1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bán phá giá và giải pháp đến các doanh nghiệp xuất khẩu cá basa Việt Nam

36 115 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN – MỘT SỐ LÝ THUYẾT CƠ BẢN VỀ BÁN VÀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ

    • 1. Bán phá giá là gì?

      • 1.1. Định nghĩa

      • 1.2. Tác động của bán phá giá

    • 2. Chống bán phá giá là gì?

      • 2.1. Định nghĩa về chống bán phá giá

      • 2.2. Mục tiêu và bản chất của các biện pháp chống bán phá giá:

    • 3. Quy định chống bán phá giá của WTO

  • CHƯƠNG II :ĐIỂM QUA VỤ KIỆN BÁN PHÁ GIÁ MẶT HÀNG CÁ BA SA MỸ-VIỆT NAM VÀ NHỮNG ẢNH HƯỞNG

    • 1. Tổng quan thị trường xuất nhập khẩu cá basa tại Mỹ và Việt Nam

    • 2. Về vụ kiện bán phá giá cá tra cá basa giữa Việt Nam và Mỹ

      • 2.1 Luận điểm về phía Mỹ

      • 2.2 Luận điểm của Việt Nam trong vụ kiện:

    • 3. Kết quả vụ kiện:

    • 4. Ảnh hưởng của vụ kiện đến doanh nghiệp Việt Nam:

      • 4.1 Xuất khẩu cá tra sang Mỹ giảm mạnh

      • 4.2 Ảnh hưởng đến đời sống nông dân đồng bằng sông Cửu Long

  • CHƯƠNG 3:ÁP DỤNG MÔ HÌNH 4P TRONG GIẢI PHÁP CHO CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU CÁ BASA VIỆT NAM

    • 1. Giải pháp về mặt giá cả ( Price)

    • 2. Giải pháp về mặt sản phẩm (Product)

    • 3. Giải pháp trong khâu phân phối ( Place)

    • 4. Giải pháp xúc tiến quảng bá thương hiệu ( Promotion)

    • 2.Hội chợ Triển lãm Quốc tế Thủy sản Việt Nam (VIETFISH )

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

Với mong muốn làm rõ hơn về vấn đề bán phá giá và chống bán phá giá, đặc biệt trong mối quan hệ thương mại giữa Việt Nam – Mỹ, cùng việc đi sâu vào nghiên cứu vụ kiện bán phá giá cá Tra cá Basa năm 2002 giữa 2 bên, để từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp Việt Nam, gia tăng vốn hiểu biết về các chế tài luật định của mỗi nhà kinh doanh về vấn đề này khi thực hiện chiến lược về giá trên thị trường quốc tế, chúng em hi vọng rằng bài tiểu luận với đề tài “Bán phá giá và giải pháp đến các doanh nghiệp xuất khẩu cá basa Việt Nam” sẽ cung cấp cho độc giả một cái nhìn mới, sâu sắc, đa chiều và khoa học hơn về vấn đề bán giá trong phạm vi môn học Marketing quốc tế.

Bán phá giá giải pháp đến doanh nghiệp xuất cá basa Việt Nam MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU [1] CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN – MỘT SỐ LÝ THUYẾT CƠ BẢN VỀ BÁN VÀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ Bán phá giá gì? 1.1 Định nghĩa 1.2 Tác động bán phá giá Chống bán phá giá gì? 2.1 Định nghĩa chống bán phá giá .6 2.2 Mục tiêu chất biện pháp chống bán phá giá: Quy định chống bán phá giá WTO CHƯƠNG II :ĐIỂM QUA VỤ KIỆN BÁN PHÁ GIÁ MẶT HÀNG CÁ BA SA MỸ-VIỆT NAM VÀ NHỮNG ẢNH HƯỞNG 10 Tổng quan thị trường xuất nhập cá basa Mỹ Việt Nam 10 Về vụ kiện bán phá giá cá tra cá basa Việt Nam Mỹ .11 2.1 Luận điểm phía Mỹ .11 2.2 Luận điểm Việt Nam vụ kiện: 14 Kết vụ kiện: 19 Ảnh hưởng vụ kiện đến doanh nghiệp Việt Nam: .20 4.1 Xuất cá tra sang Mỹ giảm mạnh 20 4.2 Ảnh hưởng đến đời sống nông dân đồng sông Cửu Long 21 CHƯƠNG 3:ÁP DỤNG MƠ HÌNH 4P TRONG GIẢI PHÁP CHO CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU CÁ BASA VIỆT NAM 22 Giải pháp mặt giá ( Price) .22 Giải pháp mặt sản phẩm (Product) 25 Giải pháp khâu phân phối ( Place) 31 Giải pháp xúc tiến quảng bá thương hiệu ( Promotion) .33 KẾT LUẬN .35 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 LỜI MỞ ĐẦU Giá, hay nói cụ thể “giá thành sản phẩm” chiếm vị trí quan trọng khơng kinh tế hay lĩnh vực marketing nói chung, với doanh nghiệp nói riêng mà chí cịn cá nhân Giá lên xuống [2] kéo theo tăng giảm lượng cung, cầu kinh tế quốc gia, việc định giá thấp sản phẩm mang đến cho doanh nghiệp lợi canh tranh định “chiến trường mua bán”, lẽ hiển nhiên, chợ, mua mớ rau, cá, hay sản phẩm giá trị hơn, giá ln mối băn khoăn hàng đầu, hay nói cách khác, giá ảnh hưởng trực tiếp đến hành vi mua sắm người tiêu dùng Nhận thức vai trị quan trọng nói giá cả, để gia tăng vị cạnh tranh thị trường, khơng doanh nghiệp theo đường định giá thấp cho sản phẩm Tuy nhiên liệu rằng, doanh nghiệp giao bán sản phẩm với giá thấp, lượng khách hàng ủng hộ sản phẩm họ, số lượng đối thủ cạnh tranh bị chiến lược giá họ đánh bại có tỷ lệ thuận với lợi nhuận, doanh thu mà họ thu lợi ích kinh tế không? Hay doanh nghiệp mải mê chạy đua hạ giá thấp tốt, dẫn đến tượng “bán phá giá”, khơng gây thiệt hại cho thân doanh nghiệp mà ngành sản xuất nước nhà Với mong muốn làm rõ vấn đề bán phá giá chống bán phá giá, đặc biệt mối quan hệ thương mại Việt Nam – Mỹ, việc sâu vào nghiên cứu vụ kiện bán phá giá cá Tra cá Basa năm 2002 bên, để từ rút học kinh nghiệm cho doanh nghiệp Việt Nam, gia tăng vốn hiểu biết chế tài luật định nhà kinh doanh vấn đề thực chiến lược giá thị trường quốc tế, chúng em hi vọng tiểu luận với đề tài “Bán phá giá giải pháp đến doanh nghiệp xuất cá basa Việt Nam” cung cấp cho độc giả nhìn mới, sâu sắc, đa chiều khoa học vấn đề bán giá phạm vi môn học Marketing quốc tế Cuốn tiểu luận bao gồm phần: Chương I: Cơ sở lý luận: Một số lý thuyết bán chống bán phá giá [3] Chương II: Điểm qua vụ kiện chống bán phá giá ngành hàng cá Tra, cá Basa Mỹ- Việt Nam ảnh hưởng Chương III: Áp dụng mơ hình 4P giải pháp cho doanh nghiệp xuất cá basa Việt Nam Do lượng kiến thức hạn hẹp, tiểu luận chưa thật hồn hảo đầy đủ,vì chúng em/tơi mong nhận góp ý thầy bạn đọc [4] CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN – MỘT SỐ LÝ THUYẾT CƠ BẢN VỀ BÁN VÀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ Bán phá giá gì? 1.1 Định nghĩa Bán phá giá phương pháp định giá Marketing Quốc tế Như nói phần mở đầu, giá hay phương pháp định giá mối quan tâm hàng đầu doanh nghiệp Biết chất phương pháp định giá biết cách sử dụng khéo léo tạo công cụ hữu ích cho phát triển doanh nghiệp Vậy, bán phá giá gì? Theo cách hiểu đơn giản, bán phá giá hành động bán hàng hóa với mức giá thấp chi phí nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh giành thêm thị phần Đây coi phương thức cạnh tranh tiêu cực, thường bị cấm Tuy nhiên, có nhiều doanh nghiệp sử dụng cách khéo léo, nhiều hình thức khác nhằm đem lại lợi nhuận Bán phá giá thường xảy nhiều hoạt động thương mại quốc tế, coi tượng xảy loại hàng hóa xuất từ nước sang nước khác với mức giá thấp giá bán hàng hóa thị trường nội địa nước xuất Trong WTO, xem “hành vi cạnh tranh không lành mạnh” nhà sản xuất, xuất nước ngành sản xuất nội địa nước nhập Nếu vào năm 80, có nhóm nhỏ quốc gia cơng nghiệp phát triển sử dụng cơng cụ gần số lượng nước phát triển tiến hành chống bán phá giá tăng dần Nạn nhân đáng kể tượng lạm dụng công cụ kinh tế trình chuyển đổi (là đối tượng nhiều vụ kiện chống bán phá [5] giá nhất) Các nước phát triển nói chung nạn nhân phổ biến (với số vụ bị kiện lớn gấp lần số vụ kiện mà nước phát triển phải đối mặt) 1.2 Tác động bán phá giá Bản thân khái niệm bán phá giá cho thấy tác động lớn bán phá giá việc gây thiệt hại vật chất cho ngành kinh doanh nước Tổn thất lớn xét góc độ vi mơ lẫn vĩ mơ - Trên góc độ vĩ mô: ngành sản xuất bị đe dọa kéo theo việc phá sản nhiều doanh nghiệp thuộc ngành đó, đồng thời dẫn đến tình trạng việc làm nhân viên gây tác động dây chuyền ngành kinh doanh khác - Trên góc độ vi mơ: đối mặt với tượng bán phá giá, doanh nghiệp bị thị trường lợi nhuận Đây thực mối lo ngại không nước phát triển mà nước phát triển, lợi so sánh nước thay đổi cạnh tranh ngày trở nên gay gắt thị trường quốc tế Chính lẽ đó, doanh nghiệp ln muốn phủ bảo vệ họ trước tượng bán phá giá Nhìn chung, chuyên gia kinh tế nhìn nhận bán phá giá hành vi cạnh tranh không lành mạnh quan hệ kinh doanh quốc tế Mặc dù ngắn hạn, người tiêu dùng hưởng lợi mua hàng hóa rẻ với mức giá thông thường, dài hạn, bán phá giá gây thiệt hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất hàng hóa tương tự nước nhập Chính vậy, hầu hết quốc gia giới tìm cách, mà trước tiên việc thỏa thuận thông qua điều ước quốc tế xây dựng luật pháp quốc gia, để chống lại hành vi bán phá giá, nhằm bảo vệ thị trường sản xuất nước Chống bán phá giá gì? 2.1 Định nghĩa chống bán phá giá Vấn đề chống bán phá giá lần Hiệp hội quốc gia nghiên cứu từ năm 1922 Đến năm 1947, với đời tổ chức GATT, biện pháp chống bán [6] giá thức đặt chi phối pháp luật quốc tế Lúc ấy, đề tài chưa ý nhiều mà sau, thương mại phát triển ngày nhanh, cạnh tranh trở nên riết hơn, nước thành viên GATT ngày đơng đảo hơn, chống bán phá giá trở thành mối quan tâm thật Năm 1967, số quy định chống bán phá giá GATT chuẩn hoá Hiệp định thi hành điều VI GATT (Agreement on the Implementation of Article VI), thường gọi tắt Hiệp định chống bán phá giá Thời gian sau đó, Hiệp định chống bán giá bổ sung thêm nhiều nội dung quan trọng Sau vòng đàm phán Uruguay, với đời Tổ chức Thương mại giới (WTO) bên ký kết Hiệp định thực thi Điều VI GATT 1994, thường gọi với tên “Hiệp định chống bán phá giá WTO” Là hiệp định thương mại đa biên WTO, Hiệp định chống bán phá giá có hiệu lực bắt buộc tất nước thành viên WTO Các quy định Hiệp định sở pháp lý giúp nước bảo hộ quyền lợi đáng ngành sản xuất nước xảy tượng bán phá giá Năm 1995, WTO thành lập Uỷ ban chống bán phá giá để giám sát việc điều tra áp dụng thuế chống bán phá giá nước thành viên Sau phát hàng hoá bị bán phá giá có khả ảnh hưởng đến sản xuất nước, ngành đề nghị quan hữu trách thực việc điều tra đưa kết luận việc có thực hay khơng thuế chống bán phá giá để bảo vệ sản xuất nước Hiệp định chống bán phá giá WTO quy định biện pháp chống bán phá giá thực hoàn cảnh định phải đáp ứng điều kiện sau: - Sản phẩm bán phá giá: Sản phẩm nước xuất bán thị trường nước nhập với mức giá thấp giá bán thông thường sản phẩm thị trường nước xuất - Có thiệt hại vật chất hành động bán phá giá gây đe doạ gây doanh nghiệp nội địa sản xuất sản phẩm tương tự với sản phẩm bán phá giá, gây trì trệ q trình thành lập ngành cơng nghiệp nước [7] - Phải có mối quan hệ nhân bán phá giá thiệt hại vật chất (hoặc đe doạ gây thiệt hại vật chất) hành động bán phá giá gây Cơ quan điều tra không áp đặt cho hàng nhập yếu tố khác gây - Tác động bán phá giá phải có tính bao trùm, ảnh hưởng tới cộng đồng rộng lớn 2.2 Mục tiêu chất biện pháp chống bán phá giá: Bán phá giá bị coi hành vi thương mại quốc tế không công Như vậy, để tạo dựng lại cạnh tranh cân sản phẩm nước sản phẩm nhập khẩu, bảo vệ thị trường nội địa chống lại hành vi cạnh tranh quốc tế không lành mạnh, quốc gia có quyền áp dụng biện pháp chống bán phá giá Do mục tiêu biện pháp chống bán phá giá để bù đắp lại thiệt hại cho ngành sản xuất nội địa phải gánh chịu hành vi bán phá giá gây Mặc dù, mục tiêu biện pháp chống bán phá giá cho để đảm bảo công thương mại quốc tế thực tế không đơn giản Đối với nước phát triển Ấn Độ, Brazil, Achentina… sử dụng biện pháp chống bán phá giá để bảo vệ sản xuất cịn non trẻ Đối với quốc gia phát triển, biện pháp chống bán phá giá vừa công cụ để hạn chế mở cửa thị trường, hạn chế thâm nhập thị trường từ quốc gia phát triển vừa van an tồn cần thiết cho họ Các quốc gia có quyền tự việc xây dựng thủ tục để xác định tượng bán phá giá áp dụng biện pháp chống bán phá giá hàng hóa nhập vào nước Dẫn đến, nhiều quốc gia lạm dụng biện pháp chống bán phá giá cách tùy tiện để hạn chế nhập khẩu, để đạt mục tiêu khắc phục có tính hạn chế mà Hiệp định chống bán phá giá WTO cho phép Các quy định chống bán phá giá biện pháp khắc phục thương mại mà thành viên WTO đồng ý cần thiết để trì hệ thống thương mại đa phương [8] Động kinh tế để sử dụng biện pháp chống bán phá giá nhằm để trì thương mại cơng Tuy nhiên, theo nghiên cứu gần cho thấy có tới 90% biện pháp không nhằm bảo vệ cạnh tranh lành mạnh thương mại cơng Nói cách khác, biện pháp coi hợp pháp WTO, đến lượt nó, quay lại bóp méo dịng chảy thương mại quốc tế hạn chế phát triển nội khách quan hoạt động này, ngược lại mục đích WTO Trong trình hội nhập vào kinh tế giới, với ưu lực lượng lao động trẻ, đông số lượng, rẻ giá thành, bối cảnh thực sách tăng cường xuất Việc hàng hóa Việt Nam đối tượng chịu áp đặt biện pháp chống bán phá giá nhiều thị trường khác điều tránh khỏi Do doanh nghiệp Việt Nam cần chủ động tìm hiểu đầy đủ quy định bán phá giá, chống bán phá giá WTO, quốc gia nhập khẩu, để từ xây dựng biện pháp đối phó cách hữu hiệu hiệu Quy định chống bán phá giá WTO Quy tắc chống bán phá WTO dựa vào quy định điều Hiệp định GATT ( Hiệp định chung Thuế quan Thương mại) Hiệp định cung cấp quy tắc chi tiết rõ ràng liên quan đến phương pháp xác định mặt hàng bị bán phá giá, tiêu chí cần xem xét định hàng nhập bán phá giá gây thiệt hại cho ngành sản xuất nội địa, quy trình việc khởi xướng tiến hành điều tra chống bán phá việc thực thi hạn chế biện pháp chống bán phá giá Ngoài cịn có Hiệp định thực thi điều VI GATT( 1994) quy định chi tiết điều kiện để thành viên WTO thực chống bán phá giá Cả Hiệp định Điều VI sử dụng để điều chỉnh biện pháp chống bán phá giá Khi mặt hàng bị coi bán phá giá? Bán phá giá hành vi công ty bán mặt hàng xuất thấp giá thông thường mà họ bán mặt hàng thị trường nước Mặt hàng bán phá giá [9] coi mặt hàng có giá thấp giá thơng thường Có cách để xác định giá thơng thường: 1) Gía tiêu thụ thơng thường nước nước xuất 2) Giá xuất nước xuất sang nước thứ 3) Giá chi phí cấu thành Thơng thường WTO xác định giá thông thường theo cách thứ nhất, không áp dụng áp dụng cách thứ 2,3 Hay: Biên độ phá giá ( BĐPG) = giá trị thông thường (GTTT) - giá xuất ( GXK) BĐPG>0 => có bán phá giá BĐPG tính giá trị tuyệt đối theo phần trăm công thức: BĐPG = ( GTTT – GXK )/ GXK CHƯƠNG II :ĐIỂM QUA VỤ KIỆN BÁN PHÁ GIÁ MẶT HÀNG CÁ BA SA MỸVIỆT NAM VÀ NHỮNG ẢNH HƯỞNG Tổng quan thị trường xuất nhập cá basa Mỹ Việt Nam Ngành công nghiệp sản xuất cá basa ngành quan trọng Việt Nam, tạo công ăn việc làm cho 500000 lao động chiếm 12,5% cấu mặt hàng thủy hải sản xuất (2003) [10] Giá thành nuôi cá cao nông dân nuôi, giá xuất thấp cạnh tranh, rào cản thương mại nên chết dở số DN nhìn nhận CHƯƠNG 3:ÁP DỤNG MƠ HÌNH 4P TRONG GIẢI PHÁP CHO CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU CÁ BASA VIỆT NAM Giải pháp mặt giá ( Price) Giá biến số quan trọng marketing mix Giá đóng vai trò định việc mua hàng hay hàng khác người tiêu thụ Đối với công ty giá có vị trí định cạnh tranh thị trường Việc định giá sản phẩm có ý nghĩa quan trọng doanh nghiệp ảnh hưởng trực tiếp đến doanh số lợi nhuận Đối với ngành xuất hàng nông sản Việt Nam, mà cụ thể xuất cá basa, tận dụng tốt lợi cạnh tranh giá rẻ Cụ thể là, sản phẩm Việt Nam thường có giá rẻ từ 0,8 đến USD/pound (1 pound tương đương khoảng 0,454 kg) Cá basa Việt Nam có giả thành rẻ phần nhờ có chi phí sản xuất thấp hơn, phần nhờ vào điều kiện tự nhiên thuận lợi việc nuôi trồng thủy hải sản Đây yếu tố quan trọng giúp cho cá basa Việt Nam chiếm thị phần đáng kể thị trường Hoa Kỳ Tuy nhiên, điều người nuôi trồng cá da trơn Mỹ coi mối đe dọa tới lợi nhuận họ Đây lý chủ yếu dẫn đến vụ kiện Việt Nam bán phá giá cá tra, cá basa Mỹ Khơng trường hợp nói trên, mà cịn nhiều tổ chức thị trường mà Việt Nam xuất chí cịn cố tình sử dụng lợi giá để từ lợi dụng “rào cản chống bán phá giá” luật thương mại quốc tế nhằm gây khó khăn, áp lực cho doanh nghiệp xuất Việt, bảo hộ thị phần lợi nhuận cho doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng tương tự nước Do đó, doanh nghiệp xuất Việt Nam muốn kinh doanh, mở rộng thị trường xuất khơng [22] có cách khác ln phải chủ động phịng tránh đối phó với trường hợp vụ kiện chống bán phá giá xảy Các doanh nghiệp cần định giá sản phẩm cách khôn ngoan cho giữ ưu cạnh tranh, mà đồng thời tránh xung đột luật chống bán phá giá Để làm vậy, trước mắt, doanh nghiệp cần trang bị cho hiểu biết cụ thể giá tình hình cung, cầu mặt hàng cạnh tranh sẵn có thị trường định hướng xuất để tránh việc định giá thấp, cụ thể không “thấp giá mặt hàng thị trường nội địa” Không thế, doanh nghiệp cần phải có chiến lược định giá xuất khẩu, xuất với giá cao sản phẩm có chất lượng tốt, đồng thời doanh nghiệp cần có định mức tiêu hao thấp phù hợp với điều kiện thực tế doanh nghiệp Muốn làm điều doanh nghiệp cần phải có sách đào tạo nguồn nhân lực, đào tạo lao động có tay nghề cao có sách đãi ngộ cho người lao động có kinh nghiệm có thời gian cơng tác lâu năm Xét khía cạnh khác vĩ mơ hơn, “chi phí thấp”, “giá rẻ” xưa xem lợi cạnh tranh hàng đầu để doanh nghiệp Việt Nam tự tin đưa sản phẩm xuất sang thị trường nước, nay, bối cảnh thương mại quốc tế ngày phát triển không ngừng chiều sâu, lẫn chiều rộng, kéo theo vấn đề tranh chấp, áp lực cạnh tranh nảy sinh ngày gia tăng doanh nghiệp xuất với hay doanh nghiệp xuất với doanh nghiệp nội địa, liệu “giá” có cịn nên xem yếu tố chủ chốt định lợi cạnh tranh doanh nghiệp Việt trường quốc tế hay khơng? Khi mà yếu tố xem lợi lớn lại tầng tầng lớp lớp biến thành rào cản thương mại ngăn cản bước tiến đấu trường quốc tế, việc cố gắng giảm thiểu chi phí sản xuất, ni trồng liệu có cịn chiến lược kinh doanh thức thời? Có lẽ, đến lúc doanh nghiệp Việt cần cởi bỏ lối suy nghĩ cách thức cạnh tranh truyền thống chi phí sản xuất thấp, giá thành rẻ, mà nghĩ đến phương thức cạnh tranh đột phá, mẻ hơn, để phù hợp [23] với bước chuyển khơng ngừng giới, để đối phó với rủi ro phát sinh khơng cần thiết từ vụ kiện chống bán phá giá Cụ thể với ngành xuất cá Tra, cá Basa, thay tận dụng lợi nguồn nhân công rẻ, sản xuất, đánh bắt thủ công chủ yếu nhằm giảm chi phí, doanh nghiệp nên đầu tư thêm máy móc, cơng nghệ sản xuất, chế biến, xử lý cá nâng cao chất lượng mặt hàng xuất khẩu, gia tăng giá trị cho sản phẩm Hay tích cực phát triển dịch vụ hậu mãi, tiếp thị, quảng cáo, cung cấp điều kiện thương mại có lợi cho khách hàng mình, Tóm lại, xét phương diện giá, để tránh việc phải đối mặt với vụ kiện chống bán phá giá, điều doanh nghiệp nên làm thay đổi quan điểm phương thức cạnh tranh giá thấp, tập trung đầu tư cho biện pháp cạnh tranh phi giá, phù hợp với xu hướng hội nhập, cạnh tranh Đồng thời, doanh nghiệp phải đặc biệt lưu ý tầm quan trọng bước nghiên cứu thị trường trước đưa mặt hàng xuất sang nước khác Việc am hiểu luật pháp nước nhập khẩu, yếu tố giá mặt hàng cạnh tranh thị trường đó, nhu cầu người tiêu dùng, nguồn cung sẵn có thị trường ln hữu ích việc phịng, tránh xử lý vấn đề nảy sinh trình thực thương mại quốc tế nói chung, vụ kiện chống bán phá giá nói riêng Người xưa có câu “Biết địch biết ta, trăm trận trăm thắng” xuất phát từ lý thực tiễn Giải pháp mặt sản phẩm (Product) Thị trường Mỹ thị trường khó tính, địi hỏi đặt nhiều tiêu chuẩn mặt hàng cá Tra, cá Basa nhập vào Một nguyên nhân bên Mỹ đặt vụ kiện chất lượng sản phẩm cá Tra, cá Basa không đạt chuẩn yếu tố môi trường nuôi trồng Đạt yêu cầu chất lượng sản phẩm trở nên đặc biệt quan trọng sau Mỹ thông qua Đạo luật Farm Bill để áp dụng cá Tra, cá Ba [24] sa từ Việt Nam (theo Đạo luật đó, cá Tra Việt Nam bị coi cá da trơn phải tuân thủ theo điều kiện nuôi Mỹ nuôi ao nông, nước giếng khoan, khác hẳn môi trường nuôi sông Mê Kơng nước ta) Vì vậy, vấn đề đặt làm để người nuôi cá Việt Nam cần phải biết tiêu chuẩn khắt khe Mỹ có phương pháp ni trồng, chế biến phù hợp với tiêu chuẩn đó, chứng minh cho phía người mua Mỹ phương pháp ứng dụng nuôi trồng Để làm điều này, doanh nghiệp cần có quan tâm, đầu tư mức vào hoạt động nghiên cứu phát triển định hướng giáo dục sản xuất để đảm bảo chất lượng nguồn thức ăn cho cá, hỗ trợ nông dân kỹ thuật nuôi trồng trình chế biến để đáp ứng tiêu chuẩn mà khách hàng thị trường Bắc Mỹ mong đợi, đặc biệt tính truy nguyên nguồn gốc phát triển bền vững Ngoài vấn đề làm để vượt qua rào cản kỹ thuật nói trên, doanh nghiệp cần trọng việc nâng cao giá trị sản phẩm, không ngừng đổi phát triển sản phẩm để kịp thời đáp ứng nhu cầu khách hàng khơng thời gian mà cịn nhu cầu tương lai Không ngừng đào sâu khâu nghiên cứu thị trường, nắm bắt thay đổi thị hiếu khách hàng, đặc biệt khách hàng quốc tế, để từ định hướng sản xuất, thỏa mãn nhu cầu khách hàng cách tốt Đồng thời, xu hướng vận động đa dạng phong phú thị trường quốc tế số lý quan thúc giục doanh nghiệp phải ln ln làm mình, đa dạng hóa sản phẩm, hình thức, mẫu mã mặt hàng xuất khẩu, tránh trở nên nhàm chán, thụ động mắt khách hàng Ngày nay, với giao thoa kỹ thuật công nghệ, khoa học giáo dục, bùng nổ thông tin khắp giới, thực khơng khó để doanh nghiệp Việt tiếp xúc với cách thức sản xuất đại, tìm hiểu nghiên cứu thị trường nhập khẩu, đối thủ cạnh tranh hay chiêu mộ cho nguồn lao động chất lượng cao, chuyên môn giỏi, nhiệt huyết sáng tạo Thiết nghĩ, nên biết cách tận dụng “nguồn lực đại” thế, để phát triển, nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hóa sản phẩm, chủ động sản xuất, thị trường [25] Vậy câu hỏi đặt là, đa dạng hóa sản phẩm nào? Áp dụng vào trường hợp cụ thể ngành xuất cá Tra, cá Basa nước ta nay, mặt hàng thủy sản xuất điển hình Việt Nam, nhiều năm hứng chịu khơng búa rìu từ vụ kiện chống bán giá Cạnh tranh giá khiến ngành hàng gặp khơng khó khăn với luật pháp thương mại “chống bán phá giá”, doanh nghiệp xuất cá Basa Việt có nên theo hướng khác, tạo thêm cho giá trị khác cốt lõi bền vững hơn: “giá trị sản phẩm xuất khẩu”? Ở đây, chúng tôi/em đưa hướng cho việc đa dạng hóa sản phẩm cá Basa xuất khẩu: - Đa dạng hóa chế biến: Các doanh nghiệp Việt đa dạng hóa sản phẩm từ khâu chế biến Cho đến hết tháng 8/2015, cá tra sống, tươi, khô, đông lạnh (thuộc mã HS 03) sản phẩm XK xương sống ngành cá tra chiếm tới 98,89%, sản phẩm cá tra chế biến (thuộc mã HS 16) chiếm tỷ lệ nhỏ: 1,11% tổng giá trị XK Đứng trước mục tiêu Chính phủ đến năm 2020, tỷ trọng sản phẩm thủy sản giá trị gia tăng (GTGT) XK đạt 50% đến năm 2030, tỷ trọng đạt 60% (trong có ngành cá tra) kỳ vọng khó thực được… Chính vậy, ngồi xuất sản phẩm đơn chế biến thô, cần bổ sung thêm nhiều mặt hàng với cách thức chế biến khác ví dụ chả cá truyền thống Việt, cá khô thái lát, cá viên,… Hơn nữa, ưu điểm từ việc đa dạng hóa sản phẩm từ khâu chế biến giúp doanh nghiệp chủ động nguyên liệu, thị trường, giá bán, thị trường lao động Khi giá cá nguyên liệu giảm, doanh nghiệp tập trung thu mua chế biến, dự trự chờ giá Và giá cá nguyên liệu tăng, hay nguồn nguyên liệu khan hiếm, doanh nghiệp tận dụng nguồn lực tạm thời không sử dụng để chế biến thêm mặt hàng thủy sản khác đồng loại tơm, Từ đó, doanh nghiệp tránh việc bán với giá thấp sang thị trường nước ngoài, gây rắc rối ý muốn vụ kiện chống bán phá giá, đồng thời cung cấp nguồn thu tài ổn định Muốn làm vậy, doanh nghiệp cần chủ động sản [26] xuất, đầu tư mạnh vào sở vật chất, máy móc, dây chuyền chế biến, nguồn nhân lực, đặc biệt sát vào phận R&D, đa dạng hóa sản phẩm, đổi cần ý đến việc đảm bảo chất lượng, đảm bảo sổ an toàn thực phẩm, nghiên cứu kĩ vị khách hàng, thăm dò thị trường mục tiêu, cho phù hợp với vùng miền, lãnh thổ Bởi sâu vào khâu chế biến, khác biệt văn hóa, vị khách hàng tránh khỏi, đặc biệt đây, khách hàng vị khách quốc tế Việc nghiên cứu, tìm hiểu kĩ vị khách hàng thị trường nhập để điều chỉnh cho việc phát triển sản phẩm yếu tố vơ cẩn thiết Ví thể, bạn khơng thể bán đặt hàng túi bò viên vùng đất dân cư chủ yếu theo đạo Hồi sinh sống Tuy nhiên, việc thực đa dạng hóa khơng phải lúc dễ dàng việc viết kế hoạch giấy.Hãy nhìn lại chặng đường 15 năm xuất cá tra, cá basa Việt Nam để thấy trạng tiến trình đổi sản phẩm So với năm 2000, sản phẩm cá tra XK năm 2010 đa dạng đến 30 loại: từ nguyên con, cắt khúc, phile đến cắt khúc tẩm bột chiên sơ, cắt miếng tẩm gia vị đông lạnh, tôm cá tra quấn khoai tây, xiên que, cá tra quấn cá hồi, cá tra nướng, tẩm bột “beer batter" đông lạnh, tẩm bột "Western style" đông lạnh… So với nhóm hàng XK hải sản, việc đa dạng hóa sản phẩm XK cá tra khó khăn Do để “làm mới” sản phẩm DN kết hợp cá tra với loại rau củ, thủy sản khác (cá hồi, tôm…) hay tẩm ướt nhiều loại gia vị theo thị hiếu thị trường Năm 2010, sản phẩm cá tra chế biến (thuộc mã HS16) chiếm 0,75% tổng giá trị XK Hơn 70% sản phẩm cá tra GTGT XK sang thị trường EU như: Hà Lan, Thụy Sỹ, Đức…còn lại thị trường khác như: Australia, Singapore, Philippines, Pakistan… Thị trường không mở rộng thêm, kim ngạch XK cá tra tháng đầu năm 2015 đạt 1,02 tỷ USD Đã có 35 loại sản phẩm cá tra, basa khác XK, cá tra đông lạnh (HS 03) chiếm đến 98,89%, cá tra chế biến chiếm 1,11% tổng giá trị NK Trong đó, 65% sản phẩm cá tra chế biến XK sang thị trường EU [27] Mặc dù cố gắng đa dạng hóa sản phẩm XK cách tận dụng tối đa từ phẩm tới phụ phẩm, chế phẩm (da cá, bao tử, bong bóng, mỡ, thịt vụn, getalin…), hay phối kết hợp với loại rau củ, thủy sản, tẩm ướp gia vị để sản phẩm tỷ trọng hàng GTGT chiếm tỷ trọng nhỏ bé tổng giá trị XK Theo phản ánh DN XK cá tra, việc đổi sản phẩm XK đến yêu cầu từ thị trường, khách hàng hay tự thân DN sáng tạo, tìm tịi Nhưng hoạt động quảng bá, phát triển thương hiệu Nhà nước thị trường nước yếu, chiến lược marketing, thuyết phục khách hàng chưa cao nên nhiều sản phẩm sản xuất thử nghiệm chưa thực thành cơng Hơn nữa, bối cảnh khó khăn nay, giá hàng GTGT cao so với hàng đơng lạnh nên đối tác đặt hàng đơn hàng nhỏ, khơng thường xun Trong đó, chi phí sản xuất, nhân cơng sản xuất, thăm dị thị trường cao khiến cho DN không lời Hiện nay, thay mua sản phẩm cá tra đơng lạnh EU sau thực cơng đoạn rã đơng tẩm, ướp gia vị nhiều khách hàng Châu Âu mua sản phẩm cá tra tươi thực tẩm ướp gia vị để làm số mặt hàng GTGT như: Basa burger, Marinaded butterfly; Marinaded fillet… nhà máy Việt Nam Nếu dự án kết hợp thành cơng, nhiều DN chế biến cá tra có thêm nhiều hội tăng sản phẩm chế biến cấu XK XK sản phẩm cá tra sang thị trường T1-8/2015 Cá tra sống/ tươi/đông lạnh/khô (thuộc mã HS 03) GT ST T Thị trường (triệu USD) Thị phần Cá tra CB (thuộc mã HS 1604) GT STT (%) [28] Thị trường (triệu USD) Thị phần (%) Mỹ 207,878 20,56 Hà Lan 3,941 34,87 Trung Quốc & HK 99,641 9,85 Anh 2,350 20,79 Mexico 54,066 5,35 Thái Lan 1,049 9,28 Brazil 46,504 4,60 UAE 0,690 6,10 Saudi Arabia 42,093 4,16 Singapore 0,572 5,07 Colombia 40,857 4,04 Đức 0,514 4,55 Hà Lan 32,898 3,25 Saudi Arabia 0,372 3,29 Tây Ban Nha 30,952 3,06 Trung Quốc & HK 0,301 2,67 Thái Lan 30,702 3,04 Australia 0,203 1,79 10 Anh 29,643 2,93 10 Israel 0,200 1,77 Tổng 10 TT: 615,233 60,84 Tổng 10 TT: 10,192 90,19 Các TT khác: 396,003 39,16 Các TT khác: 1,109 9,81 Tổng cộng: 1011,236 100,00 Tổng cộng: 11,301 100,00 Nhu cầu nhiều thị trường NK, EU đối sản phẩm cá tra GTGT tương lai lớn DN nhận thức tiềm cho nhóm hàng lại cịn nhiều khó khăn việc phát triển sản phẩm Trong 10-15 năm nữa, để đạt mục tiêu chiến lược mà phủ đề nâng cao tỷ trọng hàng thủy sản GTGT phát triển bền vững, làm để đẩy tỷ lệ hàng GTGT chiếm 1,5% tổng GTXK năm 2015 lên 50% năm 2020 tốn khó cho Nhà nước DN - Đa dạng hóa đóng gói, bao bì: [29] Như biết, bn bán thương mại nói chung, hay marketing nói riêng, việc thiết kế bao bì, cách thức đóng gói yếu tố quan trọng để khách hàng định liệu có lựa chọn sản phẩm bạn đặt vào giỏ hàng hay khơng Đứng trước gói sản phẩm, gói có bao bì đơn túi nilon, vài hàng chữ chứa thơng tin sản phẩm, gói có bao bì đặc biệt thu hút với màu sắc, hình ảnh bắt mắt, bạn chọn gì? Chính thế, hướng thứ hai việc đa dạng hóa sản phẩm mặt hàng xuất nói chung, mặt hàng cá Basa Việt Nam nói riêng bao bì, đóng gói + Thứ nhất, đóng gói, doanh nghiệp khơng nên đóng gói sản phẩm với mức trọng lượng định Các doanh nghiệp cần biết điều chỉnh lượng cá đóng gói cho phù hợp với đặc trưng sản phẩm, với mục đích lượng tiêu thụ phân khúc thị trường Đặc biệt với nhịp sống nhanh, phát triển nay, yếu tố nhanh, gọn nhẹ, thuận tiện sử dụng, chế biến mặt hàng thực phẩm điểm cộng cho doanh nghiệp Nhạy cảm với thị trường, biết nắm bắt thấu hiểu tâm lý này, việc tập trung đẩy mạnh việc đóng gói sản phẩm với trọng lượng nhỏ vừa phải, kèm với số rau, củ, gia vị phụ gia, chế biến cho q trình sơ chế cá khơng phức tạp, nấu ăn liền gợi ý khôn ngoan cho doanh nghiệp xuất tham gia thị trường quốc tế + Thứ hai, bao bì, việc làm để khách hàng “yêu từ nhìn đầu tiên” sản phẩm quan trọng Một bao bì độc đáo, đặc biệt bắt mắt thu hút thiện cảm xuất phát từ thẩm mĩ khách hàng sản phẩm doanh nghiệp Chính thế, doanh nghiệp cần đầu tư kĩ lưỡng lĩnh vực thiết kế bao bì cho sản phẩm Một gợi ý cho doanh nghiệp xuất cá Việt, đa dạng hóa hình dáng, chất liệu bao bì Đối với sản phẩm cá ăn dài ngày, hay định vị phân khúc cao cấp hơn, thay túi đóng gói từ nilong nhàm chán, doanh nghiệp đưa sản phẩm đóng lọ thủy tinh Từ khách hàng vừa tái sử dụng hộp đựng với [30] mục đích khác Cách thức marketing áp dụng thành công trường hợp thương hiệu bánh quy tiếng “Danisa”, ngày nay, bạn dễ dàng “nhẵn mặt” với thương hiệu nhìn vào hộp đựng kim, bà, mẹ từ vỏ hộp bánh kim loại chắn, đẹp mắt Như thấy, việc luôn lắng nghe tạo thêm giá trị cho khách hàng không thừa vô ích Đối với sản phẩm ăn liền, ngắn hạn phân khúc tầm trung, doanh nghiệp khác biệt hóa bao bì việc liên tục cập nhật, thay đổi mẫu mã, hình dáng, màu sắc, thiết kế bao bì cho phù hợp với khơng khí dịp lễ, tết, kỉ niệm đặc biệt, ví dụ giáng sinh, năm mới, lễ tình nhân,… Tuy nhiên thay đổi thường xuyên cần dựa concept định, phù hợp với hình ảnh thống xây dựng từ trước sản phẩm, không nên sa đà vào việc đổi mức mà làm hình ảnh, đặc trưng sản phẩm, khiến khách hàng khó nhận thương hiệu sản phẩm Giải pháp khâu phân phối ( Place) Phân phối hiểu định đưa hàng hóa vào kênh phân phối để tiếp cận khai thác hợp lý nhu cầu thị trường Từ đó, thực việc đưa hàng hóa từ nơi sản xuất đến người tiêu dùng cuối nhằm đạt lợi ích lợi nhuận tối đa Về phía nhà xuất cá basa Việt Nam, việc có kênh phân phối lớn không đảm bảo mặt tiêu thụ đầu ra, mà giúp tránh tranh chấp bán phá giá Các doanh nghiệp Việt Nam phải tạo mối quan hệ với nhà phân phối bán lẻ tồn nước Mỹ để kiểm sốt mức giá chung tránh việc doanh nghiệp tự phá giá để cạnh tranh với nhau, liên kết với nhà nhập Mỹ để sản xuất cá tra cá basa đất Mỹ Nhà xuất Việt Nam xác định số khách hàng nhập để tiến hành đàm phán, ký kết chiến lược để dành cho ưu đãi chất lượng, giá sản phẩm, thời gian giao hàng… nhằm bước thâm nhập sâu vào mạng lưới phân phối sản phẩ thủy sản thị trường nước xây dựng thương hiệu sản phẩm cho doanh nghiệp Hơn nữa, [31] doanh nghiệp xuất Việt tạo điều kiện thuận lợi cho đối tác việc phân phối hàng hóa cách vận dụng tốt điều khoản giao dịch thương mại quốc tế Incoterms Các doanh nghiệp nên chủ động giao hàng theo tập quán “bán FOB” (hoặc FCA phương thức vận tải đường biển) xưa nay, theo người xuất chịu trách nhiệm chi phí hàng giao đến cảng quy định, thay vào giao hàng theo điều kiện CIF (hoặc CIP phương thức vận tải khơng phải đường biển), theo doanh nghiệp chịu trách nhiệm chi phí giao hàng, thuê tàu, chịu phí bảo hiểm, chịu trách nhiệm rủi ro, tổn thất, hư hỏng hàng hóa đến cảng đến nước nhập Mới nhìn bên ta phải chịu nhiều trách nhiệm, rủi ro hơn, nhiên điều giúp doanh nghiệp tăng giá sản phẩm, tránh trường hợp bị cho bán phá giá, tăng lợi nhuận, kích thích phát triển cho lĩnh vực liên quan nước bảo hiểm, cho thuê tàu, đồng thời cung cấp dịch vụ có lợi, tránh rủi ro cho bên nhập nhận hàng Như vậy, doanh nghiệp xuất vừa làm cho giá thành hợp lý hơn, tăng lợi nhuận từ tiền hoa hồng cung cấp thêm dịch vụ, vừa thu hút thêm nhiều nhà nhập nhờ điều kiện giao hàng thuận lợi Thêm vào đó, doanh nghiệp cần phải tích cực đầu tư nghiên cứu thị trường tiến hành thăm dò thâm nhập kênh bán lẻ thị trường nước ngồi thơng qua nhà hàng, cửa hàng thực phẩm chấp nhận lợi nhuận thấp khách hàng để xây dựng thương hiệu nước nhập Bên cạnh đó, cơng ty mở kênh phân phối riêng để trực tiếp đưa sản phẩm tới tay người tiêu dùng, chủ động thu ý kiến phản hồi từ phía khách hàng Một ví dụ Cơng ty Xuất nhập Thủy sản An Giang (Agifish), vào năm 2004, doanh nghiệp Việt Nam mở kênh phân phối trực tiếp sản phẩm cá basa vào thị trường Mỹ Ngồi ra, với tình hình tranh chấp, kiện tụng xảy mặt hàng cá tra cá basa thị trường Mỹ liên miên, kéo dài, gây thiệt hại không nhỏ ngành hàng, đặt trước mắt vấn đề “liệu doanh nghiệp xuất có nên tiếp tục bỏ trứng [32] vào giỏ hay không?” Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu, rộng, khơng hiệp định thương mại, giao kết song phương, đa phương ký kết Việt Nam nước giới, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp nước trao đổi, mua bán với nhiều bạn hàng nước Các doanh nghiệp cần biết nắm bắt hội phủ tạo ra, để thực “đa dạng hóa thị trường”, phân tán rủi ro Xét trường hợp với mặt hàng cá basa thị trường Mỹ nói trên, Mỹ coi thị trường tiêu thụ ngành hàng xuất này, xảy tranh chấp, kiện tụng, ta thấy thiệt hại, rủi ro gây lớn Chính thế, để hạn chế trường hợp vậy, vấn đề đa dạng hóa thị trường, tìm kiếm thêm cho thị trường tiềm để xuất vô cấp thiết Một số thị trường tiêu thị mặt hàng cá basa tiềm năng: Australia, Nga, Cadacstan, Nigeria… Giải pháp xúc tiến quảng bá thương hiệu ( Promotion) Việc quảng bá thương hiệu thị trường qua phương tiện phát thanh, truyền hình, báo chí cơng cụ có ý nghĩa giúp truyền đạt nhanh thơng tin tới người tiêu dùng, người Mỹ thường dành nhiều thời gian cho giải trí thơng qua loại hình Do nguyên tắc thị trường thực phẩm tiêu dùng Mỹ người tiêu dùng mua họ thích khơng phải mua thứ họ cần, với xã hội dư thừa thực phẩm, bao bì bắt mắt, nhãn hiệu sản phẩm vậy, tên gọi sản phẩm trở nên vô quan trọng Trong đó, việc xây dựng, xúc tiến thương hiệu cho sản phẩm cá basa Việt Nam xuất thường bị doanh nghiệp bỏ qua, khơng số họ dùng giải pháp thay đổi tên nhãn mác, tên sản phẩm hay tên công ty họ bị phát hành vi phạm lỗi Bởi vậy, doanh nghiệp nên hợp tác để nghiên cứu, đưa tên gọi chung mà thị trường Mỹ ưa thích để áp dụng chung cho sản phẩm cá tra, cá basa xuất vào Mỹ Trên thực tế, nhà nhập bờ Tây nước Mỹ thích sử dùng chữ Swai, nhà bờ Đơng lại thích dùng tên Pangasius cá tra Bởi vậy, cá tra Việt Nam thường doanh nghiệp phía Tây nước Mỹ đóng nhãn mác với tên sản phẩm Swai Cịn phía Đơng lại dán nhãn cá tra Pangasius Điều gây khơng khó khăn nỗ lực quảng bá sản phẩm Việt Nam Mỹ, dễ gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng.Ngồi ra, doanh [33] nghiệp phát triển trang web có đầy đủ thơng tin loại thủy sản theo tập quán tiêu dùng nước nhập Một cách khác hiệu thường doanh nghiệp xuất nhập Việt Nam áp dụng năm gần quảng bá sản phẩm thông qua hội chợ tổ chức nước Hội chợ thương mại hoạt động tuyên truyền, giới thiệu sản phẩm, gắn liền với hoạt động xuất khẩu, gắn liền với tiêu thụ sản phẩm.Hội chợ cịn tơn tạo hình ảnh, nhằm tuyên truyền, quảng bá thương hiệu doanh nghiệp Một số hội chợ sau giúp doanh nghiệp thủy sản Việt Nam vươn thị trường giới 1.Hội chợ Thủy sản quốc tế (IBSS) 2.Hội chợ Triển lãm Quốc tế Thủy sản Việt Nam (VIETFISH ) THAIFEX – World of food Asia 2017 (WOFA) – Hội chợ Quốc tế Thực phẩm Đồ uống hàng đầu Châu Á Hội chợ thực phẩm quốc tế Paris KẾT LUẬN Với xu hội nhập sâu, rộng thông qua hiệp định thương mại liên tiếp kí kết Việt Nam nước khác giới gần đây, kéo theo phát triển không ngừng hoạt động xuất nhập nước, lần khẳng định tầm quan trọng việc hiểu nắm vững kiến thức, quy định, quy trình liên quan đến lĩnh vực doanh nghiệp Bằng cách từ lý thuyết, khái niệm vấn đề “bán phá giá” kiến thức sâu vào minh chứng thực tế vụ kiện bán phá giá cá Tra cá Basa xuất xứ từ Việt Nam sang Mĩ,cuối việc đưa giải pháp cho doanh nghiệp Việt Nam thông qua mơ hình 4P, nhóm chúng tơi hi vọng cung cấp phần cho độc giả nhìn khoa học thực tiễn vần đề bán phá giá hàng hóa hoạt động xuất nhập nói chung, vấn đề thực chiến lược giá Marketing doanh nghiệp nên cần thận trọng ý trình [34] thực giao dịch hàng hóa nước, đặc biệt bối cảnh kinh tế sức giao thoa Do khuôn khổ tiểu luận, sâu trường hợp giải ngóc ngách vấn đề Tuy nhiên, với kiến thức đề cập trên, chúng tơi mong đóng góp chút tri thức cho kinh tế nước nhà nói chung, lĩnh vực xuất nhập nói riêng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường ĐH Ngoại Thương, 2008, Giáo trinh Marketing Quốc tế, NXB Lao Động Xã Hội, Hà Nội Nguyễn Phú Sơn, 2007, “Nghiên cứu thị trường cá tra basa Đồng song Cửu Long, Việt Nam”, Tạp chí Khoa học, số trang 28 – 37, trường Đại học Cần Thơ “ Tranh chấp chống bán phá giá WTO”, Phịng Thương mại Cơng nghệ Việt Nam Ths Nguyễn Tiến Hùng, Viện Đại học Mở Hà Nội, 2009, “ Bán phá giá chống bán phá giá Việt Nam nay”, Tạp chí “ Châu Mỹ ngày nay”, số 5.Đồn Tất Thắng, 2007, “ Những vấn đề doanh nghiệp Việt Nam cần luuw ý bị Mỹ kiện bán phá giá”, Tạp chí “ Châu Mỹ ngày nay”, số 6 Tham khảo từ số trang web: [35] http://vnexpress.net/vu-kien-ca-tra-basa/topic-15711-5.html http://thuysanvietnam.com.vn/duong-dau-voi-kien-chong-ban-pha-gia-article4766.tsvn http://www.biendongseafood.com.vn/News/Detail/43/43.aspx [36] ... TRONG GIẢI PHÁP CHO CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU CÁ BASA VIỆT NAM 22 Giải pháp mặt giá ( Price) .22 Giải pháp mặt sản phẩm (Product) 25 Giải pháp khâu phân phối... thuyết bán chống bán phá giá [3] Chương II: Điểm qua vụ kiện chống bán phá giá ngành hàng cá Tra, cá Basa Mỹ- Việt Nam ảnh hưởng Chương III: Áp dụng mơ hình 4P giải pháp cho doanh nghiệp xuất cá basa. .. luận cá tra Việt Nam không bán phá giá vào Mỹ, vụ kiện chấm dứt Ảnh hưởng vụ kiện đến doanh nghiệp Việt Nam: 4.1 Xuất cá tra sang Mỹ giảm mạnh Việc bị gắn mác bán phá giá, cá basa đông lạnh doanh

Ngày đăng: 18/08/2020, 13:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w