1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những thuận lợi và khó khăn khi thâm nhập thị trường hoa kỳ của các doanh nghiệp xuất khẩu hàng dệt may việt nam

10 455 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

ì- Tổng quan về thị trường Hoa Kỳ 30 Ì- Khái quát về thị trường Hoa Kỳ 30 3- Vấn đề pháp luật tại thị trường Hoa Kỳ 36 4- Hệ thống phân phối hàng hoa trên thị trường Hoa Kỳ 38 li- Th

Trang 2

ĐẠI H Ó C NGOẠI THƯƠNG

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

<2£tàù

NHỮNG THUẬN LỢI VÀ K H Ó KHẢN KHI T H Â M NHẬP THỊ TRƯỜNG HOA KỲ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM

Giáo viên hướng dẫn : GIẢNG VIÊN vũ THỊ HẠNH Lớp —: NGA - K40 - KTNT

pLíĩQ ỈX-í

H À NỘI - 2005

Trang 3

Trường Đại học Ngoại Thương

MỤC LỤC

Chương Ị TONG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT VÀ XUẤT

K H Ẩ U H À N G D Ệ T M A Y V I Ệ T N A M Ì

ì- Lịch sử phát triển ngành dệt may Việt Nam Ì

Ì- Giai đoạn trước năm 1986 (giai đoạn hình thành của ngành dệt may Việt Nam)

2 2- Giai đoạn từ năm 1986-1987 (Giai đoạn phục hồi của ngành dệt may Việt

Nam) 3 3- Giai đoạn từ 1987 đến nay (Giai đoạn phát triển của ngành dệt may Việt Nam)

6

li Thực trạng vấn đề sỰn xuất và xuất khẩu hàng dệt may nước ta 10

Ì- Thực trạng vấn đề sản xuất hàng đét may 10

2- Tinh hình xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam 21

Chương ụ- T H Ự C T R Ạ N G XUẤT KHAU H À N G DỆT MAY VIỆT N A M

SANG THỊ T R Ư Ờ N G HOA K Ỳ - THUẬN LỢI V À K H Ó KHẢN

ì- Tổng quan về thị trường Hoa Kỳ 30

Ì- Khái quát về thị trường Hoa Kỳ 30

3- Vấn đề pháp luật tại thị trường Hoa Kỳ 36

4- Hệ thống phân phối hàng hoa trên thị trường Hoa Kỳ 38

li- Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam tại thị trường Hoa Kỳ 40

Ì- Các doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu thực hiện xuất khẩu hàng dệt may Việt

Nam sang thị trường Hoa Kỳ trong thời gian qua 40

2- Tinh hình xuất khẩu 44

Trang 4

ni- Thuận lợi và khó khăn đôi với hàng dệt may Việt Nam khi thâm nhập thị

trường Hoa K ỳ 52

Ì-Thuận lợi 52 1.1- Thuận l ợ i mang tính chủ quan 52

1.2- Thuận l ợ i mang tính khách quan 56

2- K h ó khăn và tồn tại 60

2.1- Khó khăn mang tính chủ quan 60

2.2- Khó khăn mang tính khách quan 67

Chương HI- G I Ả I P H Á P Đ Ẩ Y M Ạ N H X U Ấ T K H Ẩ U H À N G D Ệ T M A Y

V I Ệ T N A M V À O T H ể T R Ư Ờ N G H O A K Ỳ 83

ì- Định hướng phát triển hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ trong

những n ă m tới 83

Ì- Sự cần thiết của việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường

Hoa Kỳ trong những n ă m tới 83

2- Định hướng phát triển hàng dệt may Việt N a m vào thị trường Hoa

Kỳ 84

l i - Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Hoa

Kỳ 92

Ì- Giải pháp vĩ m ô 92

IU- Kiến nghị 109

2- Kiến nghị giảm phí hạn ngạch xuất khẩu dệt may sang Hoa Kỳ Ì l ũ

K i ế n nghị đơn giản Kết luận

Tài liệu tham khảo

3- hoa thủ tục hải quan 110

4- Đ ơ n giản hoa thủ tục xuất khẩu 112

Trang 5

Trường Đại học Ngoại Thương

LỜI MỞ ĐẦU

Việt Nam là một quốc gia đông dân cư, giá nhân công tương đối rẻ so với một

số quốc gia trong khu vực H ơ n nữa, hiện nay Việt Nam đang trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Việc tập trung đẩu tư phát triển ngành công nghiệp dệt may trong thời gian tới là vô cùng quan trọng đối với nền kinh tế nước ta Trải qua một quá trình phát triển lâu dài, đến nay ngành công nghiệp dệt may Việt Nam đã có mặt tại nhiều thủ trường lớn trên thế giới, đáp ứng nhu cầu của rất nhiều thủ trường khó tính như: Hoa Kỳ, Nhật Bản, EU, Canada Trong số các thủ trường tiềm năng nói trên chúng ta phải kể tới Hoa Kỳ với tiềm năng nhập khẩu hàng dệt may khổng l ồ hàng năm Hiệp đủnh thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ được ký kết tháng 7 năm 2000 và có hiệu lực từ ngày lo tháng 12 năm 2001 đã m ở ra một trang

mới trong mối quan hệ giữa hai nước, đổng thời Hiệp đủnh cũng tạo điều kiện thúc đẩy quan hệ thương mại giữa hai nước V ớ i lượng tiêu thụ hàng dệt may khổng lồ hàng năm, Hoa Kỳ được coi là thủ trường tiềm năng chủ chốt của ngành dệt may Việt Nam trong tương lai Đ ể thực hiện được mục tiêu đó, việc nghiên cứu, tìm hiểu những đặc điểm cũng như những quy đủnh về hoạt động xuất nhập khẩu hàng dệt may tại thủ trường Hoa Kỳ là vô cùng quan trọng và cần thiết Qua nghiên cứu tình hình thủ trường cũng như tình hình xuất nhập khẩu hàng dệt may Việt Nam của thủ trường này sẽ giúp ngành dệt may đề ra được những giải pháp thiết thực nhất nhằm gia tăng k i m ngạch xuất khẩu hàng dệt may vào thủ trường Hoa Kỳ

Không kể phần phụ lục, phần mở đầu, kết luận, bài luận văn được chia làm 3 chương chính như sau:

- Chương ì - Lủch sử phát triển ngành dệt may Việt Nam

- Chương l i - Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thủ trường Hoa

Kỳ - Thuận l ợ i và khó khăn

Trang 6

- Chương i n - Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ

Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong việc nghiên cứu và hoàn thành bài luận vãn này, song khóa luận cũng không tránh được một vài thiếu sót Em mong nhận được ý

k i ế n đóng góp, phê bình tỡ phía các thầy cô để rút kinh nghiệm trong các công trình nghiên cứu tiếp theo Em x i n chân thành cảm ơn cô giáo V ũ Thị Hạnh, người đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành bài luận văn này Em x i n chân thành cảm em Khoa K i n h

tế Ngoại Thương đã tạo điều kiện thuận lợi giúp em hoàn thành bài luận văn

Trang 7

Trường Đại học Ngoại Thương

Chương ì:

TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHAU

HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM

ì- Lịch sử phát triển ngành dệt may Việt Nam

Ngành dệt may là một trong những ngành có lịch sử phát triển lâu đời ở nước

ta Công nghiệp dệt may đã có ở Việt Nam khoảng Ì thế kỷ nay, tuy nhiên nó mới

chỉ trở thành ngành kinh tế thực sự quan trọng trong lo năm qua và sự hòa nhập cứa

ngành dệt may nước ta vào ngành dệt may thế giới cũng chậm hơn các quốc gia khác

từ 15 đến 20 năm Theo một số tài liệu ghi chép lại thì sự phát triển chính thức cùa

ngành Công Nghiệp Dệt May Việt Nam có điểm khởi đầu từ ngành Công Nghiệp

Dệt Nam Định, được thành lập vào năm 1889 Xuất khẩu hàng dệt may đã trở thành

một ngành đặc biệt quan trọng trong nền kinh tế nước ta với k i m ngạch xuất khẩu

luôn đứng sau dầu thô trong nhiều năm nay Tuy rằng cho đến nay ngành dệt may

nước ta vẫn còn non trẻ song toàn ngành cũng đã đạt được những thành tựu đáng kể

trong thời gian gần đây Ngành dệt may đang dần khẳng định vai trò quan trọng cứa

mình trong nền kinh tế và bước đầu đang hội nhập vào nền kinh tế thế giới Đ ể có

được nhũng thành công ấy ngành dệt may Việt Nam đã phải trải qua những bước

thăng trầm to lớn trong lịch sử phát triển cứa mình M ỗ i giai đoạn phát triển cùa

ngành dệt may đều gắn liền với những sự kiện lịch sử quan trọng cứa đất nước ta

Lịch sử ngành dệt may V i ệ t Nam có thể chia làm 3 giai đoạn với đặc thù riêng cứa

từng giai đoạn như sau:

Trang 8

Ì- Giai đoạn trước năm 1986 (giai đoạn hình thành của ngành dệt may Việt Nam)

Năm 1954, sau khi hòa bình lập lại, miền Bắc hoàn toàn giải phóng và có điểu kiện phát triển kinh tế, chi viện cho miền Nam đấu tranh chống đế quốc, thống nhất nước nhà Tuy thời kỳ này ngành dệt may Việt Nam chưa có nhiều bước tiến nhảy vọt, song nhờ sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, ngành dệt may của ta đã bước đầu được đầu tư trang thiết bẩ hiện đại phục vụ cho sản xuất, từng bước nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo công ăn việc làm cho xã hội M ộ t loạt các nhà máy với công suất lớn đã được thành lập và bước đẩu hoạt động có hiệu quả như: Nhà máy Dệt 8-3, nhà máy Dệt Vĩnh Phúc

N ă m 1975 nước ta hoàn toàn giải phóng, nhân dân ba miền thống nhất, cả nước cùng nhau xây dựng và phát triển kinh tế nước nhà Đ ể thực hiện thành công công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế đất nước Đảng và Chính Phủ đã đề ra chương trình kinh tế tập trung với 3 vấn đề lớn: Lương thực - Thực phẩm - Hàng tiêu dùng Chương trình đã đề ra mục tiêu phát triển kinh tế chú trọng vào 3 mặt hàng thiết yếu của đời sống là lương thực, thực phẩm và hàng tiêu dùng Hàng loạt nhà máy m ớ i được đầu tư xây dựng để phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế như: Nhà máy sợi Vinh, nhà máy sợi Huế, công ty may V i ệ t Tiến, công ty may Nhà Bè Sau k h i cả nước bắt tay vào công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế sau chiến tranh, Đảng và Nhà Nước ta đã nhận thấy vai trò to lớn của ngành dệt may trong nền kinh

tế T u y nhiên những dấu hiệu hổi sinh đáng mừng của ngành dệt may trong nước đã làm nảy sinh nhu cầu về một tổ chức quản lý chung cho toàn bộ ngành dệt may nước

ta nói chung Trước tình hình đó Chính Phủ đã ra quyết đẩnh thành lập Liên Hiệp các xí nghiệp dệt và Liên hiệp các xí nghiệp may Trước đây ngành dệt may của ta trực tiếp chẩu sự giám sát của Bộ Công Nghiệp nhẹ thì đến nay toàn ngành đều chẩu

Trang 9

Trường Đại học Ngoại Thương

Sự điều hành, giám sát của cả hai cơ quan là Bộ Công Nghiệp Nhẹ và Liên hiệp các

xí nghiệp dệt và Liên hiệp các xí nghiệp may

N ă m 1990 Bộ Công Nghiệp Nhẹ sát nhập lại với Liên hiệp các xí nghiệp dệt

và Liên hiệp các xí nghiệp may lấy tên là Liên Hiệp sản xuất và xuất nhập khẩu dệt may Các doanh nghiệp sản xuất theo chỉ tiêu k ế hoạch từ trên giao xuống Cũng chính nhờ vào chương trình kế hoạch hóa tập trung này cho nên chúng ta không bị mất cân đối giẫa ngành may và ngành dệt

Bên cạnh nhẫng thành tựu đạt được, ngành dệt may vẫn còn gặp phải một số vấn đề như: dưới cơ chế kế hoạch hóa tập trung các doanh nghiệp vẫn còn hoạt động trì trệ, sản xuất theo chỉ tiêu kế hoạch được giao, chưa linh động sáng tạo trong sản xuất, chưa chú trọng cải tiến mẫu m ã sản phẩm, nâng cao chất lượng, sản phẩm, và điều quan trọng hơn là các doanh nghiệp dệt may Việt Nam trong giai đoạn này còn chưa chú trọng nâng cao nâng lực cạnh tranh của hàng hóa hay nói đúng hơn là họ còn chưa thực sự có một áp lực nào trong việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm khi tiến hành k i n h doanh theo chỉ tiêu trên giao xuống như trong giai đoạn này Nhẫng vấn

đề này đã được cơ quan các cấp, các ngành xem xét cải tiến trong giai đoạn phát triển tiếp theo của ngành dệt may Việt Nam

2 - Giai đoạn từ năm 1986-1997 (giai đoạn phục hồi của ngành dệt may Việt Nam)

Trước năm 1990 chúng ta chỉ thiết lập quan hệ với các nước xã hội chủ nghĩa ( X H C N ) vì vậy phần lớn sản phẩm dệt may của chúng ta sản xuất ra đều được tiêu thụ trong nước hoặc xuất khẩu sang các nước Đông Âu Tuy nhiên k h i hệ thống xã hội chủ nghĩa trên thế giới sụp đổ, Liên xô và Đông  u tan rã, Việt Nam chuyển từ nền k i n h tế k ế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường định hướng X H C N đã

k h i ế n các doanh nghiệp dệt may Việt Nam gặp không ít khó khăn V ớ i thói quen sản

Trang 10

xuất và tiêu thụ hàng hóa theo chỉ tiêu, k ế hoạch của nền k i n h tế k ế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp, nay các doanh nghiệp phải tách ra hoạt động độc lập đã dẫn đến một số vấn đề khó khăn về quy m ô sản xuất, vốn, công nghệ và nguồn lao động với tay nghề cao Trước sự thay đữi về cơ chế, đường l ố i , chính sách của Đảng và Nhà nước, Chính phủ đã ban hành nghị định N Đ 338/NĐ-CP quy định các doanh nghiệp sản xuất dệt may không chịu sự quản lý của Liên Hiệp sản xuất- xuất nhập khẩu dệt may nữa m à chuyển cho Bộ Công Nghiệp quản lý

Trong giai đoạn đầu của thòi kỳ này ngành dệt may Việt Nam gặp rất nhiều khó khăn do có rất nhiều doanh nghiệp phá sản vì không thích ứng được với tình hình mới Thay vì sản xuất và xuất khẩu dựa vào chỉ tiêu như trước đây, các doanh nghiệp đã bắt đầu tự hạch toán, kinh doanh độc lập, tách rời Điều này đã tạo cho doanh nghiệp có tính độc lập trong sản xuất và kinh doanh, bước đầu thích ứng với nền k i n h tế thị trưởng, song nó cũng là nguyên nhân làm xuất hiện khuynh hướng cục bộ và sự tách rời, chia lẻ trong hoạt động của các doanh nghiệp Vấn đề đặt ra ở đây là cần có một sự quản lý đồng bộ cho các nghiệp dệt may trong thời kỳ này Trong nội bộ ngành dệt may Việt Nam lúc này xuất hiện tình trạng một số doanh nghiệp tiến hành kinh doanh vì mục đích cá nhân m à bất chấp lợi ích các doanh nghiệp khác cũng như lợi ích toàn ngành Trước tình hình đó nhà nước ra quyết định thành lập Tững Công ty Dệt May Việt Nam, gọi tắt là V I N A T E X (Vietnam National Textile and Garment Cooporation) Tững công ty ra đời và hoạt động như một pháp nhàn độc lập trực thuộc Bộ Công Nghiệp, có cơ cấu tữ chức hoạt động theo phương thức tập đoàn kinh tế

G i a i đoạn từ năm 1986 đến năm 1987 đánh dấu một bước ngoặt trong nền

k i n h tế Việt Nam nhờ sự ra đời của Luật Đ ầ u tư nước ngoài tại Việt Nam vào năm

1987 Luật này ra đời đã tạo điều kiện thuận l ợ i cho cả phía nhà đầu tư nước ngoài và

cả phía các doanh nghiệp Việt Nam Trước k i a chúng ta đóng cửa nền kinh tế và chỉ

có quan hệ với một số nước ( X H C N ) cho nên nền k i n h tế của chúng ta chưa thể có

Sinh viên thục hiện: Mai Thị Thanh Hòa - Lớp Nga K40D - KTNT

Ngày đăng: 17/11/2016, 15:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w