1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu cách ứng phó của người bệnh nghiện rượu với những khó khăn trong cuộc sống

232 726 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 232
Dung lượng 3,39 MB

Nội dung

Nghiên cứu cách ứng phó của người bệnh nghiện rượu với những khó khăn trong cuộc sống

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI  NGUYỄN THỊ HƯƠNG NGHIÊN CỨU CÁCH ỨNG PHÓ CỦA NGƯỜI BỆNH NGHIỆN RƯỢU VỚI NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG CUỘC SỐNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC Hà Nội - 2013 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI  NGUYỄN THỊ HƯƠNG NGHIÊN CỨU CÁCH ỨNG PHÓ CỦA NGƯỜI BỆNH NGHIỆN RƯỢU VỚI NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG CUỘC SỐNG : Tâm lý học chuyên ngành : 62.31.80.05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC : PGS.TS. NGUYỄN SINH PHÚC Hà Nội - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Những dữ liệu và kết quả trong luận án là trung thực và chưa ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận án Nguyễn Thị Hương CÁC CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN NBNR Người bệnh nghiện rượu KKTCS Khó khăn trong cuộc sống KKVSK Khó khăn về sức khỏe KKVKT Khó khăn về kinh tế QHGĐXH Quan hệ gia đình - xã hội KKTCV Khó khăn trong công việc TCYTTG Tổ chức Y tế thế giới MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 8 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁCH ỨNG PHÓ CỦA NGƯỜI BỆNH 8 NGHIỆN RƯỢU VỚI NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG CUỘC SỐNG 8 1.2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 17 1.3. CÁCH ỨNG PHÓ CỦA NGƯỜI BỆNH NGHIỆN RƯỢU VỚI NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG CUỘC SỐNG 34 1.3.4. Một số can thiệp tâm lý nhằm nâng cao hiệu quả ứng phó của người bệnh nghiện rượu trước những khó khăn trong cuộc sống 43 CHƯƠNG 2 53 TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 53 2.1. TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 53 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 56 3.1. THỰC TRẠNG CÁCH ỨNG PHÓ CỦA NGƯỜI BỆNH NGHIỆN RƯỢU VỚI NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG CUỘC SỐNG 77 3.1.1. Thực trạng khó khăn trong cuộc sống của người bệnh nghiện rượu 77 3.1.2. Thực trạng ứng phó của người bệnh nghiện rượu với những khó khăn trong cuộc sống 91 3.1.3. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến cách ứng phó của người bệnh nghiện rượu với những khó khăn trong cuộc sống 105 3.2. CÁCH ỨNG PHÓ CỦA NGƯỜI BỆNH NGHIỆN RƯỢU VỚI NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG CUỘC SỐNG QUA NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP119 TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 143 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 145 1. KẾT LUẬN 145 2. KIẾN NGHỊ 146 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 149 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU 159 PHỤ LỤC 1 PHỤ LỤC 1 2 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Mô tả mẫu khách thể nghiên cứu 55 Bảng 2.2. Mức độ người bệnh nghiện rượu mong muốn nhận được sự trợ giúp 68 Bảng 3.1. Mức độ và tần suất khó khăn trong cuộc sống của người bệnh 78 Bảng43.2. Mức độ khó khăn trong cuộc sống của người bệnh nghiện rượu qua yếu tố lứa tuổi (N = 105) 84 Bảng53.3. Mức độ khó khăn trong cuộc sống của người bệnh nghiện rượu qua yếu tố nghề nghiệp (N = 105) 85 Bảng63.4. Mức độ khó khăn trong cuộc sống của người bệnh nghiện rượu qua yếu tố học vấn (N = 105) 86 Bảng73.5. Mức độ khó khăn trong cuộc sống của người bệnh nghiện rượu qua yếu tố quan hệ hôn nhân (N = 105) 87 Bảng83.6. Mức độ khó khăn trong cuộc sống của người bệnh nghiện rượu qua yếu tố quan hệ gia đình (N = 105) 88 Bảng93.7. Mức độ khó khăn trong cuộc sống của người bệnh nghiện rượu qua 89 Bảng103.8. Mức độ khó khăn trong cuộc sống của người bệnh nghiện rượu qua yếu tố thời gian uống rượu (N = 105) 90 Bảng113.9. Mức độ và hiệu quả giải quyết cách ứng phó với những khó khăn về sức khỏe của người bệnh nghiện rượu (N=105) 92 Bảng123.10. Mức độ và hiệu quả giải quyết cách ứng phó với những khó khăn về kinh tế của người bệnh nghiện rượu (N=105) 93 Bảng133.11. Mức độ và hiệu quả giải quyết cách ứng phó với những khó khăn trong quan hệ gia đình - xã hội của người bệnh nghiện rượu (N=105) 95 Bảng143.12. Mức độ và hiệu quả giải quyết cách ứng phó với những khó khăn trong công việc của người bệnh nghiện rượu (N=105) 96 Bảng153.13. Mức độ lựa chọn cách ứng phó và hiệu quả giải quyết những khó khăn về sức khỏe của người bệnh nghiện rượu 98 Bảng163.14. Mức độ lựa chọn cách ứng phó và hiệu quả giải quyết những khó khăn về kinh tế của người bệnh nghiện rượu 100 Bảng173.15. Mức độ lựa chọn cách ứng phó và hiệu quả giải quyết những khó khăn trong quan hệ gia đình - xã hội của người bệnh nghiện rượu 102 Bảng183.16. Mức độ lựa chọn cách ứng phó và hiệu quả giải quyết những khó khăn trong công việc của người bệnh nghiện rượu 104 Bảng193.17. Mức độ lựa chọn cách ứng phó và hiệu quả giải quyết những khó khăn về sức khỏe của người bệnh nghiện rượu qua yếu tố lứa tuổi 107 Bảng203.18. Mức độ lựa chọn cách ứng phó và hiệu quả giải quyết những khó khăn trong quan hệ gia đình - xã hội của NBNR qua yếu tố lứa tuổi 108 Bảng213.19. Mức độ lựa chọn cách ứng phó và hiệu quả giải quyết với khó khăn về sức khỏe của NBNR qua yếu tố khu vực 109 Bảng223.20. Mức độ lựa chọn cách ứng phó và hiệu quả giải quyết với những khó khăn trong công việc của NBNR qua yếu tố khu vực 110 Bảng233.21. Mức độ lựa chọn cách ứng phó và hiệu quả giải quyết những khó khăn về sức khỏe của NBNR qua yếu tố kinh tế 111 Bảng243.22. Mức độ lựa chọn cách ứng phó và hiệu quả giải quyết những khó khăn về sức khỏe của NBNR qua yếu tố quan hệ gia đình 114 Bảng253.23. Mức độ lựa chọn cách ứng phó và hiệu quả giải quyết những khó khăn trong QHGĐXH của NBNR qua yếu tố quan hệ gia đình 115 Bảng263.24. Mức độ lựa chọn cách ứng phó và hiệu quả giải quyết những khó khăn trong công việc của NBNR qua yếu tố quan hệ gia đình 116 Bảng273.25. Sự khác biệt giữa khí chất với mức độ lựa chọn cách ứng phó và hiệu quả giải quyết những khó khăn về sức khỏe 118 Bảng283.26. Sự khác biệt giữa khí chất với mức độ lựa chọn cách ứng phó và hiệu quả giải quyết những khó khăn về kinh tế 119 [...]... sống của NBNR trong quá trình điều trị, sống và làm việc Đồng thời luận án chỉ ra ba cách ứng phó với những khó khăn trong cuộc sống của người bệnh nghiện rượu đó là: ứng phó tập trung vào cảm xúc, ứng phó tập trung vào suy nghĩ, ứng phó tập trung vào hành động Từ đó, đề tài đã phác thảo mô hình người bệnh nghiện rượu ứng phó với những khó khăn trong cuộc sống giai đoạn hiện nay Trong phần nghiên cứu. .. trạng cách ứng phó và biểu hiện cách ứng phó tâm lý của người bệnh nghiện rượu với những khó khăn trong cuộc sống 4.3 Nghiên cứu mối liên quan giữa những yếu tố ảnh hưởng và cách ứng phó tâm lý của người bệnh nghiện rượu 4.4 Đề xuất các giải pháp định hướng cho can thiệp trị liệu, chăm sóc và trợ giúp người bệnh nghiện rượu trước những khó khăn trong cuộc sống 5 ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 5.1 Đối... mặc dù có một số nghiên cứu ở góc độ y học và tâm thần học nhưng nghiên cứu về người bệnh nghiện rượu ứng phó với những khó khăn trong cuộc sống từ góc độ tâm lý học còn là một mảng trống Vì vậy, việc triển khai đề tài Nghiên cứu cách ứng phó của người bệnh nghiện rượu với những khó khăn trong cuộc sống có ý nghĩa to lớn trong việc định hướng trị liệu tâm lý cho người bệnh nghiện rượu, góp phần bổ... trong hệ thống lý luận về cách ứng phó tâm lý 2 2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu cách ứng phó của người bệnh nghiện rượu nhằm đưa ra những khuyến cáo, định hướng cho việc can thiệp, trợ giúp đối với người bệnh nghiện rượu trước những khó khăn trong cuộc sống 3 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Người bệnh nghiện rượu có xu hướng sử dụng các cách ứng phó tập trung vào cảm xúc, thụ động Họ ít sử dụng các cách ứng phó. .. về cách ứng phó của người bệnh nghiện rượu với những khó khăn trong cuộc sống Chương 2: Tổ chức và phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết quả nghiên cứu thực tiễn Kết luận và kiến nghị - Danh mục các công trình đã công bố của tác giả - Danh mục tài liệu tham khảo - Phụ lục 7 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁCH ỨNG PHÓ CỦA NGƯỜI BỆNH NGHIỆN RƯỢU VỚI NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG CUỘC SỐNG 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN... chú ý của NBNR Các nghiên cứu về cách ứng phó chủ yếu đang dừng lại ở mức độ khảo sát thực trạng khó khăn Như vậy, cách ứng phó với 16 khó khăn trong cuộc sống của người bệnh nghiện rượu còn là một vấn đề mới mẻ, cần được quan tâm nghiên cứu 1.2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.2.1 Cách ứng phó 1.2.1.1 Ứng phó Ứng phó nghĩa là đương đầu, đối mặt trong những tình huống bất thường, những tình huống khó khăn. .. quyết những khó khăn trong cuộc sống Các yếu tố ảnh hưởng và một số đặc điểm nhân cách của người bệnh nghiện rượu có liên quan chặt chẽ đến cách ứng phó của người bệnh nghiện rượu 4 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 4.1 Phân tích, tổng hợp và hệ thống hóa một số vấn đề về ứng phó tâm lý, những yếu tố ảnh hưởng tới việc sử dụng hiệu quả các cách ứng phó tâm lý của cá nhân 4.2 Làm rõ thực trạng khó khăn, thực trạng cách. .. NGHIÊN CỨU 5.1 Đối tượng nghiên cứu Cách ứng phó của người bệnh nghiện rượu (NBNR) với những khó khăn trong cuộc sống 5.2 Khách thể nghiên cứu a Tổng số khách thể khảo sát: 105 người bệnh nghiện rượu đang điều trị tại Bệnh viện tâm thần Trung Ương I và Bệnh viện tâm thần Hà Nội trong thời gian thực hiện đề tài, trong đó nghiên cứu trường hợp với 3 NBNR 3 b Tham khảo ý kiến của một số giáo sư, tiến... đáp ứng nhu cầu thực tiễn của xã hội trong việc giải quyết những khó khăn trong cuộc sống một cách phù hợp và hiệu quả, một số tác giả đã bắt đầu quan tâm đến việc tìm hiểu cách thức ứng phó với khó khăn Tác giả Phan Thị Mai Hương (2007) và các cộng sự đã đi sâu vào nghiên cứu: Cách ứng phó của trẻ vị thành niên với hoàn cảnh khó khăn Đề tài đã được tiến hành với mục đích tìm hiểu cách ứng phó của. .. chọn cách ứng phó tập trung vào suy nghĩ và cách ứng phó tập trung vào hành động nhằm giả quyết những khó khăn trong cuộc sống Vì vậy, chúng tôi tập trung tìm hiểu sâu ba cách ứng phó tập trung vào cảm xúc, tập trung vào suy nghĩ, tập trung vào hành động và hiệu quả giải quyết những khó khăn trong cuộc sống của người bệnh nghiện rượu qua ba cách ứng phó này Trên cơ sở đó, chúng tôi đưa ra khái niệm cách . VỀ CÁCH ỨNG PHÓ CỦA NGƯỜI BỆNH 8 NGHIỆN RƯỢU VỚI NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG CUỘC SỐNG 8 1.2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 17 1.3. CÁCH ỨNG PHÓ CỦA NGƯỜI BỆNH NGHIỆN RƯỢU VỚI NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG CUỘC SỐNG. TRẠNG CÁCH ỨNG PHÓ CỦA NGƯỜI BỆNH NGHIỆN RƯỢU VỚI NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG CUỘC SỐNG 77 3.1.1. Thực trạng khó khăn trong cuộc sống của người bệnh nghiện rượu 77 3.1.2. Thực trạng ứng phó của người bệnh. nghiện rượu với những khó khăn trong cuộc sống 91 3.1.3. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến cách ứng phó của người bệnh nghiện rượu với những khó khăn trong cuộc sống 105 3.2. CÁCH ỨNG PHÓ CỦA

Ngày đăng: 19/04/2014, 13:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vũ Thị Mai Anh (2006). “Chính sách nhằm hạn chế tác hại của lạm dụng rượu bia trên thế giới”, Tạp chí chính sách y tế - (1/2006), 52-56 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vũ Thị Mai Anh (2006). “Chính sách nhằm hạn chế tác hại của lạm dụng rượubia trên thế giới
Tác giả: Vũ Thị Mai Anh
Năm: 2006
4. Vũ Dũng (chủ biên), (2000), Tâm lý học xã hội, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 5. Vũ Dũng (chủ biên), (2008), Từ điển Tâm lý học, nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 6. Lê Văn Hảo (1999), Về độ ứng nghiệm và độ tin cậy của các công trình nghiêncứu, Tạp chí Tâm lý học, số 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vũ Dũng (chủ biên), (2000), Tâm lý học xã hội, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội"5." Vũ Dũng (chủ biên), (2008), Từ điển Tâm lý học, nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội"6
Tác giả: Vũ Dũng (chủ biên), (2000), Tâm lý học xã hội, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 5. Vũ Dũng (chủ biên), (2008), Từ điển Tâm lý học, nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 6. Lê Văn Hảo
Nhà XB: Nxb khoa học xã hội
Năm: 1999
7. Đinh Đăng Hòe (2003), Bệnh tâm căn ở trẻ em, Các rối loạn liên quan tới stress và điều trị học trong tâm thần, Tài liệu giảng dạy sau đại học, Bộ môn Tâm thần, Trường đại học Y Hà Nội, tr 38-43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đinh Đăng Hòe (2003), "Bệnh tâm căn ở trẻ em
Tác giả: Đinh Đăng Hòe
Năm: 2003
8. Nguyễn Trần Giáng Hương (2005), “Thuốc ngủ”, Dược lý học lâm sàng, Nhà xuất bản y học, 134-146 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Trần Giáng Hương (2005), “Thuốc ngủ
Tác giả: Nguyễn Trần Giáng Hương
Nhà XB: Nhàxuất bản y học
Năm: 2005
10. Cao Vũ Hùng (2010), Nghiên cứu rối loạn trầm cảm ở vị thành niên. Luận án tiến sỹ y học. Trường đại học Y Hà Nội, Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cao Vũ Hùng (2010), "Nghiên cứu rối loạn trầm cảm ở vị thành niên
Tác giả: Cao Vũ Hùng
Năm: 2010
12. Nguyễn Công Khanh (2006), “Bệnh bạch cầu lympho cấp”, Bệnh ung thư ở trẻ em, Nhà xuất bản Y học. Hà Nội, Việt Nam, tr 86 – 107 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Công Khanh (2006), “Bệnh bạch cầu lympho cấp”, "Bệnh ung thư ởtrẻ em
Tác giả: Nguyễn Công Khanh
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học. Hà Nội
Năm: 2006
13. Đặng Phương Kiệt (2000), Stress và ứng phó với stress, Tâm lý và sức khỏe, Nhà xuất bản văn hóa thông tin, tr 608-723 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặng Phương Kiệt (2000), "Stress và ứng phó với stress
Tác giả: Đặng Phương Kiệt
Nhà XB: Nhà xuất bản văn hóa thông tin
Năm: 2000
14. Đỗ Thúy Lan, Bế Thị Hiểu và cộng sự (1994), “Tình hình dịch tễ lâm sàng lạm dụng rượu ở một phường của Hà Nội”. Kỷ yếu công trình hội nghị sơ kết Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đỗ Thúy Lan, Bế Thị Hiểu và cộng sự (1994), “Tình hình dịch tễ lâm sànglạm dụng rượu ở một phường của Hà Nội
Tác giả: Đỗ Thúy Lan, Bế Thị Hiểu và cộng sự
Năm: 1994
16. Hoàng Văn Minh (2009), Thực hành quản lý, xử lý và phân tích số liệu trong nghiên cứu khoa học y học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, Việt Nam, tr 7 – 60 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàng Văn Minh (2009), "Thực hành quản lý, xử lý và phân tích số liệu trongnghiên cứu khoa học y học
Tác giả: Hoàng Văn Minh
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2009
17. Rey J.M., Hazell P., Patton G., Tonge B. (2003), Tâm thần học trẻ em và vị thành niên, Cơ sở của lâm sàng tâm thần học, Bản dịch tiếng Việt, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, Việt Nam, 345-378 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rey J.M., Hazell P., Patton G., Tonge B. (2003), "Tâm thần học trẻ em và vịthành niên
Tác giả: Rey J.M., Hazell P., Patton G., Tonge B
Nhà XB: Nhà xuất bản Yhọc
Năm: 2003
19. Nguyễn Văn Siêm, Nguyễn Viết Thiêm (1994), “Tổng hợp các báo cáo điều tra về dịch tễ lâm sàng về lạm dụng rượu tại một số vùng dân cư trong nước”, Kỷ Yếu công trình Hội nghị sơ kết nghiên cứu dịch tễ lâm sàng về lạm dụng rượu, Bộ Y tế - Viện Sức khỏe Tâm thần, 121-133 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Văn Siêm, Nguyễn Viết Thiêm (1994), “Tổng hợp các báo cáo điềutra về dịch tễ lâm sàng về lạm dụng rượu tại một số vùng dân cư trong nước
Tác giả: Nguyễn Văn Siêm, Nguyễn Viết Thiêm
Năm: 1994
20. Quản Trường Sơn (2006), “Mối quan hệ của sự tự đánh giá và các cơ chế ứng phó ở bệnh nhân trầm cảm và bệnh nhân nghiện ma tuý”. Luận án tiến sỹ tâm lý học, ĐHTH Saint-Petersburg Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản Trường Sơn (2006), “Mối quan hệ của sự tự đánh giá và các cơ chế ứngphó ở bệnh nhân trầm cảm và bệnh nhân nghiện ma tuý
Tác giả: Quản Trường Sơn
Năm: 2006
23. Judd F, Burrows G. (2003), Các rối loạn lo âu. Cơ sở của lâm sàng tâm thần học, Bản dịch tiếng Việt, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, Việt Nam, tr 123- 142 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Judd F, Burrows G. (2003), "Các rối loạn lo âu
Tác giả: Judd F, Burrows G
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2003
24. Nguyễn Viết Thiêm (2003), Rối loạn lo âu, các rối loạn liên quan tới stress và điều trị học trong tâm thần, Tài liệu giảng dạy sau đại học, Bộ môn Tâm thần, Trường đại học Y Hà Nội, tr 11-14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Viết Thiêm (2003), "Rối loạn lo âu, các rối loạn liên quan tới stress vàđiều trị học trong tâm thần
Tác giả: Nguyễn Viết Thiêm
Năm: 2003
27. Nguyễn Việt (1984), Đại cương về các bệnh tâm căn, Tâm thần học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, Việt Nam, tr 89- 94 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Việt (1984), "Đại cương về các bệnh tâm căn
Tác giả: Nguyễn Việt
Nhà XB: Nhà xuất bản Yhọc
Năm: 1984
28. Nguyễn Việt (1984), Bệnh loạn thần hưng trầm cảm, Tâm thần học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, Việt Nam, tr 133-141 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Việt (1984), "Bệnh loạn thần hưng trầm cảm
Tác giả: Nguyễn Việt
Nhà XB: Nhà xuất bảnY học
Năm: 1984
29. Tổ chức Y tế Thế giới (1992), Phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 về các rối loạn tâm thần và hành vi, Mô tả lâm sàng và nguyên tắc chỉ đạo chẩn đoán, Bản dịch tiếng Việt , Tổ chức y tế thế giới, Geneva Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức Y tế Thế giới (1992), "Phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 về các rối loạntâm thần và hành vi
Tác giả: Tổ chức Y tế Thế giới
Năm: 1992
30. Tổ chức y tế thế giới (1993), Phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 về các rối loạn tâm thần và hành vi, Tiêu chuẩn chẩn đoán dành cho nghiên cứu, Bản dịch tiếng Việt, Tổ chức y tế thế giới - GenevaTiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức y tế thế giới (1993), "Phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 về các rối loạntâm thần và hành vi", Tiêu chuẩn chẩn đoán dành cho nghiên cứu, Bản dịch tiếngViệt, Tổ chức y tế thế giới - Geneva
Tác giả: Tổ chức y tế thế giới
Năm: 1993
31. Andrews M., Ainley M., and Frydenberg E., (2004), Adolescent Engagement with Problem Solving Tasks: The Role of Coping Style, Self-Efficacy, and Emotions, Paper Presented at the 2004 AARE International Conference AND04761 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Andrews M., Ainley M., and Frydenberg E., (2004), "Adolescent Engagementwith Problem Solving Tasks: The Role of Coping Style, Self-Efficacy, andEmotions
Tác giả: Andrews M., Ainley M., and Frydenberg E
Năm: 2004
34. Best M., Streisand R., Catania L., Kazak AE., (2001), “Parental distress during pediatric leukemia and posttraumatic stress symptoms (PTSS) after treatment ends”, Journal of Pediatric Psychology, 26(5): 299-307 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Best M., Streisand R., Catania L., Kazak AE., (2001), “Parental distressduring pediatric leukemia and posttraumatic stress symptoms (PTSS) aftertreatment ends”, "Journal of Pediatric Psychology
Tác giả: Best M., Streisand R., Catania L., Kazak AE
Năm: 2001

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Mô tả mẫu khách thể nghiên cứu - Nghiên cứu cách ứng phó của người bệnh nghiện rượu với những khó khăn trong cuộc sống
Bảng 2.1. Mô tả mẫu khách thể nghiên cứu (Trang 66)
Bảng 2.2. Mức độ người bệnh nghiện rượu mong muốn nhận được sự trợ giúp - Nghiên cứu cách ứng phó của người bệnh nghiện rượu với những khó khăn trong cuộc sống
Bảng 2.2. Mức độ người bệnh nghiện rượu mong muốn nhận được sự trợ giúp (Trang 79)
Bảng 3.1. Mức độ và tần suất khó khăn trong cuộc sống của người bệnh  nghiện rượu (N = 105) - Nghiên cứu cách ứng phó của người bệnh nghiện rượu với những khó khăn trong cuộc sống
Bảng 3.1. Mức độ và tần suất khó khăn trong cuộc sống của người bệnh nghiện rượu (N = 105) (Trang 89)
Bảng 6 3.4. Mức độ khó khăn trong cuộc sống của người bệnh nghiện rượu qua yếu tố học vấn (N = 105) - Nghiên cứu cách ứng phó của người bệnh nghiện rượu với những khó khăn trong cuộc sống
Bảng 6 3.4. Mức độ khó khăn trong cuộc sống của người bệnh nghiện rượu qua yếu tố học vấn (N = 105) (Trang 97)
Bảng 7 3.5. Mức độ khó khăn trong cuộc sống của người bệnh nghiện rượu qua yếu tố  quan hệ hôn nhân (N = 105) - Nghiên cứu cách ứng phó của người bệnh nghiện rượu với những khó khăn trong cuộc sống
Bảng 7 3.5. Mức độ khó khăn trong cuộc sống của người bệnh nghiện rượu qua yếu tố quan hệ hôn nhân (N = 105) (Trang 98)
Bảng 8 3.6. Mức độ khó khăn trong cuộc sống của người bệnh nghiện rượu qua yếu tố quan hệ gia đình (N = 105) - Nghiên cứu cách ứng phó của người bệnh nghiện rượu với những khó khăn trong cuộc sống
Bảng 8 3.6. Mức độ khó khăn trong cuộc sống của người bệnh nghiện rượu qua yếu tố quan hệ gia đình (N = 105) (Trang 99)
Bảng 9 3.7. Mức độ khó khăn trong cuộc sống của người bệnh nghiện rượu qua  yếu tố kinh tế (N = 105) - Nghiên cứu cách ứng phó của người bệnh nghiện rượu với những khó khăn trong cuộc sống
Bảng 9 3.7. Mức độ khó khăn trong cuộc sống của người bệnh nghiện rượu qua yếu tố kinh tế (N = 105) (Trang 100)
Bảng 10 3.8. Mức độ khó khăn trong cuộc sống của người bệnh nghiện rượu qua yếu tố thời gian uống rượu (N = 105) - Nghiên cứu cách ứng phó của người bệnh nghiện rượu với những khó khăn trong cuộc sống
Bảng 10 3.8. Mức độ khó khăn trong cuộc sống của người bệnh nghiện rượu qua yếu tố thời gian uống rượu (N = 105) (Trang 101)
Bảng 3.10 cho thấy, khi gặp khó khăn về kinh tế người bệnh nghiện rượu sử dụng cách ứng phó tập trung vào suy nghĩ nhiều nhất  ( X = 0,53;  xếp thứ 1),  tập trung vào cảm xúc ( X = 0,48; xếp thứ 2), tập trung vào hành động ( X = 0,47; xếp thứ 3) - Nghiên cứu cách ứng phó của người bệnh nghiện rượu với những khó khăn trong cuộc sống
Bảng 3.10 cho thấy, khi gặp khó khăn về kinh tế người bệnh nghiện rượu sử dụng cách ứng phó tập trung vào suy nghĩ nhiều nhất ( X = 0,53; xếp thứ 1), tập trung vào cảm xúc ( X = 0,48; xếp thứ 2), tập trung vào hành động ( X = 0,47; xếp thứ 3) (Trang 104)
Bảng 15 3.13. Mức độ lựa chọn cách ứng phó và hiệu quả giải quyết những khó khăn về sức khỏe của người bệnh nghiện rượu - Nghiên cứu cách ứng phó của người bệnh nghiện rượu với những khó khăn trong cuộc sống
Bảng 15 3.13. Mức độ lựa chọn cách ứng phó và hiệu quả giải quyết những khó khăn về sức khỏe của người bệnh nghiện rượu (Trang 109)
Bảng 16 3.14. Mức độ lựa chọn cách ứng phó và hiệu quả giải quyết những khó khăn về kinh tế của người bệnh nghiện rượu - Nghiên cứu cách ứng phó của người bệnh nghiện rượu với những khó khăn trong cuộc sống
Bảng 16 3.14. Mức độ lựa chọn cách ứng phó và hiệu quả giải quyết những khó khăn về kinh tế của người bệnh nghiện rượu (Trang 111)
Bảng 17 3.15. Mức độ lựa chọn cách ứng phó và hiệu quả giải quyết những khó khăn trong quan hệ gia đình - xã hội của người bệnh nghiện rượu - Nghiên cứu cách ứng phó của người bệnh nghiện rượu với những khó khăn trong cuộc sống
Bảng 17 3.15. Mức độ lựa chọn cách ứng phó và hiệu quả giải quyết những khó khăn trong quan hệ gia đình - xã hội của người bệnh nghiện rượu (Trang 113)
Bảng 3.16 cho thấy; khi gặp những khó khăn trong công việc, NBNR chủ yếu lựa chọn những cách ứng phó như: “tập trung sức lực vào công việc” ( X = 0,70); - Nghiên cứu cách ứng phó của người bệnh nghiện rượu với những khó khăn trong cuộc sống
Bảng 3.16 cho thấy; khi gặp những khó khăn trong công việc, NBNR chủ yếu lựa chọn những cách ứng phó như: “tập trung sức lực vào công việc” ( X = 0,70); (Trang 114)
Bảng 18 3.16. Mức độ lựa chọn cách ứng phó và hiệu quả giải quyết những khó khăn trong công việc của người bệnh nghiện rượu - Nghiên cứu cách ứng phó của người bệnh nghiện rượu với những khó khăn trong cuộc sống
Bảng 18 3.16. Mức độ lựa chọn cách ứng phó và hiệu quả giải quyết những khó khăn trong công việc của người bệnh nghiện rượu (Trang 115)
Bảng 20 3.18. Mức độ lựa chọn cách ứng phó và hiệu quả giải quyết những khó khăn trong quan hệ gia đình - xã hội của NBNR qua yếu tố lứa tuổi - Nghiên cứu cách ứng phó của người bệnh nghiện rượu với những khó khăn trong cuộc sống
Bảng 20 3.18. Mức độ lựa chọn cách ứng phó và hiệu quả giải quyết những khó khăn trong quan hệ gia đình - xã hội của NBNR qua yếu tố lứa tuổi (Trang 119)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w