Nghiên cứu phản ứng động của vỏ thoải trên các liên kết đàn hồi chịu tác dụng của sóng xung kích
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ Nguyễn Đức Thắng NGHIÊN CỨU PHẢN ỨNG ĐỘNG CỦA VỎ THOẢI TRÊN CÁC LIÊN KẾT ĐÀN HỒI CHỊU TÁC DỤNG CỦA SÓNG XUNG KÍCH LUẬN ÁN TIẾN SỸ KỸ THUẬT Hà Nội - 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ Nguyễn Đức Thắng NGHIÊN CỨU PHẢN ỨNG ĐỘNG CỦA VỎ THOẢI TRÊN CÁC LIÊN KẾT ĐÀN HỒI CHỊU TÁC DỤNG CỦA SÓNG XUNG KÍCH Chuyên ngành : Xây dựng công trình đặc biệt Mã số : 62 58 50 05 LUẬN ÁN TIẾN SỸ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TSKH Nguyễn Văn Hợi Hà Nội - 2009 1 MỞ ĐẦU Các kết cấu thành mỏng loại vỏ ngày càng được ứng dụng rộng rãi trong kỹ thuật. Sở dĩ như vậy là do các kết cấu vỏ có trọng lượng nhẹ, có khả năng chịu lực tốt và hiệu quả kinh tế cao. Trong lĩnh vực xây dựng giao thông và thủy lợi các kết cấu vỏ được sử dụng rất phổ biến. Ở đây có thể gặp các kết cấu này dưới dạng mái nhà công nghiệp nhịp lớn, kết cấu mái che, bể chứa, đường ống dẫn khí, dẫn dầu, dẫn nước, các đường hầm giao thông, thủy lợi. Trong ngành hàng không và tàu thủy kết cấu trên được sử dụng làm vỏ máy bay, tên lửa, vỏ tàu… Trong lĩnh vực xây dựng các công trình quân sự kết cấu vỏ được sử dụng trong các công trình ngầm đặc biệt như sở chỉ huy, các đường hầm cất giấu máy bay, tên lửa, bể chứa ngầm,… Đặc biệt, vỏ thoải rất được quan tâm khi nghiên cứu các giải pháp kết cấu cửa của các công trình ngầm loại lớn chống lại tác dụng của sóng xung kích (SXK) do nổ gây ra. Đối với các loại kết cấu vỏ thoải trên biên vỏ thường có các liên kết tựa. Bên cạnh các liên kết tựa cứng tuyệt đối còn có các liên kết tựa đàn hồi. Các liên kết này có dạng thanh, cột, hệ thống lò xo hoặc các lớp đệm cao su. Trong các công trình ngầm loại lớn chịu tác dụng của SXK do nổ các liên kết tựa đàn hồi thường có dạng lò xo hoặc các lớp đệm bằng cao su nhằm làm giảm tác dụng của tải trọng động. Từ những điều trình bày trên có thể thấy rằng đề tài "Nghiên cứu phản ứng động của vỏ thoải trên các liên kết đàn hồi chịu tác dụng của sóng xung kích" có ý nghĩa khoa học và thực tiễn rất lớn, đặc biệt trong lĩnh vực xây dựng các công trình đặc biệt phục vụ Quốc phòng an ninh. Mục đích của luận án: Vận dụng các phương pháp tính toán đã có xây dựng các phương trình, thuật toán và chương trình tính toán vỏ thoải trên các liên kết tựa đàn hồi chịu tác dụng của tải trọng động, đồng thời nghiên cứu định lượng hiệu quả giảm chấn của các liên kết trên đến trạng thái chịu lực của kết cấu vỏ chịu tác động của tải trọng động ngắn hạn loại SXK do nổ. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án là kết cấu vỏ thoải tựa trên các liên kết đàn hồi với biên vỏ có dạng chữ nhật hoặc dạng bất kỳ trên mặt phẳng chiếu bằng của nó, vật liệu vỏ biến dạng đàn hồi tuyến tính, liên kết trên biên vỏ có dạng thanh làm việc trong trạng thái chịu kéo - nén và xoắn, liên kết biến dạng đàn hồi tuyến tính và phi tuyến, tải trọng tác dụng là tải trọng động. Các phương pháp nghiên cứu trong luận án bao gồm nghiên cứu bằng lý thuyết và nghiên cứu bằng thực nghiệm. Khi nghiên cứu bằng lý thuyết 2 sử phương pháp biến phân để tính toán vỏ thoải có biên chữ nhật và phương pháp PTHH để tính toán vỏ thoải có dạng biên bất kỳ. Phương pháp thực nghiệm được sử dụng để kiểm chứng các kết quả nghiên cứu bằng lý thuyết. Nội dung của luận án bao gồm: - Phần mở đầu: Trình bày tính cấp thiết của đề tài luận án, mục đích, đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu của luận án. - Chương 1: Tổng quan. Trong chương này tổng quan về ứng dụng các kết cấu vỏ thoải có liên kết tựa đàn hồi trong thực tế và các phương pháp tính toán kết cấu vỏ, từ đó đề xuất các phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong luận án. Đồng thời dẫn ra các công thức tính tải trọng động loại SXK do nổ tác dụng lên các công trình đặc biệt có kết cấu cửa dạng vỏ thoải. - Chương 2: Trình bày các kết quả nghiên cứu đối với vỏ thoải có biên chữ nhật tựa trên các liên kết đàn hồi (tuyến tính và phi tuyến) chịu tải trọng động bằng phương pháp biến phân. Nội dung chính của chương được đăng trong công trình số 1, 2 của tác giả. - Chương 3: Trình bày các kết quả nghiên cứu đối với vỏ thoải có dạng biên bất kỳ tựa trên các liên kết đàn hồi (tuyến tính và phi tuyến) chịu tải trọng động bằng phương pháp phần tử hữu hạn. Nội dung chính của chương được đăng trong công trình số 3, 4 của tác giả. - Chương 4: Nghiên cứu phản ứng động của thoải trên các liên kết tựa đàn hồi chịu tác dụng của SXK do nổ nhằm kiểm chứng các kết quả nghiên cứu bằng lý thuyết. Nội dung chính của chương được đăng trong công trình số 5 của tác giả. - Phần kết luận: Trình bày các kết quả chính và mới của luận án. - Phần phụ lục và tài liệu tham khảo. Chương 1. TỔNG QUAN Trong chương này tổng quan các vấn đề: ứng dụng thực tế của các kết cấu vỏ trên các liên kết tựa đàn hồi, các công thức tính tải trọng động loại SXK do nổ gây ra và các phương pháp tính kết cấu vỏ chịu tải trọng động. Hình 1.4. Mái che của gian hàng triển lãm có các liên kết tựa đàn hồi 3 a) Kết cấu cánh cửa b) Mặt ngoài của cánh cửa c) Mặt trong của cánh cửa Hình 1.1. Bộ cửa đường hầm loại nhỏ (kích thước 0,7x1,4 m) có các liên kết tựa đàn hồi bằng lò xo b) Kiểu cửa đẩy c) Kiểu cửa bản lề quay Hình 1.3. Cửa đường hầm loại lớn dùng để chứa khí tài quân sự có liên kết tựa đàn hồi Chương 2. TÍNH VỎ THOẢI TRÊN CÁC LIÊN KẾT TỰA ĐÀN HỒI CHỊU TÁC DỤNG CỦA SÓNG XUNG KÍCH BẰNG PHƯƠNG PHÁP BIẾN PHÂN Chương này giành cho việc xây dựng các phương trình, thuật toán và chương trình để tính toán kết cấu vỏ thoải có dạng chữ nhật trên các liên kết tựa đàn hồi tuyến tính và phi tuyến chịu tác dụng của tải trọng động đối xứng bằng phương pháp biên phân. Cuối chương là các tính toán bằng số nhằm kiểm tra độ tin cậy của chương trình tính toán đã lập và nghiên cứu định lượng ảnh hưởng của tính đàn hồi của các liên kết đến trạng thái chuyển vị - nội lực của vỏ. 2.1. Các khái niệm cơ bản của lý thuyết vỏ thoải 2.1.1. Các giả thiết về vỏ thoải sử dụng trong luận án - Vỏ thoải là vỏ có tỉ số min 1 5 f l ≤ , trong đó f - độ vồng của vỏ, min min( , ) l a b = , , a b - các kích thước trên bình đồ của vỏ. - Vỏ thoải có dạng chữ nhật trên hình chiếu bằng và thoải đến mức có thể coi hình học bề mặt của vỏ trùng với hình học mặt phẳng hình chiếu 4 bằng của nó. - Biến dạng và chuyển vị của kết cấu vỏ là nhỏ. Vật liệu vỏ biến dạng đàn hồi tuyến tính. Bỏ qua ảnh hưởng của các thành phần tải trọng tiếp tuyến đến trạng thái uốn của vỏ, - Trong các phương trình cân bằng có thể bỏ qua các thành phần của nhóm lực mômen có chứa các hệ số là các biểu thức độ cong và các đạo hàm của chúng. Giả thiết này là hệ quả của giả thiết hình học về độ thoải của vỏ. 2.1.2. Các phương trình cơ bản của lý thuyết vỏ thoải Bỏ qua các thành phần của lực quán tính trong mặt vỏ, theo đó lực quán tính chỉ tồn tại theo phương pháp tuyến với mặt vỏ, phương trình dao động của vỏ thoải trên các gối tựa cứng có dạng: ( ) 2 2 2 2 2 2 2 2 1 0, , k k w Eh h w D w p t g t ϕ γ ϕ ∇ ∇ − ∇ = ∂ ∇ + ∇ ∇ + = ∂ (2.13) trong đó , w ϕ - hàm độ võng và hàm ứng suất của vỏ, , E ν - hệ số Poisson, mô-đun đàn hồi kéo nén của vật liệu vỏ, γ - trọng lượng riêng của vật liệu vỏ (N/m 3 ), h - chiều dầy vỏ, D - độ cứng trụ, 2 ∇ - toán tử Laplace, 2 k ∇ - toán tử vi phân hỗn hợp, g - gia tốc trọng trường (m/s 2 ), p - tải trọng động phân bố tác dụng theo phương pháp tuyến với mặt trung hoà của vỏ, ( ) 3 2 12 1 Eh D ν = − , 2 2 2 2 2 1 2 2 , k k k x y x x y y ∂ ∂ ∂ ∂ ∂ ∂ ∂ ∂ ∂ ∂ ∂ ∂ ∇ = + ∇ = + . Các hàm , , w p ϕ phụ thuộc vào các tọa độ không gian x,y và thời gian t . 2.2. Thiết lập các phương trình dao động của vỏ thoải trên các liên kết tựa đàn hồi chịu tác dụng của tải trọng động Ngoài các giả thiết đã trình bầy trong mục 2.1, đưa thêm vào các giả thiết: - Các liên kết trên biên vỏ có phương thẳng đứng, phân bố liên tục dọc theo biên vỏ và làm việc theo mô hình biến dạng theo phương dọc trục của liên kết. Dạng hình học của vỏ và các liên kết tựa trên biên đối xứng qua tâm của vỏ. Độ cứng của các liên kết tựa đàn hồi trên biên vỏ nhỏ hơn nhiều so với độ cứng của vỏ theo phương thẳng đứng. - Khi tính chuyển vị đứng của liên kết tựa trên biên vỏ bỏ qua ảnh hưởng của thành phần lực quán tính gây ra do biến dạng của vỏ so với tổng lực quán tính tác dụng lên vỏ. - Tải trọng tác dụng trên vỏ là tải trọng thẳng đứng song song với các liên kết và hợp lực của chúng đi qua tâm vỏ. 5 Trường hợp vỏ tựa trên các liên kết đàn hồi, chuyển vị toàn phần của vỏ w có thể phân tích thành 2 thành phần: ( ) ( ) ( ) 0 , , , , w x y t w t w x y t = + , (2.30) trong đó ( ) 0 w t - thành phần chuyển vị khi coi vỏ như vật thể tuyệt đối cứng tựa trên các liên kết đàn hồi, ( ) , , w x y t - thành phần chuyển vị khi coi vỏ là kết cấu đàn hồi tựa trên các liên kết tuyệt đối cứng. Thay (2.30) vào (2.13) nhận được phương trình chuyển động của vỏ dưới dạng: 2 2 2 2 2 2 2 2 1 ( , , ) ( , , ) 0, ( , , ) ( , , ) ( , , ) ( , , ), k k x y t w x y t Eh w x y t x y t D w x y t h q x y t t ϕ ϕ ρ ∇ ∇ − ∇ = ∂ ∇ + ∇ ∇ + = ∂ (2.31) ( ) ( ) 2 0 2 ( ) , , , , w t q x y t p x y t h t ρ ∂ = − ∂ . (2.33) Phương trình (2.31) có dạng như phương trình dao động của vỏ trên các gối tựa (liên kết) cứng (2.13), chỉ khác thành phần ( ) , , q x y t . Tải trọng ( ) , , q x y t xác định theo (2.33) quy ước gọi là tải trọng hiệu quả. Biểu thức (2.33) chứa 0 ( ) w t chưa biết. Chuyển vị này được xác định từ phương trình dao động thẳng đứng của vỏ khi coi vỏ như vật thể tuyệt đối cứng: 2 0 0 2 ( ) [ ( )] ( ) d w t M R w t P t dt + = , (2.34) trong đó M - khối lượng tổng của vỏ, R - phản lực tổng trong các liên kết tựa đàn hồi, P - hợp lực của tải trọng tác dụng trên vỏ. Trước khi giải phương trình (2.31) cần tính được 0 ( ) w t và ( ) , , q x y t theo (2.34), (2.33). 2.3. Xác định tải trọng động hiệu quả ( ) , , q x y t khi vỏ có các liên kết tựa đàn hồi và chịu tác dụng của tải trọng động loại SXK do nổ gây ra 2.3.1. Trường hợp các liên kết biến dạng đàn hồi tuyến tính: 2 0 0 2 ( ) . ( ) ( ) d w t M K w t P t dt + = , (2.36) với K - độ cứng tổng của các liên kết đàn hồi, . . . M h a b ρ = - khối lượng toàn bộ vỏ. Khảo sát trường hợp tải trọng được cho trên hình 2.3: ( ) , , 1 , 0 m t p x y t p t τ τ = − ≤ ≤ . (2.37) Giải (2.36) ta có: - Khi 0 t τ ≤ ≤ : 6 t τ p(t) P P(t) t m Hình 2.3. Dạng tải trọng động do SXK gây ra 0 01 sin ( ) ( ) 1 cos P t t w t w t t K ω ω τ ωτ = = − + − , (2.39) - Khi t τ > : ( ) ( ) ( ) ( ) 0 02 sin cos cos cos 1 sin sin , P w t w t t K P t K ωτ ωτ ω τ ωτ ωτ ωτ ω τ ωτ ωτ = = − − + + + − − (2.40) với ω - tần số dao động riêng của vỏ tuyệt đối cứng trên liên kết tựa đàn hồi K M ω = . (2.41) Tính đến (2.37) ÷ (2.41) tải trọng hiệu quả (2.33) có dạng: - Khi 0 t τ ≤ ≤ : ( ) sin , , 1 cos t t q x y t p t ω ω τ ωτ = − + − , (2.42) - Khi t τ > : ( ) ( ) ( ) sin , , cos cos cos 1 sin sin . q x y t p t p t ωτ ωτ ω τ ωτ ωτ ωτ ω τ ωτ ωτ = − − + + − − (2.43) 2.3.2. Trường hợp các liên kết biến dạng đàn hồi phi tuyến: Khảo sát liên kết đàn hồi phi tuyến có dạng bất kỳ: ( ) ( ) 0 R t R w t = (2.44) còn tải trọng ( ) P t cũng có dạng bất kỳ. Nghiệm của phương trình (2.34) được xác định gần đúng bằng các PP số. Trong luận án chọn PP Runge- Kutta để tìm nghiệm của phương trình này. 2.4. Áp dụng phương pháp biến phân để giải bài toán dao động của vỏ thoải trên các liên kết tựa đàn hồi Khảo sát vỏ có điều kiện biên bất kỳ. Nghiệm của hệ phương trình (2.31) theo phương pháp biến phân sẽ được tìm dưới dạng: ( ) ( ) ( ) ( ) , , , ( ), , , , ( ), mn mn m n mn mn m n x y t x y A t w x y t w x y B t ϕ ϕ = = ∑∑ ∑∑ (2.45) đồng thời tải trọng hiệu quả cũng được phân tích thành chuỗi: ( ) ( ) , , , ( ) mn mn m n q x y t w x y C t = ∑∑ . (2.46) Trong các biểu thức trên các hàm ( , ) mn x y ϕ và ( , ) mn w x y là các hàm được chọn trước và cần phải thoả mãn các điều kiện biên của vỏ, còn ( ) mn A t và ( ) mn B t là các hàm chưa biết đóng vai trò là các ẩn số. Áp dụng phương pháp biến phân đối với hệ phương trình (2.31), 7 đồng thời biểu diễn ( ) ( ) mn n m x Y y ϕ φ = , ( ) ( ) mn n m w w x y ψ = , tính đến (2.45), (2.46) ta nhận được phương trình đối với thành phần thứ ( , ) m n của các chuỗi trên: 1 2 2 3 4 5 5 2 ( ) ( ) 0, ( ) ( ) ( ) ( ), mn mn mn mn mn mn I A t I B t Eh d B t I A t DI B t hI I C t dt ρ − = + + = (2.47) trong đó 1 5 I I ÷ theo các công thức: ( ) ( ) ( ) ( ) 2 " " 2 1 0 0 " " 2 2 1 0 0 " " 3 2 1 0 0 2 " " 2 4 0 0 2 2 5 0 0 2 , , , 2 , , 1,2, 1,2,. a b IV IV m m n m m n n m n n a b m m n n m m n n a b m m m n m m n n a b IV IV m m n m m n n m n n a b m n I Y Y Y Y Y dxdy I k w Y k w Y dxdy I k w Y k w Y dxdy I w w w w w dxdy I w dxdy m n φ φ φ φ φ φ φ φ ψ φ ψ φ φ ψ ψ ψ ψ ψ ψ = + + = + = + = + + = = = ∫∫ ∫∫ ∫∫ ∫∫ ∫∫ (2.23) Với ( ) , , q x y t đã biết, các hệ số ( ) mn C t trong (2.46) có thể tính theo công thức: ( ) ( ) 0 0 5 , , , ( ) a b mn mn q x y t w x y dxdy C t I = ∫∫ . (2.48) Từ phương trình đầu của hệ (2.47) ta có 2 1 ( ) ( ) mn mn I A t Eh B t I = . (2.49) Giả thiết hàm tải trọng có thể biểu diễn dưới dạng: ( ) ( ) , , , ( ) q x y t q x y f t = . (2.50) Trong trường hợp này biểu thức (2.48) có dạng 5 ( ) ( ) mn mn Q C t f t I = , (2.51) trong đó: ( ) ( ) 0 0 ( ) , , , a b mn mn Q t q x y t w x y dxdy = ∫∫ . (2.52) Thay (2.49) và (2.51) vào phương trình thứ 2 của hệ (2.47) ta nhận được: 2 2 ( ) ( ) ( ) mn mn mn mn mn d B t M K B t Q f t dt + = , (2.53) 8 với: 2 3 5 4 1 , mn mn I I M hI K DI Eh I ρ = = + . (2.54) Tần số dao động riêng của vỏ đàn hồi tương ứng với phương trình (2.53): 2 4 2 3 5 1 5 1 mn mn mn K I I I D Eh M h I I I ρ Ω = = + . (2.55) Sau khi tính được ( ) mn B t theo (2.53) có thể tính được ( ) mn A t theo (2.49). Thay các giá trị này vào (2.45) ta sẽ nhận được nghiệm cần tìm của bài toán. Nội lực trong vỏ được xác định bằng các công thức: ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) " " " " ' ' ' ' " ' " ''' " " , , , , , , , . xx mn n m yy mn n m m n m n xx mn n m yy mn n m m n m n xy mn n m xy mn n m m n m n xz mn n m n m m n yz mn n m n m m n F A x Y y F A x Y y M D B w x y M D B w x y F A x Y y M D B w x y F D B w x y w x y F D B w x y w x y φ φ ψ ψ φ ψ ψ ψ ψ ψ = = = = = = − = − + = − + ∑∑ ∑∑ ∑∑ ∑∑ ∑∑ ∑∑ ∑∑ ∑∑ (2.26) trong đó , xx yy F F - lực pháp (kéo-nén) trên 1 đơn vị chiều dài, , xy yx F F - lực cắt trên 1 đơn vị chiều dài xy yx F F = , , xx yy M M - mô-men uốn trên 1 đơn vị chiều dài, , xy yx M M - mô-men xoắn trên 1 đơn vị chiều dài xy yx M M = . Lập chương trình tính: Trên cơ sở các thuật toán đã thiết lập, đã lập trình để giải các bài toán dao động của vỏ thoải trên các LK tựa đàn hồi (tuyến tính và phi tuyến) chịu tác dụng của SXK. Chương trình tên là VTC-BP, được viết bằng ngôn ngữ MatLab, có thể phân tích tĩnh và động kết cấu vỏ thoải có biên hình chữ nhật trên các LK tựa đàn hồi tuyến tính và phi tuyến chịu tác dụng của SXK cũng như các dạng tải trọng động ngắn hạn, dài hạn khác. 2.5. Các nghiên cứu bằng số Bài toán 1. Vỏ trụ thoải trên các liên kết tựa đàn hồi tuyến tính chịu tác dụng của tải trọng động ngắn hạn loại SXK x, u y, v 0 p(x,y,t) Hình 2.4. Vỏ thoải trên các liên kết tựa đàn hồi Số liệu xuất phát: Kích thước h ình học của vỏ 1 1 R m = , 2 R = ∞ , 0,8 a m = , 1,47 b m = , 1,5 h cm = . V ật li ệu vỏ bằng thép với 11 2 2,01 10 N E x m = , 3 7850 kg m ρ = , 0,3 υ = [...]... 3,333x109 Cửa đờng Sơ đồ rời rạc hóa hầm PTHH ó ti n hnh tớnh toỏn chuy n v W v cỏc mụ-men M xx , M yy Điểm xuất trong v , k t qu c cho d i kết quả d ng th Lớp trong cánh cửa dạng tấm phẳng Gối tựa ĐH phi tuyến (đệm cao su) Lớp ngo i cánh cửa dạng vỏ trụ thoải Gân tăng cờng (ngang & dọc) Hỡnh 3.17 C a ng h m ch a mỏy bay 4.5E-3 W (m) 70 Mxx (N.m/m) 35 t (s) 0.25 0.20 0.15 0.10 -4.5E-3 0.05 0 0.00... Nút 3 x3 x, u Nút 1 h=const Nút 1 h=const Nút 2 Nút 2 a) Tr ng thỏi mng (MEM) b) Tr ng thỏi u n t m (THKP) Hỡnh 3.3 Mụ hỡnh ph n t v t ng quỏt FS4 u2 x2 y x Nút 1 (Điểm nối với đất) Nút 2 (Điểm nối với vỏ) u1 x1 z a) G i t a n h i b) Ph n t thanh ch u kộo-nộn v xo n Hỡnh 3.4 Mụ hỡnh ph n t thanh (ỏp d ng cho liờn k t t a n h i) 3.3 Cỏc ma tr n c a ph n t mng MEM Ph n t mng c s d ng l ph n t ng tham... h3 0 0 h4 0 0 H b = 0 h1 0 0 h2 0 0 h3 0 0 h4 0 , 0 0 h1 0 0 h2 0 0 h3 0 0 h4 ú w, x , y - chuy n v th ng theo phng phỏp tuy n (3.58) iv imt trong trung hũa v chuy n v xoay c a phỏp tuy n ny xung quanh cỏc tr c x , y T quan h bi n d ng - chuy n v trong lý thuy t u n t m: (3.59), (3.61) tb = zBtbu b , ts = Btsu b , 0 0 h1 Btb = 0 y h1 0 x h1 x Bts = h1 y h1 x 0 0 0 h2 y h2... (2) (2)/(1) 1 Mxx N.m/m 374 237 63.4% 2 Myy N.m/m 236 152 64.4% 3 Fxx N/m 2.685E+4 1.679E+04 62.5% 4 Fyy N/m 1.456E+5 8.454E+04 58.1% Chng 3 TNH V THO I TRấN CC LIấN K T T A N H I CH U TC D NG C A SểNG XUNG KCH B NG PHNG PHP PH N T H U H N Trong chng ny xõy d ng cỏc phng trỡnh, thu t toỏn v chng trỡnh tớnh v tho i cú d ng biờn b t k trờn cỏc liờn k t n h i tuy n tớnh v phi tuy n ch u t i tr ng ng b ng... 0.000 Mxx (N.m/m) 1800 0.10 W (m) 0.00 0.017 -900 -0.034 -1800 Hỡnh 3.22 th c a chuy n v W v mụ-men M xx theo th i gian t Chng 4 NGHIấN C U PH N NG NG C A V THO I TRấN G I N H I CH U TC D NG C A SểNG XUNG KCH B NG TH C NGHI M 4.1 M c ớch v n i dung thớ nghi m Thớ nghi m nh m m c ớch ki m ch ng cỏc k t qu nghiờn c u lý thuy t i v i k t c u v tho i cú cỏc liờn k t t a n h i ch u tỏc d ng c a t i tr ng... trong k thu t c bi t trong lnh v c cụng trỡnh quõn s d ng k t c u ny th ng c s d ng lm k t c u c a c a cỏc ng h m c bi t, trong ú cú c u t o cỏc liờn k t t a n h i nh m lm gi m tỏc ng c a t i tr ng súng xung kớch do n gõy ra Tuy nhiờn cỏc cụng trỡnh nghiờn c u v k t c u v tho i, cho n nay, ch y u ginh cho v trờn cỏc g i t a tuy t i c ng; cũn i v i k t c u v cú cỏc liờn k t t a n h i ch y u m i nghiờn... c bi t l cỏc cụng trỡnh c bi t ph c v qu c phũng, an ninh 3 ó ti n hnh nghiờn c u b ng thớ nghi m ph n ng ng (bi n d ng, gia t c chuy n ng) c a v tho i cú cỏc liờn k t t a n h i ch u tỏc d ng c a súng xung kớch do n ki m ch ng tin c y c a cỏc chng trỡnh ó l p So sỏnh cỏc k t qu nghiờn c u thớ nghi m v i k t qu nghiờn c u lý thuy t cho th y sai s gi a 2 phng phỏp t 6,6% ữ 14,3% i v i bi n d ng v t 3,3% . trên các liên kết tựa đàn hồi chịu tác dụng của tải trọng động, đồng thời nghiên cứu định lượng hiệu quả giảm chấn của các liên kết trên đến trạng thái chịu lực của kết cấu vỏ chịu tác động của. công trình số 3, 4 của tác giả. - Chương 4: Nghiên cứu phản ứng động của thoải trên các liên kết tựa đàn hồi chịu tác dụng của SXK do nổ nhằm kiểm chứng các kết quả nghiên cứu bằng lý thuyết dọc trục của liên kết. Dạng hình học của vỏ và các liên kết tựa trên biên đối xứng qua tâm của vỏ. Độ cứng của các liên kết tựa đàn hồi trên biên vỏ nhỏ hơn nhiều so với độ cứng của vỏ theo