1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số nhân tố ảnh hưởng đến cầu du lịch quốc tế tại Việt Nam từ các nước phát triển giai đoạn 2013 2018

26 48 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 1. LỜI MỞ ĐẦU

  • 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT

    • 2.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu du lịch

      • 2.1.1. Thu nhập (Income)

      • 2.1.2. Own price

      • 2.1.3. Chi phí du lịch tại địa điểm thay thế

      • 2.1.4. Travel Costs

      • 2.1.5. Chi phí Marketing

      • 2.1.6. Sự kiện “One-off”

      • 2.1.7. Khoảng cách

      • 2.1.8. Dân số

      • 2.1.9. Tỷ giá hối đoái

    • 2.2. Mô hình cổ điển

  • 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 3.1. Mô hình nghiên cứu

    • 3.2. Giải thích các biến số

    • 3.3. Phương pháp ước lượng

    • 3.4. Nguồn số liệu

  • 4. KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG VÀ KIỂM ĐỊNH

    • 4.1. Mô tả thống kê các biến

    • 4.2. Mô tả tương quan các biến

    • 4.3. Kết quả ước lượng và kiểm định

      • 4.3.1. Kết quả ước lượng mô hình

      • 4.3.2. Kiểm định lựa chọn mô hình

      • 4.3.3. Kiểm định các khuyết tật của mô hình

  • 5. THẢO LUẬN KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG

  • 6. KẾT LUẬN CHUNG

  • 7. TÀI LIỆU THAM KHẢO

    • Tài liệu tham khảo tiếng Việt:

Nội dung

Mục tiêu nghiên cứu tổng quát của đề tài là xác định và phân tích tác động của một số nhân tố với cầu du lịch quốc tế tại Việt Nam, từ đó rút ra được những đánh giá khách quan hơn về ảnh hưởng của những nhân tố được nghiên cứu đối với việc thu hút du khách đến với Việt Nam. Nhóm hi vọng dựa vào những nghiên cứu này có thể tạo tiền đề cho việc xây dựng chính sách tốt hơn cả về mặt vĩ mô lẫn vi mô để phát triển du lịch quốc tế tại Việt Nam.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ *** BÀI GIỮA KỲ KINH TẾ LƯỢNG MỘT SỐ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CẦU DU LỊCH QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM TỪ CÁC NƯỚC PHÁT TRIỂN GIAI ĐOẠN 2013 - 2018 Giảng viên hướng dẫn Lớp tin : TS Chu Thị Mai Phương : KTE318.2 Hà Nội - 12/2020 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu du lịch 2.1.1 Thu nhập (Income) 2.1.2 Own price 2.1.3 Chi phí du lịch địa điểm thay 2.1.4 Travel Costs 2.1.5 Chi phí Marketing 2.1.6 Sự kiện “One-off” 2.1.7 Khoảng cách 2.1.8 Dân số 2.1.9 Tỷ giá hối đoái 2.2 Mô hình cổ điển PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Mơ hình nghiên cứu 3.2 Giải thích biến số 3.3 Phương pháp ước lượng 3.4 Nguồn số liệu KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG VÀ KIỂM ĐỊNH 4.1 Mô tả thống kê biến 4.2 Mô tả tương quan biến 4.3 Kết ước lượng kiểm định 10 4.3.1 Kết ước lượng mơ hình 10 4.3.2 Kiểm định lựa chọn mô hình 11 4.3.3 Kiểm định khuyết tật mơ hình 11 THẢO LUẬN KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG 13 KẾT LUẬN CHUNG 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Giải thích biến số (thước đo kỳ vọng dấu) Bảng 3.2 Nguồn số liệu Bảng 4.1 Mô tả thống kê biến thành phần Bảng 4.2 Hệ số tương quan biến mô hình Bảng 4.3 Kết ước lượng mơ hình 10 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Kể từ công nghệ phương tiện di chuyển bắt đầu phát triển, du lịch trở thành nhu cầu tinh thần thiếu củа hầu hết tầng lớp nhân dân Dо đó, du lịch đаng trở thành ngành nghề đóng góp nhiều vàо phát triển kinh tế củа quốc giа Theо Tổ chức Du lịch giới (UNWTО), trоng vòng 30 năm quа, lượng khách du lịch quốc tế tăng xấp xỉ bốn lần, bên cạnh du lịch nội địа trở thành mũi nhọn kinh tế củа địа phương Mục tiêu đến năm đến năm 2025, Việt Nam trở thành điểm đến hấp dẫn, phấn đấu thuộc nhóm ba quốc gia dẫn đầu phát triển du lịch khu vực Đơng Nam Á 50 quốc gia có lực cạnh tranh du lịch hàng đầu giới Tổng thu dự kiến từ khách du lịch đạt 1.700 - 1.800 nghìn tỷ đồng (tương đương 77 - 80 tỷ USD), tăng trưởng bình qn 13 - 14%/năm; đóng góp trực tiếp vào GDP đạt 12 - 14%; tạo khoảng 5,5 - triệu việc làm, có khoảng triệu việc làm trực tiếp, tăng trưởng bình quân 12 - 14%/năm Về khách du lịch, Việt Nam phấn đấu đón 35 triệu lượt khách quốc tế, trì tốc độ tăng trưởng bình quân khách quốc tế từ 12 - 14%/năm (Minh Hiển, 2020) Sự phát triển nhanh chóng ngành du lịch tồn giới động thúc đẩy mối quan tâm đến nghiên cứu nhu cầu du lịch Vì vậy, nhóm lựa chọn nghiên cứu đề tài “Một số nhân tố ảnh hưởng đến cầu du lịch quốc tế Việt Nam từ nước phát triển giai đoạn 2013-2018” Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu tổng quát đề tài xác định phân tích tác động số nhân tố với cầu du lịch quốc tế Việt Nam, từ rút đánh giá khách quan ảnh hưởng nhân tố nghiên cứu việc thu hút du khách đến với Việt Nam Nhóm hi vọng dựa vào nghiên cứu tạo tiền đề cho việc xây dựng sách tốt mặt vĩ mơ lẫn vi mô để phát triển du lịch quốc tế Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Mối quan hệ tương quan GDP bình quân đầu người, dân số tỉ giá hối đoái đồng VNĐ so với đồng ngoại tệ tới số lượng du khách nước đến Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Bài nghiên cứu chọn nước phát triển có tỉ giá hối đối bình ổn, đồng nội tệ không chênh lệch nhiều so với đồng USD: Hong Kong, Singapore, Canada, Hoa Kỳ, Tây Ban Nha, Đan Mạch, Ý, Bỉ, Hà Lan, Na Uy, Thụy Sỹ, Thụy Điển, Đức, Phần Lan, Anh, Pháp, New Zealand, Australia Do lượng khách du lịch ngoại quốc đến Việt Nam không thuộc quốc gia định, mà xuất phát từ nhiều quốc gia giới Tuy nhiên, quốc gia khác có nhu cầu, thị hiếu, văn hóa, khác Đây biến không đo lường Để tránh sai lệch mô hình, nghiên cứu thực phạm vi khách du lịch đến từ nước phát triển Nhóm nước có nhiều điểm chung thói quen tiêu dùng mức thu nhập cao, hệ thống tài phát triển, Việc xác định phạm vi nghiên cứu cách phân mảnh thị trường, chọn nhóm nước phát triển giúp giảm thiểu tối đa ảnh hưởng biến không đo lường việc dự báo trở nên dễ dàng Ngoài ra, điều thuận tiện cho việc xây dựng sách, nhắm đến đối tượng khách hang mục tiêu cụ thể Tuy nhiên, nhóm nước này, có số nước phát triển giàu lên nhờ xuất khẩu, đồng tiền nước giảm mạnh (Dẫn đến tỉ giả hối đối E q cao) Vì vậy, nhóm giới hạn phạm vi nghiên cứu nước kể Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập số liệu: Nhóm sử dụng liệu thu thập nguồn liệu đáng tin cậy Ngân hàng giới – World Bank, Tổng cục du lịch Việt Nam Phương pháp xây dựng mơ hình: Thơng qua phần mềm Stata, nhóm sử dụng phương phương pháp bình phương nhỏ tổng quát – GLS phương pháp ước lượng dọc để lượng hóa tác động yếu tố GDP bình quân đầu người, dân số tỉ giá hối đoái đồng VNĐ so với đồng ngoại tệ tới số lượng du khách nước đến Việt Nam giai đoạn 2013 - 2018 Cấu trúc tiểu luận Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục bảng biểu, nội dung tiểu luận gồm: Phần 1: Cơ sở lý thuyết Phần 2: Phương pháp nghiên cứu Phần 3: Kết ước lượng kiểm định Phần 4: Thảo luận kết ước lượng CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu du lịch 2.1.1 Thu nhập (Income) Phương pháp đo lường tốt cho vấn đề PDI (real personal disposacle income), bên cạnh số GNP, GNI, GDP để đánh giá du lịch công tác Mặc dù thu nhập xem định thức quan trọng lý thuyết nhu cầu du lịch ứng dụng thường xuyên kiểm định thực nghiệm ảnh hưởng lên du lịch khơng phải ln ln xác, đặc biệt mơ hình sai số hiệu chỉnh ECMs (Song, 2009) 2.1.2 Own price Phương pháp đo lường chi phí du lịch xuất nghiên cứu đây: Chẳng hạn, Qiu Zhang (1995) Witt Witt (1991, 1992) sử dụng CPIs địa điểm du lịch, với tỷ giá hối đoái nước sở điểm đến, để giải thích cho tách biệt chi phí du lịch; Webber (2001) kết hợp tác động để phát triển nên tỷ giá hối đối hiệu chỉnh chi phí du lịch điểm đến Trong phần lớn nghiên cứu gần định nghĩa chi phí du lịch tương đối So với biến giá khác Own price định thức quan trọng để giải thích ý nghĩa thống kê hệ số (Song, 2009) 2.1.3 Chi phí du lịch địa điểm thay Ngồi biến chi phí du lịch địa điểm thay sử dụng số nghiên cứu Xét đến trường hợp địa điểm thay quan tâm số giá trung bình thường sử dụng để nắm bắt tác động chung, điều giúp tiết kiệm bậc tự ước lượng mơ hình (Song, 2009) 2.1.4 Travel Costs Phần lớn nghiên cứu giải thích ảnh hưởng travel costs, chi phí bay hạng thường sử dụng đơn vị tiêu chuẩn (Dritsakis, 2004; Lim McAleer, 2001, 2002; Kulendran Witt, 2001) Giá nhiên liệu sử dụng đơn vị tiêu chuẩn cho nghiên cứu việc du lịch ngoại trừ hàng không (Di Matteo, 1993) Mặc dù travel costs xem xét số kiểm định thực nghiệm, biến ln đưa tác động xác tới nhu cầu du lịch Thêm vào việc sử dụng đơn vị tiêu chuẩn chi phí bay gây vấn đề khó xử lý phức tạp cấu trúc vé bay (Song, 2009) 2.1.5 Chi phí Marketing Biến sử dụng nghiên cứu Crouch (1992) LedesmaRodriguez (2001) Việc khó khăn tiếp cận liệu giải thích biến không sử dụng rộng rãi nghiên cứu gần (Song, 2009) 2.1.6 Sự kiện “One-off” Biến giả thường sử dụng để nắm bắt tác động kiện “One-off” khác nhau, khủng hoảng dầu khí năm 70s ảnh hưởng đến toàn nhu cầu du lịch tồn cầu Thêm vào đó, số kiện mang tính khu vực khủng hoảng tài 1997 hay SARS 2003 xem xét tác động Những kiện mang lại ảnh hưởng tiêu cực tới nhu cầu du lịch khu vực xảy kiện Ngược lại có kiện trọng đại Olympic Games tác động tích cực tới nước chủ nhà ngành du lịch (Song, 2009) 2.1.7 Khoảng cách Khoảng cách địa lý khu vực coi yếu tố định cho việc lựa chọn điểm du lịch Baxter (1979) đưa giả thuyết chuyến du lịch cấu tạo nên từ sản phẩm giúp thỏa mãn du khách, trường hợp đặc biệt, khoảng cách địa lý xa ưa chuộng Ở dạng tương tự, Wolfe (1970) khoảng cách lúc rào cản bất đồng biến sau vượt qua ngưỡng xác định góp phần khiến cho chuyến tuyệt vời Beaman (1974) cho hành vi áp dụng phương pháp phân tích khoảng cách cận biên cách quan sát phản ứng cá nhân tới đơn vị khoảng cách kết luận cho đơn vị bổ sung Hàm phân rã khoảng cách đóng phần quan trọng việc hiểu tương quan không gian, bao gồm du lịch (Eldridge, 1991) Nhu cầu du lịch biến thiên ngược chiều với khoảng cách du lịch (Zillinger, 2005) Do đó, khoảng cách gia tăng nhu cầu du lịch giảm mạnh Có số tranh luận cho người nên vượt qua khoảng cách định để cảm nhận chuyến xa nhà thực (Rahmani, Zangoei, Rasoulzadeh Heydarian, 2019) 2.1.8 Dân số Dân số đơn vị đại diện cho độ lớn đất nước mà có nguồn du khách, nóđược coi dấu hiệu tích cực dân số lớn nhiều du khách có nhu cầu du lịch đất nước OIC gia tăng doanh thu (Ali Soofi, Rafsanjani, Zamanian, 2018) 2.1.9 Tỷ giá hối đối ER nằm phương trình nhu cầu du lịch cho trực quan Nếu hệ thống tiền tệ nước bị sụt giá du lịch quốc tế trở nên rẻ tăng dịng du khách vào đất nước Những lý lẽ thơng thường cho việc chọn ER góp phần nâng tầm ER trở thành đơn vị đại diện cho chi phí địa điểm chọn (Martin Witt, 1988) Thực tế biến ER thường xuất để bổ sung cho đơn vị giá tiêu dùng (Arbel Ravid, 1985) đại diện đơn cho chi phí sinh hoạt du khách Ở vấn đề phức tạp hơn, số nghiên cứu bao gồm phương pháp đo lường đa hợp cho ảnh hưởng chi phí hiệu chỉnh thơng qua ER (Witt Martin, 1987) (Vita Kyaw, 2020) 2.2 Mơ hình cổ điển Mặc dù O’Hagan Harrison (1984); Syriopoulos Sinclair (1993); Smeral (1992) khảo sát nhu cầu du lịch dựa theo hệ thống nhu cầu hoàn chỉnh minh họa Stone (1954); Theil (1965); Deaton Muellbauer (1980), phần lớn nghiên cứu xuất tài liệu single equation models dựa lý thuyết nhu cầu Lý thuyết đưa giả thuyết lựa chọn tối ưu người tiêu dùng dựa thu nhập người tiêu dùng giá hàng hóa Trong trường hợp nhu cầu du khách lựa chọn phụ thuộc vào giá hàng hóa địa điểm du lich thay thu nhập nước phát nguồn du khách Ví dụ: du khách đất nước xác định phải lựa chọn địa điểm, hàm nhu cầu viết: Q1=f1 (P1, P2, Y) (1) Q2=f2 (P2, P1, Y) (2) Phương trình dạng đơn giản mà thị hiếu marketing khơng đánh giá đến phương trình nhận định nhu cầu du lịch đến địa điểm phụ thuộc vào giá (P1 P2) mức thu nhập du khách tiềm (Y) Những giả thuyết liên quan tới hàm bên cơng thức hóa dựa lý thuyết kinh tế Giả thuyết I: Đường Engel đưa giả thuyết giá không đổi, gia tăng thu nhập du khách tác động trực tiếp gây nên gia tăng nhu cầu du lịch tới địa điểm (Trong trường hợp du lịch hàng hóa thơng thường) Do đó, thu nhập có ảnh hưởng tích cực tới nhu cầu du lịch điểm đến Giả thuyết II: Nếu giá địa điểm tăng yếu tố cịn lại khơng đổi du khách thay đổi lựa chọn từ địa điểm sang 2, đó, nhu cầu du lịch điểm giảm Tác động biết đến ảnh hưởng thay Giả thuyết III: Đối với nhu cầu du lịch địa điểm thứ nhất, ảnh hưởng thay đổi giá địa điểm thứ tích cực tiêu cực Nếu điểm địa điểm thay cho điểm nhu cầu du lịch tới điểm di chuyển hướng với thay đổi giá điểm Nếu địa điểm địa điểm bổ sung nhu cầu tới nơi di chuyển hướng trái ngược với thay đổi giá địa điểm lại Theo giả thuyết trên, hàm (1) (2) viết lại thành: Q1=f1 (P1, P2, Y) (3) Q2=f2 (P2, P1, Y) (4) Hàm (3) (4) ước lượng cách sử dụng liệu Qi, Pi, Y (tại i= 1,2) giả thuyết I, II, III kiểm định giả thuyết thống kê (Song, 2009) Bảng 3.1 Giải thích biến số (thước đo kỳ vọng dấu) V a Ký hiệu Giải thích Cách tính K ỳ i vọ t ng r ò Biế n ����� phụ Biến đại diện cho số Lấy logarit tự nhiên khách nước i đến số lượng khách nước Việt Nam năm t i đến Việt Nam năm t thuộ c Biến đại diện cho thu ����� nhập bình quân đầu người (tính theo USD) quốc gia i năm t Bi ến ����� độ GDP bình quân đầu + người quốc gia i năm t Biến đại diện cho dân số Lấy logarit tự nhiên nước i năm t dân số nước i + năm t c lậ p Lấy logarit tự nhiên �� (����)�� Biến đại diện cho tỷ giá Lấy logarit tự nhiên tỷ hối đoái đồng VND giá hối đoái đồng so với đồng ngoại tệ VND so với đồng ngoại nước i năm t tệ nước i năm t - Nguồn: Nhóm tác giả tổng hợp Nhóm đưa kỳ vọng cho biến số mơ hình lý sau: - Biến ����� : Biến số đại diện cho thu nhập bình qn đầu người nước Theo mơ hình đường cong Engel mối quan hệ thu nhập cá nhân mức tiêu dùng cá nhân hàng hóa định, thu nhập tăng cầu tăng với hàng hóa thơng thường cầu giảm với hàng hóa thứ cấp Nhóm kỳ vọng thu nhập người dân quốc gia tăng cầu du lịch họ tăng lên, dấu kỳ vọng cho biến dấu (+) - Biến ����� : Biến đại diện quy mô quốc gia với thang đo dân số quốc gia Dân số lớn số lượng người có khả du lịch nhiều Do nhóm chọn dấu kỳ vọng cho biến dấu (+) với hàm ý quy mơ quốc gia lớn cầu du lịch tăng lên - Biến �� (����)�� : Biến đại diện cho tỷ giá hối đoái đồng VND so với đồng ngoại tệ nước khác Theo nghiên cứu trước đây, nhóm kỳ vọng giá trị đồng VNĐ giảm giá việc du lịch Việt Nam rẻ nên có nhiều khách du lịch đến với Việt Nam Dấu kỳ vọng cho biến chọn dấu âm (-) 3.3 Phương pháp ước lượng Nhóm nghiên cứu sử dụng phương pháp ước lượng bình phương nhỏ tổng qt – GLS cho mơ hình tác động ngẫu nhiên (RE) phương pháp ước lượng dọc cho mơ hình tác động cố định (FE) cho liệu bảng để lượng hóa tác động yếu tố GDP bình quân đầu người, dân số tỉ giá hối đoái đồng VNĐ so với đồng ngoại tệ tới số lượng du khách nước đến Việt Nam giai đoạn 2013 - 2018 3.4 Nguồn số liệu Nhóm sử dụng số liệu dạng bảng với số quan sát: 108 –18 nước Hong Kong, Singapore, Canada, Hoa Kỳ, Tây Ban Nha, Đan Mạch, Ý, Bỉ, Hà Lan, Na Uy, Thụy Sỹ, Thụy Điển, Đức, Phần Lan, Anh, Pháp, New Zealand, Australia vòng năm từ 2013 – 2018 Bảng 3.2 Nguồn số liệu Biến Ngu ồn ����� Tổng cục du lịch Việt Nam ����� Data Worldbank ����� Data Worldbank �� (����)�� Data Worldbank (Tổng hợp xử lý từ liệu E USD so với VNĐ E USD so với đồng tiền nước quan sát) Nguồn: Nhóm tác giả tổng hợp KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG VÀ KIỂM ĐỊNH 4.1 Mô tả thống kê biến Bảng 4.1 Mô tả thống kê biến thành phần Biến số Số quan Giá trị trung Độ lệch chuẩn ����� sát 108 bình 11,17186 1,072353 ����� 108 ����� 108 �� (����)�� 108 GTNN GTLN 9,2332 13,440 75 42 10,8009 0,27536 10,155 11,541 49 64 16,77433 1,214946 15,306 19,605 64 98 -9,58254 0,872514 10,457 7,8485 Nguồn: Nhóm tác giả với tổng hợp thơng qua phần mềm Stata Số quan sát: 108 (Lấy từ số liệu 18 nước vòng năm từ 2013 đến 2018) Các biến có giá trị trung bình, giá trị lớn giá trị nhỏ chênh lệch không cao so với Độ lệch chuẩn lớn 1,215 ứng với biến ����� (có giá trị trung bình 16,773) độ lệch chuẩn nhỏ 0,275 ứng với biến ����� (có giá trị trung bình 10,801) Điều đạt q trình nghiên cứu, nhóm giới hạn quy mơ nước phát triển có quy mơ dân số, thu nhập, tỷ giá hối đoái khả đồng Bộ số liệu lọc số quan sát có độ chênh lệch cao 4.2 Mô tả tương quan biến Bảng 4.2 Hệ số tương quan biến mơ hình ����� ����� ����� ����� 1,0000 ����� -0,0375 1,0000 ����� 0,6891 -0,3717 1,0000 �� (����)�� -0,4028 0,3656 -0,5155 �� (����)�� 1,00 Nguồn: Nhóm tác giả với tổng hợp thông qua phần mềm Stata Mức độ tương quan biến phụ thuộc biến độc lập: - ����� ����� : Có tương quan -0,0375 < Điều hàm ý du lịch Việt Nam hàng hóa thứ cấp nước phát triển xét theo lý thuyết ngược chiều với nhận định ban đầu nhóm tác giả Tương quan tuyến tính biến yếu - ����� ����� : Có tương quan 0,6891 > Điều phù hợp với lý thuyết Tương quan tuyến tính biến cao - ����� ��(����)�� : Có tương quan -0,4028 < Điều phù hợp với lý thuyết Tương quan tuyến tính biến trung bình Mức độ tương quan biến độc lập: Tất biến độc lập có tương quan tuyến tính mức trung bình (có giá trị tuyệt đối khoảng từ 0,3 đến 0,5) Các hệ số tương quan nhỏ 0,8 nên dự báo không xảy đa công tuyến 4.3 Kết ước lượng kiểm định 4.3.1 Kết ước lượng mơ hình Bảng 4.3 Kết ước lượng mơ hình R E ( ) Mơ hình Biến số ����� ����� ��(����)�� Hệ số chặn Kiểm định nhân tử Lagrange (xttest0) Kiểm định Hausma n Kiểm định phương sai sai số thay đổi Kiểm định tự tương quan Số quan sát Hệ số xác định 1,276097*** (3,46) 1,281997*** (0,2531638) 1,001765*** (0,3011225) -14,51633*** (5,466649) chibar2(01) = 207,19 F E ( ) 4,778793*** (0,5875355) 5,385304*** (1,241739) 4,85176*** (0,6984968) -84,28609*** (21,84741) FE_Cluster ( ) 4,778793*** (0,5875355) 5,385304*** (1,241739) 4,85176*** (0,6984968) -84,28609*** (21,84741) Prob > chibar2 = 0,0000 chi2(3) = 175,90 Prob>chi2 = 0,0000 chi2 (18) = 2,3e+05 Prob>chi2 = 0,0000 F (1, 17) = 20.551 Prob > F = 0.0003 108 108 108 0,2902 0,2402 0,2402 Nguồn: Nhóm tiểu luận tính tốn tổng hợp qua phần mềm STATA Ghi chú: (Sai số chuẩn hệ số ước lượng đặt dấu ngoặc đơn () hệ số ước lượng, ý nghĩa dấu * kí hiệu bảng * p-value < 0,1; ** p-value < 0,05; *** p-value < 0,01) 4.3.2 Kiểm định lựa chọn mơ hình Bảng trình bày kết ước lượng mơ hình đánh giá tác động số nhân tố tới số lượng khách du lịch nước đến Việt Nam Để lựa chọn mơ hình phù hợp để nghiên cứu phân tích, nhóm tiến hành thực số kiểm định Đầu tiên nhóm thực kiểm định nhân tử Lagrange câu lệnh xttest0 để xem xét tồn yếu tố ngẫu nhiên không quan sát có tác động tới biến phụ thuộc mà không đổi theo thời gian Với cặp giả thuyết: ��: �ℎô�� �ồ� �ạ� �� { với mức ý nghĩa α = 5% �1 : �ồ� �ạ� �� Kết kiểm định cho p-value = 0,0000 < 0,05 (mức ý nghĩa α) Nên ta bác bỏ giải thuyết H0 Dó có tồn yếu tố khơng quan sát có tác động tới biến phụ thuộc Vì tồn yếu tố khơng quan sát có tác động đến biến phụ thuộc nên mơ hình POLS khơng phù hợp Nhóm tiếp tục sử dụng kiểm định Hausman để xem xét mối tương quan biến số không quan sát �� biến độc lâp mơ hình, từ làm sở để lựa chọn FE cột (2) RE cột (1) với cặp giả thuyết: ��: �� �ℎô�� �ươ�� ���� �ớ� ��ế� độ� �ậ� với mức ý nghĩa α = 5% { �1 : �� �ươ�� ���� �ớ� ��ế� độ� �ậ� Kết kiếm định cho p-value = 0,0000 < 0,05 (mức ý nghĩa α) ta bác bỏ giả thuyết �� không tương quan với biến độc lập mơ hình, lựa chọn mơ hình FE phù hợp với liệu 4.3.3 Kiểm định khuyết tật mơ hình Sau lựa chọn mơ hình phù hợp cho nghiên cứu mơ hình FE, nhóm tiếp tục thực số kiểm định để xác định mơ hình có mắc phải số khuyết tật hay khơng Đầu tiên, nhóm thực kiểm định phương sai sai số thay đổi đề xuất Greene (2000) câu lệnh xttest3 phần mềm Stata với cặp giả thuyết: ��: �ℎươ�� ��� ��� �ố �ℎ�ầ� �ℎấ� {�1 : �ℎươ�� ��� ��� �ố �ℎ�ầ� �ℎấ� với mức ý nghĩa α = 5% Kết kiểm định cho kết p-value = 0,0000 < 0,05 (mức ý nghĩa α) Do ta bác bỏ giả thuyết H0: Phương sai sai số Hay nói cách khác mơ hình có khuyết tật phương sai sai số thay đổi Tiếp theo nhóm tiếp tục thực kiểm định tự tương quan đề xuất Wooldridge (2002) câu lệnh xtserial lnN lnG lnP lnevni phần mềm Stata với cặp giả thuyết: ��: ��� (�� � , �� �−1 ) = { với mức ý nghĩa α = 5% �1 : ���(�� � , �� �−1 ) ≠ Kết kiểm định cho kết p-value = 0,0003 < 0,05 (mức ý nghĩa α) Do ta có sở để bác bỏ giả thuyết H0: Khơng có tượng tự tương quan Hay nói cách khác mơ hình có khuyết tật tự tương quan Để kiểm sốt khuyết tật mơ hình, nhóm tác giả sử dụng phương pháp hồi quy với sai số chuẩn mạnh tùy chọn Cluster Nhờ nhóm kiểm sốt hai khuyết tật tự tương quan phương sai sai số thay đổi mô hình Kết hồi quy nhận nằm mơ hình FE_Cluster, cột (3) Bảng 4.3 THẢO LUẬN KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG Kết ước lượng cho thấy số yếu tố nghiên cứu có ý nghĩa thống kê hay nói cách khác có tác động tới số lượng khách du lịch đến Việt Nam mức ý nghĩa α = 0,05 GDP bình quân đầu người quốc gia, dân số tỷ giá hối đoái đồng VNĐ so với đồng ngoại tệ nước i vào năm t Cụ thể sau: Thứ nhất, thu nhập bình qn đầu người GDP (tính theo USD) có tác động chiều đến số lượng khách du lịch đến Việt Nam Khi GDP nước phát triển tăng lên 1% số lượng khách du lịch nước đến Việt Nam tăng 4,778793%, điều kiện yếu tố khác không đổi Dựa lý thuyết ban đầu đường cong Engel, kết hàm ý du lịch Việt Nam với nước phát triển hàng hóa thơng thường, phù hợp với kỳ vọng ban đầu nhóm tiểu luận Thứ hai, dân số có tác động chiều với số lượng khách du lịch đến Việt Nam Điều phù hợp với lý thuyết kỳ vọng ban đầu nhóm nghiên cứu nhìn vào bảng tương quan biến Kết hàm ý rằng, nước phát triển có dân số tăng 1% lượng khách du lịch nước đến Việt Nam tăng 5,385304%, điều kiện yếu tố khác không thay đổi Thứ ba, tỷ giá hối đoái đồng VNĐ so với đồng ngoại tệ nước khác có tác động chiều với số lượng khách du lịch đến Việt Nam Khi tỷ giá hối đoái đồng VNĐ với đất nước nghiên cứu tăng 1% lượng khách du lịch nước đến Việt Nam tăng 4,85176%, điều kiện yếu tố khác không thay đổi Kết ngược lại với kì vọng nhóm tiểu luận giả thuyết ban đầu Khi đồng VNĐ giá so với đồng ngoại tệ chi phí du lịch ăn ở, mua sắm, … Việt Nam trở nên rẻ hơn, làm tăng nhu cầu du lịch du khách đến Việt Nam Tuy nhiên theo quan điểm nhóm mối quan hệ chiều giải thích việc đồng nước tăng giá phần hệ ổn định trị việc hoạt động hiệu kinh tế Điều điểm thu hút du khách có nhiều quốc gia có nhiều điểm du lịch hấp dẫn lại có trị bất ổn Những địa điểm có tính ổn định an toàn cao thời điểm thu hút nhiều khách du lịch Bên cạnh xét hệ số chặn hồi quy cho kết -84,28609 Mặc dù hệ số chặn có ý nghĩa thống kê (với p-value = 0000) lại khơng có ý nghĩa thực tế Tại tất yếu tố khác 0, tức hồn tồn khơng tồn du lịch nước ngồi, khách du lịch quốc tế Dựa vào hệ số hồi quy mơ hình FE_Cluster, có R = 0,2402 cho thấy, biến động biến độc lập giải thích 24,02% biến động phụ thuộc mơ hình Kết cho thấy biến nhóm nghiên cứu có tác động đến biến phụ thuộc mơ hình Tuy nhiên, ngồi biến trên, cịn nhiều biến khác có ảnh hưởng đến số lượng khách du lịch nước phát triển đến Việt Nam cần đưa vào mơ hình nghiên cứu mà nhóm chưa thể thực nghiên cứu KẾT LUẬN CHUNG Du lịch ngày trở nên phổ biến trở thành ngành mũi nhọn đóng góp nhiều cho phát triển kinh tế Việt Nam, đặc biệt du lịch quốc tế Khơng góp phần làm tăng GDP, việc du lịch quốc tế phát triển cịn góp phần quảng bá hình ảnh, giá trị văn hóa đặc sắc đất nước Việt Nam đến bạn bè giới Phát triển cầu du lịch nói chung, du lịch từ nước ngồi nói riêng số sách phát triển bền vững, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tăng vị Việt Nam trường quốc tế Chính nhóm tiểu luận định nghiên cứu số nhân tố ảnh hưởng đến cầu du lịch quốc tế Việt Nam từ nước phát triển giai đoạn 2013 -2018 để góp phần đẩy mạnh nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực Dựa sở lý thuyết kết nghiên cứu thực nghiệm nước giới, nhóm nghiên cứu chọn biến: thu nhập bình quân đầu người, dân số tỷ giá hối đoái Việt Nam Kết mơ hình cho thấy, điều kiện yếu tố khác không đổi, yếu tố chọn tiểu luận làm có tác động chiều đến cầu du lịch quốc tế Việt Nam mức tin cậy 95% Tuy nhiên, biến chưa giải thích hết thay đổi biến phụ thuộc Trên thực tế, cầu du lịch chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố khác khoảng cách địa lý hay yếu tố khó đo lường vị, văn hóa, chi phí marketing nước quan sát, Vì hiểu biết kỹ phân tích tìm kiếm liệu cịn có hạn nên dẫn tới tiểu luận nhóm cịn mắc phải số hạn chế như: tiểu luận nhóm đánh giá tác động số yếu tố đến cầu du lịch quốc tế Việt Nam từ nước phát triển, chưa giải thích cách chi tiết hợp lý chiều tác động ngược với kỳ vọng lý thuyết tỷ giá hối đối, số liệu phục vụ cho việc chạy mơ hình cịn chưa thực lớn Nhóm hy vọng nhóm nghiên cứu sau giúp nhóm khắc phục hạn chế nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt: Minh Hiển, 2020, Đưa du lịch thực ngành kinh tế mũi nhọn vào năm 2030, Thời báo Tài Việt Nam, truy cập ngày 12/12/2020, tại: Nguyễn Quang Dong, Nguyễn Thị Minh, 2018, Giáo trình kinh tế lượng, Khoa toán kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Tài liệu tham khảo tiếng Anh: Ali Soofi, A., Rafsanjani, S., and Zamanian, G., 2018, “Factors Affecting Tourism Demands in Selected OIC Countries”, Environmental Energy and Economic Research, 2(4), 229-236 Arbel, A., and Ravid, S A., 1985, “On recreation demand: a time-series approach”, Applied Economics, 17(6), 979-990 Baxter, M J., 1979, “The interpretation of the distance and attractiveness components in models of recreational trips”, Geographical Analysis, 11(3), 311–315 Beaman, J., 1974, “Distance and a reaction to distance as a function of distance”, Journal of Leisure Research, 6, 220-231 Crouch, G I., 1992, “Effect of income and price on international tourism”, Annals of Tourism Research, 19(4), 643-664 Deaton, A., and Muellbauer, J., 1980, “An almost ideal demand system”, The American economic review, 70(3), 312-326 Di Matteo, L., and Di Matteo, R., 1993, “The determinants of expenditures by Canadian visitors to the United States”, Journal of Travel Research, 31(4), 34-42 Dritsakis, N., 2004, “Tourism as a long-run economic growth factor: an empirical investigation for Greece using causality analysis”, Tourism economics, 10(3), 305-316 Eldridge J D and Jones, J P., 1991, “Warped Space: A Geography of Distance Decay”, The Professional Geographer, 43(4), 500-511 Kulendran, N., and Witt, S F., 2001, “Cointegration versus least squares regression”, Annals of Tourism Research, 28(2), 291-311 Ledesma-Rodríguez, F J., Navarro-Ibáđez, M., and Pérez-Rodríguez, J V., 2001, “Panel data and tourism: a case study of Tenerife”, Tourism Economics, 7(1), 75-88 Lim, C., and McAleer, M., 2001, “Forecasting tourist arrivals”, Annals of Tourism Research, 28(4), 965-977 Lim, C., and McAleer, M., 2002, “Time series forecasts of international travel demand for Australia”, Tourism Management, 23(4), 389-396 Martin, C A., and Witt, S F., 1987, “Tourism demand forecasting models: Choice of appropriate variable to represent tourists' cost of living”, Tourism management, 8(3), 233-246 Martin, C A., and Witt, S F., 1988, “Substitute prices in models of tourism demand”, Annals of Tourism Research, 15(2), 255-268 O'Hagan, J W., and Harrison, M J., 1984, “Market shares of US tourist expenditure in Europe: an econometric analysis”, Applied Economics, 16(6), 919-931 Qiu, H., and Zhang, J, 1995, “Determinants of tourist arrivals and expenditures in Canada”, Journal of Travel Research, 34(2), 43-49 Rahmani, F., Zangoei, S., Rasoulzadeh, M., and Heydarian, S., 2019, “Investigating the Impact of Tourists' Travel Distance on the Domestic Tourism Demand in Mashhad”, Iranian Economic Review, 23(4), 993-1018 Smeral, E., Witt, S F., and Witt, C A.,1992, “Econometric forecasts: Tourism trends to 2000”, Annals of Tourism Research, 19(3), 450-466 Song, H., Witt, S F., and Li, G., 2008, The advanced econometrics of tourism demand, Routledge Stone, R., 1954, “Linear expenditure systems and demand analysis: an application to the pattern of British demand”, The Economic Journal, 64(255), 511-527 Syriopoulos, T C., and Thea Sinclair, M., 1993, “An econometric study of tourism demand: the AIDS model of US and European tourism in Mediterranean countries”, Applied economics, 25(12), 1541-1552 Theil, H., 1965, “The analysis of disturbances in regression analysis”, Journal of the American Statistical Association, 60(312), 1067-1079 Vita, G D., and Kyaw, K S, 2013, “Role of the exchange rate in tourism demand”, Annals of Tourism Research, 43, 624-627 Webber, A G., 2001, “Exchange rate volatility and cointegration in tourism demand”, Journal of Travel research, 39(4), 398-405 Witt, S F and Witt, C A., 1995, “Forecasting tourism demand: A review of empirical research”, International Journal of Forecasting, 11(3), 447-475 Wolfe, R I., 1970, “Discussion of vacation homes, environmental preferences, and spatial behavior”, Journal of Leisure Research, 2(1), 85-87 Zillinger, M., 2005, A spatial approach on tourists’ travel routes in Sweden, Etour ... mối quan tâm đến nghiên cứu nhu cầu du lịch Vì vậy, nhóm lựa chọn nghiên cứu đề tài ? ?Một số nhân tố ảnh hưởng đến cầu du lịch quốc tế Việt Nam từ nước phát triển giai đoạn 2013- 2018? ?? Mục tiêu... trưởng kinh tế, tăng vị Việt Nam trường quốc tế Chính nhóm tiểu luận định nghiên cứu số nhân tố ảnh hưởng đến cầu du lịch quốc tế Việt Nam từ nước phát triển giai đoạn 2013 -2018 để góp phần đẩy... xác định phân tích tác động số nhân tố với cầu du lịch quốc tế Việt Nam, từ rút đánh giá khách quan ảnh hưởng nhân tố nghiên cứu việc thu hút du khách đến với Việt Nam Nhóm hi vọng dựa vào nghiên

Ngày đăng: 23/10/2021, 11:51

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1 Giải thích các biến số (thước đo và kỳ vọng về dấu) V a i  t r ò - Một số nhân tố ảnh hưởng đến cầu du lịch quốc tế tại Việt Nam từ các nước phát triển giai đoạn 2013   2018
Bảng 3.1 Giải thích các biến số (thước đo và kỳ vọng về dấu) V a i t r ò (Trang 12)
Nhóm sử dụng số liệu dạng bảng với số quan sát: 108 –18 nước Hong Kong, Singapore, Canada, Hoa Kỳ, Tây Ban Nha, Đan Mạch, Ý, Bỉ, Hà Lan, Na Uy, Thụy Sỹ, Thụy Điển, Đức, Phần Lan, Anh, Pháp, New Zealand, Australia trong vòng 6 năm từ 2013 – 2018. - Một số nhân tố ảnh hưởng đến cầu du lịch quốc tế tại Việt Nam từ các nước phát triển giai đoạn 2013   2018
h óm sử dụng số liệu dạng bảng với số quan sát: 108 –18 nước Hong Kong, Singapore, Canada, Hoa Kỳ, Tây Ban Nha, Đan Mạch, Ý, Bỉ, Hà Lan, Na Uy, Thụy Sỹ, Thụy Điển, Đức, Phần Lan, Anh, Pháp, New Zealand, Australia trong vòng 6 năm từ 2013 – 2018 (Trang 14)
Bảng 4.2 Hệ số tương quan giữa các biến trong mô hình - Một số nhân tố ảnh hưởng đến cầu du lịch quốc tế tại Việt Nam từ các nước phát triển giai đoạn 2013   2018
Bảng 4.2 Hệ số tương quan giữa các biến trong mô hình (Trang 15)
Bảng 4.1 Mô tả thống kê các biến thành phần Biến sốSố - Một số nhân tố ảnh hưởng đến cầu du lịch quốc tế tại Việt Nam từ các nước phát triển giai đoạn 2013   2018
Bảng 4.1 Mô tả thống kê các biến thành phần Biến sốSố (Trang 15)
4.3.1. Kết quả ước lượng mô hình - Một số nhân tố ảnh hưởng đến cầu du lịch quốc tế tại Việt Nam từ các nước phát triển giai đoạn 2013   2018
4.3.1. Kết quả ước lượng mô hình (Trang 17)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w