1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

chu de Phuong tien giao thong

24 804 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 262 KB

Nội dung

MỞ CHỦ ĐỀ : 1/ Chuẩn bị học liệu : -Tranh ảnh về các loại xe, tàu hỏa, các loại thuyền, máy bay… - Khối xây dựng các loại, thảm cỏ, lon bia… - Tranh dán hình ô tô chở khách, tranh xé dán

Trang 1

Chủ đề: PHƯƠNG TIỆN VÀ LUẬT LỆ GIAO THÔNG

- -A MỞ CHỦ ĐỀ :

1/ Chuẩn bị học liệu :

-Tranh ảnh về các loại xe, tàu hỏa, các loại thuyền, máy bay…

- Khối xây dựng các loại, thảm cỏ, lon bia…

- Tranh dán hình ô tô chở khách, tranh xé dán thuyền trên biển, tranh vẽ các loại phương tiện giao thông

- Tranh 1 số luật lệ giao thông đường bộ

- Tranh tô màu phương tiện giao thông

- Các bài hát về PTGT

2/ Giới thiệu chủ đề :

Cô và trẻ cùng chuẩn bị và treo những bức tranh to về các phương tiện giao thông quen thuộc trên tường lớp học, cho trẻ quan sát, chú ý sự thay đổi trên tường, kích thích trẻ đưa ra các câu hỏi về các vấn đề có liên quan đến Phương tiện giao thông

3/ ĐỐI VỚI CÔ :

- Làm đồ dùng 100 %

- Chủ điểm kéo dài 4 tuần

- Khai thác tối đa hiểu biết của trẻ

- Tạo môi trường cho trẻ hoạt động thoải mái

- Chuẩn bị học liệu đầy đủ

 Vận động từ phía phụ huynh một số dồ dùng đồ chơi bằng nhựa…

 Một số tranh ảnh,sách báo về công việc, đồ dùng, sản phẩm của nghề đóng ghe, xuồng……

II/ Mục tiêu của chủ đề :

Trang 2

- Phân nhóm phương tiện giao thông và tìm ra dấu hiệu chung.

- Biết một số quy định thông thường của luật giao thông đường bộ

- Nhận biết được một số biển hiệu giao thông đường bộ đơn giản

- Nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 9, chia nhóm có số lượng 9 làm 2 phần Đếm đến 10, nhận biết số 10

- Nhận biết các hình khối qua tên gọi, nhận dạng các hình khối trong thực tế, chắp ghép các hình để tạo ra hình mới

3 Giáo dục phát triển ngôn ngữ : 97%

- Đặc và trả lời được các câu hỏi về phương tiện giao thông như : “ Tại sao?”; “Có

gì giống nhau?”; “Có gì khác nhau?”, “Để làm gì?”…

- Biết kể chuyện, đọc thơ và kể chuyện sáng tạo, mạch lạc, diển cảm có nội dung

về phương tiện giao thông

- Biết khái quát từ : “Phương tiện giao thông”, “Phương tiện gieo thông đường bộ”,

“Phương tiện giao thông đường thuỷ”…

- Nhận biết một số kí hiệu giao thông đơn giản

- Nhận biết chữ cái p,q,g,y và phát âm chữ cái có trong tên của các phương tiện giao thông…

5 Giáo dục phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội : 100%

- Nhận thấy được những công việc, việc làm, cử chỉ tốt đẹp của các bác, các chú điều khiển và giữ trật tự an toàn giao thông; kính trong người lái xe và người điều khiển

- Biết được một số quy định dành cho người đi bộ và chấp hành những quy định dành cho người đi bộ, đi theo tín hiệu của đèn giao thông

- Biết một số hành vi văn minh khi đi trên xe, đi ngoài đường Biết giử gìn an toàn cho bản thân

Trang 3

C MẠNG NỘI DUNG

D MẠNG HOẠT ĐỘNG

- Đặc điểm, công dụng của một số

phương tiện giao thông và phân loại

theo 1- 2 dấu hiệu

- Người điều khiển các phương tiện giao

thông: tài xế, phi công…

- Cộng dụng: chở người, chở hàng

- Dịch vụ: bán vé, sửa chữa xe

- Một số quy định đơn giản về luật giao thông đường bộ

- Hành vi văn minh khi đi trên xe

- Một số biển hiệu giao thông

- Chấp hành luật giao thông và giữ an toàn khi tham gia giao thông

Phương tiện giao

Giao thông

- Bậc qua chướng ngại vật,

chạy nhanh 18m trong 10s

- Chuyền bóng qua đầu, qua

chân

- bậc xa 45cm, chạy dích dắc

qua chướng ngại vật

- Bài hát: Em đi qua ngã tư

bộ, dường thủy, đường hàng không

- Một số quy định đơn giản về luật giao thông đường bộ

- Nhận biết số trong phạm vi 9, 10

- Truyện : Kiến con đi ô tô

- Truyện “Qua đường”

- Thơ: “cô dạy con”

- TC: Đóng vai, xây dựng, bán hàng, bác sĩ…

- Bán vé, đi tàu điện…

- Thái độ đối với chú CSGT

Giao thông

Phát triển

thể chất

Phát triển thẩm mĩ

Phát triển ngôn ngữ

Phát triển tình cảm – xã hội

Phát triển nhận thức

Trang 4

Chủ đề nhánh: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG.

-oOo -I/ YÊU CẦU :

- Trẻ biết các loại phương tiện giao thông quen thuộc: Đường bộ (các loại xe, tàu hỏa), đường thủy (các loại thuyền, ca nô, xà lan, tàu ngầm), đường không (máy bay, tàu vũ trụ, kinh khí cầu), phương tiện giao thông địa phương (xe thồ)

- Biết đặc điểm: cấu tạo, màu sắc, kích thước, âm thanh, tốc độ, nhiên liệu, nơi hoạt động

- Biết người điều khiển các phương tiện giao thông: tài xế, phi công, …

- Nhận biết và phòng tránh những hành động nguy hiểm, những nơi không an toàn, những vật dụng nguy hiểm đến tính mạng

- Biết bẻ, nặn, lắp ghép các chi tiết để tạo thành các phương tiện giao thông

- Kể chuyện theo đồ vật, theo tranh

- Nghe hiểu nội dung các câu đơn, câu mở rộng, câu phức

- Nghe hiểu nội dung truyện “Kiến con đi ô tô ” thơ “ cô dạy con”., truyện đọc về phương tiện giao thông phù hợp với độ tuổi

- Nghe các bài hát, thơ, câu đố, hò, vè phù hợp với độ tuổi

4 Phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội.

Ý thức về bản thân

- Chủ động và độc lập trong một số hoạt động

- Mạnh dạn, tự tin bày tỏ ý kiến

- Nhận xét và tỏ thái độ với hành vi “đúng – sai”; “tốt – xấu”

Trang 5

- Phối hợp các kĩ năng vẽ, nặn, cắt để tạo ra các sản phẩm có màu sắc, kích thước,

Đón trẻ - Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ làm và treo một số tranh ảnh các loại phương tiện giao thông, trò chuyện với trẻ về PTGT.

- Chơi tự do Điểm danh

Thể dục đầu

giờ

1 Khởi động: Trẻ đi vàng tròn, kết hợp đi theo các kiểu, chạy nhẹ nhàng

về đội hình 3 hàng dọc, chuyển thành 3 hàng ngang

2 Trọng động:

Bài tập phát triển chung: Tập với bài thể dục tháng 03.

3 Hồi tĩnh: Động tác hồi tĩnh theo nhạc

Hoạt động có

chủ đích

bậc qua vật cản, chạy 18m trong 10 giây

1 số phương tiện giao thông đường bộ

Nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm

vi 9

Truyện : Kiến con đi

ô tô

NDTT: Hát

“Em đi qua ngã tư đường phố”; nghe: Anh phi công

ơi, TC: Thi xem ai nhanh

- Đi trên dây, chạy 18m trong 10

- Nhận biết mối quan

hệ hơn kém trong phạm vi 9

- Truyện “Kiến con đi ô tô’

Phát triển thể chất

Phát triển thẩm mĩ

Phát triển ngôn ngữ

Phát triển tình cảm – xã hội

Phát triển nhận thức

Trang 6

Hoạt động

ngoài trời

Quan sát xe đạp

- TC: chi chi chành chành

- Quan sát xe máy

- Chi chi chành

chành

Quan sát bầu trời

- TC: Chi chi chành chành

- Chơi tự do

Hoạt động góc

- Đóng vai: bán hàng, bán các loại PTGT, bán vé xe, tàu.…

- Xây dựng: Xây nhà để xe, có hàng rào, cây xanh, trang trí cây cỏ cho đẹp mắt

- Thư viện: đọc sách, xem tranh về các PTGT, các biển báo luật ATGT đường bộ

- Nghệ thuật: Vẽ, nặn, lắp ghép,… các phương tiện giao thông, đèn tín hiệu giao thông

- Học tập: in, viết, tô màu biển báo giao thông, tô, viết, chữ cái, chữ số, …

- Trò chuyện

về tàu lửa, Rèn kỹ năng phát âm chữ cái

- Bình cờ, trả trẻ

- Sử dụng

vở tập toán

- Bình cờ, trả trẻ

- LQCC : p,q

- Bình cờ, trả trẻ

Nghỉ

* Hoạt động ngoài trời :

- Trẻ biết cách chơi và luật chơi của từng trò chơi

- Phát triển ngôn ngữ: qua trò chơi,qua giao tiếp với bạn

- Phát triển thể chất:phát triển cơ tay và chân

- Phát triển tình cảm xã hội: có ý thức chơi cùng bạn ,biết đoàn kết

Vòng tròn nào bị đứt quảng là phài nhảy lò cò quanh lớp 1 vòng

2/Trò chơi dân gian : Chi chi chành chành.

Trang 7

Cách chơi : một trẻ xòe tay ra, các trẻ khác dùng ngón tay trỏ chỉ vào lòng bàn tay bạn xòe tay ra Vừa đoc bài đồng dao:

Chi chi chành chànhCái đanh thổi lửaCon ngựa đúc cương,

ba gương ngũ đếsách ghế đi tìm

Ù à, ù ập

Khi đọc đến câu cuối, bạn nào không rút tay ra kịp thời sẽ bị bạn xòe tay úp tay lại, bạn bị bắt dính sẽ làm người xòe tay tiếp tục Và cuộc chơi cứ như thế cho đến khi hết lượt bạn

* Hoạt động góc :

* Mục tiêu :

- Phát triển nhận thức: Trẻ biết cách chơi và luật chơi của từng trò chơi

- Phát triển thẩm mỹ: Trẻ yêu cái đẹp thích tạo ra cái đẹp

- Phát triển ngôn ngữ: Qua trò chơi, qua giao tiếp với bạn

- Phát triển thể chất: Phát triển cơ tay, phối hợp tốt các giác quan

- Phát triển tình cảm xã hội: có ý thức chơi cùng bạn ,không tranh giành ,quăng ném đồ chơi với bạn

- Cho trẻ chơi trò chơi đóng vai người đi bộ và cảnh sát giao thông

- Cửa hàng bán vé xe, vé tàu

- Cho trẻ đi du lịch, nghỉ mát, tham quan…

II GÓC XÂY DỰNG:

1 Chuẩn bị:

- Bộ xếp hình các loại PTGT: ô tô, xe tải, máy bay, tàu thủy, thuyền buồm…

- Các khối xây dựng, đèn hiệu giao thông, các biển báo giao thông bắng gỗ

2 Gợi ý hoạt động:

- Xây bến xe, làm đường phố, nhà ga, bến tàu…

- Lắp ghép các loại PTGT, chuyên chở hàng hóa, vật chất

III GÓC NGHỆ THUẬT:

1 Chuẩn bị:

- Giấy trắng, bút vẽ, giấy màu,…

- Tranh vẽ để tô màu

2 Gợi ý hoạt động:

- Cho trẻ cắt vẽ, xé dán các loại PTGT

- Tô máu tranh ảnh về các loại PTGT, vẽ đường đi, ngã 3, ngã tư đường phố

IV GÓC HỌC TẬP- SÁCH:

1 Chuẩn bị:

Trang 8

- Lô tô, vở tập tô, tranh vẽ về các PTGT.

- Vở tập toán của trẻ

- Số 10, các chữ cái g, y…

- Các tranh ảnh về một số PTGT

2 Gợi ý hoạt động:

- Xem tranh ảnh, sách báo về các loại PTGT

- Ôn lại các chữ cái đã học

V GÓC THIÊN NHIÊN:

1 Chuẩn bị:

- Cây xanh, xô đựng nước, khăn lau,…

- Một số vật nổi, vật chìm, cát, khuôn in, giấy gấp thuyền,…

2 Gợi ý hoạt động:

- Cho trẻ tưới cây, lau lá cây, bắt sâu,…

- Chơi với cát nước, in bánh

- Thả các vật nổi, vật chìm, chơi đong nước

- Xếp và thả thuyền giấy

*Hướng dẩn góc chơi :

1 Thỏa thuận góc chơi :

- Cô và trẻ hát bài : Đường em đi

- Giờ này là giờ gì ?

- Lớp mình có những góc chơi nào ?

- Hôm nay chúng ta sẻ chơi ở 3 góc :…

- Con sẻ chọn góc chơi nào ?

Trang 9

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY

Thứ 2 Ngày 11 tháng 03 năm 2013

A- Đón trẻ-chơi tự chọn - trò chuyện - thể dục- điểm danh:

- Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ làm và treo một số tranh ảnh các loại phương tiện giao thông, trò chuyện với trẻ về PTGT

- Chơi tự do Điểm danh

1 Khởi động: Trẻ đi vàng tròn, kết hợp đi theo các kiểu, chạy nhẹ nhàng về đội hình 3 hàng dọc, chuyển thành 3 hàng ngang

2 Trọng động:

Bài tập phát triển chung: Tập với bài thể dục tháng 03.

3 Hồi tĩnh: Động tác hồi tĩnh theo nhạc

B Hoạt động chung :

Hoạt động 1 :

Môn Thể dục : Hoạt động phát triển thể chất Bậc qua chướng ngại vật, chạy 18m trong 10 giây.

I Mục tiêu :

- Dạy trẻ kỉ năng bậc qua chướng ngại vật, chạy nhanh 18m trong 10s

- Cơ chân , cơ đùi và khả năng định hướng trong không gian

- Giáo dục: Trẻ tự tin thực hiện vận động

- Cho trẻ khởi động đi vòng tròn kết hợp các kiểu chân ( ô tô

đi nhanh, ô tô, đi chậm….)

2 Hoạt động 2: Trọng động :

Bài tập phát triển chung

- Động tác tay 1: 2 tay đưa ra trước, lên cao ( 2 x 8 nhịp )

- Động tác chân 2: Bước 1 chân ra trước ( 4 x8 nhịp )

- Động tác bụng lườn 3: quyay người sang 2 bên (4x8 nhịp)

- Động tác bật nhảy 2: bật tại chổ (4x8 nhịp)

Vận động cơ bản :

- Hôm nay cô sẽ dạy các con vận động mới Đó là vận động

“Bậc qua chướng ngại vật, chạy 18m trong 10 giây ” Các con

“phải chú ý khi thực hiện” xem bạn nào giỏi nhe

- Cô làm mẫu :

+ Lần 1 : Không giải thích

Trẻ khởi động

Trẻ tập bài tập phát triển chung

Trang 10

+ Lần 2 : Vừa làm vừa giải thích ( cô có thể mời trẻ lên làm

mẫu)

- Tư thế chuẩn bị : Đứng tự nhiên trước vật cản, tay thả xuôi ,

mắt nhìn thẳng về phía trước Khi có hiệu lệnh của cô thì các

con hai tay chống hông, bậc qua vật cản, chạm đất bằng nửa

bàn chân trên

- Sau đó các con chạy nhanh về phía ô có gắn cờ, khi chạy

chạy bằng nửa bàn chân trên

- Mời 1 trẻ giỏi lên thực hiện cho cô và các bạn cùng xem

- Mời lần lược 2 trẻ cho đến hết

- Cô chú ý bao quát sửa sai cho trẻ và động viên trẻ

- Góc phân vai : Đi du lịch tham quan thắng cảnh, bán vé tàu xe

- Góc nghệ thuật : tô màu tranh PTGT

- Góc xây dựng : xây nhà ga

E/ Hoạt động cuối buổi :

F / hoạt động chiều :

Hoạt động 2 :

Môn Tạo Hình : Hoạt động phát tiển thẩm mỹ :

1 Hoạt động 1: Trò chuyện gợi mở.

Trang 11

- Xe ô tô chạy ở đâu?

- Chạy như thế nào? Là phương tiện giao thông gì?

- Ngoài ra còn phương tiện giao thông đường bộ nào khác?

- Khi ngồi trên các phương tiện thì con như thế nào?

- Tóm ý giáo dục trẻ

2 Hoạt động 2: Cô hướng dẩn mẩu:.

- Cô cho cháu xem hình ô tô chở khách

- Xe ô tô buýt có những đặc điểm gì?

- Thân xe như thế nào ?

- Bánh xe có dạng hình gì?

- Cửa xổ xe có dạng hình gì ?

- Cô đã dán như thế nào ?

- Cô dán hình ô tô chở khách bằng các hình rời nhau, đó là thân xe

dán bằng hình chữ nhật được cắt bầu 2 đầu, Cửa sổ hình vuông và

bánh xe hình tròn

- Con có thích dán ô tô chở khách thật đẹp không?

- Cô vừa dán vừa phân tích cách dán cho trẻ xem

- Sắp xếp thân xe, cữa xổ, bánh xe, sau đó dán từng chi tiếp vào

thân xe, tiếp tục dán chiết xe hoàn chỉnh vào giấy

- Cô nhắc nhở trẻ cách sắp xếp cho đẹp

3 Hoạt động 3: Trẻ thực hiện.

- Cô mời vài cháu nói ý định của cháu

- Con dán xe như thế nào?

- Con dán gì trước?

- Cô mở nhạc cho trẻ thực hiện

- Cô quan sát

4 Hoạt động 4: Trưng bày Sản phẩm :

- Cô cho trẻ trưng bày sản phẩm lên bảng

- Khen tất cả các sản phẩm

- Mời trẻ chọn sản phẩm đẹp? vì sao con thích sản phẩm này?

- Mời chủ nhân sản phẩm lên giới thiệu về sản phẩm của mình

- Trẻ nhận xét so mẫu của cô

- Cô chọn 1-2 sản phẩm đẹp khen trẻ

- Chọn 1 sản phẩm chưa hoàn chỉnh động viên khuyến khích trẻ

cố gắng

* Hoạt động tiếp nối

- Trẻ ra sân quan sát xe

- Trẻ chọn

- Bình cờ, trả trẻ.

Trang 12

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY

Thứ 3 Ngày 12 tháng 03 năm 2013

A- Đón trẻ-chơi tự chọn - trò chuyện - thể dục- điểm danh

B Hoạt động chung:

Hoạt động phát triển nhận thức Tìm hiểu về Một số phương tiện giao thông đường bộI.Mục tiêu:

- Cháu biết gọi tên đặc điểm nổi bật của một số phương tiện giao thông đường bộ.( xe đạp, xe máy, ô tô, tàu lửa )

- Cháu biết được cách di chuyển của phương tiện

-Giáo dục: Trẻ biết luật khi đi trên phương tiện giao thông

II.Chuẩn bị:

- Tranh các loại xe như: Xe đạp, xe máy, ôtô, tàu lửa, xe tãi…

- Tranh ảnh, về các loại xe

- Phương pháp:quan sát, trực quan,trò chuyện, đàm thoại

- Tích hợp: PTTM,PTNN

II.Tổ chức thực hiện:

Trang 13

Giáo án Lớp Lá Chủ đề nhánh Phương tiện giao thông

Giáo viên Dương Thị Bảo Trân Năm học 2012 – 2013

trẻ

1/Hoạt động 1: Ôn định:Trẻ ngồi xung quanh cô hát “ em tập lái ô tô’

- Các con vừa hát bài hát nói về bạn nhỏ đang làm gì?

- Thế các con đã được đi ôtô chưa?

- Đi ôtô con thấy như thế nào?

- Thế các con thường được cha mẹ đưa đi học bằng phương tiện gì?

- Cô thì đi đến trường bằng xe máy

- Mỗi loại phương tiện giao thông có một đặc điểm khác nhau và một

cách di chuyển nhanh chậm khác nhau đó các con

- Hôm nay cô cháu mình cùng tìm hiểu về các loại PTGT đường bộ nhe

2/Hoạt động 2: Hoạt động với đối tượng :

- Cô đọc câu đố:

“Xe bốn bánh

Kêu bim bim

Chạy bon bon

Cho người tránh.”

- Là xe gì vậy các con?

- Các con xem cô có tranh gì?

- Xe ôtô như thế nào?

- xe ôtô có mấy bánh?

- Đây là gì?

- Xe ôtô chạy ở đâu?

- À xe ôtô chạy trên đường nên người ta gọi ôtô là phương tiện giao

thông đường bộ đó các con

- Xe ôtô chạy nhanh hay chậm?

- Tiếng còi ôtô kêu như thế nào?

- Ôtô dùng để làm gì?

- Đúng rồi,ôtô dùng để chở người và hàng hoá.Thế ôtô chở được nhiều

người không?

- Có nhiều loại xe ôtô đó các con,ôtô khách,ôtô con,ôtô tải nè

- Bạn nào đã đi xe ôtô rồi?

- Khi đi ôtô các con ngồi như thế nào?(Cô giáo dục trẻ khi đi xe)

- Cô đố các con người lái xe gọi là gì?

- Đúng rồi người ta gọi là tài xế đó các con,các con phải yêu quí bác tài

- Cô cho trẻ xem tranh trò chuyện

- Xe máy chạy ở đâu ? Xe máy chạy bằng nhiên liệu gì ? Khi đi xe máy

người ta phải làm gì ? Tại sao phải đội mũ bảo hiểm ?

- Đúng rồi xe máy là phương tiện giao thông đương bộ rât thuận tiên cho

sự di chuyển ở mọi đia hinh dù nhỏ hẹp như thế nào, xe máy chạy bằng

xăng, khi ngồi xe máy chúng ta phải đội mũ bảo hiểm để đảm bảo an

Ngày đăng: 21/01/2015, 12:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w