Xuất phát từ những lý do trên em mạnh dạn lựa chọn đề tài là "Giải pháp cho việc thâm nhập thị trường quốc tế của các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê Việt Nam" Mục đích nghiên cứu của đề t
Trang 1MỤC LỤC
Trang
LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN I THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ VÀ THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ 5
I.Khái niệm thị trường quốc tế .5
II.Thâm nhập thị trường quốc tế 5
1.Khái niệm thâm nhập thị trường quốc tế 5
2.Vai trò của thâm nhập thị trường quốc tế 5
3.Quá trình thâm nhập thị trường quốc tế 6
3.1 Nghiên cứu thị trường 4
3.2 Xác định chiến lược thâm nhập thị trường thế giới 5
3.2.1.Xuất khẩu 7
3.2.2.Cấp giấy phép 7
3.2.3.Liên doanh 8
3.2.4.Nhượng quyền thương hiệu (Franchising) 8
3.2.5.Tập đoàn: 11
3.2.6.Đầu tư sản xuất 11
3.2.7.Hoạt động lắp ráp 11
PHẦN II :THỰC TRẠNG THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU CÀ PHÊ VIỆT NAM 13
I.Thực trạng 13
1.Xuất khẩu 13
2.Nhượng quyền thương mại 20
II.Những thuận lợi và khó khăn cho thâm nhập thị trường quốc tế cho cà phê Việt Nam 23
1.Thuận lợi 23
Trang 21.1.Xét trên khía cạnh tự nhiên 23
1.2.Xét trên khía cạnh tài nguyên văn hóa 24
2.Khó khăn : 24
PHẦN III : ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHO VIỆC XÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU CÀ PHÊ VIỆT NAM 27
I.Định hướng cho ngành cà phê Việt Nam 27
II.Giải pháp cho việc thâm nhập thị trường cà phê quốc tế của doanh nghiệp Việt Nam 28
1.Tăng cường quản lý chất lượng cà-phê xuất khẩu 28
2 Xây dựng thương hiệu của cà phê Việt Nam 29
3 Nâng cao mức tiêu dùng trong nước 30
4 Kết nối ngành cà phê toàn cầu 32
III.Chính sách của Chính phủ cho ngành cà phê Việt Nam 33
KẾT LUẬN 35
TÀI LIỆU THAM KHẢO 36
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay kinh doanh cà phê đã chiếm một vị trí rất quan trọng trên phạm
vi toàn thế giới Đối với Việt Nam, cà phê là một trong những mặt hàng nôngsản xuất khẩu chủ lực chỉ đứng sau gạo Hàng năm xuất khẩu cà phê đem vềcho nền kinh tế một lượng ngoại tệ không nhỏ,với kim ngạch xuất khẩu chiếm
tỷ trọng lớn đồng thời giải quyết hàng trăm nghìn công ăn việc làm cho ngườilao động trong nước
Trong xu thế mở cửa hội nhập kinh tế thế giới như ngày nay, với đườnglối chính sách mở cửa hội nhập của Đảng và Nhà nước thì thị trường hàng hóanói chung và cà phê Việt nam nói riêng không ngừng được mở rộng Để càphê Việt có thể thâm nhập vào thị trường quốc tế còn có rất nhiều vấn đề cầnlưu ý và giải quyết
Xuất phát từ những lý do trên em mạnh dạn lựa chọn đề tài là "Giải pháp
cho việc thâm nhập thị trường quốc tế của các doanh nghiệp xuất khẩu
cà phê Việt Nam"
Mục đích nghiên cứu của đề tài
- Cơ sở lý luận về thị trường quốc tế và thâm nhập thị trường cà phê quốc tế
- Nghiên cứu đánh giá thực trạng hoạt động thâm nhập thị trường quốc tế củacác doanh nghiệp xuất khẩu cà phê Việt Nam
- Đề ra một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động thâm nhập thị trường càphê quốc tế
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các hoạt động thâm nhập thị trường càphê quốc tế của Việt Nam
Về phần nội dung và kết cấu của đề tài,ngoài phần mở đầu, kết luận vàdanh mục tài liệu tham khảo đề tài nghiên cứu gồm ba chương:
Trang 4PHẦN I: THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ VÀ THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNGQUỐC TẾ.
PHẦN II: THỰC TRẠNG THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ CỦACÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU CÀ PHÊ VIỆT NAM
PHẦN III : ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHO VIỆC XÂM NHẬP THỊTRƯỜNG QUỐC TẾ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU CÀ PHÊVIỆT NAM
Tuy có nhiều cố gắng trong việc tìm hiểu và nghiên cứu tài liệu, song đây
là một mảng đề tài khó và năng lực cũng như trình độ có hạn nên đề tàinghiên cứu không tránh khỏi những thiếu sót Vì vậy em rất mong nhận đượcnhững ý kiến góp ý, bổ sung của các thầy cô và các bạn để em hoàn thiện tốthơn trong các nghiên cứu sau này.Em cũng xin chân thành cảm ơn Th.sNguyễn Liên Hương đã giúp đỡ, chỉnh sửa để em có thể hoàn thành đề tàinày
PHẦN I THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ VÀ THÂM NHẬP THỊ
Trang 5TRƯỜNG QUỐC TẾ
I.Khái niệm thị trường quốc tế.
“ Thị trường quốc tế của doanh nghiệp là tập hợp những khách hàng nướcngoài hiện tại và tiềm năng của doanh nghiệp đó"
Theo khái niệm trên thì số lượng và cơ cấu của khách hàng nước ngoàiđối với sản phẩm của doanh nghiệp cũng như sự biến động của các yếu tố đótheo không gian và thời gian là đặc trưng cơ bản của thị trường quốc tế củadoanh nghiệp Số lượng và cơ cấu nhu cầu chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tốkhách quan và chủ quan, vĩ mô và vi mô đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phảinghiên cứu một cách tỉ mỉ
II.Thâm nhập thị trường quốc tế
1.Khái niệm thâm nhập thị trường quốc tế
Thâm nhập thị trường quốc tế là nghiên cứu hành vi người tiêu dùng nướcngoài để phát hiện ra những nhu cầu, động cơ người tiêu dùng,phân đoạn thịtrường, xác định thị trường mục tiêu để đề ra những chiến lược cụ thể
2.Vai trò của thâm nhập thị trường quốc tế
- Cho phép doanh nghiệp có thể chiếm lĩnh và duy trì các khách hàng củamình,nhờ đó thường xuyên tìm hiểu thị trường và thích nghi với thị trườngđó
- Doanh nghiệp có thể tập trung các nguồn lực của mình, việc chuyên mônhóa sản xuất và tiêu chuẩn hóa sản phẩm đạt ở mức độ cao hơn, hoạt độngquản lý trên thị trường được nâng cao Đồng thời do tập trung được nguồn lựcnên doanh nghiệp có thể tạo ưu thế cạnh tranh cao hơn trên thị trường
- Vai trò của thâm nhập thị trường quốc tế sẽ tác động đến doanh nghiệp, khảnăng kinh doanh của một doanh nghiệp sẽ thay đổi tùy theo nguồn lực và tiềm
Trang 6năng của doanh nghiệp đó, sự khác biệt giữa thị trường xuất khẩu, quy môchủng loại sản phẩm khi doanh nghiệp đó tham gia vào thị trường quốc tế.
- Thị trường rất đa dạng, người mua có thể rất khác nhau về nhu cầu, khảnăng tài chính, nơi cư trú,thái độ và thói quen mua sắm,chính vì vậy khi thâmnhập thị trường quốc tế sẽ giúp cho doanh nghiệp có thể xác định được nhữngthị trường mục tiêu qua đó sẽ đưa ra những chính sách, biện pháp cụ thể rõràng để xâm nhập thị trường hiệu quả nhất
3.Quá trình thâm nhập thị trường quốc tế
3.1 Nghiên cứu thị trường:
Nghiên cứu thị trường thế giới là quá trình thu thập tài liệu và các thôngtin về thị trường, so sánh và phân tích các thông tin đó, để rút ra kết luận về
xu hướng biến động của thị trường thế giới trong từng ngành hàng, nhómhàng tạo cơ sở để xây dựng các chiến lược marketing của các doanh nghiệp
Cụ thể quá trình này phải giải quyết các vấn đề sau:
• Xác định nước nào là thị trường có triển vọng nhất cho việc xuất khẩu hàngcủa ta hoặc họ đáp ứng việc nhập khẩu với điều kiện thuận lợi, khả năng muabán là bao nhiêu
• Xác định mức cạnh tranh trên thị trường hiện tại và tương lai, đặc điểmmạnh yếu của đối thủ cạnh tranh
• Áp dụng những phương thức mua bán cho phù hợp sản phẩm của chúng tamuốn thâm nhập thị trường đó cần đạt yêu cầu về chất lượng (ISO.9000;HACCP), số lượng, bao bì đóng gói
• Thu thập thông tin chính xác, đầy đủ kịp thời về tình hình thị trường
• Tiến hành rút ra sự vận động của thị trường, dự báo được dung lượng của thịtrường, mức biến động của giá cả, trên cơ sở đó xử lý các nguồn thông tin, đề
ra các chiến lược Marketing
3.2 Xác định chiến lược thâm nhập thị trường thế giới:
Trang 7Các chiến lược thâm nhập thị trường:
3.2.1.Xuất khẩu
Một doanh nghiệp có thể quyết định tham gia vào thị trường thế giới bằngcách xuất khẩu hàng hóa từ trong nước ra nước ngoài.Đây là cách dễ dàngnhất cũng là cách thường được sử dụng nhiều nhất đối với các doanh nghiệplần đầu tiên tham gia thị trường quốc tế vì cách này ít rủi ro về tài chính nhất.Xuất khẩu cũng là cách thông thường mà các doanh nghiệp đã có nhiềukinh nghiệm trong marketing thương mại quốc tế sử dụng
Xuất khẩu có 2 loại:
- Xuất khẩu trực tiếp: doanh nghiệp trực tiếp giao dịch, ký kết và thực hiệnhợp đồng xuất khẩu hàng hóa của mình hoặc của doanh nghiệp khác vớikhách hàng nước ngoài
Thuận lợi: các lợi thế đối với một công ty trực tiếp xuất khẩu là kiểm soátđược nhiều hơn tiến trình xuất khẩu, có khả năng thu được nhiều lợi nhuận vànắm được một cách chặt chẽ hơn mối quan hệ với người mua bên ngoài và thịtrường liên quan
Khó khăn: công ty mất nhiều thời gian, tốn nhiều nhân sự và sử dụngnhiều nguồn tài lực của công ty hơn xuất khẩu gián tiếp
- Xuất khẩu gián tiếp: doanh nghiệp thông qua người môi giới để giao dịch,
ký kết và thực hiện hợp đồng xuất khẩu hàng hóa của mình hoặc của doanhnghiệp khác với khách hàng nước ngoài.Loại hình này giúp cho các công tynhỏ có một phương thức để thâm nhập vào thị trường nước ngoài mà khôngphải đương đầu với những rắc rối và rủi ro như trong xuất khẩu trực tiếp.3.2.2.Cấp giấy phép
Cấp giấy phép là hình thức thâm nhập thị trường quốc tế mà bên bán giấyphép trao cho bên mua giấy phép quyền sử dụng tài sản vô hình mà họ đang
sở hữu trong thời gian xác định
Trang 8Cấp giấy phép là hình thức mà các doanh nghiệp có thể xâm nhập thịtrường nước ngoài với số vốn không lớn.Các giấy phép về quyền kinh doanh,quyền sử dụng nhãn hiệu hàng hóa, quyền sử dụng quy trình công nghệ đượccấp cho bên đối tác nước ngoài Đây là chiến lược rất được các doanh nghiệpvừa và nhỏ ưa dùng khi muốn tham gia vào thị trường quốc tế một cách chắcchắn với số vốn nhỏ.
3.2.3.Liên doanh
Một doanh nghiệp quyết định chia sẻ quyền quản lý cho một đối tác công
ty nước ngoài thì sẽ tham gia vào liên doanh.Liên doanh la hình thức thươngmại quốc tế được thực hiện một cách rộng rãi
Một trong những ưu diểm lớn nhất của hình thức liên doanh là giảm rủi ro
về mặt kinh tế và chính trị Đây là lý do quan trọng để hiểu được tại sao màcác doanh nghiệp lại muốn xâm nhập thị trường quốc tế bằng cách này.Hơnnữa đối với nhiều quốc gia, đặc biệt với những nước kém phát triển lại coiliên doanh là hình thức thu hút vốn đầu tư nước ngoài nên có chính sáchkhuyến khích Liên doanh cho phép doanh nghiệp tận dụng một số kỹ năngđặc biệt của các đối tác địa phương, cho phép một doanh nghiệp vẫn có thểthâm nhập thị trường nếu như ở nước đó có chính sách cấm doanh nghiệp100% sở hữu nước ngoài và cho phép doanh nghiệp vẫn mở rộng được thịtrường khi có só vốn không lớn và khả năng con người hạn chế
3.2.4.Nhượng quyền thương hiệu (Franchising)
Nhượng quyền thương hiệu (Franchising) là hình thức kinh doanh mà nhàsản xuất hay chủ sở hữu một sản phẩm – dịch vụ độc quyền chuyển cho một
cá nhân khác quyền kinh doanh sản phẩm, dịch vụ đó tại một khu vực cụ thể Franchising là hình thức phát triển rất nhanh của việc cấp phép, trong đóngười đầu tư cung cấp trọn gói những gì liên quan đến sản phẩm, hệ thống,quản lý, dịch vụ còn bên tiếp nhận có nhiệm vụ cung cấp các hiểu biết về thị
Trang 9trường, vốn, con người trong quản lý Việc kết hợp các khả năng cho phéphoạt động một cách linh hoạt trong điều kiện của thị trường địa phương vàcho phép các bên có được mức độ kiểm tra kiểm soát cần thiết.Franchising làhình thức thâm nhập thị trường quốc tế nhanh nhất.
Ưu điểm lớn nhất của hình thức nhượng quyền thương mại là khả năngtập hợp các nhà bán lẻ độc lập lại với nhau và họ cùng sử dụng một thươnghiệu và quan điểm kinh doanh duy nhất Việc tập hợp này đem lại nhiều cáilợi: sự nhận biết về thương hiệu từ người tiêu dùng, sự nhất quán trong việcđáp ứng yêu cầu của khách hàng, sức mạnh của việc quảng cáo tập trung vàhiệu quả từ việc mua hàng của một nhóm đông người tiêu dùng Đối vớingười chủ cửa hàng đơn lẻ, thì nhượng quyền thương mại đem lại nhiều cáilợi Nguy cơ thường trực là kinh doanh thất bại giảm đi khi mà quá trình kinhdoanh đã được chứng minh là thành công trên thị trường; việc sử dụng mộtthương hiệu đã có uy tín tiết kiệm cho người chủ cửa hàng chi phí xây dựng
và quảng cáo một thương hiệu để cho khách hàng nhận biết; và lợi thế củaviệc sử dụng chung các quảng cáo dành cho thương hiệu đó và việc mua hàngcủa một nhóm đông người tiêu dùng làm cho họat động kinh doanh sinh lợinhiều hơn
Thêm vào đó, việc hỗ trợ đào tạo, huấn luyện thường xuyên từ bênnhượng quyền sẽ giúp cho bên nhân nhượng quyền am hiểu và tinh thôngngay các vấn đề trong công việc mà nếu không thì việc am hiểu này chỉ cóđược thông qua các thử nghiệm và sai sót Với hình thức nhượng quyền kinhdoanh thì việc mở rộng kinh doanh dường như đến dễ dàng hơn Việc điềuhành thành công một cửa hàng nhượng quyền có thể nhanh chóng dẫn đếnviệc mở một cửa hàng thứ hai, thứ ba và cứ tiếp tục như thế
Chúng ta có thể nêu ra các lợi ích của nhượng quyền thương mại:
- Giảm thiểu các rủi ro
- Họat động theo hình thức trao tay: Bên nhượng quyền giúp bên nhận
Trang 10nhượng quyền tạo dựng cửa hàng và chuyển giao cửa hàng lại cho bên nhận
sử dụng và kinh doanh
- Sản phẩm và hệ thống họat động được tiêu chuẩn hóa
- Hệ thống tài chính và kế toán được tiêu chuấn hóa
- Sức mua hàng của một nhóm đông người
- Được trông coi và tư vấn mọi lúc
- Các chương trình quảng cáo ở cấp độ toàn quốc và địa phương
- Quảng cáo tại nơi bán hàng
- Các họat động hỗ trợ trọn gói, thống nhất
- Nghiên cứu và phát triển không ngừng
- Được hỗ trợ tài chính, hướng dẫn chọn địa điểm bán hàng, cung cấp sáchhướng dẫn về các họat động kinh doanh, hỗ trợ bán hàng và tiếp thị
Tuy nhiên, hình thức nhượng quyền thương mại không phải thích hợp chotất cả mọi người Những loại hình doanh nghiệp họat động hoàn toàn độc lập
có thể khó chịu khi phải thực hiện theo những yêu cầu và đặc điểm họat độngnghiêm ngặt của hình thức kinh doanh nhượng quyền Và cũng cần biết là cómột vài phương thức kinh doanh nhượng quyền thương mại hiệu quả hơnnhững phương thức khác Một phương thức nhượng quyền kém hiệu quả sẽkhông huấn luyện bạn xử lý tốt các tình huống khó khăn trong kinh doanh, sẽkhông hỗ trợ bạn tốt khi có vấn đề phát sinh, và sẽ không sử dụng hiệu quảchi phí dành cho quảng cáo của bạn
Mặt trái của nhượng quyền thương mại là mất quyền kiểm soát côngty,một hợp đồng bị ràng buộc
Hình thức kinh doanh nhượng quyền chỉ bắt đầu phát triển và được ápdụng thành công tại Hoa Kỳ Đây là mô hình kinh doanh hợp tác: “đôi bêncùng có lợi” Bên nhận quyền cần sự nổi tiếng của bên nhượng quyền để việckinh doanh thành công dễ dàng hơn Ngược lại, bên nhượng quyền cần sựthành công của bên nhận quyền để hệ thống ngày càng phát triển và vững
Trang 113.2.5.Tập đoàn:
Các tập đoàn được hình thành thường có nhiều nét giống với liên doanhnhưng tập đoàn thường có nhiều thành viên hơn.Hoạt động của tập đoàn ở thịtrường hay nước không phải là nước sở tại của bất kỳ thành viên nào
Tập đoàn thường được hình thành và phát triển cùng nhau nhằm san sẻ cácnguồn lực về tài chính, quản lý và giảm rủi ro.Thường những dự án xây dựngkhổng lồ được ký kết với các tập đoàn xây dựng trong đó 1 công ty hoạt độngnhư công ty lãnh đạo
3.2.6.Đầu tư sản xuất
Đây là hình thức phát triển thị trường nước ngoài ngay tại nước đó Chiếnlược này được thực hiện khi nhu cầu về sản phẩm đó đủ lớn để đáng đầu tưvào sản xuất.Doanh nghiệp tổ chức sản xuất tại thị trường nước ngoài nhằmmục đích tận dụng chi phí lao động thấp, tránh thuế nhập khẩu , giảm chi phícho vận chuyển hàng hóa từ nước mình sang nước ngoài,tận dụng nguyên liệutại chỗ và tạo ra mối quan hệ sâu sắc với chính phủ
3.2.7.Hoạt động lắp ráp
Hoạt động lắp ráp là một biến thể của chiến lược sản xuất Theo USCustoms Service " lắp ráp là sự gắn kết các linh kiện đã được chế tạo vớinhau" Các phương pháp được sử dụng để nối kết các linh kiện ở thể rắn cóthể là hàn ghép bằng đinh tán, dán bằng kéo và máy…
Trong chiến lược này, các bộ phận hay các linh kiện được sản xuất ởnhiều nước khác nhau để tận dụng lợi thế so sánh của mỗi nước Những bộphận giá trị lớn có thể được sản xuất ở các nước tiên tiến trong khi các bộphận đòi hỏi nhiều lao động được sản xuất tại một nước kém phát triển hơn,nơi nhiều lao động nhiều và chi phí lao động thấp Chiến lược này thường
Trang 12được sử dụng trong việc sản xuất hàng điện tử dân dụng Khi một sản phẩm
đã bão hoà và bị cạnh tranh mạnh về giá cả, có thể cần phải chuyển toàn bộcác hoạt động sản xuất đòi hỏi nhiều lao động sang các nước kém phát triểnhơn Ví dụ công ty Atari đã chuyển việc lắp ráp trò chơi điện tử và máy tìnhgia đình sang Hồng Kông và Đài Loan Nhiều nhà sản xuất đồng hồ điện tử,máy tình và đồ bán dẫn đã thực hiện điều này từ vài năm trước đó
Hoạt động lắp ráp cũng cho phép một công ty có khả năng cạnh tranh vềgiá cả với hàng nhập khẩu giá rẻ, và đây là một chiến lược phòng thủ đượccác nhà sản xuất hàng may mặc của Mỹ sử dụng để chống lại hàng nhập khẩu
PHẦN II :THỰC TRẠNG THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU CÀ
PHÊ VIỆT NAM I.Thực trạng
Các doanh nghiệp Việt Nam xâm nhập thị trường cà phê thế giới bằng 2
Trang 13phương thức chính là xuất khẩu và nhượng quyền thương mại.Dưới đây làthực trạng và đánh giá về tình hình thâm nhập thị trường của các doanhnghiệp cà phê trong thời quan gần đây.
1.Xuất khẩu
Những năm trước đây cà phê là một ngành nhỏ có đóng gớp khá khiêmtốn vào tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam nhưng trong những năm gầnđây nó đã vươn lên thành ngành xuất khẩu chủ lực của Việt Nam
Bảng 1: Tình hình xuất khẩu cà phê Việt Nam
Thời
gian
2007/2008 2008/2009 2009/2010 % thay đổi
09/10 so với 08/09KL
(triệuMT)
Giá trị(TriệuUSD)
KL(triệuMT)
Giá trị(TriệuUSD)
KL(triệuMT)
Giá trị(TriệuUSD)
KL Giá trị
T10 41 73 34 60 52 74 53% 23,30%T11 70 121 63 106 70 100 11% -5.70%
T12 110 192 159 262 114 160 -28% -39%
T1 171 309 118 182 112 158 -5,10% -13,20%T2 77 156 119 181 64 92 -46,20% -49,20%T3 97 218 110 158 104 142 -5,50% -10,10%Tổng
Trang 14Nguồn: Vicofa, Tổng Cục Thống kê Việt Nam
Năm 2007, Việt Nam đã xuất khẩu 1 triệu tấn cà phê, đạt kim ngạch trên1,9 tỷ USD, tăng 22,3% về lượng và 50% về kim ngạch so với năm ngoái.Vớimức tăng này cà phê đang là mặt hàng dẫn đầu về kim ngạch xuất khẩu trongnhóm hàng nông, lâm sản và là một trong 10 mặt có kim ngạch xuất khẩu đạttrên 1 tỷ USD Năm 2007 cũng là năm đầu tiên kim ngạch xuất khẩu cà phêvượt kim ngạch xuất khẩu gạo với mức 13% Theo Hiệp hội Cà phê-Ca caoViệt Nam, hiện mười nước nhập khẩu hàng đầu cà phê của Việt Nam là Đức,Hoa Kỳ, Tây Ban Nha, Ý, Bỉ, Ba Lan, Pháp, Hàn Quốc, Anh, Nhật Bản,chiếm tới 75% khối lượng cà phê xuất khẩu của Việt Nam; trong đó Đức tiếptục giữ vị trí số 1 về nhập khẩu cà phê của Việt Nam với thị phần khoảng14%.Ngoài các thị trên, Việt Nam còn mở rộng thị trường xuất khẩu cà phêsang một số thị trường khác như vùng Trung Cận Đông, châu Phi, một sốnước ASEAN và vùng Trung Mỹ
Theo số liệu thương mại, niên vụ 2008/2009, Việt Nam xuất khẩu khoảng16,3 triệu bao cà phê (tương đương 977 triệu mét tấn) Giá cà phê toàn cầugiảm mạnh khiến kim ngạch xuất khẩu cà phê nước ta giảm 25% so với niên
vụ trước Hoa Kỳ vẫn là thị trường đứng thứ 2 (sau Đức) về nhập khẩu cà phê
từ Việt Nam, chiếm khoảng 16% tổng kim ngạch Việt Nam cũng xuất khẩumột lượng nhỏ cà phê rang và cà phê 3-trong-1 sang Hoa Kỳ, với tổng kimngạch khoảng 193 triệu USD
Bảng 2 : Số liệu cà phê xuất khẩu 11 tháng đầu năm 2009
CÀ PHÊ XUẤT KHẨU(Tính từ 01/01/2009 đến 30/11/2009)Thời điểm Lượng
(tấn)
Trị giá (USD) Giá TB (USD/
tấn)Tháng 1 136,487 210,592,308 1,543
Trang 15Nguồn: Tổng hợp từ Số liệu của Tổng cục Hải quan
Trong 11 tháng đầu năm 2009 xuất khẩu cà phê đạt 1.004.021 tấn với gần1.447 triệu USD với giá trung bình xuất khẩu là 1471USSD/1 tấn.Theo sốliệu thống kê chính thức từ Tổng cục hải quan, tháng 4/2009 xuất khẩu càphê của Việt Nam giảm 10,51% về lượng và 10,65% về kim ngạch so vớitháng 3/2009, nhưng so với cùng kỳ năm 2008 lại tăng 72,86% về lượng vàtăng 13,16% về kim ngạch, đạt 125,887 nghìn tấn, kim ngạch trên 183 triệuUSD Tính đến hết tháng 4 năm 2009, cả nước xuất khẩu được trên 555nghìn tấn cà phê, đạt kim ngạch trên 832 triệu USD, giảm nhẹ 2,4% về kimngạch nhưng lại tăng 31,4% về lượng so với 4 tháng năm 2008
Cũng theo số liệu thống kê, xuất khẩu cà phê của Việt Nam trong tháng4/2010 đạt hơn 117 nghìn tấn với 158,67 triệu USD, chiếm 2,98% tổng kimngạch xuất khẩu hàng hoá trong tháng, giảm 66,01% về lượng và 67,12% vềtrị giá so với tháng trước Đưa tổng lượng xuất khẩu cà phê trong 4 tháng đầunăm 2010 lên 464 nghìn tấn, đạt trị giá 643,74 triệu USD, chiếm 3,26% tổngkim ngạch xuất khẩu, giảm 16,42% về lượng và 22,7% về trị giá so với cùng
kỳ năm trước.Trong đó Đức là thị trường dẫn đầu về lượng và trị giá nhập
Trang 16khẩu cà phê của Việt Nam trong 4 tháng đầu năm 2010, đạt 63,26 nghìn tấnvới trị giá 88,52 triệu USD chiếm 13,75 tổng trị giá xuất khẩu cà phê, tăng4,74% về lượng nhưng lại giảm 3,54% về trị giá so với cùng kỳ năm trước;thứ hai là Hoa Kỳ đạt 53,62 nghìn tấn với trị giá 80,64 triệu USD giảm 5,15%
về lượng và giảm 6,65% về trị giá; thứ 3 là Italia đạt 29,14 nghìn tấn với40,38 triệu USD giảm mạnh 45,26% về lượng, giảm 49,91% về trị giá so vớicùng kỳ năm trước.Indonesi là nước đứng thứ 10 về kim ngạch nhập khẩu càphê Việt Nam trong 4 tháng nhưng có tốc độ tăng trưởng vượt bậc cả vềlượng và trị giá so với 4 tháng năm 2009 đạt 9,99 nghìn tấn với kim ngạch13,94 triệu USD tăng +655,75% về lượng và tăng +584,87% về trị giá; tiếpđến là Ấn Độ đạt 9,13 nghìn tấn với trị giá 12,09 triệu USD tăng +128,24%
về lượng và tăng +114,98% về trị giá
Bảng 3: Một số thị trường nhập khẩu cà phê chính của nước ta từ giai
đoạn 06/07 đến 09/10
TT Thị trường 2006/2007 2007/2008 2008/2009
2009/2010*(T10-T3)KL
(TriệuMT)
Giá trị(nghìnUSD)
KL(TriệuMT)
Giá trị(NghìnUSD)
KL(TriệuMT)
Giá trị(NghìnUSD)
KL(TriệuMT)
Giá trị(NghìnUSD)
1 Đức 249 408.995 174 373.024 165 292.418 81 116.008
2 Hoa Kỳ 193 291.914 158 317.572 157 243.084 74 116.4553
Tây Ban
Nha 100 159.715 100 221.092 88 154.426 34 46.077
4 Italy 79 130.174 80 171.176 83 163.948 34 47.265
5 Bỉ 20 33.562 61 144.529 44 87.251 25 34.428
Trang 17Nguồn: Global Trade Atlas; * Vicofa và Tổng cục Thống kê Việt Nam
Trong 4 tháng đầu năm 2010, một số thị trường có độ suy giảm mạnh cả
về lượng và trị giá nhập khẩu cà phê của Việt Nam so với 4 tháng năm 2009như: Bỉ giảm -81,15% về lượng ở mức 18,76 nghìn tấn và giảm -81,99% vềtrị giá ở mức 26 triệu USD; Hà Lan giảm 59,66% về lượng đạt 9,53 nghìn tấn,giảm 60,49% về trị giá đạt 13,44 triệu USD; Pháp giảm -71,81% về lượng vàgiảm -74,11% về trị giá
Tính đến hết tháng 7, tổng khối lượng xuất khẩu cà phê đạt gần 750 nghìntấn, kim ngạch đạt 1,06 triệu USD, giảm 5,8% về lượng và 10,1% về kimngạch so với cùng kỳ năm ngoái.Đây là số liệu do Tổng cục Hải quan vừacông bố Theo đó, chỉ tính riêng trong tháng 7, nước ta đã xuất khẩu gần 89,5nghìn tấn cà phê, đạt kim ngạch 137,5 triệu USD.Giá cà phê xuất khẩu tạicảng Sài Gòn (FOB HCM) đạt đỉnh cao nhất trong quý III vào ngày 18/8 vớimức 1.745 USD/tấn Tuy nhiên, sau đó giá cà phê xuất khẩu cũng giảm mạnhtheo biến động giảm của giá cà phê Robusta giao dịch tại thị trường London,ngày 26/8 giá FOB HCM giảm tới 19% so với mức giá đạt được ngày 18/8,