc: Xây thảo cầm viên, xây khu rừng, bán hải sản, …  KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TUẦN 2 Chủ đề nhánh : A/ MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU : 1/ Kiến thức : - Trẻ biết tên phương tiện giao thông đường bộ : xe máy, xe đạp, xe taxi… - Trẻ biết các công dụng, cách sử dụng, cách sử dụng và một số quy định của giao thông đường bộ 2/ Kĩ năng : - Củng cố kỹ năng tô màu và xé dán các phương tiện giao thông đường bộ. 3/ Thái độ : - Trẻ biết ý thức chấp hành luật giao thơng đường bộ như đi : đi bên phải, khi đi xa máy phải đội mũ bảo hiểm B/ KẾ HOẠCH CÁC HOẠT ĐỘNG : Hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ, trò chuyện, điểm danh - Cơ đón trẻ vào lớp, trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập, sức khỏe của trẻ. - Trò chuyện với trẻ về đề tài phương tiện giao thơng. - ổn định lớp, điểm danh. Thể dục sáng  Mục đích : - Rèn thói quen tập thể dục buổi sáng. - Rèn luyện thân thể khỏe mạnh, phát triển tồn diện. - Giáo dục trẻ thường xun tập thể dục.  Chuẩn bị : - Sân sạch sẽ, thống mát. - Cơ tập chuẩn các động tác trong tuần. - Nhạc thể dục.  Tổ chức thực hiện : - Cơ hơ hấp : Gà gáy. - Cơ tay vai : Hai tay đưc ngang vai, đưa lên, đưa xuống. - Cơ chân : Bơm bong bóng. - Cơ bụng : hai tay chống hơng, quay sang 2 bên 90 0 - Cơ bật : Hai tay chống hơng bật tại chỗ. o Hồi tĩnh : Hít thở nhẹ nhàng. PTNT Trò chuyện về một số loại phương tiện giao thơng đường bộ. PTTC - Di giữ thăng bằng trong đường hẹp - Kể chuyện sáng tạo PTNT - Đếm các phương tiện giao thơng. PTTM - VD: - NH: “bác đưa thư vui tính” - TC: lật ơ số PTTCXH - Vẽ đồn tàu Hoạt động ngồi trời - Quan sát tranh ảnh về một số loại xe. - TCVĐ: - Chơi tự do - Quan sát vườn hoa,cây xanh. - TCVĐ:Kéo co, mèo và chim sẻ. - Chơi xích đu, cầu tuột. - Quan sát thời tiết. - TCVĐ:, rồng rắn lên mây. - Chơi tự do. - Quan sát vườn hoa. - TCVĐ: ơ tơ về bến, kéo co. - Chơi tự do. - Xem tranh ảnh về các phương tiện. - TCVĐ: ba la xùm - Choi tự do Hoạt động góc. Góc xây dựng: xây ngã tư đường phố (trọng tâm) I Mục đích - Trẻ biết xây ngã tư đường phố với nhiều chi tiết sáng tạo: cột đèn, làn đường, xe đạp, xe hơi, cây xanh, hàng rào… - Trẻ biết tro đổ với bạn bè, thảo luận với ban trước khi chơi, khơng tranh giành đồ chơi với bạn II Chuẩn bò - Một số phương tiện đường bộ: xe máy, xe đạp … - cây xanh, hàng rào, cột đèn… III Cách tiến hành - trò chuyện và hát “ trên sân trường…” - bài hát nói về gì? - Các con có muốn xây dựng ngã tư đường phố khơng? - Cơ hướng dẫn quan sát trẻ chơi - Cơ nhận xét tun dương * Nhận xét buổi chơi - Cháu nhận xét vai chơi trong nhóm - Cô nhận xét chung cho tất cả nhóm chơi Góc phân vai:đóng vai cảnh sát giao thơng I Mục đích - Trẻ biết nhận vai và xưng vai chơi - Trẻ biết thể hiện nội dung chơi - Phát triển ngơn ngữ và tính mạnh dạn cho trẻ - Giáo dục trẻ biết được một số quy định của giao thơng II Chuẩn bò - Đồ cảnh sát, bảng hiệu, cây chỉ, còi. - Một số xe phương tiện đường bộ III Cách tiến hành - Hát “đường em đi” - Trò chuyện: + Khi đi trên đường phả đi bên nào? + Trên đường ai là người được? + Các con muốn làm chú cảnh sát khơng? - Cơ hướng dẫn và tham gia chơi cùng trẻ * Nhận xét buổi chơi - Cháu nhận xét vai chơi của bạn trong nhóm - Cô nhận xét chung cho cả lớp Góc Tạo Hình:Tơ màu, vẽ các phương tiện giao thơng. I Mục đích - Trẻ biết vẽ tơ màu một số phương tiện giao thơng. - Củng cố kĩ năng vẽ, tơ mà cho trẻ - Phát triển khả năng thẩm mĩ cho trẻ II Chuẩn bò - Tranh, giấy A4, màu sáp. - Băng nhạc, băng ghế. III Cách tiến hành - Hát và trò chuyện về một số phương tiện giao thơng - Cơ giới thiệu một số tranh vẽ các phương tiện giao thơng - Cơ quan sát trẻ thực hiện * Nhận xét buổi chơi - Cháu nhận xét vai chơi của bạn trong nhóm - Cô nhận xét chung cho cả lớp Góc Tốn: xếp hình, ghép tranh các phương tiện giao thơng I Mục đích - Trẻ biết xếp hình ghép tranh các phương tiện giao thơng đường bộ - Trẻ biết được cách sử dụng một số loại xe. - Phát triển tư duy và trí nhớ cho trẻ II Chuẩn bò - Một số tranh mẫu hình các loại xe - Các mảnh tranh rời các loại xe III Cách tiến hành - Hát “nào mời anh lên…” - Trò chuyện: + Bài hát nói về gì? + Xe lửa là phương tiện giao thơng đường gì? + Cơ có rất nhiều tranh về các phương tiện các con có muốn ghép lại khơng? - cơ quan sát trẻ chơi * Nhận xét buổi chơi - Cháu nhận xét vai chơi của bạn trong nhóm - Cô nhận xét chung cho cả lớp Góc âm nhạc: hát múa, vận động các bài về phương tiện giao thơng I Mục đích - Trẻ biết vận động, hát, múa các bài về phương tiện giao thơng. - Phát triển khả năng mạnh dạn II Chuẩn bò - Băng nhạc, máy - Mũ, hao tay… III Cách tiến hành - Cơ và trẻ cùng trò chuyện về chủ đề và hướng trẻ vào góc chơi. - Cơ tham gia chơi cùng trẻ * Nhận xét buổi chơi - Cháu nhận xét vai chơi của bạn trong nhóm Cô nhận xét chung cho cả lớp Vệ sinh, ăn trưa. - Tổ trực cùng cơ dọn bàn ghế, muỗng, khăn - Trẻ xếp hàng đi rửa tay trước khi vào bàn. - Cơ giới thiệu các món ăn. - Trẻ cất dọn ghế sau khi ăn, đánh răng và đi ngủ. Hoạt động chiều - Ơn kiến thức cũ - Củng cố kiến thức mới - Đọc thơ, hát - Ơn kiến thức cũ - Xem tranh ảnh các phương tiện - Ơn kiến thức cũ - Nêu gương cắm cờ - Trò chơi dân gian, hát - Trò chơi tự do - Ơn kiến thức về chủ đề. - Đọc thơ, hát - Nêu gương tốt cho trẻ qua các bài thơ, ca dao tục ngữ, câu chuyện, tình huống. - Giáo dục trẻ biết chăm ngoan, lễ phép với người lớn. - Giáo dục trẻ biết mở quạt khi trời nóng, tắt quạt khi khơng sử dụng. Trả trẻ - Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ, chải tóc gọn gàng cho trẻ. - Trả trẻ tận tay phụ huynh. phối hợp với phụ huynh. - Trao đổi với phụ huynh một số biện pháp phòng bệnh cho trẻ. - Giới thiệu trang phục mùa mưa. - Trao đổi với phụ huynh về trẻ khi ở nhà như thế nào? - Trao đổi về tình hình sức khỏe, học tập của trẻ ở trên lớp. Khối trưởng Người lập kế hoạch Võ Thị Thiên Hương Vũ Thị Nguyệt Ánh.  KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG Thứ hai 21/2/2011 TÊN HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG-HÌNH THỨC TỔ CHỨC Đón trẻ, trò chuyện, điểm - Cơ đến sớm dọn dẹp lớp sạch sẽ và đón cháu vào lớp. - Cháu đến lớp biết chào cơ, chào cha mẹ và vui vẻ vào lớp - Cháu tự cất đồ dùng vào đúng nơi quy định. - Cho trẻ gắn kí hiệu bé chăm đến lớp. danh. - Điểm danh trẻ. Hoạt động có chủ đích Hoạt động: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC .1.Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết tên, đặc điểm, cách sử dụng một số phương tiện đường bộ như: xe đạp, xe máy, taxi, xe hơi - Trẻ biết 1 số quy định của giao thông đường bộ. - Trẻ biết tô màu một số phương tiện giao thông đường bộ. 2.Chuẩn bị: - Tranh ảnh về một số phương tiện đường bộ: xe đạp, xe máy, xe buýt, xe hơi - Tranh vẽ các phương tiện cho mỗi trẻ - Không gian tổ chức: lớp học sạch sẽ 3.Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ A. Mở đầu hoạt động: - Hát “trên sân trường ” - Bài hát có tên gì? - Bài hát nói về gì? - Các con đi ngoài đường thấy có những loại phương tiện nào? - Các con có muốn đi chơi không B. Hoạt động trọng tâm: - Hát “nào mời anh lên ” - Cô giới thiệu cho trẻ tranh ảnh một số tranh về phương tiện giao thông  Xe đạp: - Đây là xe gì? Là phương tiện giao thông đường gì? - Xe đạp gồm những bộ phận nào? - Xe đạp chạy bằng gì? - Xe đạp dùng để làm gì? - Ngoài xe đạp dùng sức người còn có xe đạp điện - TC: “chạy xe đạp”  Xe hơi, xe con: - Đây là xe gì? Là phương tiện giao thông đường gì? - Xe hơi chạy bằng gì? - Cô giới thiệu một số loại xe hơi, xe con,xe buyt cho trẻ quan sát - Ngoài những xe này còn rất nhiều loại phương tiện đường bộ khác như đường bộ: xe tải, xe ba gác, xe lửa Trẻ hát Trẻ trả lời. Hát Quan sát và trả lời Trẻ chơi Trẻ tô màu . loại phương tiện giao thông - Nhận biết một số luật giao thông đơn giản giành cho người đi bộ và phương tiện giao thông đường bộ. - Khả năng so sánh, phân loại các phương tiện giao thông theo. đọc thơ, đóng kịch, kể chuyện vê phương tiện giao thông.  MẠNG NỘI DUNG Tên chủ đề nhánh Nội dung Phương tiện giao thông đường bộ - Trẻ biết gọi tên các phương tiện giao thông đường bộ: xe. biết một số luật giao thông đơn giản dành cho xe và người đi bộ. − Biết người hướng dẫn giao thông trên đường là chú cảnh sát giao thông. − Giáo dục trẻ biết chấp hành luật giao thông công cộng MẠNG

Ngày đăng: 05/06/2015, 05:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w