1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những thuận lợi và khó khăn khi thâm nhập thị trường Hoa Kỳ của các doanh nghiệp xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam

123 1,7K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 14,09 MB

Nội dung

Những thuận lợi và khó khăn khi thâm nhập thị trường Hoa Kỳ của các doanh nghiệp xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G

KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG

ĐẠI H Ó C NGOẠI THƯƠNG

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

<2£tàù

NHỮNG THUẬN LỢI VÀ K H Ó KHẢN KHI T H Â M NHẬP THỊ TRƯỜNG HOA KỲ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM

Giáo viên hướng dẫn : GIẢNG VIÊN vũ THỊ HẠNH Lớp —: NGA - K40 - KTNT

pLíĩQ ỈX-í

ãLL£ j

H À NỘI - 2005

Trang 3

MỤC LỤC

Chương Ị TONG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT VÀ XUẤT

K H Ẩ U H À N G D Ệ T M A Y V I Ệ T N A M Ì

ì- Lịch sử phát triển ngành dệt may Việt Nam Ì

Ì- Giai đoạn trước năm 1986 (giai đoạn hình thành của ngành dệt may Việt Nam)

2 2- Giai đoạn từ năm 1986-1987 (Giai đoạn phục hồi của ngành dệt may Việt

Nam) 3 3- Giai đoạn từ 1987 đến nay (Giai đoạn phát triển của ngành dệt may Việt Nam)

6

li Thực trạng vấn đề sỰn xuất và xuất khẩu hàng dệt may nước ta 10

Ì- Thực trạng vấn đề sản xuất hàng đét may 10

2- Tinh hình xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam 21

Chương ụ- T H Ự C T R Ạ N G XUẤT KHAU H À N G DỆT MAY VIỆT N A M

SANG THỊ T R Ư Ờ N G HOA K Ỳ - THUẬN LỢI V À K H Ó KHẢN

ì- Tổng quan về thị trường Hoa Kỳ 30

Ì- Khái quát về thị trường Hoa Kỳ 30

3- Vấn đề pháp luật tại thị trường Hoa Kỳ 36

4- Hệ thống phân phối hàng hoa trên thị trường Hoa Kỳ 38

li- Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam tại thị trường Hoa Kỳ 40

Ì- Các doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu thực hiện xuất khẩu hàng dệt may Việt

Nam sang thị trường Hoa Kỳ trong thời gian qua 40

2- Tinh hình xuất khẩu 44

Sinh viên thục hiện: Mai Thị Thanh Hòa - Lớp Nga K40D - KTNT

Trang 4

Trường Đại học Ngoại Thương

ni- Thuận lợi và khó khăn đôi với hàng dệt may Việt Nam khi thâm nhập thị

trường Hoa K ỳ 52

Ì-Thuận lợi 52 1.1- Thuận l ợ i mang tính chủ quan 52

1.2- Thuận l ợ i mang tính khách quan 56

2- K h ó khăn và tồn tại 60

2.1- Khó khăn mang tính chủ quan 60

2.2- Khó khăn mang tính khách quan 67

Chương HI- G I Ả I P H Á P Đ Ẩ Y M Ạ N H X U Ấ T K H Ẩ U H À N G D Ệ T M A Y

V I Ệ T N A M V À O T H ể T R Ư Ờ N G H O A K Ỳ 83

ì- Định hướng phát triển hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ trong

những n ă m tới 83

Ì- Sự cần thiết của việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường

Hoa Kỳ trong những n ă m tới 83

2- Định hướng phát triển hàng dệt may Việt N a m vào thị trường Hoa

2- Kiến nghị giảm phí hạn ngạch xuất khẩu dệt may sang Hoa Kỳ Ì l ũ

K i ế n nghị đơn giản Kết luận

Tài liệu tham khảo

3- hoa thủ tục hải quan 110

4- Đ ơ n giản hoa thủ tục xuất khẩu 112

Sinh viên thục hiện: Mai Thị Thanh Hòa - Lớp Nga K40D - KTNT

Trang 5

LỜI MỞ ĐẦU

Việt Nam là một quốc gia đông dân cư, giá nhân công tương đối rẻ so với một

số quốc gia trong khu vực H ơ n nữa, hiện nay Việt Nam đang trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Việc tập trung đẩu tư phát triển ngành công nghiệp dệt may trong thời gian tới là vô cùng quan trọng đối với nền kinh tế nước ta Trải qua một quá trình phát triển lâu dài, đến nay ngành công nghiệp dệt may Việt Nam đã có mặt tại nhiều thủ trường lớn trên thế giới, đáp ứng nhu cầu của rất nhiều thủ trường khó tính như: Hoa Kỳ, Nhật Bản, EU, Canada Trong số các thủ trường tiềm năng nói trên chúng ta phải kể tới Hoa Kỳ với tiềm năng nhập khẩu hàng dệt may khổng l ồ hàng năm Hiệp đủnh thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ được ký kết tháng 7 năm 2000 và có hiệu lực từ ngày lo tháng 12 năm 2001 đã m ở ra một trang mới trong mối quan hệ giữa hai nước, đổng thời Hiệp đủnh cũng tạo điều kiện thúc đẩy quan hệ thương mại giữa hai nước V ớ i lượng tiêu thụ hàng dệt may khổng lồ hàng năm, Hoa Kỳ được coi là thủ trường tiềm năng chủ chốt của ngành dệt may Việt Nam trong tương lai Đ ể thực hiện được mục tiêu đó, việc nghiên cứu, tìm hiểu những đặc điểm cũng như những quy đủnh về hoạt động xuất nhập khẩu hàng dệt may tại thủ trường Hoa Kỳ là vô cùng quan trọng và cần thiết Qua nghiên cứu tình hình thủ trường cũng như tình hình xuất nhập khẩu hàng dệt may Việt Nam của thủ trường này sẽ giúp ngành dệt may đề ra được những giải pháp thiết thực nhất nhằm gia tăng k i m ngạch xuất khẩu hàng dệt may vào thủ trường Hoa Kỳ

Không kể phần phụ lục, phần mở đầu, kết luận, bài luận văn được chia làm 3 chương chính như sau:

- Chương ì - Lủch sử phát triển ngành dệt may Việt Nam

- Chương l i - Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thủ trường Hoa

Kỳ - Thuận l ợ i và khó khăn

Sinh viên thực hiện: Mai Thị Thanh Hòa - Lớp Nga K40D - KTNT

Trang 6

Trường Đại học Ngoại Thương

- Chương i n - Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ

Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong việc nghiên cứu và hoàn thành bài luận vãn này, song khóa luận cũng không tránh được một vài thiếu sót Em mong nhận được ý

k i ế n đóng góp, phê bình tỡ phía các thầy cô để rút kinh nghiệm trong các công trình nghiên cứu tiếp theo Em x i n chân thành cảm ơn cô giáo V ũ Thị Hạnh, người đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành bài luận văn này Em x i n chân thành cảm em Khoa K i n h

tế Ngoại Thương đã tạo điều kiện thuận lợi giúp em hoàn thành bài luận văn

Trang 7

Chương ì:

TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHAU

HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM

ì- Lịch sử phát triển ngành dệt may Việt Nam

Ngành dệt may là một trong những ngành có lịch sử phát triển lâu đời ở nước

ta Công nghiệp dệt may đã có ở Việt Nam khoảng Ì thế kỷ nay, tuy nhiên nó mới

chỉ trở thành ngành kinh tế thực sự quan trọng trong lo năm qua và sự hòa nhập cứa

ngành dệt may nước ta vào ngành dệt may thế giới cũng chậm hơn các quốc gia khác

từ 15 đến 20 năm Theo một số tài liệu ghi chép lại thì sự phát triển chính thức cùa

ngành Công Nghiệp Dệt May Việt Nam có điểm khởi đầu từ ngành Công Nghiệp

Dệt Nam Định, được thành lập vào năm 1889 Xuất khẩu hàng dệt may đã trở thành

một ngành đặc biệt quan trọng trong nền kinh tế nước ta với k i m ngạch xuất khẩu

luôn đứng sau dầu thô trong nhiều năm nay Tuy rằng cho đến nay ngành dệt may

nước ta vẫn còn non trẻ song toàn ngành cũng đã đạt được những thành tựu đáng kể

trong thời gian gần đây Ngành dệt may đang dần khẳng định vai trò quan trọng cứa

mình trong nền kinh tế và bước đầu đang hội nhập vào nền kinh tế thế giới Đ ể có

được nhũng thành công ấy ngành dệt may Việt Nam đã phải trải qua những bước

thăng trầm to lớn trong lịch sử phát triển cứa mình M ỗ i giai đoạn phát triển cùa

ngành dệt may đều gắn liền với những sự kiện lịch sử quan trọng cứa đất nước ta

Lịch sử ngành dệt may V i ệ t Nam có thể chia làm 3 giai đoạn với đặc thù riêng cứa

từng giai đoạn như sau:

Trang 8

Trường Đại học Ngoại Thương

Ì- Giai đoạn trước năm 1986 (giai đoạn hình thành của ngành dệt may Việt Nam)

Năm 1954, sau khi hòa bình lập lại, miền Bắc hoàn toàn giải phóng và có điểu kiện phát triển kinh tế, chi viện cho miền Nam đấu tranh chống đế quốc, thống nhất nước nhà Tuy thời kỳ này ngành dệt may Việt Nam chưa có nhiều bước tiến nhảy vọt, song nhờ sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, ngành dệt may của ta đã bước đầu được đầu tư trang thiết bẩ hiện đại phục vụ cho sản xuất, từng bước nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo công ăn việc làm cho xã hội M ộ t loạt các nhà máy với công suất lớn đã được thành lập và bước đẩu hoạt động có hiệu quả như: Nhà máy Dệt 8-3, nhà máy Dệt Vĩnh Phúc

N ă m 1975 nước ta hoàn toàn giải phóng, nhân dân ba miền thống nhất, cả nước cùng nhau xây dựng và phát triển kinh tế nước nhà Đ ể thực hiện thành công công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế đất nước Đảng và Chính Phủ đã đề ra chương trình kinh tế tập trung với 3 vấn đề lớn: Lương thực - Thực phẩm - Hàng tiêu dùng Chương trình đã đề ra mục tiêu phát triển kinh tế chú trọng vào 3 mặt hàng thiết yếu của đời sống là lương thực, thực phẩm và hàng tiêu dùng Hàng loạt nhà máy m ớ i được đầu tư xây dựng để phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế như: Nhà máy sợi Vinh, nhà máy sợi Huế, công ty may V i ệ t Tiến, công ty may Nhà Bè Sau k h i cả nước bắt tay vào công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế sau chiến tranh, Đảng và Nhà Nước ta đã nhận thấy vai trò to lớn của ngành dệt may trong nền kinh

tế T u y nhiên những dấu hiệu hổi sinh đáng mừng của ngành dệt may trong nước đã làm nảy sinh nhu cầu về một tổ chức quản lý chung cho toàn bộ ngành dệt may nước

ta nói chung Trước tình hình đó Chính Phủ đã ra quyết đẩnh thành lập Liên Hiệp các xí nghiệp dệt và Liên hiệp các xí nghiệp may Trước đây ngành dệt may của ta trực tiếp chẩu sự giám sát của Bộ Công Nghiệp nhẹ thì đến nay toàn ngành đều chẩu

Sinh viên thực hiện: Mai Thị Thanh Hòa - Lớp Nga K40D - KTNT 2

Trang 9

Sự điều hành, giám sát của cả hai cơ quan là Bộ Công Nghiệp Nhẹ và Liên hiệp các

xí nghiệp dệt và Liên hiệp các xí nghiệp may

N ă m 1990 Bộ Công Nghiệp Nhẹ sát nhập lại với Liên hiệp các xí nghiệp dệt

và Liên hiệp các xí nghiệp may lấy tên là Liên Hiệp sản xuất và xuất nhập khẩu dệt may Các doanh nghiệp sản xuất theo chỉ tiêu k ế hoạch từ trên giao xuống Cũng chính nhờ vào chương trình kế hoạch hóa tập trung này cho nên chúng ta không bị mất cân đối giẫa ngành may và ngành dệt

Bên cạnh nhẫng thành tựu đạt được, ngành dệt may vẫn còn gặp phải một số vấn đề như: dưới cơ chế kế hoạch hóa tập trung các doanh nghiệp vẫn còn hoạt động trì trệ, sản xuất theo chỉ tiêu kế hoạch được giao, chưa linh động sáng tạo trong sản xuất, chưa chú trọng cải tiến mẫu m ã sản phẩm, nâng cao chất lượng, sản phẩm, và điều quan trọng hơn là các doanh nghiệp dệt may Việt Nam trong giai đoạn này còn chưa chú trọng nâng cao nâng lực cạnh tranh của hàng hóa hay nói đúng hơn là họ còn chưa thực sự có một áp lực nào trong việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm khi tiến hành k i n h doanh theo chỉ tiêu trên giao xuống như trong giai đoạn này Nhẫng vấn

đề này đã được cơ quan các cấp, các ngành xem xét cải tiến trong giai đoạn phát triển tiếp theo của ngành dệt may Việt Nam

2 - Giai đoạn từ năm 1986-1997 (giai đoạn phục hồi của ngành dệt may Việt Nam)

Trước năm 1990 chúng ta chỉ thiết lập quan hệ với các nước xã hội chủ nghĩa ( X H C N ) vì vậy phần lớn sản phẩm dệt may của chúng ta sản xuất ra đều được tiêu thụ trong nước hoặc xuất khẩu sang các nước Đông Âu Tuy nhiên k h i hệ thống xã hội chủ nghĩa trên thế giới sụp đổ, Liên xô và Đông  u tan rã, Việt Nam chuyển từ nền k i n h tế k ế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường định hướng X H C N đã

k h i ế n các doanh nghiệp dệt may Việt Nam gặp không ít khó khăn V ớ i thói quen sản

Sinh viên thực hiện: Mai Thị Thanh Hòa - Lớp Nga K40D - KTNT 3

Trang 10

Trường Đại học Ngoại Thương

xuất và tiêu thụ hàng hóa theo chỉ tiêu, k ế hoạch của nền k i n h tế k ế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp, nay các doanh nghiệp phải tách ra hoạt động độc lập đã dẫn đến một số vấn đề khó khăn về quy m ô sản xuất, vốn, công nghệ và nguồn lao động với tay nghề cao Trước sự thay đữi về cơ chế, đường l ố i , chính sách của Đảng và Nhà nước, Chính phủ đã ban hành nghị định N Đ 338/NĐ-CP quy định các doanh nghiệp sản xuất dệt may không chịu sự quản lý của Liên Hiệp sản xuất- xuất nhập khẩu dệt may nữa m à chuyển cho Bộ Công Nghiệp quản lý

Trong giai đoạn đầu của thòi kỳ này ngành dệt may Việt Nam gặp rất nhiều khó khăn do có rất nhiều doanh nghiệp phá sản vì không thích ứng được với tình hình mới Thay vì sản xuất và xuất khẩu dựa vào chỉ tiêu như trước đây, các doanh nghiệp đã bắt đầu tự hạch toán, kinh doanh độc lập, tách rời Điều này đã tạo cho doanh nghiệp có tính độc lập trong sản xuất và kinh doanh, bước đầu thích ứng với nền k i n h tế thị trưởng, song nó cũng là nguyên nhân làm xuất hiện khuynh hướng cục bộ và sự tách rời, chia lẻ trong hoạt động của các doanh nghiệp Vấn đề đặt ra ở đây là cần có một sự quản lý đồng bộ cho các nghiệp dệt may trong thời kỳ này Trong nội bộ ngành dệt may Việt Nam lúc này xuất hiện tình trạng một số doanh nghiệp tiến hành kinh doanh vì mục đích cá nhân m à bất chấp lợi ích các doanh nghiệp khác cũng như lợi ích toàn ngành Trước tình hình đó nhà nước ra quyết định thành lập Tững Công ty Dệt May Việt Nam, gọi tắt là V I N A T E X (Vietnam National Textile and Garment Cooporation) Tững công ty ra đời và hoạt động như một pháp nhàn độc lập trực thuộc Bộ Công Nghiệp, có cơ cấu tữ chức hoạt động theo phương thức tập đoàn kinh tế

G i a i đoạn từ năm 1986 đến năm 1987 đánh dấu một bước ngoặt trong nền

k i n h tế Việt Nam nhờ sự ra đời của Luật Đ ầ u tư nước ngoài tại Việt Nam vào năm

1987 Luật này ra đời đã tạo điều kiện thuận l ợ i cho cả phía nhà đầu tư nước ngoài và

cả phía các doanh nghiệp Việt Nam Trước k i a chúng ta đóng cửa nền kinh tế và chỉ

có quan hệ với một số nước ( X H C N ) cho nên nền k i n h tế của chúng ta chưa thể có

Sinh viên thục hiện: Mai Thị Thanh Hòa - Lớp Nga K40D - KTNT

Trang 11

được một Sự khởi sắc đáng kể D ư ớ i chế độ cũ nền kinh tế nước ta nắm giữ một

nguồn nhân lực kém cả về trình độ và tay nghề, hệ thống trang thiết bị cũ kầ, lạc hậu hàng trăm năm so với các quốc gia khác, và nguồn vốn cẩn thiết để đầu tư phát triển kinh tế cũng hoàn toàn phụ thuộc vào nguồn ngân sách ít ỏ i trong nước Tất cả những hạn chế này là nguyên nhân chủ yếu làm cho nền kinh tế nước ta đến nay vẫn chưa thể theo kịp được với các quốc gia khác trên thế giới Tuy nhiên đó là những vấn đề trong giai đoạn trước, k h i m à chưa có sự ra đời của Luật đầu tư nước ngoài Đến nay tình hình đã hoàn toàn đổi khác Luật đẩu tư nước ngoài đã tạo điểu kiện thuận l ợ i hơn cho các nhà đầu tư trong và ngoài nước đầu tư vào các lĩnh vực m à mình quan tâm Trong số đó ngành dệt may là một trong những ngành nhận được khá nhiều sự đầu tư từ các nhà đầu tư trong và ngoài nước Chúng ta đã bước đầu cử một số cán bộ sang học tập công nghệ từ các nước tiên tiến phương Tây, hệ thống trang thiết bị kầ thuật đã được đẩu tư nâng cấp đáng kể và một điều vô cùng quan trọng nữa là ngành dệt may nước ta đã tìm được nguồn vốn đầu tư để phát triển sản xuất, nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm Nhờ đường lối, chính sách đúng đắn của Đảng và Nhà Nước ta tính đến thời kỳ này, ngành dệt may Việt Nam đã có sự thay đổi cả về chất và về lượng Toàn ngành đã mở rộng được thị trường xuất khấu,

đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ với nhiều quốc gia trên thế giới Đây là những dấu hiệu đáng mừng đánh dấu sự thành công bước đầu của ngành dệt may nước ta trong giai đoạn này

Có thể nói ngành dệt may Việt Nam trong giai đoạn này đã phát triển khá nhanh chóng, tuy nhiên sự phát triển nhanh chóng này không tránh khỏi một số hạn chế m à tiêu biểu đó là những khiếm khuyết trong việc thu hút và sử dụng vốn đầu tư nước ngoài, việc áp dụng công nghệ hiện đại vào sản xuất, việc mất cán đối giữa ngành dệt và ngành may đã dần xuất hiện trong giai đoạn này Những ưu điểm và khuyết điểm manh nha xuất hiện trong giai đoạn này đã được thể hiện một cách rõ nét trong giai đoạn tiếp theo của ngành dệt may nước ta

Sinh viên thực hiện: Mai Thị Thanh Hòa - Lớp Nga K40D - KTNT

5

Trang 12

Trường Đại học Ngoại Thương

3 - Giai đoạn từ n ă m 1997 đến nay (giai đoạn phát triển của ngành dệt may Việt Nam)

Có thể nói đây là giai đoạn tạo ra những bước tiến nhảy vọt cho ngành dệt may Việt Nam Vào năm 1999, hàng dệt may đã trở thành mặt hàng bán có tốc độ tăng trưởng mạnh nhất trong các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam Giá trị xuất trong bảng sau:

Bảng Ì- Giá trị xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam qua hai n ă m 2001 và 2002

Hàng hóa Đơn vị 2001 2002 Tốc độ tăng

Giày dép các loại TrUSD 1559 1828 17.2

Nguồn - Bài " Tăng trưởng kinh tếviệt Nam "- Tạp chí Thời báo kinh tế Sài Gòn

Sinh viên thục hiện: Mai Thị Thanh Hòa - Lớp Nga K40D - KTNT

6

Trang 13

Qua bảng số liệu trên ta thấy hàng dệt may là mặt hàng có tốc độ tăng trưởng xuất khẩu cao thứ hai qua hai năm 2001 và 2002, đạt 37.2% Đây là một tín hiệu đáng mừng cho ngành dệt may nói riêng và toàn bộ nền kinh tế nước ta nói chung Điều này chứng tỏ hàng dệt may đang dần khủng định được vai trò to lớn của mình trong cơ cấu các mật hàng xuất khẩu của cả nước

Năm 2001, 2002 nền kinh tế thế giới trì trệ khiến cho công nghiệp dệt may của Việt Nam cũng chịu không ít ảnh hưởng song toàn ngành vẫn giữ vai trò là một ngành mũi nhọn của nền kinh tế nước ta Tỷ lệ đóng góp của của ngành dệt may trong nền kinh tế quốc dân được thể hiện trong bảng sau:

Bảng 2-Tỷ lệ đóng góp của ngành dệt may trong nền kinh tế quốc dãn

(Tỷ đồng)

Ngành DM (Tỷ đổng)

Tỷ lệ đóng góp vào GDP

Tổng kim ngạch XK (Tỷ đổng)

Nguồn - Bài " Ngànìi dệt may trên đà phát triển " - Thời báo kinh tế Sài Gòn

Sự phát triển của ngành dệt may trong những năm qua có thể thấy rõ qua những kết quả rất đáng khích lệ như:

- Năng lực sản xuất của ngành dệt may phát triển cả về chiều rộng và chiều sâu Số lượng doanh nghiệp tăng hơn 10 lần so với trước, cả nước hiện có 1050 doanh nghiệp, trong đó có 231 doanh nghiệp nhà nước (chiếm 28%), 449 doanh nghiệp ngoài quốc doanh (chiếm 38%), 354 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

Sinh viên thục hiện: Mai Thị Thanh Hòa - Lớp Nga K40D - KTNT

7

Trang 14

Trường Đại học Ngoại Thương

Trình độ công nghệ được cải thiện đáng kể so với trước (Nguồn: VITAS http://www.vntextile.com)

-Trong bốn tháng đầu năm 2004, hàng dệt may trở thành một trong số 10 mặt hàng có giá trị xuất khẩu đạt hem 100 triệu USD Dưới đây là số liệu cụ thể về 10 mặt hàng có tốc độ phát triển cao nhất trong năm 2004

Bảng 3-10 mặt hàng có giá trị xuất khẩu hơn 100 triệu USD năm 2004

Đơn vị: Triệu USD

Mạt hàng Giá trị xuất khẩu

Dày điện- cáp điện 115

Nguồn: Trangl - điểm tin kinh tế- số521 ngày 15/05/2004

- Tốc độ tăng trưởng bình quân trong 10 năm (từ năm 1991 đến năm 2000) là

23,8% Năm 2003, kim ngạch xuất khẩu đạt 3,6 tỷ đô, gấp 10 lần so với l o năm

trước đây Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may trong tháng 6 năm 2004 đạt khoảng

Sinh viên thục hiện: Mai Thị Thanh Hòa - Lớp Nga K40D - KTNT 8

Trang 15

444 triệu USD tăng 23,67% so với tháng trước và tăng 10,3% so với cùng kỳ năm

2003

- Thị trường xuất khẩu hàng dệt may luôn được mở rộng không ngừng, hàng dệt may Việt Nam hiện đã có mặt trên 10 vùng lãnh thổ, trong đó có các thị trường quan trọng như Hoa Kỳ, EU, Nhật Bần Bên cạnh những thị trường truyền thống như: Nga và Đông Âu, hàng dệt may Việt Nam cũng dần chiếm được vị trí đáng kể tại một số thị trường lớn mạnh trẽn thế giới

Bầng 4- Kết quầ xuất khẩu quý ì năm 2005

Mặt hàng Đơn vị Quý ì năm 2004 Quý ì năm 2005

Nguồn: Bài "Tình hình xuất khẩu dệt may quý Ì năm 2005 "- Trang 8- Tạp chí

Ngoại Thương số ỉ ỉ ngày 20 tháng 4 năm 2005

Sinh viên thục hiện: Mai Thị Thanh Hòa - Lớp Nga K40D - KTNT

Trang 16

Trường Đại học Ngoại Thương

Tuy ngành dệt may nước ta trong thời gian qua đã đạt được những thành tựu đáng kể song chúng ta vẫn còn một số vấn đề tồn đọng như: Năng lực sản xuất của ngành tuy có được cải thiện đáng kể so với trước đây nhưng khả năng sản xuất thực

tế lại thấp hơn rất nhiều, k i m ngạch xuất khỉu hàng may mặc tăng nhanh nhưng hiệu quả vẫn chưa cao do 7 0 % k i m ngạch xuất khỉu được thực hiện theo phương thức gia công, chỉ có 3 0 % còn l ạ i được thực hiện theo phương thức xuất khỉu bán thành phỉm do đó việc xuất khỉu vẫn chưa đem lại hiệu quả tối đa nhất

Nhìn chung ngành dệt may Việt Nam đã trải qua những bước tiến đáng kể Qua các giai đoạn phát triển chúng ta cũng nhận thấy được các bước đi thăng trăm của ngành công nghiệp dệt may nước ta, từ đó thấy được điểm mạnh, điểm yếu cũng như những thuận lợi, khó khăn cho toàn ngành Đ ó là cơ sơ để chúng ta rút ra những bài học kinh nghiệm cho ngành dệt may nói riêng và toàn bộ ngành kinh tế của chúng ta nói chung trong tương lai

li- Thực trạng vấn đề sản xuất và xuất khỉu hàng dệt may nước ta Ì- Thực trạng vấn đề sản xuất hàng dệt may

1.1- Vấn đề nguyên liệu

Trong sản xuất nguyên liệu ta thấy hàng công nghiệp dệt may chiếm 31%

tổng sản lượng hàng công nghiệp chế tạo, sản lượng hàng hóa chiếm tỷ trọng 8,6% giá trị sản lượng công nghiệp Theo thống kê năm 2002, hoạt động sản xuất hàng dệt may tính theo 6 nhóm sản phỉm chính:

- X ơ PES , công suất thực tế là 167000 tấn hoàn toàn phụ thuộc vào đầu tư nước ngoài

- Kéo sợi 822000 tấn, trong đó cả nước chỉ sản xuất được 72000 tấn

- V ả i các loại 800 triệu m, trong đó trong nước sản xuất được 380 triệu mét Dệt k i m 32000 tấn, trong nước chỉ sản xuất được 22000 tấn

Sinh viên thục hiện: Mai Thị Thanh Hòa - Lớp Nga K40D - KTNT

lo

Trang 17

- Khăn bông 27,2 nghìn tấn, trong nước chỉ sản xuất được 18,8 nghìn tấn

Hàng may mặc của ta đạt 400 triệu sản phẩm, trong đó VENATEX chiếm một

tỷ trọng áp đảo, chiếm khoảng 30,6 % về giá trị sản lượng, 2 8 % về xuất khẩu, 88,2% về sản phẩm sợi, 45,4% về vải lụa, 27,7% về sản phẩm Năng lổc sàn xuất toàn ngành được thể hiện dưới bảng thống ké sau:

Bảng 5- Năng lực sản xuất của ngành dệt may Việt Nam

STT Tiêu chí Máy móc

Sản xuất STT Tiêu chí

Đơn vị Tổng số máy Đơnvị Năng lổc

OE

1.500.000 15.000 Tấn 150 000

5 May mặc Máy may 2.000.000 Triệu sp 500

Nguồn- Bài: "Năng lực sản xuất của ngành dệt may Việt Nam "- Tạp chí kinh tế

và đô thị

Hiện nay trung bình mỗi năm các doanh nghiệp trong nước phải nhập khoảng 700- 800 triệu mét vải với tổng giá trị ước tính khoảng Ì tỷ USD, trong khi đó năng lổc sản xuất trong nước chỉ đạt 500 triệu m/năm, chưa bằng một nửa so với nhu cầu

của doanh nghiệp (Nguồn: VITAS - http://www.vntextile.com)

Sinh viên thục hiện: Mai Thị Thanh Hòa - Lớp Nga K40D - KTNT

LI

Trang 18

Trường Đại học Ngoại Thương

Theo số liệu thống ké, đến tháng 11 năm nay, nhập khẩu nguyên phụ liệu cho dệt may da tăng mạnh Trong 11 tháng đầu năm 2003 nhập khẩu nguyên phụ liệu cho dệt may da lên tới 1,8 tỷ USD, tăng 20,63% so vối cùng kỳ năm 2003 Trong đó nhập khẩu từ Đài Loan cao nhất, gần 527 triệu USD, tăng 9,06%, thứ hai là Hàn Quốc, gần 454 triệu USD, tăng 24,39%, thứ ba là Hồng Rông gần 282 triệu USD, tăng 24,39%, Trung Quốc, 179,8%, tâng 62,18% so với cùng kỳ năm 2002

(Nguồn: Bài "Nhập khẩu nguyên phụ liệu dệt may da 11 tháng năm 2003 tâng mạnh

- http://www.vntextile.com)

Cho đến nay tình hình nhập khẩu vổi của các doanh nghiệp Việt Nam tuy có giổm xuống nhưng mức giổm còn chưa đáng kể Sáu tháng đầu năm 2004, nhập khẩu vổi của cổ nước đạt khoổng 965 triệu USD, giổm đôi chút so với tháng trước nhưng tăng 38,9% so với cùng kỳ năm 2003 Trong đó nhập khẩu từ Trung Quốc đạt cao nhất, khoổng 44,3 triệu USD, giổm 12,15% so với tháng trước và chiếm 25,59% tổng kim ngạch nhập khẩu vổi trong tháng, tiếp đến là Đài Loan đạt 41,7 triệu USD chiếm 24,09% Nhập khẩu từ các thị trường truyền thống như: Hàn Quốc, Hổng Kông và Nhật Bổn tiếp tục tăng mạnh (Nguồn: Bài " Tinh hình nhập khẩu vổi có xu hướng giổm - http://www.vntextile.com)

Một bài học rút ra cho các doanh nghiệp dệt may nước ta là do chưa chủ động

về nguyên phụ liệu cho nên toàn ngành còn phụ thuộc vào khách hàng cổ về chủng loại, mẫu mã Số lượng vổi nhập năm 2003 lên tới 1,2 tỷ USD Hiện nay ngành công nghiệp dệt trong nước mới đáp ứng được khoổng 8- 1 0 % nhu cầu về vổi dệt thoi, 20- 2 5 % nhu cầu về vổi dệt kim, hơn nữa sổn lượng bông trong nước mới chỉ đáp ứng khoổng 5 % nhu cầu sổn xuất Đó là mới chỉ xét về mặt số lượng, nhưng ngay cổ chất lượng, công nghệ, mẫu mã, chủng loại, thậm chí là giá cổ nguyên vật liệu trong nước ta cũng chưa có sức cạnh tranh cao như hàng nhập ngoại Đây là một vấn đề mà các cơ quan chức năng cần chú trọng quan tâm đầu tư thích đáng để nâng cao hơn nữa hiệu quổ cho ngành dệt may Việt Nam trong tương lai

Sinh viên thục hiện: Mai Thị Thanh Hòa - Lớp Nga K40D - KTNT 12

Trang 19

Ý thức được tầm quan trọng của việc sản xuất nguyên liệu cung ứng cho ngành dệt may trong, Đ ả n g và Nhà Nước đã tạo điều kiện đầu tư để sản xuất nguyên liệu cho dệt may xuất khẩu nhưng cho đến nay m ớ i chỉ có khoảng 1 5 % nguyên liệu trong nước sản xuất đáp ứng được nhu cầu Nguyên nhân chủ yếu gáy ra sự yếu kém trong khâu sản xuất nguyên phụ liệu cho ngành dệt may nước ta là ỏ chỗ chúng ta vừa thoát khỏi thòi kỳ kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp, các chính sách thu hút đầu tư nước ngoài và khuyến khích phát triển kinh tế vừa m ớ i ban hành cần có thời gian để thích ứng Giai đoạn này trình độ công nghệ của nước ta còn vô cùng yếu kém, chưa thể thích ứng ngay được với những công nghệ hiện đại nhập khẩu từ nước ngoài Điểm yếu này đã khiến cho chúng ta chưa phát huy được tối đa công suất của m á y m ó c nhập về Đ ể khắc phục được điều này chúng ta cần nhanh chóng đào tạo một đội ngũ cán bộ kỹ thuật chuyên sâu, học tập và tiếp thu những công nghệ tiên tiến từ nước ngoài nhằm phát huy t ố i đa công suất của máy móc, trang thiết bị hiện đại, từng bước đàm bảo cung cấp nguyên phụ liệu cho ngành dệt may trong nước và xuất khẩu

Một nguyên nhân đáng chú ý khác gây nên sự yếu kém trong ngành sản xuất nguyên phụ liệu cung cấp cho dệt may trong nước là vấn để thua l ỗ trong ngành sản xuất tơ tằm trong thời gian gần đây V ớ i giá thành sản xuất tăng cao nên số l ỗ của các đơn vị tỷ lệ thuận với số lượng sản phẩm sàn xuất ra Sự thua l ỗ này đã làm một

số đơn vị sản xuất tơ tằm buộc phải thực hiện biện pháp dãn ca để hạn chế sản lượng đầu ra, hạn chế tối đa thua l ỗ trong ngành, một số đơn vị khác đã phải tạm ngừng sản xuất M ộ t điều chúng ta cần lưu tâm là hiện nay giá tơ trên thị trường thế giới đã giảm mạnh, còn giá tơ tằm trong nước thì vẫn g i ữ ỏ mức 22.000 đ/kg do chất lượng trứng giống tằm và chất lượng lá dâu chưa cao Đây là nguyên nhân gây khó khăn cho việc đảm bảo chất lượng và số lượng nguyên phụ liệu đầu vào cho sản xuất hàng dệt may xuất khẩu

Sinh viên thục hiện: Mai Thị Thanh Hòa - Lớp Nga K40D - KTNT

13

Trang 20

Trường Đại học Ngoại Thương Luận vãn tốt nghiệp - Khóa 2001 - 2005

Xu thế toàn cầu hóa, hiện đại hóa hiện nay đã, đang và sẽ tạo cho nền kinh tế Việt Nam rất nhiều thuận lợi trong việc mở rộng thị trường, đa dạng hóa sản phẩm, phát huy được nguồn nhân lực dồi dào cểa nước ta Tuy nhiên bên cạnh những thuận lợi kể trên thì ngành Dệt May Việt Nam cũng phải đối mặt với một số thách thức lớn như việc cạnh tranh với các nhà xuất khẩu lớn mạnh như: Trung Quốc, Ân

Độ, Pakixtan Một vấn đề vô cùng khó khăn nữa là hiện nay nước ta chưa phải là thành viên cểa Tổ chức Thương Mại Thế Giới (WTO) cho nên hàng hóa cểa chúng

ta khi nhập vào các nước thành viên cểa tổ chức này vẫn phải chịu một mức giá cao hơn hàng hóa cểa các quốc gia khác Điểu này đã làm cho nâng lực cạnh tranh cểa hàng dệt may nước ta trên thị trường thế giới giảm sút đáng kể

1.2- Vấn để công nghệ

Hiện nay nước ta có khoảng hơn 600 công ty Trách nhiệm hữu hạn (TNHH),

cổ phẩn tư nhân, trong đó có khoảng 460 đơn vị sản xuất may mặc và thuê đan len,

450 tổ hợp dệt và hơn 100 000 khung dệt thể công, chể yếu ra đời từ 1988 trở lại đây Hiện nay một số doanh nghiệp có trang thiết bị máy móc khá tốt, có quy mô sản xuất trung bình đang thực hiện sản xuất hàng xuất khẩu sang EU và một số nước khác, tuy nhiên con số này không nhiều ngoài ra còn có khoảng 2000 tổ hợp, HTX,

hộ gia đình tham gia vào sản xuất hàng dệt may với hơn 700 000 lao động

Ngành dệt may hoàn tất với đặc thù công nghệ rất phức tạp, thiết bị đắt tiền, lại liên quan tới vấn đề quản lý môi trường mà hiện nay ở nước ta có ít doanh nghiệp đạt được tiêu chuẩn về đảm bảo an toàn cho môi trường sinh thái Hiện nay ở nước

ta chỉ có một vài doanh nghiệp liên doanh đáp ứng để các yêu cầu nói trên tuy nhiên số các doanh nghiêp như vậy không đáng kể

Năm 2001 kéo sợi đạt 980.000 nghìn cọc, trong đó chỉ có 100.000 cọc sợi mới được đầu tư, chiếm khoảng 10,3%, còn lại 89,7% là cũ Cá biệt có loại đã sử

Sinh viên thục hiện: Mai Thị Thanh Hòa - Lớp Nga K40D - KTNT

Trang 21

dụng hơn 30 năm Thiết bị dệt tổng số có 43.000 máy, trong đó chỉ có 1.500 m á y dệt mới, k h ổ rộng chiếm khoảng 3,4% còn lại là các thiết bị cũ, k h ổ hẹp, hoặc đã quá lạc hậu, cần cải tiến

T u y nhiên trong thời gian qua với nhằng nỗ lực nhằm cải tiến trang thiết bị máy m ó c cho ngành dệt may, chúng ta cũng đầu tư khá nhiều tiền của và công sức vào việc đổi m ớ i trang thiết bị công nghệ toàn ngành, cụ thể trong ngành may đã đổi mới hơn 9 0 % thiết bị, chủ yếu chỉ tập trung ở các doanh nghiệp quốc doanh (TW) Hiện tại tình hình thiết bị công nghệ trong ngành dệt vẫn còn yếu kém, cần có sự đầu

tư đổi mới nâng cấp nhằm đảm bảo năng suất và chất lượng đầu ra cho ngành dệt trong tương lai

Nhìn chung m á y m ó c thiết bị trong ngành dệt may không phải là nhằng

công nghệ quá phức tạp Tỷ suất đầu tư cho một chỗ làm chỉ cần từ 8 đến l o triệu

đổng, khấu hao m á y m ó c thiết bị vào sản xuất cũng rất nhanh, trong vòng một năm

có thể quay vòng vốn từ 3 đến 4 lần Đây là một đặc trưng về trang thiết bị công nghệ trong ngành dệt may Mức vốn đầu tư cho công nghệ ban đầu tương đối lớn song tốc độ quay vòng vốn trong vòng một năm thì lại khá nhanh Đây là một đặc điểm thuận lợi khiến chúng ta có thể dựa vào ngành dệt may để thúc đẩy táng trưởng

và phát triển kinh tế nước nhà Có công nghệ tiên tiến, hiện đại cùng với khả năng ứng dụng công nghệ đó nhanh chóng, chúng ta có thể từng bước tạo ra nhằng sản phẩm chất lượng cao, đáp ứng được nhu cầu trong nước và xuất khẩu Đ ồ n g thời chúng ta cũng cần nghiên cứu, ứng dụng nhằng thành tựu khoa học trong việc sản xuất và cung cấp nguyên phụ liệu đáp ứng nhu cầu cả về số lượng và chất lượng cho ngành dệt may trong tương lai

Sinh viên thục hiện: Mai Thị Thanh Hòa - Lớp Nga K40D - KTNT

15

Trang 22

Trường Đại học Ngoại Thương

1.3- V ấ n đề lao động

Để có thể tung ra tiêu thụ rộng rãi trên thị trường, một sản phẩm may mặc phải trải qua rất nhiều công đoạn, trong đó có những công đoạn mang tính chất thủ công Trước kia k h i chưa có sự tham gia của máy móc thiết bị trong ngành may mạc thì công đoạn thiết k ế hoàn toàn phải làm bằng tay, ngày nay tuy nhờ có hợ thống thiết bị máy móc chuyên dụng hỗ trợ nhưng vai trò của con người vẫn không hề bị giảm sút M ộ t sản phẩm sẽ trở nên hoàn thiợn hơn nếu có sự kết hợp giữa công nghợ

và bàn tay khéo léo của con người Ví dụ trong viợc giác sơ đồ, nếu cho máy giác tự động thì hiợu quả từ 7 0 % đến 8 0 % , nhưng nếu có bàn tay con người sắp xếp lại dựa trên kết quả của máy thì hiợu quả sẽ đạt từ 8 5 % đến 9 0 % , thường thì không thế đạt đến 1 0 0 % do các chi tiết trên sản phẩm thường rất đa dạng, không thế sắp xếp kín mặt vải được Công đoạn cắt và may thì đặc biợt cần đến sự trợ giúp của con người, nhất là trong điều kiợn thiếu máy móc, trang thiết bị hiợn đại như hiợn nay Hơn nữa các sản phẩm cắt may bằng bàn tay con người thường thế hiợn sự khéo léo, tỷ mỹ và mang tính thẩm mỹ cao hơn, phù hợp với thị hiếu của khách hàng nước ngoài Hiợn nay nước ta có khoảng 1.600.000 lao động làm viợc trong ngành dợt may (kể cả lao động trong ngành trổng dâu nuôi tằm) Trong đó có 6 0 % đến 7 0 % là lao động nữ Tỷ lợ lao động nữ trong ngành này cao là do đạc thù của ngành dợt may thường cần tới sự khéo léo, cần cù và kiên trì của người phụ nữ

Tuy nước ta có một nguồn lao động khá dồi dào song tình trạng thiếu lao động hiợn nay vẫn đang là vấn để nan giải của các cơ quan chức năng trong ngành dợt may Thành phố H ổ Chí M i n h và một số tỉnh thành khác Chúng ta có thể đảm bảo một nguồn nhân lực lao động phổ thông cho toàn ngành dợt may trong giai đoạn hiợn nay song chúng ta vẫn đang thiếu một lượng lớn cán bộ công nhân kỹ thuật với trình độ tay nghề cao, có thể ứng dụng thành công những công nghợ tiên tiến nhập từ các quốc gia phát triển, có thể nghiên cứu kịp thời xu hướng thời trang trên thế giới

Sinh viên thục hiện: Mai Thị Thanh Hòa - Lớp Nga K40D - KTNT

Trang 23

để sản xuất ra những sản phẩm phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng trong từng giai đoạn khác nhau Hiện nay ngành dệt may nước ta đang tạo ra khoảng 2 triệu việc làm cho người lao động trên cả nước, đặc biệt là tại các thành phố lớn như: H à Nội, Thành phố H ằ Chí M i n h và các tỉnh thành lân cận Tuy rằng hiện nay ngành dệt may đã tạo ra một khối lượng việc làm lớn cho lao động phổ thông trong nước nhưng một đặc trưng về nguằn nhân lực của ngành dệt may là tính chất không ổn định của lực lượng lao động phổ thông trong ngành Nguyên nhân gây ra tình trạng này chính

là do ngành dệt may có một đặc trưng nổi bật là sản xuất ra các sản phẩm thời trang theo từng m ù a cho nén thuằng xuyên diễn ra sự chuyển biến lao động trong toàn ngành Có những thời điểm vào m ù a vụ sản xuất có những doanh nghiệp dệt may Việt Nam thiếu từ 3 0 % - 4 0 % số lao động phổ thông Chính sự không ổn định trong nguằn nhân lực phổ thông này đôi khi là nguyên nhân gây ra sự chậm trễ trong việc thực hiện một số đơn hàng với các đối tác nước ngoài, gây thiệt hại cả về uy tín và vật chất cho nền kinh tế nước ta Tinh trạng thiếu nguằn nhân lực và nguằn nhân lực không đảm bảo như hiện nay đang là vấn đề đau đầu của các doanh nghiệp dệt may sản xuất hàng xuất khẩu Nhiều doanh nghiệp đã phải chịu lỗ do không đảm bảo tiến

độ của các đơn hàng xuất khẩu vì thiếu lao động

Hơn nữa, theo kế hoạch năm 2010 đặt ra, k i m ngạch xuất khẩu dệt may sẽ đạt từ 8 đến 9 tỷ USD, như vậy nhu cẩu sử dụng lao động sẽ tăng lên trên 3,5 triệu người Số lượng lao động này sẽ vãn tập trung ở hai trung tâm kinh tế lớn là H à Nội, thành phố H ằ Chí M i n h và các vùng phụ cận của hai thành phố này V ớ i tình trạng thiếu lao động như hiện nay thì nhu cầu về số lượng lao động đáp ứng nhu cầu mở rộng sản xuất như trên là vấn đề hết sức khó khăn cho ngành công nghiệp dệt may nước ta trong thời gian tới

Nhìn chung có thể nói nước ta có một nguằn lao động dổi dào, giá nhân công rẻ, người lao động cần cù, chịu khó, sáng tạo tuy nhiên hiện nay số lao động trung và cao cấp trong ngành này vẫn còn thiếu rất nhiều, đặc biệt trong giai đoạn

r ti Ị

Sinh viên thực hiện: Mai Thị Thanh Hòa - Lớp Nga K40D - KTNT

17

Trang 24

Trường Đại học Ngoại Thương

nền k i n h t ế nước ta đang hội nhập kinh tế thế giới như hiện nay Vấn đề làm sao để sản xuất ra những sản phẩm có chất lượng tốt với giá cả cạnh tranh là yếu tố quyết định đến sự phát triển cồa ngành dệt may nói riêng và toàn bộ nền kinh tế Việt Nam nói chung Đây là vấn để đặc biệt quan trọng m à Đảng và Nhà nước chúng ta cần ưu tiên quan tâm trong chính sách phát triển kinh tế trong tương lai

1.4- Nguồn tài chính

Sự phát triển một ngành kinh tế cồa phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố Ngoài các yếu tố như: nhân công, trang thiết bị công nghệ nguồn tài chính đầu tư cho việc phát triển ngành đó cũng là một yếu tố vô cùng quan trọng, đạc biệt là đối với ngành dệt may cồa chúng ta trong giai đoạn phát triển hiện nay Nhận thức được tầm quan trọng cồa vấn đề vốn trong sản xuất và xuất khẩu, Đảng và Nhà nước ta đã và đang

có những chính sách thích hợp để giải quyết vấn đề về vốn cho các doanh nghiệp dệt may Dưới đây là cơ cấu về tổng vốn đẩu tư cho ngành dệt may trong vòng 5 năm

t ớ i

Bảng 6 - Cơ câu về tổng vón đầu tư đến 2010

Loại hình đầu tư Tổng vốn đầu tư (triệu USD)

Đ ầ u tư chiều sâu 756,9

Đ ầ u tư mới 2516,4 Dệt 2306,4

M a y 210,2

Nguồn: Quy hoạch phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010 - Thời báo

kinh tê Việt Nam

Sinh viên thực hiện: Mai Thị Thanh Hòa - Lớp Nga K40D - KTNT

Trang 25

Hiện nay cả nước ta có khoảng 180 d ự án có vốn đầu tư nước ngoài đang còn hiệu lực với số vốn đầu tư đạt gần 1,82 tỷ USD Đ ặ c biệt trong năm 2000, đầu tư nước ngoài vào ngành may mặc tăng lên rõ rệt, gấp 2,8 lần về số d ự án và gấp 7,5 lần

về số vốn đầu tư đăng ký Theo đánh giá của các nhà kinh tế thì nguồn dầu tư nước ngoài vào ngành dệt may nước ta trong những năm qua là nguồn đầu tư đặc biệt quan trọng góp phần vào việc cải thiện hệ thống máy m ó c thiết trang thiết bị, nâng cao tay nghề của đội ngũ lao động trong ngành Đây là một trong những yếu tố quyết định đến sự thành công của ngành trong tương lai

N ă m 2001, V I N A T E X đã phê duyệt hơn 34 d ự án với mờc đầu tư hơn 800 tý đổng, tăng 127,8% so với cùng kỳ năm 2000 Trong tổng mờc vốn đầu tư nói trên

có 81 tỷ đồng là vốn vay thương mại, 175 tỷ đổng vốn tự có và khấu hao cơ bản, 14

tỷ đổng vốn vay ngân sách N ă m 2003 năng lực sản xuất của các doanh nghiệp đã tăng lên 3 0 % nhờ các d ự án đầu tư nói trên

Cho đến năm 2003 chúng ta đã có 154 d ự án được phê duyệt theo QĐ55/2001 của Thủ Tướng Chính Phủ về chương trình đầu tư tăng tốc cho ngành dệt may với tổng mờc đầu tư hơn 5.873 tỷ đổng Các d ự án được phê duyệt thuộc lĩnh vực dệt, may và nguyên liệu Tuy nhiên cho đến thời điểm nói trên Quỹ hỗ trợ m ớ i vay được hơn 1.000 tỷ đổng đáp ờng được 2 0 % số vốn của các d ự án Trong tổng mờc đẩu tư được phê duyệt thì có tới hơn 2.558 tỷ đồng đầu tư cho lĩnh vực dệt nhuộm, chiếm 4 3 , 5 % so với toàn bộ tổng vốn đầu tư (Nguồn: Bài " Phê duyệt 154

dự án ngành dệt may - http://www.vntextile.com) N h ư vậy trong giai đoạn này số vốn đầu tư vào lĩnh vực dệt và nhuộm thấp hơn so với số vốn đầu tư vào lĩnh vực sợi

và may Những dấu hiệu đầu tiên cho thấy sự mất cân đối giữa hai ngành dệt và may

đã bắt đẩu xuất hiện ngay từ giai đoạn đầu của thời kỳ đổi m ớ i đất nước V ớ i mờc độ đầu tư như ở trên và không có sự quan tâm đẩu tư thích đáng của các cơ quan chờc năng trong vấn đề này, rất có thể sự mất cân đối giữa hai ngành dệt và may ngày càng sâu sắc hơn về lâu dài, đây sẽ là một nhân tố làm ảnh hưởng không tốt đến

Sinh viên thực hiện: Mai Thị Thanh Hòa - Lớp Nga K40D - KTNT

Trang 26

Trường Đại học Ngoại Thương

khả năng sản xuất và xuất khẩu của ngành may mạc trong nước do không chủ động được về nguồn nguyên liệu đầu vào cho sản xuất

Đảng và Chính Phủ cần ban hành những chính sách khuyến khích đầu tư thích đáng để thu hút ngày càng nhiều vốn và công nghệ của các nhà đầu tư nước ngoài vào nền kinh tế nước ta nói chung và ngành dệt may nói riêng Bên cạnh đó chúng ta cũng cần chú trọng phân bặ nguồn vốn đầu tư một cách hợp lý giữa hai ngành dệt và may, tạo điều kiện phát triển cân đối cả hai ngành này Có như vậy ngành dệt may nước ta m ớ i có thể đạt được những bước tiến nhảy vọt đáng kể trong tương lai

1.5- Chính sách, pháp luật

Nhận thức được tầm quan trọng của ngành dệt may các cơ quan chức năng

nhà nước đã ban hành một loạt các chính sách thu hút vốn đầu tư nước ngoài và hàng loạt các ưu đãi cho các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu hàng dệt may Đảng và Nhà nước ta đã và đang nghiên cứu để hoàn thiện hơn nữa bộ luật Đ ầ u tư nước ngoài vào Việt Nam để thu hút một lượng lớn nhà đầu tư vào ngành may mặc trong nước Hàng loạt những chính sách hỗ trợ cho các doanh nghiệp dệt may Việt Nam về vốn, công nghệ .đã được ban hành trong thời gian gần đây

Một ví dụ điển hình là mới đây Bộ trưởng Bộ Thương M ạ i đã ban hành công văn số 1208TM/XK hướng dẫn xuất khẩu dệt may vào các thị trường có hạn ngạch năm 2005 với mục đích quản lý hàng dệt may có hạn ngạch một cách hiệu quả nhất Ngoài ra Đảng và Nhà nước ta còn hỗ trợ cho các doanh nghiệp bằng cách cho vay vốn hỗ trợ xúc tiến thương mại, cải cách thủ tục hành chính trong nhiều lĩnh vực như xuất nhập khẩu và thủ tục Hải Quan

Một ngành kinh tế muốn phát triển toàn diện cần có sự quan tâm đầu tư thích đáng trong m ọ i lĩnh vực như: vốn, công nghệ, nhân lực, nguyên phụ liệu đầu

Sinh viên thục hiện: Mai Thị Thanh Hòa - Lớp Nga K40D - KTNT

Trang 27

vào Trong tất cả các yếu tố nói trên chúng ta không thể không kể đến vai trò quyết định của yếu tố pháp luật Sự quan tâm của Đảng và Chính Phủ được thể hiện trước tiên ở những chính sách pháp luật được ban hành sẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp sản xuất và xuất khầu hàng dệt may trong nước cơ h ộ i phát triển Trong thòi gian qua Đảng và Nhà nước không ngừng cải tiến hệ thống chính sách pháp theo hướng tạo điều kiện cho các doanh nghiệp dệt may trong nước bước đầu phát triển sản xuất và xuất khầu và chúng ta cũng hi vọng rằng trong tương lai không xa, hàng rào luật pháp của chúng ta sẽ được cải thiện hơn nữa để phục vụ cho phát triển kinh

tế nước nhà

2- Tình hình xuất khầu hàng dệt may của Việt Nam

2.1- Quy m ô xuất khầu

Hiện nay Việt Nam đang mờ rộng quan hệ với nhiều quốc gia trên thế giới,

đây chính là bàn đạp thúc đầy xuất khầu hàng dệt may của Việt Nam ra thị trường quốc tế Tổng k i m ngạch và cơ cấu xuất khầu của ngành dệt may Việt Nam trong những năm gần đây được thể hiện dưới bảng sau:

Bảng 7 - Cơ cấu xuất khầu của ngành dệt may Việt Nam

Đơn vị: Triệu USD

Chỉ tiêu 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 Tổng k i m ngạch xuất khầu 850 1150 1349 1351 1747 1892 1962 Quần áo may sần 660 897 1050 1055 1360 1475 1519 Vải 25 35 40 41 52 57 65 Sợi các loại 17 23 27 27 35 50 87 Sản phầm khác 148 195 232 228 300 310 290

Sinh viên thục hiện: Mai Thị Thanh Hòa - Lớp Nga K40D - KTNT

Trang 28

Trường Đại học Ngoại Thương

Bảng 8 - Tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu từ năm 1996 đến năm 2001

Chỉ tiêu 1996 1997 1998 1999 2000 2001 Tổng kim ngạch xuất khẩu 3 5 % 17% 0 % 2 9 % 8% 4 %

Quần áo may sẵn 3 6 % 17% 0 % 2 9 % 8% 3 %

Sợi các loại 3 5 % 17% 0 % 3 0 % 4 3 % 7 4 %

Sản phẩm khác 3 2 % 19% -2% 3 2 % 3% - 6 %

Nguồn: Bài " Xuất khẩu dệt may của Việt Nam trong thời gian qua " - Thời báo

kinh tếviệt Nam

Trong sáu tháng đầu năm 2002, xuất khẩu chung của toàn nền kinh tế sụt giảm, nhưng xuất khẩu dệt may vẫn tiếp tục tăng trưởng 30,7%, đạt 2,7 tỳ USD, vượt

kế hoạch 12,5% so với năm 2001, chiếm khoảng 2 0 % tổng giá trị xuất khẩu cả nước Năm 2003 kim ngạch xuất khẩu dệt may đạt 3,670 tỳ USD, tâng 3 3 % so với cùng kỳ năm 2002 Theo số liệu thống kê , kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may trong tháng 6 năm 2004 đạt khoảng 444 triệu USD tăng 23,67% so với tháng trước và tăng 10,3% so với cùng kỳ năm 2003 Trong đó xuất khẩu sang hầu hết các thị trường chủ chốt đều tăng so với tháng trước và với cùng kỳ năm 2003 Sáu tháng đầu năm 2004, xuất khẩu dệt may toàn ngành đạt 2,04 tỳ USD, tăng 10,4% so với cùng kỳ năm

2003

Nhìn chung trong vài năm gần đây tuy nền kinh tế thế giới có sự trì trệ, song ngành dệt may Việt Nam vẫn đang trên đà phát triển Toàn ngành có kim ngạch xuất khẩu tăng qua từng năm, điều này đã được thể hiện qua các số liệu nêu trên Hiện nay mặt hàng may mặc vẫn đang là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam Với thành tựu kinh tế đã đạt được như trên ngành dệt may đang dần tạo cho mình một

Sinh viên thực hiện: Mai Thị Thanh Hòa - Lớp Nga K40D - KTNT

22

Trang 29

chỗ đũng vững chắc trên thị trường quốc tế, tuy nhiên toàn ngành cần cố gắng g i ữ vững và phát huy hơn nữa những thành quả nói trên để góp phần khẳng định vị trí của nước ta trong nền kinh tế thế giới

2.2- Cơ cấu sản phẩm xuất khẩu

Cơ cấu xuất khẩu hàng dặt may hiặn nay đã có sự dịch chuyển đáng kể với tỷ trọng hàng may mặc khá cao Do hiặn nay đang vào vụ thu đông nên k i m ngạch xuất khẩu áo thun, áo jacket và áo khoác tăng rất mạnh và là 3 trong số 5 mạt hàng đạt kim ngạch cao nhất trong các mặt hàng may mặc xuất khẩu Trong k h i đó xuất khẩu mặt hàng quần áo, áo sơ mi, vải, đồ lót mặc dù tăng so với tháng trước nhưng vẫn giảm so với cùng kỳ năm 2003 Sự dịch chuyển cơ cấu này một phần là do đặc điểm thời vụ của hàng may mặc, tuy nhiên viặc giảm sút trong xuất khẩu áo sơ mi, đồ lót so với cùng kỳ năm 2003 cũng cần xem xét nguyên nhân một cách kỹ lưỡng để

có giải pháp khắc phục kịp thời trong giai đoạn sau Toàn ngành đã bắt đầu chú trọng tới viặc sản xuất nguyên phụ liặu phục vụ cho dặt may trong nước thay vì nhập khẩu từ nước ngoài với giá cao như trước đây Tuy hiặn nay chúng ta chưa thể sản xuất 1 0 0 % nguyên phụ liặu đẩu vào cho sản xuất trong nước nhưng vấn đề này đã

có sự cải tiến đáng kể trong thời gian gần đây

2.3- Giá cả, chất lượng

Với ưu thế nguồn lao động dồi dào, giá nhân công rẻ các sản phẩm dặt may của chúng ta hiặn có mức giá khá cạnh tranh trên thị trường thế giới M ộ t đặc điểm nổi bật trong ngành dặt may của ta là chúng ta có đội ngũ nhân công với bàn tay khéo léo cần cù, chăm chỉ Đây là một yếu tố rất quan trọng trong viặc tạo ra những sản phẩm có chất lượng tốt Tuy nhiên do chưa thích ứng được v ớ i trang thiết bị kỹ

Sinh viên thục hiện: Mai Thị Thanh Hòa - Lớp Nga K40D - KTNT 23

Trang 30

Trường Đại học Ngoại Thương

thuật hiện đại cho nên các sản phẩm dệt may của chúng ta vẫn chưa thể cạnh tranh được với sản phẩm của các quốc gia khác về chủng loại, mẫu m ã , chất lượng, kiểu dáng

Trong giai đoạn hiện nay, k h i m à hàng hóa của các nước khác và đặc biệt là Trung Quốc, Ân Đ ộ đang tràn ngập trên thứ trường thế giới v ớ i ưu điểm là giá thành

hạ, mẫu mã, chủng loại và kiểu dáng phong phú, bắt mắt thì hàng dệt may Việt Nam càng có nhiều khó khăn hơn trong việc đẩy mạnh xuất khẩu vào thứ trường thế giới Trước tình hình này, đòi hỏi các cơ quan chức năng cần có sự quan tâm đầu tư thích đáng và có những chính sách phù hợp để phát triển ngành dệt may trong thời gian tới, nhằm đưa ngành dệt may nước ta ngày một phát triển đi lên

2.4- Thị trường xuất khẩu

Trước kia, trong thời kỳ k ế hoạch hoa tập trung nước ta chỉ có quan hệ với một

số nước X H C N vì vậy hầu hết các sản phẩm của chúng ta sản xuất ra đều được xuất sang các nước xã hội cũ như Liên X ô và Đông Âu H i ệ n nay chúng ta đã thực hiện

mở của nền kinh tế, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ kinh tế đối ngoại cho nên chúng ta ngày càng thiết lập quan hệ với nhiều quốc gia trên thế giới hơn Điều này đồng nghĩa v ớ i việc thứ trường xuất khẩu của chúng ta đang ngày càng mờ rộng Hiện nay xuất khẩu sang Đài Loan, EU, Hàn Quốc, Trung Quốc, Australia tăng lên khá mạnh Duy chỉ có xuất khẩu sang Hồng Rông có x u hướng giảm Đáng chú ý là xuất khẩu sang thứ trường Nga và Đông  u đã có sự h ồ i sinh sau một thời kỳ đình trệ

do tình trạng khó khăn trong nền kinh tế các nước này

Tính chung 6 tháng đầu năm 2004, k i m ngạch xuất khẩu cùa toàn ngành đạt 2,04 tỷ USD, tăng 10.4% so với cùng kỳ năm 2003 Xuất khẩu sang thứ trường Nhật Bản đạt gần 242 triệu USD, tăng 11,8 % Xuất khẩu sang thứ trường EU, Nga, Ba Lan, Đài Loan, Hàn Quốc đã tăng khá mạnh, xuất khẩu sang Hồng Kông tiếp tục có

xu hướng giảm mạnh, giảm tới 6 0 % so với cùng kỳ n ă m 2003

Sinh viên thực hiện: Mai Thị Thanh Hòa - Lớp Nga K40D - KTNT 24

Trang 31

Theo thống kê của Hải Quan, xuất khẩu dệt may sang EU 2 tháng đẩu năm

2004 tăng từ 2 8 % đến 3 0 % so với cùng kỳ năm trước, nhất là với các mặt hàng áo phông, quần, sợi tổng hợp Mựt tín hiệu đáng mừng khấc là kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản đã có sự khởi sắc trở lại Xuất khẩu nhiều nhất vào năm

2004 là mặt hàng áo kimono, quần Tây, áo sơmi, quần áo thể thao Đặc biệt Hoa

Kỳ hiện đã trở thành mựt thị trường trọng điểm của ngành dệt may Việt Nam, chiếm

tỷ trọng cao nhất vào năm 2003 là 30%, đạt trên 900 triệu, vượt thị trường EU, Châu

Á trong giai đoạn này Tuy nhiên vào năm 2003, khi mà xuất khẩu vào thị trường

Mỹ tăng khá mạnh thì kim ngạch xuất khẩu vào mựt số thị trường truyền thống lại

có xu hướng giảm như, Hồng Rông giảm 22% Nguyên nhân của việc giảm kim ngạch xuất khẩu vào các thị trường truyền thống là do trong giai đoạn này các quốc gia đang trong quá trình đàm phán gia nhập vào Hiệp định hàng dệt may- ATC và sức mua của thị trường Trung Quốc quá mạnh Mựt nguyên nhân quan trọng khác là

do các doanh nghiệp chuyển hướng sang xuất khẩu vào thị trường Hoa Kỳ, mựt thị trường tiềm năng với sức mua khá lớn để thiết lập mựt chỗ dưng vững chắc cho mình trong tương lai

Để có được những bước đi vững chắc cho ngành dệt may nước ta chúng ta cần tiếp tục phát huy đẩy mạnh xuất khẩu vào các thị truồng đang có kim ngạch nhập khẩu cao như Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản đồng thời hướng tới khôi phục lại các thị trường truyền thống như Nga, Đông Âu cũng như mựt số thị trường tiềm nâng khác như Campuchia với việc nhập khẩu nguyên phụ liệu và thị trường Nam Phi với mựt lượng khách hàng tiềm năng khá lớn

2.5- Những quy định về dệt may của tổ chức thương mại thê giới (WTO)

Trong hơn 30 năm, hàng dệt may được điều chỉnh bởi rất nhiều hiệp định và thoa thuận đặc biệt như:

Sinh viên thực hiện: Mai Thị Thanh Hòa - Lớp Nga K40D - KTNT

Trang 32

Trường Đại học Ngoại Thương

- Hiệp định ngắn hạn về thương mại hàng dệt và bông (Short term agreement regarding international trade i n cotton, textiles-STA) đưa vào năm 1961

- Hiệp định dài hạn về hàng dệt và bông (Long term agreement regarding international trade in cotton, textiles - STA) từ năm 1963 đến 1973

- Hiệp định hàng đa sợi M F A được ký kết và trở thành giải pháp tạm thời để điều chỉnh thương mại hàng dệt may thế giới N ă m 1988, M F A chi phối 5 0 % xuất khẩu hàng dệt may thế giới, chiếm 9 % tụng mậu dịch thế giới về hàng công nghiệp

M F A thừa hưởng những quy định cho phép áp dụng các biện pháp hạn chế k h i một

sự tăng đột ngột hàng nhập khẩu có nguy cơ gây ra tình trạng r ố i loạn thị trường nhập khẩu M F A kết thúc vào cuối năm 2004 và có 39 nước thành viên, trong đó có

8 nước phát triển và 31 nước đang phát triển Cho đến k h i M F A hết hiệu lực, 6 nước tham gia hiệp định: Áo, Canada, EEC, Phần Lan, Nauy và M ỹ vẫn áp dụng các biện pháp hạn chế số lượng M F A được áp dụng hầu như hoàn toàn để hạn chế nhập khẩu

từ các nước đang phát triển Hiệp định M F A không điều chỉnh tất cả các mặt hàng dệt may và chính các nước xuất khẩu cũng không sử dụng hết hạn ngạch của các nước nhập khẩu

K h i các nước xuất khẩu dệt may sử dụng hết hạn ngạch họ quay sang các nước nhập khẩu m ớ i và do vậy thị trường này chưa có hạn ngạch đối với hàng của họ Xuất khẩu chuyển dịch sang các nước mới chưa bị hạn chế số lượng đã đưa đến việc tạo ra các giới hạn ở chính các nước xuất khẩu Điều này làm cho các nước xuất khẩu phải tìm ra các nước nhập khẩu mới m à không bị hạn chế về lượng nhập khẩu

M F A cho phép cấc nước xuất khẩu và các nước nhập khẩu được tham gia thỏa thuận song phương, yêu cầu các nước xuất khẩu phải hạn c h ế xuất khẩu một số nhóm hàng dệt may nhất định Tuy nhiên k h i tham gia hiệp định song phương này, các quốc gia phải tuẫn thủ quy tắc sau của M F A nhằm mục đích:

+ Xác định tụn hại nghiêm trọng hoặc nguy cơ có tụn hại cho ngành sản xuất thuộc nước nhập khẩu

Sinh viên thục hiện: Mai Thị Thanh Hòa - Lớp Nga K40D - KTNT

26

Trang 33

Hiệp định hàng dệt may nhằm xóa bỏ những biện pháp mà một số nước phát triển đang áp dụng để hạn chế hàng dệt may nhập khẩu Hiệp định cũng là một trong những nội dung gây tranh cãi nhất trong WTO, cũng như khi GATT còn tồn tại Hiện tại thương mại dệt may Việt Nam đang được thay đổi về căn bản theo một chương trình l ũ năm tính từ sau vòng đàm phán URYGOAY Hệ thống hạn ngạch

áp dụng từ những năm 60 đang được loại bỏ dần Từ năm 1974 cho tới khi kết thúc vòng đám phán URYGOAY (1994), thương mại dệt may Việt Nam được điều chỉnh bởi Hiệp định Hàng đa sợi (Multiíibre Agreement-MFA) Đây là cơ sở cho các thoa thuận và hành động đem phương áp dụng hạn ngạch để hạn chế lượng nhập khẩu vào những nước có nền công nghiệp thiệt hại nặng nề từ việc nhập khẩu ổ ạt một loại hàng hóa Hạn ngạch là một đặc trưng rõ ràng nhất cằa nội dung điều chỉnh theo GATT Biện pháp này không phù hợp với xu hướng chung cằa GATT là: dùng biện pháp thuế quan hơn dùng biện pháp số lượng Hạn ngạch cũng là một trường hợp cá biệt loại trừ khỏi nguyên tắc đối xử bình đẳng cằa GATT vì hạn ngạch cho biết số lượng hàng một nước đang định nhập từ một nước bất kỳ là bao nhiêu

ATC cũng yêu cầu các nước áp dụng những hạn chế về lượng không thuộc MFA mà không được phép theo quy định cằa GATT hoặc là xóa bỏ dần trong thời hạn 10 năm hoặc phải thực hiện đúng theo GATT Chương trình xóa bỏ dần những

Sinh viên thục hiện: Mai Thị Thanh Hòa - Lớp Nga K40D - KTNT

Trang 34

Trường Đại học Ngoại Thương

hạn chế đó phải do cấc nước nhập khẩu chuẩn bị và trình cho cơ quan Giám sát hàng dệt may (TMB) C ơ quan này được thành lập theo Hiệp định để chịu trách nhiệm giám sát việc thực t h i Hiệp định của các quốc gia thành viên

Hiệp định hàng dệt may là một trong nhừng nội dung gây tranh cãi nhất trong WTO, cũng như k h i G A T T còn tồn tại Hiện tại thương mại dệt may Việt N a m đang được thay đổi về căn bản theo một chương trình 10 n ă m tính từ sau vòng đ à m phán

U R Y G O A Y H ệ thống hạn ngạch áp dụng từ nhừng năm 60 đang được loại bỏ dần

Từ năm 1974 cho t ớ i k h i kết thúc vòng đ á m phán U R Y G O A Y (1994) thương m ạ i dệt may Việt N a m được điều chỉnh bởi Hiệp định Hàng đa sợi (Multiíibre Agreement-MFA) Đây là cơ sỏ cho các thoa thuận và hành động đơn phương áp dụng hạn ngạch để hạn chế lượng nhập khẩu vào nhừng nước có nền còng nghiệp thiệt hại nặng nề từ việc nhập khẩu ồ ạt một loại hàng hóa Biện pháp này không phù hợp với x u hướng chung của G A T T là dùng biện pháp thuế quan hem là dùng biện pháp số lượng Hạn ngạch cũng là một trường hợp cá biệt loại trừ khỏi nguyên tắc đối x ử bình đẳng của G A T T vì hạn ngạch cho biết số lượng hàng một nước đang định nhập từ một nước bất kỳ là bao nhiêu

Bên cạnh việc tạo thuận lợi cho việc xóa bỏ nhừng hạn chế về hàng dệt, A T C cho phép các nước thực hiện hành động bảo hộ trong suốt thời kỳ chuyển đổi theo nhừng quy tắc riêng, rất chặt chẽ Tuy nhiên nhừng hành động bảo hộ đổ chỉ có thể thực hiện đối với sản phẩm dệt và hàng may là nhừng thứ không l ệ thuộc vào hạn ngạch và không hợp nhất vào GATT, và nếu các nước nhập khẩu xác định rằng: Sản phẩm nhập khẩu gia tăng như vậy sẽ gây ra tổn hại nghiêm trọng hoặc

đe dọa ngành sản xuất của nước nhập khẩu

Có m ố i quan hệ nhân quả giừa tổn hại với còng nghiệp trong nước với lượng nhập khẩu từ các nước xuất khẩu tăng vọt

Ngoài các vấn đề nêu trên Hiệp định còn quy định các vấn đề về quy tắc xuất xứ, về bán phá giá và các biện pháp chống bán phá giá tại các quốc gia

Sinh viên thục hiện: Mai Thị Thanh Hòa - Lớp Nga K40D - KTNT

Trang 35

Nhìn chung ngành dệt may V i ệ t Nam hiện nay đang có những cơ hội lớn để phát triển, đặc biệt k h i V i ệ t Nam gia nhập vào nền k i n h tế thế giới trong giai đoạn hiện nay Nghiên cứu một cách tổng quan về các quy định của ngành dệt may giúp chúng ta thấy được những vấn đề cẩn thiết có liên quan trực tiếp tới các hoạt động sản xuất và xuất khẩu hàng dệt may của các doanh nghiệp trong nước Điều này là đặc biệt quan trọng trong giai đoạn hiện nay, khi chúng ta đang mở cửa nền kinh tế của mình để hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới

Trên đày là những nét tổng quan vẻ tình hình sản xuất và xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam Trải qua một giai đoạn phát triển lâu dài của lịch sử, ngành dệt may Việt Nam cũng đã có những bước tiến thăng trẩm đáng kể Đ ặ c biệt trong những năm gẩn đây cùng với việc mở cửa nền kinh tế, ngành dệt may nước ta đã gật hái được những thành tựu to lớn và trở thành một trong những ngành xuất khẩu m ũ i nhọn có k i m ngạch xuất khẩu hàng năm chỉ đứng sau dẩu thô Đây là một tín hiệu đáng mừng cho ngành dệt may nước nhà xong chúng ta cũng cẩn chú trọng quan tâm giải quyết một số vấn khó khăn hiện nay như vấn đề nâng cao trình độ tay nghề cho người lao động, vấn đề tăng thu hút vốn đẩu tư nước ngoài và đặc biệt là vấn đề phân

bố hạn ngạch cho các doanh nghiệp xuất khẩu dệt may V i ệ t Nam hiện nay Đ ể giải quyết được tất cả các vấn đề này cẩn có sự phối hợp chặt chẽ giữa doanh nghiệp và nhà nước nhằm ban hành những chính sách thiết thực, phù hợp với lợi ích của cả phía nhà nước và phía các doanh nghiệp cũng như lợi ích của các nhà nhập khẩu

Sinh viên thục hiện: Mai Thị Thanh Hòa - Lớp Nga K40D - KTNT

29

Trang 36

Trường Đại học Ngoại Thương

Chương li

THỰC TRẠNG XUẤT KHAU HÀNG DỆT MAY CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ- THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHẢN

ì- Tổng quan về thị trường Hoa Kỳ

Ì- Khái quát về thị trường Hoa Kỳ

Mỹ là một cường quốc về kinh tế, khoa học công nghệ và quân sự trên toàn

cầu, là một trung tâm kinh tế lớn trên thế giới M ỹ hiện có diện tích là 9.363.364 k m2

với số dân vào khoảng 281 triệu người (50,9%là nữ và 4 9 , 1 % là nam) Không chỉ có vẩy Hoa Kỳ còn là quốc gia có tài nguyên thiên nhiên khá phong phú với nhiều loại khoáng sản quý hiếm và đ e m l ạ i giá trị kinh tế cao như: thiếc, uran, sắt, than

đá Thu nhẩp bình quân đầu người của một công dân M ỹ hiện vào khoảng 33.872

USD/nãm Tổng sản phẩm quốc dân đạt 9740 tỷ USD Hiện nay M ỹ đang đứng đầu

thế giới trong rất nhiều lĩnh vực như: công nghệ thông tin, nguyên tử, hóa chất và các

loại sản phẩm có h à m lượng khoa học kỹ thuẩt cao khác Không chỉ dừng lại ỏ lĩnh vực công nghiệp, ngành nông nghiệp của M ỹ hiện cũng là ngành khá phát triển trên

toàn cầu

Bên cạnh lĩnh vực sản xuất và công nghệ thông tin, nền kinh tế của M ỹ phát triển mạnh ở khu vực dịch vụ Hiện nay k h u vực này chiếm 7 0 % GDP và thu hút hơn 7 0 % số lượng lao động trên cả nước

M ỹ còn n ổ i tiếng bời một hệ thống giao thông vẩn tải phát triển nhất thế giới, thu hút hơn 3 triệu lao động làm việc trong ngành này M ỹ hiện có khoảng 310 000

k m đường sắt và một điều đáng chú ý nữa là M ỹ hiện có một ngành hàng không khá

Sinh viên thục hiện: Mai Thị Thanh Hòa - Lớp Nga K40D - KTNT 30

Trang 37

phất triển, có thể nói là phát triển nhất thế giới Quốc gia rộng lớn này hiện chiếm khoảng 4 0 % vận tải hàng không thế giới Chính vì sự phát triển này đã đưa M ỹ trở thành quốc gia có nền sản xuất thiết bị hàng không hàng đầu trên toàn cầu

Không chụ đứng đầu thế giới về kinh tế, khoa học và quân sự, M ỹ còn được biết đến là một quốc gia có nền giáo dục phát triển nhất toàn cầu M ỹ hiện có khoảng

1200 cơ sở giáo dục, trong đó có 900 trường đại học và 35 trường được coi là nổi tiếng nhất toàn cầu, có thể đào tạo cả học viên trong và ngoài nước

V ề khía cạnh luật pháp Chính sự dẫn đầu trong m ọ i lĩnh vực đã khiến M ỹ ngày càng phải hoàn thiện hệ thống chính sách pháp luật của mình M ỹ là quốc gia có hệ thống pháp luật khá phức tạp nhưng cũng rất chặt chẽ Trong lĩnh vực thương mại hiện nay Bộ Luật Thương M ạ i (Uniíorm Commercial Code) được áp dụng rộng rãi hơn cả Tất cả các doanh nghiệp khi muốn tham gia xuất khẩu vào thị trường Hoa Kỳ cần phải nắm vững về nguồn luật này để tránh những tranh chấp đáng tiếc xảy ra sau này

2 - Đặc điểm thị trường dệt may Hoa Kỳ

2.1- Q u y m ỏ thị trường

Mỹ là một quốc gia đông dân với tỷ lệ dân sống ở thành thị khá cao (75%), hiện M ỹ đang là một trong ba cường quốc nhập khẩu hàng dệt may lớn nhất thế giới

N ề n k i n h tế M ỹ có tốc độ tăng trường khá ổn định trong thòi gian gần đây Điều này

có thể cho thấy M ỹ là một thị trường tiềm năng về hàng dệt may lớn mạnh cho nhiều quốc gia trên thế giới T h ê m một thuận l ợ i nữa là người dân M ỹ có thu nhập khá cao

so với các quốc gia khác trên thế giới vì vậy họ chi tiêu khá nhiều cho việc mua sắm, đặc biệt là quần áo Giai đoạn 1992-1997 chi tiêu trung bình cho may mặc của người dân M ỹ tâng 4,2% một năm, đến giai đoạn 1998 - 1999 con số này đã tăng lên 6,3% N ă m 2001 mức tiêu thụ của M ỹ đạt 272 tỷ USD Trung bình một người dán

Sinh viên thục hiện: Mai Thị Thanh Hòa - Lớp Nga K40D - KTNT

31

Trang 38

Trường Đại học Ngoại Thương

M ỹ cứ m ỗ i n ă m mua sắm khoảng 54 bộ quần áo V à số lần người dân M ỹ đi mua sắm quần áo trong một năm cũng cao hơn các quốc gia khác (khoảng 22 lần/ một

người / một năm) Con số này ở Đông  u là 14 lần, Châu Á là 13 lần, Mêhicô là l o

lần, Châu M ỹ L a Tinh là 8 lần Qua những con số nói trên chúng ta có thể hình dung được mức tiêu thụ hàng dật may tại thị trường M ỹ sẽ là dấu hiậu thuận lợi cho ngành dật may nước ta trong công cuộc chinh phục thị trường đầy tiềm năng này Không chỉ có vậy, chúng ta còn thấy rằng M ỹ là một quốc gia rộng lớn với rất nhiều dân tộc khác nhau trên lãnh thổ Điều này tạo điều kiận cho các x u hướng thời trang khác nhau ra đời và phát triển Đồng thời qua đó chúng ta cũng nhận ra vai trò

to lớn của viậc đa dạng hóa kiểu dáng, mẫu mã, đa dạng hóa các x u hướng thời trang

để có thể đáp ứng đông đảo nhu cầu của khách hàng Mỹ Quốc gia này hiận là một thị trường xuất khẩu tăng nhanh nhất của Viật Nam trong vài năm gần đây, đổng thời cũng là thị trường lớn nhất trong các quốc gia và vùng lãnh thổ nhập khẩu hàng dật may của nước ta

Tất cả các yếu tố kể trên đều cho thấy M ỹ là một thị trường tiềm năng rất lớn cho các quốc gia trên thế giới Nắm bất được điểu này các doanh nghiập dật may Viật Nam cần có những chính sách đầu tư và phát triển kinh tế thích hợp để có thể xâm nhập và chiếm lĩnh được thị trường này

M u ố n đề ra phương hướng xâm nhập thành công thị trường màu mỡ này chúng

ta cần nghiên cứu kỹ lưỡng thị hiếu của người tiêu dùng và những nhân tố chính ảnh hưởng tới sự thay đổi các x u hướng thời trang hiận nay trên thị trường Hoa Kỳ

2.2- Nhân tố ảnh hưởng đến xu hướng tiêu dùng ở Mỹ

2.2.1- Mức chi tiêu của người dân Mỹ

Nhân tố đầu tiên phải kể đến ở đây là yếu tố thu nhập và mức chi tiêu của người dân Mỹ Người dân M ỹ có mức thu nhập khá cao so với các quốc gia khác trên thế

Sinh viên thục hiện: Mai Thị Thanh Hòa - Lớp Nga K40D - KTNT

32

Trang 39

giới Thu nhập cao là một trong những những lý do giải thích vì sao mức chi tiêu của

người dân Mỹ luôn ở mức cao và ổn định trong nhiều năm trở lại đây Trong năm

1999 do nền kinh tế thế giới lâm vào tình trạng trì trệ nên mức chi tiêu cho mua sắm

nói chung và mua sắm hàng may mẫc nói riêng tại một số quốc gia, kể cả các quốc

gia phát triển cũng giảm xuống đáng kể Tiêu biểu là ở Đức giảm xuống 39%, tiếp

theo là Pháp giảm 34%, Italya giảm 26%, Anh giảm 13% Đó là xu hướng chung của

các nền kinh tế trên thế giới, tuy nhiên xu hướng này vẫn chưa diễn ra ở Mỹ cho dù

nền kinh tế Mỹ cũng đã gập một số khó khăn trong giai đoạn này Mức chi tiêu cho

may mẫc của người dân Mỹ không hề có dấu hiệu giảm xuống mà ngược lại con số

này đã tăng lên 23% Con số này cho thấy Mỹ luôn có mức tiêu dùng hàng may mạc

lớn và ổn định trên thế giới

2.2.2- Ảnh hưởng của vấn đề nhân khẩu học

Vấn đề nhân khẩu học cũng có ảnh hưởng khá lớn tới xu hướng tiêu dùng hàng may mẫc hiện nay Mỗi một thế hệ, một lứa tuổi khác nhau lại có những phong cách

ăn mẫc khác nhau cho nên dẫn đến những xu hướng thời trang rất khác nhau Là

một nhà xuất khẩu chúng ta phải chú trọng quan tâm tới vấn đề này vì đây là vấn đề

ảnh hưởng sáu sắc tới thị hiếu của người tiêu dùng toàn cầu

Trong 10 năm tới, số lượng thanh thiếu niên ở Mỹ dự đoán sẽ tăng nhanh hơn

tốc độ tăng dân số Đây là lứa tuổi rất chuông mua sắm hàng may mẫc và để đáp

ứng tốt nhu cầu của họ thì hàng hóa cẩn phải đa dạng, trẻ trung, hợp thời trang

Một điểm đáng chú ý nữa là lứa tuổi thanh thiếu niên thường rất thích ứng với

internet vì vậy các doanh nghiệp dệt may nước ta có thể khai thác hình thức bán

hàng qua internet để nâng cao thị phần khách hàng trẻ tuổi này Đây là phương thức

bán hàng mới mẻ mà không phải phù hợp với mọi tầng lớp người tiêu dùng

Sinh viên thục hiện: Mai Thị Thanh Hòa - Lớp Nga K40D - KTNT

Trang 40

Trường Đại học Ngoại Thương

Lứa tuổi từ 45 trở lên chiếm 3 4 % dân số, tuy rằng ở lứa tuổi này người tiêu dùng bắt đầu chi tiêu ít hơn cho may mặc song họ vẫn đang là một lượng khách hàng

t i ề m năng khá lớn cho các nhà cung cệp thòi trang toàn cầu Đ ể có thể nâng cao thị phần ở lứa tuổi khách hàng này, các doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần chú ý tới yếu tố chệt lượng và độ bền trong việc thiết k ế các sản phẩm may mặc dành cho lứa tuổi này

Lứa tuổi 65 trở lên lại có một thị hiếu tiêu dùng hoàn toàn khác Tầng lớp người tiêu dùng này không chú ý nhiều tới kiểu dáng mẫu m ã nữa m à đa phần họ quan tâm tới tính tiện dụng của hàng may mặc, quần áo cần đáp ứng được tiêu chuẩn về độ bền

sự thoải mái và tiện dụng cho khách hàng Thêm một vện đề nữa đó là người tiêu dùng ở lứa tuổi này thường quan tâm hơn tới việc mua sắm các vật dụng trang trí nội thệt cho gia đình Đây cũng là lý do để chúng ta quan tâm đầu tư vào sản xuệt các loại hàng dùng để trang trí nội thệt như: thảm, rèm cửa, các sản phẩm trang trí thuê ren Đây sẽ là một thị trường tiềm năng cho các doanh nghiệp Việt Nam vì các sản phẩm trang trí nội thệt của chúng ta từ lâu đã rệt được khách hàng nước ngoài ưa chuộng bởi chệt lượng và mang đậm giá trị bản sắc dân tộc

2.2.3- Sự thay đổi trong xu hướng ân mặc của một bộ phận công chúng Hoa Kỳ

Trước đây Mỹ quy định nhân viên khi đến công sở đều mặc đồng phục, hiện nay một số công sở ở M ỹ đã cho phép nhân viên của mình mặc tự do k h i đi làm Đây

là một yếu tố ảnh hưởng không nhỏ tới x u hướng ăn mặc của giới công chức Mỹ Đánh giá được nguyên nhân gây ra sự thay đổi trong x u hướng tiêu dùng hàng may mặc của người dân Hoa Kỳ là điều rệt quan trọng trong chiến lược thâm nhập thị trường này, song bên cạnh đó việc phân tích và tìm ra x u hướng may mặc của người dân M ỹ cũng đóng vai trò không nhỏ trong chiến lược nói trên

Sinh viên thực hiện: Mai Thị Thanh Hòa - Lớp Nga K40D - KTNT

Ngày đăng: 15/03/2014, 20:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Tạp chí ngoại thương - Sốli ngày 11—20 tháng 4 năm 2005 6. Nghiên cứu kinh tế - Số323 - Tháng 4 năm 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: - Sốli ngày 11—20 tháng 4 năm 2005 " 6. Nghiên cứu kinh tế -
2. Chiến lược phát triển kinh tế thời kỳ 2001 đ ến 2010 - Bộ Thương Mại Khác
3. Quy hoạch tổng thể phát triển công nghiệp dệt may Việt Nam đến 2010 - Tổng công ty dệt may Việt Nam (VINATEX) Khác
12. A n Outline o f the American economy by R.Mc Can, M. Perlman; United States Inỷormation Agency Khác
13. A n intervievv of Deputy Minister of Trade Le Danh V i n h ôn quotas ôn export of textile and garment products to the E U and the us market Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng Ì- Giá trị xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam qua hai  n ă m 2001 và 2002 - Những thuận lợi và khó khăn khi thâm nhập thị trường Hoa Kỳ của các doanh nghiệp xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam
ng Ì- Giá trị xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam qua hai n ă m 2001 và 2002 (Trang 12)
Bảng 2-Tỷ lệ đóng góp của ngành dệt may trong nền kinh tế quốc dãn - Những thuận lợi và khó khăn khi thâm nhập thị trường Hoa Kỳ của các doanh nghiệp xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam
Bảng 2 Tỷ lệ đóng góp của ngành dệt may trong nền kinh tế quốc dãn (Trang 13)
Bảng 3-10 mặt hàng có giá trị xuất khẩu hơn 100 triệu USD năm 2004 - Những thuận lợi và khó khăn khi thâm nhập thị trường Hoa Kỳ của các doanh nghiệp xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam
Bảng 3 10 mặt hàng có giá trị xuất khẩu hơn 100 triệu USD năm 2004 (Trang 14)
Bảng 5- Năng lực sản xuất của ngành dệt may Việt Nam - Những thuận lợi và khó khăn khi thâm nhập thị trường Hoa Kỳ của các doanh nghiệp xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam
Bảng 5 Năng lực sản xuất của ngành dệt may Việt Nam (Trang 17)
Bảng 7 - Cơ cấu xuất khầu của ngành dệt may Việt Nam - Những thuận lợi và khó khăn khi thâm nhập thị trường Hoa Kỳ của các doanh nghiệp xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam
Bảng 7 Cơ cấu xuất khầu của ngành dệt may Việt Nam (Trang 27)
Bảng 8 - Tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu từ năm 1996 đến năm 2001 - Những thuận lợi và khó khăn khi thâm nhập thị trường Hoa Kỳ của các doanh nghiệp xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam
Bảng 8 Tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu từ năm 1996 đến năm 2001 (Trang 28)
Bảng 9 -  M ộ t số  n h ó m hàng xuất khẩu chính sang Hoa  K ỳ trong tháng - Những thuận lợi và khó khăn khi thâm nhập thị trường Hoa Kỳ của các doanh nghiệp xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam
Bảng 9 M ộ t số n h ó m hàng xuất khẩu chính sang Hoa K ỳ trong tháng (Trang 53)
Bảng 10 - Bảng lương công nhân trung bình ở Việt Nam so với một số nước - Những thuận lợi và khó khăn khi thâm nhập thị trường Hoa Kỳ của các doanh nghiệp xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam
Bảng 10 Bảng lương công nhân trung bình ở Việt Nam so với một số nước (Trang 59)
Bảng li- Mức thuê thu nhập doanh nghiệp - Những thuận lợi và khó khăn khi thâm nhập thị trường Hoa Kỳ của các doanh nghiệp xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam
Bảng li Mức thuê thu nhập doanh nghiệp (Trang 61)
Bảng 12 - T h u ế suất hàng dệt may vào  M ỹ - Những thuận lợi và khó khăn khi thâm nhập thị trường Hoa Kỳ của các doanh nghiệp xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam
Bảng 12 T h u ế suất hàng dệt may vào M ỹ (Trang 65)
Bảng 13 -  M ụ c tiêu phát triển cây bông đến 2010 - Những thuận lợi và khó khăn khi thâm nhập thị trường Hoa Kỳ của các doanh nghiệp xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam
Bảng 13 M ụ c tiêu phát triển cây bông đến 2010 (Trang 107)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w