1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sự oxy hóa điện hóa glycerol trên các xúc tác platin và paladi cho pin nhiên liệu

66 1,2K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 2,48 MB

Nội dung

Nghiên cứu sự oxy hóa điện hóa glycerol trên các xúc tác platin và paladi cho pin nhiên liệu

Trường ĐH Bà Rịa - Vũng Tàu TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU KHOA HÓA HỌC CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM TRẦN THỊ XUÂN PHƯƠNG NGHIÊN CỨU SỰ OXY HÓA ĐIỆN HÓA GLYCEROL TRÊN CÁC XÚC TÁC PLATIN PALADI CHO PIN NHIÊN LIỆU ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT HÓA HOC Người hướng dẫn TS. TRẦN VĂN MẪN ThS. NGUYỄN THỊ GIÁNG HƯƠNG BÀ RỊA – VŨNG TÀU, NĂM 2012 Trường ĐH Bà Rịa - Vũng Tàu 2 Trường ĐH Bà Rịa - Vũng Tàu CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ------o0o----- NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: TRẦN THỊ XUÂN PHƯƠNG MSSV: 0852010133 Ngày,tháng,năm sinh: 25/02/1990 Nơi sinh: Phù Mỹ, Bình Định Ngành: Công nghệ kỹ thuật hóa học I. TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu sự oxy hóa điện hóa glycerol trên các xúc tác platin paladi cho pin nhiên liệu. II. NHIỆM VỤ NỘI DUNG: - Nghiên cứu khả năng oxy hóa điện hóa glycerol trên điện cực Pt khối ở nhiều môi trường điện ly khác nhau khảo sát các thông số tối ưu cho quá trình. - Khảo sát quá trình oxy hóa glycerol trên các vật liệu xúc tác phủ nano được tổng hợp trên nền cacbon (Pt/C Pd/C) bằng phương pháp polyol. - So sánh hoạt tính xúc tác của Pt/C, Pd/C điều chế ở phòng thí nghiệm với Pt/C thương mại. III. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN: 15/3/2012 IV. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 01/07/2012 V. HỌ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS. Trần Văn Mẫn ThS. Nguyễn Thị Giáng Hương Bà rịa - Vũng tàu,ngày 3 tháng 8 năm 2012 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) TRƯỞNG BỘ MÔN TRƯỞNG KHOA (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) TRƯỜNG ĐH BÀ RỊA VŨNG TÀU KHOA HÓA HỌC & CNTP Trường ĐH Bà Rịa - Vũng Tàu i MỞ ĐẦU Ngày nay, cùng với sự phát triển xã hội, nhu cầu tiêu thụ năng lượng của con người ngày càng tăng cao. Các hệ thống chuyển hóa năng lượng truyền thống như các nhà máy nhiệt điện, hạt nhân, thủy điện .gây ô nhiễm môi trường sống ẩn chứa nhiều rủi ro. Do vậy mà việc khai thác các nguồn năng lượng sạch, năng lượng tái tạo cũng như các hệ thống chuyển hóa năng lượng thân thiện với môi trường đã đang được đẩy mạnh nghiên cứu triển khai ứng dụng. Pin nhiên liệu đặc biệt là pin nhiên liệu sử dụng alcol trực tiếp (DAFCs) là một trong các định hướng để giải quyết vấn đề trên. Đề tài bước đầu nghiên cứu phản ứng oxy hóa điện hóa glycerol - một phụ phẩm có sản lượng lớn của quá trình sản xuất biodiesel nhằm ứng dụng glycerol như một nguồn nhiên liệu rẻ tiền thân thiện với môi trường trong sản xuất pin nhiên liệu. Nghiên cứu đã đưa ra các kết quả ban đầu về khả năng oxy hóa điện hóa glycerol trên các loại xúc tác khác nhau. Khảo sát quá trình oxy hóa điện hóa glycerol ở quy mô phòng thí nghiệm sử dụng các phương pháp quét thế vòng tuần hoàn (CV) phương pháp dòng – thời (CA) trên hệ điện cực gồm Platin (Pt) khối, nano Pt/C nano Pd/C trong môi trường KOH 1 M, glycerol nồng độ 1 M, vận tốc quét 50 mV/s trong khoảng thế -800 đến 300 mV so với điện cực Ag/AgCl (KCl 3M) ở 25 o C. Kết quả cho thấy, Pt Pd có hoạt tính xúc tác tốt cho quá trình oxy hóa điện hóa glycerol. Năng lượng hoạt hóa E a trên Pt khối là 18,41 kJ/mol. Khả năng trao đổi electron trên xúc tác Pd/C (20% khối lượng Pd trên cacbon) là cao nhất (7,73 mA/cm 2 ). Xúc tác Pt/C cho tốc độ phản ứng oxy hóa điện hóa glycerol ổn định ở -0,094 V thể hiện hoạt tính xúc tác cao hơn so với Pt/C thương mại. Trường ĐH Bà Rịa - Vũng Tàu ii LỜI CẢM ƠN Luận văn này được thực hiện tại Phòng thí nghiệm Trọng điểm Đại học Quốc gia Tp.Hồ Chí Minh - Hóa Lý Ứng Dụng Bộ môn hóa lý Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên Thành phố Hồ Chí Minh. Để hoàn thành được luận văn này tôi đã nhận được rất nhiều sự động viên, giúp đỡ của nhiều cá nhân tập thể. Lời đầu tiên tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của quý thầy cô Trường Đại học Bà Rịa - Vũng Tàu đã tin tưởng tạo điều kiện để tôi có thể học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp tại Phòng thí nghiệm trọng điểm Đại học Quốc gia Tp.Hồ Chí Minh - Hóa Lý Ứng Dụng - Trường Đại học Khoa học Tự Nhiên Thành phố Hồ Chí Minh. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến TS. Trần Văn Mẫn, ThS. Nguyễn Thị Giáng Hương đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, cung cấp những tài liệu quý báu cũng như những kiến thức liên quan đến trong suốt quá trình làm luận văn tốt nghiệp. Xin cùng bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các thầy cô giáo, người đã đem lại cho tôi những kiến thức bổ trợ, vô cùng có ích trong những năm học vừa qua. Cuối cùng tôi xin gửi lời cám ơn chân thành đến gia đình, bạn bè, đặc biệt là các anh chị, các bạn trong APC Lab những người đã luôn bên tôi, động viên khuyến khích tôi trong quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu của mình. Tp.Vũng Tàu, ngày tháng .năm Trường ĐH Bà Rịa - Vũng Tàu iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC BẢNG viii KÍ HIỆU CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT ix CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU 1 1.1 Đặt vấn đề .1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu .1 CHƯƠNG II. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 3 2.1 Tổng quan về pin nhiên liệu 3 2.1.1 Khái niệm pin nhiên liệu .3 2.1.2 Phân loại .3 2.1.3 Ưu nhược điểm của pin nhiên liệu DAFCs 4 2.1.4 Tình hình nghiên cứu pin nhiên liệu trên thế giới trong nước 5 2.2 Cấu tạo nguyên lý hoạt động pin nhiên liệu DAFCs 6 2.2.1 Cấu tạo 6 2.2.2 Nguyên lý hoạt động .8 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình oxy hóa điện hóa của pin nhiên liệu DAFCs 8 2.3.1 Cơ sở lý thuyết quá trình oxy hóa điện hóa trong pin nhiên liệu DAFCs 8 2.3.2 Xúc tác nano kim loại cho phản ứng trong pin DAFCs 9 2.3.3 Các loại cacbon làm giá mang xúc tác cho nano kim loại 9 2.3.4 Phương pháp tổng hợp nano kim loại trên nền cacbon .11 2.3.5 Glycerol sử dụng cho quá trình oxy hóa điện hóa trong pin nhiên liệu .12 2.3.6 Phương pháp nghiên cứu .16 CHƯƠNG III. PHƯƠNG TIỆN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .20 3.1 Phương tiện nghiên cứu .20 3.1.1 Hóa chất 20 3.1.2 Dụng cụ thiết bị 20 Trường ĐH Bà Rịa - Vũng Tàu iv 3.1.3 Chuẩn bị hóa chất 22 3.2 Phương pháp nghiên cứu .23 3.2.1 Tổng hợp xúc tác nano Pt/C bằng phương pháp đồng khử vi sóng ethylen glycol .23 3.2.2 Tổng hợp xúc tác Pd/C bằng phương pháp khử EG kết hợp vi sóng 24 3.2.3 Quy trình chuẩn bị màng xúc tác nano trên GC .24 3.3 Khảo sát quá trình oxy hóa điện hóa glycerol trong các môi trường điện giải nền khác nhau trên điện cực Pt khối .27 3.4 Tính năng lượng hoạt hóa cho phản ứng oxy hóa điện hóa glycerol .27 3.5 Khảo sát diện tích hoạt tính của xúc tác Pt/C Pd/C .28 3.7 Khảo sát hoạt tính xúc tác Pt/C, Pd/C cho quá trình oxy hóa glycerol .29 3.7.1 Các tham số điện hóa nghiên cứu sự oxy hóa glycerol .29 3.7.2 Khảo sát sự suy giảm hoạt tính xúc tác theo thời gian 29 CHƯƠNG IV. KẾT QUẢ THẢO LUẬN .30 4.1 Khảo sát sự oxy hóa điện hóa glycerol trên điện cực Pt khối .30 4.1.1 Khảo sát quá trình oxy hóa điện hóa các môi trường điện giải nền khác nhau .30 4.1.2 Khảo sát sự oxy hóa glycerol trong các môi trường điện giải nền 31 4.2 Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình oxy hóa điện hóa glycerol trên điện cực Pt khối 32 4.2.1 Ảnh hưởng của nồng độ glycerol .32 4.2.2 Ảnh hưởng của tốc độ quét thế 33 4.2.3 Ảnh hưởng của nhiệt độ 34 4.2.4 Các tham số điện hóa cho quá trình oxy hóa glycerol trên Pt khối .36 4.2.5 Khảo sát sự ổn định phản ứng oxy hóa glycerol trên Pt khối theo số vòng quét thế 36 4.2.6 Khảo sát sự suy giảm hoạt tính của điện cực Pt khối theo thời gian 37 4.3 So sánh sự oxy hóa các alcol trên điện cực Pt khối trong môi trường kiềm 38 4.4 Khảo sát sự oxy hóa glycerol trên các vật liệu xúc tác nano Pd/C Pt/C .39 4.4.1 Xác định kích thước thành phần vật liệu nano trên nền cacbon .39 4.4.2 Xác định diện dích hoạt tính xúc tác của nano Pt, Pd trên nền cacbon .40 Trường ĐH Bà Rịa - Vũng Tàu v 4.4.3 Khảo sát quá trình oxy hóa điện hóa glycerol trên điện cực xúc tác nano kim loại .42 4.4.4 Khảo sát sự ổn định hoạt tính xúc tác nano theo chu kỳ quét thế .43 4.4.5 Khảo sát sự suy giảm của xúc tác nano theo thời gian .47 CHƯƠNG V. KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 49 5.1 Kết luận 49 5.2 Kiến nghị 49 PHỤ LỤC .50 Bảng phụ lục giá trị khảo sát số vòng quét các mẫu đo bảng .50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 Tài liệu tham khảo Tiếng Việt 52 Tài liệu tham khảo Tiếng Anh 52 Tài liệu từ internet 53 Trường ĐH Bà Rịa - Vũng Tàu vi DANH MỤC HÌNH Hình 2. 1 Sơ đồ cấu tạo một pin nhiên liệu trực tiếp glycerol .8 Hình 2. 2 Sơ đồ công nghệ sản xuất Biodiesel .15 Hình 2. 3 Cơ chế phản ứng xúc tác Pt/C, Pd/C cho quá trình oxy hóa glycerol .16 Hình 2. 4 Sự thay đổi thế theo thời gian .17 Hình 2. 5 Các dạng CV thường gặp .1 Hình 2. 6 Sự phụ thuộc điện thế theo thời gian .19 Hình 3. 1 Máy đo điện hóa đa năng potentiostat galvanostat PGSTAT100N 21 Hình 3. 2 Ảnh cell được sử dụng cho các phép đo điện hóa .21 Hình 3. 3 Máy đo diện hóa Epsilon (USA) .22 Hình 3. 4 Sơ đồ điều chế xúc tác Pt/C bằng phương pháp 23 Hình 3. 5 Sơ đồ điều chế xúc tác Pd/C bằng phương pháp khử Ethylen glycol .24 Hình 3. 6 Sơ đồ chuẩn bị màng xúc tác nano .26 Hình 3. 7 Cell đo máy đo điện hóa potentiostat/galvanostat .26 Hình 3. 8 Đường cong CV của xúc tác nano trong HClO 4 0,5 M, v = 50 mV/s, nhiệt độ phòng .28 Hình 4. 1 Đường cong CV của điện cực Pt khối trong các môi trường (a) HCl 0,5 M; (b) H 2 SO 4 0,5 M; (c) HClO 4 0,5 M; (d) KOH 1 M, v = 50 mV/s, 25 o C 30 Hình 4. 2 Đường cong CV của điện cực Pt khối có sự hiện diện của glycerol trong môi trường điện giải nền (a) HCl 0,5 M; (b) H 2 SO 4 0,5 M; (c) HClO 4 0,5 M (d) KOH 1 M, v = 50 mV/s, 25 o C .31 Hình 4. 3 Đường biến thiên mật độ dòng quá trình oxy hóa glycerol trên điện cực Pt khối theo nồng độ 33 Hình 4. 4 Đường biến thiên mật độ dòng quá trình oxy hóa glycerol trên điện cực Pt khối theo căn bậc hai tốc độ quét thế 34 Hình 4. 5 Đường biến thiên mật độ dòng quá trình oxy hóa glycerol trên điện cực Pt khối theo nhiệt độ 35 Hình 4. 6 Đồ thị tương quan Lni pa theo 1/T 35 Hình 4. 7 Đường cong CV của điện cực Pt khối trong môi trường KOH 1 M, glycerol 1 M; v = 50 mV/s, nhiệt độ 25 o C 36 Trường ĐH Bà Rịa - Vũng Tàu vii Hình 4. 8 Đường cong CV của điện cực Pt khối trong môi trường KOH 1 M; glycerol 1 M; v = 50 mV/s; 25 o C; (a) 25 chu kỳ, (b) chu kỳ 1 chu kỳ 25 36 Hình 4. 9 Đường cong dòng – thời quá trình oxy hóa glycerol trên điện cực Pt khối trong KOH 1 M; 25 o C trong (3600s) tại -140 mV 37 Hình 4. 10 Đường cong CV khi khảo sát sự oxy hóa alcol trên điện cực Pt khối trong môi trường KOH 1M, v = 50 mV/s, 25 o C .38 Hình 4. 11 (a) Ảnh TEM đồ thị phân bố kích thước hạt Pt trên nền cacbon vulcan (Pt/C), (b) Ảnh TEM đồ thị phân bố kích thước hạt Pd trên nền cacbon vulcan (Pd/C) 40 Hình 4. 12 Đường cong CV của Pd/C Pt/C trong môi trường HClO 4 0,5 M, tốc độ quét 10 mV/cm 2 , nhiệt độ phòng 41 Hình 4. 13 Đường cong CV sự oxy hóa glycerol trên điện cực GC phủ xúc tác nano Pd/C, Pt/C Pt/C_tm trong KOH 1 M; glycerol 1 M; v = 50 mV/s; 25 o C 42 Hình 4. 14 Đường cong CV quá trình oxy hóa glycerol 1M trên điện cực GC phủ 20Pd/C trong KOH 1 M, v = 50 mV/s, 25 o C (a) 30 chu kỳ, (b) chu kỳ 1 chu kỳ 30 43 Hình 4. 15 Đường cong CV quá trình oxy hóa glycerol 1M trên điện cực GC phủ 10Pd/C trong KOH 1 M, v = 50 mV/s, 25 o C (a) 30 chu kỳ, (b) chu kỳ 1 chu kỳ 30 43 Hình 4. 16 Đường cong CV quá trình oxy hóa glycerol 1M trên điện GC phủ 20Pt/C_pH7,9 trong KOH 1 M, v = 50 mV/s, 25 o C (a) 30 chu kỳ, (b) chu kỳ 1 chu kỳ 30 44 Hình 4. 17 Đường cong CV quá trình oxy hóa glycerol 1 M trên điện cực GC phủ 20Pt/C_pH8,8 trong KOH 1 M, v = 50 mV/s, 25 o C (a) 30 chu kỳ, (b) chu kỳ 1 chu kỳ 30 44 Hình 4. 18 Đường cong CV quá trình oxy hóa glycerol 1 M trên điện GC phủ 20Pt/C_pH9,5 trong KOH 1 M, v = 50 mV/s, 25 o C (a) 30 chu kỳ, (b) chu kỳ 1 chu kỳ 30 45 Hình 4. 19 Đường cong CV quá trình oxy hóa glycerol 1 M trên điện cực GC phủ 10Pt/C_tm trong KOH 1 M, v = 50 mV/s, 25 o C(a) 30 chu kỳ, (b) chu kỳ 1 chu kỳ 30 1

Ngày đăng: 24/12/2013, 15:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Tôn Nữ Thanh Phương (2009). Nhiên liệu Biodiesel từ dầu hạt Jatropha: Tổng hợp và phát thải trên động cơ Diesel. Khóa luận tốt nghiệp. Trường Đại học Khoa học Tự nhiên.Tài liệu tham khảo Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhiên liệu Biodiesel từ dầu hạt Jatropha: Tổng hợp và phát thải trên động cơ Diesel
Tác giả: Tôn Nữ Thanh Phương
Năm: 2009
2. E. Antolini (2007). Catalysts for direct ethanol fuel cellJ. Power Source, 170, 1-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Catalysts for direct ethanol fuel cellJ
Tác giả: E. Antolini
Năm: 2007
3. Jing Chou (2007). Electro-oxidation of Glycerin: Utilization of glycerin as a fuel cell fuel. Carnegie mellon university Sách, tạp chí
Tiêu đề: Electro-oxidation of Glycerin: Utilization of glycerin as a fuel cell fuel
Tác giả: Jing Chou
Năm: 2007
4. Yuan-Yuan Chu, Zhen-BoWang, Da-Ming Gu, Ge-Ping Yin (2010). Performance of Pt/C catalysts prepared by microwave-assisted polyol process for methanol electrooxidation. Journal of Power Sources, 195, 1799 – 1804 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Performance of Pt/C catalysts prepared by microwave-assisted polyol process for methanol electrooxidation
Tác giả: Yuan-Yuan Chu, Zhen-BoWang, Da-Ming Gu, Ge-Ping Yin
Năm: 2010
5. Andrew L. Dicks (2006). The role of cacbon in fuel cells. Journal of Power Sources, 156, 128 – 14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The role of cacbon in fuel cells
Tác giả: Andrew L. Dicks
Năm: 2006
6. Pablo S. Fernández, María E. Martins, Cauê A. Martins, Giuseppe A. Camara (2012). The electro-oxidation of isotopically labeled glycerol on platinum: New information on C–C bond cleavage and CO 2 production. Electrochemistry Communications, 15, 14 – 17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The electro-oxidation of isotopically labeled glycerol on platinum: New information on C–C bond cleavage and CO"2" production
Tác giả: Pablo S. Fernández, María E. Martins, Cauê A. Martins, Giuseppe A. Camara
Năm: 2012
7. XiangLi, Wei-XiangChen, Jie Zhao, Wei Xing, Zhu-De Xu (2005). Microwave polyol synthesis of Pt/CNTs catalysts: Effects of pH on particle size and electrocatalytic activity for methanol electrooxidization. Cacbon, 43, 2168 – 2174 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Microwave polyol synthesis of Pt/CNTs catalysts: Effects of pH on particle size and electrocatalytic activity for methanol electrooxidization
Tác giả: XiangLi, Wei-XiangChen, Jie Zhao, Wei Xing, Zhu-De Xu
Năm: 2005
8. Gan Lin, Du Hong-da, Li Bao-hua, Kang Fei-yu (2010). The effect of particle size on the interaction of Pt catalyst particles with a cacbon black support. New cacbon materials, 25, 53 -59 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The effect of particle size on the interaction of Pt catalyst particles with a cacbon black support
Tác giả: Gan Lin, Du Hong-da, Li Bao-hua, Kang Fei-yu
Năm: 2010
9. Naresh Pachauri, Brian He (2008). Value-added Utilization of Crude Glycerol from Biodiesel. Biological and Agricultural Engineering, University of Idaho, Moscow, Idaho, 8, 3844 - 2060 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Value-added Utilization of Crude Glycerol from Biodiesel
Tác giả: Naresh Pachauri, Brian He
Năm: 2008
10. Jing Qi, Luhua Jiang, Mingyi Jing, Qiwen Tang, Gongquan Sun (2011). Preparation of Pt/C via a polyol process e Investigationon carbon support adding sequence. International journal of hydrogen energy, 36, 10490 – 10501 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Preparation of Pt/C via a polyol process e Investigationon carbon support adding sequence
Tác giả: Jing Qi, Luhua Jiang, Mingyi Jing, Qiwen Tang, Gongquan Sun
Năm: 2011
11. Johannes Schnaidt, Martin Heinen, Dorothee Denot, Zenonas Jusys, R. Jürgen Behm (2011). Electrooxidation of glycerol studied by combined in situ IR spectroscopy and online mass spectrometry under continuous flow conditions. Journal of Electroanalytical Chemistry, 661, 250 – 264 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Electrooxidation of glycerol studied by combined in situ IR spectroscopy and online mass spectrometry under continuous flow conditions
Tác giả: Johannes Schnaidt, Martin Heinen, Dorothee Denot, Zenonas Jusys, R. Jürgen Behm
Năm: 2011
12. Mario Simoes, Steve Baranton, Christophe Coutanceau (2010). Electro- oxidation of glycerol at Pd based nano-catalysts for an application in alkaline fuel cells for chemicals and energy cogeneration.Environmental, 93, 354 – 362 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Electro-oxidation of glycerol at Pd based nano-catalysts for an application in alkaline fuel cells for chemicals and energy cogeneration
Tác giả: Mario Simoes, Steve Baranton, Christophe Coutanceau
Năm: 2010
13. Changwei Xu, Yingliang Liu, Dingsheng Yuan (2007). Pt and Pd Supported on Cacbon Microspheres for Alcohol Electrooxidation in Alkaline Media. Int. J.Electrochem.Sci, 2, 674 – 680 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pt and Pd Supported on Cacbon Microspheres for Alcohol Electrooxidation in Alkaline Media
Tác giả: Changwei Xu, Yingliang Liu, Dingsheng Yuan
Năm: 2007
14. Yanchun Zhao, Xiulin Yang, Jianniao Tian, Fengyang Wang, Lu Zhan (2010). Methanol electro-oxidation on Ni@Pd core – shell nanoparticles supported on multi – walled cacbon nanodubes in alkaline madia. International Journal of Hydrogen Energy, 35, 3249 – 3257.Tài liệu từ internet Sách, tạp chí
Tiêu đề: Methanol electro-oxidation on Ni@Pd core – shell nanoparticles supported on multi – walled cacbon nanodubes in alkaline madia
Tác giả: Yanchun Zhao, Xiulin Yang, Jianniao Tian, Fengyang Wang, Lu Zhan
Năm: 2010

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2. 1 So sánh đặc điểm của một số pin nhiên liệu  Pin nhiên - Nghiên cứu sự oxy hóa điện hóa glycerol trên các xúc tác platin và paladi cho pin nhiên liệu
Bảng 2. 1 So sánh đặc điểm của một số pin nhiên liệu Pin nhiên (Trang 16)
Bảng 2. 2 Ưu và nhược điểm của từng loại nhiên liệu sử dụng trong  pin nhiên liệu [2] - Nghiên cứu sự oxy hóa điện hóa glycerol trên các xúc tác platin và paladi cho pin nhiên liệu
Bảng 2. 2 Ưu và nhược điểm của từng loại nhiên liệu sử dụng trong pin nhiên liệu [2] (Trang 20)
Hình 2.1 Sơ đồ cấu tạo một pin nhiên liệu trực tiếp glycerol - Nghiên cứu sự oxy hóa điện hóa glycerol trên các xúc tác platin và paladi cho pin nhiên liệu
Hình 2.1 Sơ đồ cấu tạo một pin nhiên liệu trực tiếp glycerol (Trang 21)
Hình 2. 1 Sơ đồ cấu tạo một pin nhiên liệu trực tiếp glycerol  2.2.2 Nguyên lý hoạt động - Nghiên cứu sự oxy hóa điện hóa glycerol trên các xúc tác platin và paladi cho pin nhiên liệu
Hình 2. 1 Sơ đồ cấu tạo một pin nhiên liệu trực tiếp glycerol 2.2.2 Nguyên lý hoạt động (Trang 21)
giúp hoàn thiện chu trình sử dụng năng lượng tái tạo, hình thành chu trình sản xuất - Nghiên cứu sự oxy hóa điện hóa glycerol trên các xúc tác platin và paladi cho pin nhiên liệu
gi úp hoàn thiện chu trình sử dụng năng lượng tái tạo, hình thành chu trình sản xuất (Trang 25)
nhiều phương pháp khác nhau. Điển hình là: phương pháp sấy nóng, cracking, transeste hóa... - Nghiên cứu sự oxy hóa điện hóa glycerol trên các xúc tác platin và paladi cho pin nhiên liệu
nhi ều phương pháp khác nhau. Điển hình là: phương pháp sấy nóng, cracking, transeste hóa (Trang 27)
Hình 2. 2 Sơ đồ công nghệ sản xuất Biodiesel - Nghiên cứu sự oxy hóa điện hóa glycerol trên các xúc tác platin và paladi cho pin nhiên liệu
Hình 2. 2 Sơ đồ công nghệ sản xuất Biodiesel (Trang 28)
Bảng 2.2 Bán phản ứng trong môi trường acid – bazơ của quá trình - Nghiên cứu sự oxy hóa điện hóa glycerol trên các xúc tác platin và paladi cho pin nhiên liệu
Bảng 2.2 Bán phản ứng trong môi trường acid – bazơ của quá trình (Trang 28)
Hình 2.3 Cơ chế phản ứng xúc tác Pt/C, Pd/C cho quá trình oxy hóa glycerol - Nghiên cứu sự oxy hóa điện hóa glycerol trên các xúc tác platin và paladi cho pin nhiên liệu
Hình 2.3 Cơ chế phản ứng xúc tác Pt/C, Pd/C cho quá trình oxy hóa glycerol (Trang 29)
Hình 2. 3 Cơ chế phản ứng xúc tác Pt/C, Pd/C cho quá trình oxy hóa glycerol  2.3.5.4 Ưu điểm việc sử dụng glycerol làm nhiên liệu cho pin nhiên liệu [2] - Nghiên cứu sự oxy hóa điện hóa glycerol trên các xúc tác platin và paladi cho pin nhiên liệu
Hình 2. 3 Cơ chế phản ứng xúc tác Pt/C, Pd/C cho quá trình oxy hóa glycerol 2.3.5.4 Ưu điểm việc sử dụng glycerol làm nhiên liệu cho pin nhiên liệu [2] (Trang 29)
Hình 2.4 Sự thay đổi thế theo thời gian - Nghiên cứu sự oxy hóa điện hóa glycerol trên các xúc tác platin và paladi cho pin nhiên liệu
Hình 2.4 Sự thay đổi thế theo thời gian (Trang 30)
đến đường nền như trình bày trên. Hình 2.5a đường nền dùng để xác định ipa được - Nghiên cứu sự oxy hóa điện hóa glycerol trên các xúc tác platin và paladi cho pin nhiên liệu
n đường nền như trình bày trên. Hình 2.5a đường nền dùng để xác định ipa được (Trang 32)
Hình 2. 6 Sự phụ thuộc điện thế theo thời gian - Nghiên cứu sự oxy hóa điện hóa glycerol trên các xúc tác platin và paladi cho pin nhiên liệu
Hình 2. 6 Sự phụ thuộc điện thế theo thời gian (Trang 32)
Hình 3.1 Máy đo điện hóa đa năng potentiostat galvanostat PGSTAT100N - Nghiên cứu sự oxy hóa điện hóa glycerol trên các xúc tác platin và paladi cho pin nhiên liệu
Hình 3.1 Máy đo điện hóa đa năng potentiostat galvanostat PGSTAT100N (Trang 34)
Hình 3. 2 Ảnh cell được sử dụng cho các phép đo điện hóa - Nghiên cứu sự oxy hóa điện hóa glycerol trên các xúc tác platin và paladi cho pin nhiên liệu
Hình 3. 2 Ảnh cell được sử dụng cho các phép đo điện hóa (Trang 34)
Hình 3. 1 Máy đo điện hóa đa năng potentiostat galvanostat PGSTAT100N - Nghiên cứu sự oxy hóa điện hóa glycerol trên các xúc tác platin và paladi cho pin nhiên liệu
Hình 3. 1 Máy đo điện hóa đa năng potentiostat galvanostat PGSTAT100N (Trang 34)
Hình 3. 3 Máy đo diện hóa Epsilon (USA)  3.1.3 Chuẩn bị hóa chất - Nghiên cứu sự oxy hóa điện hóa glycerol trên các xúc tác platin và paladi cho pin nhiên liệu
Hình 3. 3 Máy đo diện hóa Epsilon (USA) 3.1.3 Chuẩn bị hóa chất (Trang 35)
Hình 3. 4 Sơ đồ điều chế xúc tác Pt/C bằng phương pháp - Nghiên cứu sự oxy hóa điện hóa glycerol trên các xúc tác platin và paladi cho pin nhiên liệu
Hình 3. 4 Sơ đồ điều chế xúc tác Pt/C bằng phương pháp (Trang 36)
110oC trong 1 giờ (hình 3.5). - Nghiên cứu sự oxy hóa điện hóa glycerol trên các xúc tác platin và paladi cho pin nhiên liệu
110o C trong 1 giờ (hình 3.5) (Trang 37)
Hình 3.6 Sơ đồ chuẩn bị màng xúc tác nano - Nghiên cứu sự oxy hóa điện hóa glycerol trên các xúc tác platin và paladi cho pin nhiên liệu
Hình 3.6 Sơ đồ chuẩn bị màng xúc tác nano (Trang 39)
Hình 3. 7 Cell đo và máy đo điện hóa potentiostat/galvanostat Cân 2,5 mg Pd/C - Nghiên cứu sự oxy hóa điện hóa glycerol trên các xúc tác platin và paladi cho pin nhiên liệu
Hình 3. 7 Cell đo và máy đo điện hóa potentiostat/galvanostat Cân 2,5 mg Pd/C (Trang 39)
Bảng 3.1 Tham số điện hóa khảo sát quá trình oxy hóa glycerol trong nhiều môi trường khác nhau - Nghiên cứu sự oxy hóa điện hóa glycerol trên các xúc tác platin và paladi cho pin nhiên liệu
Bảng 3.1 Tham số điện hóa khảo sát quá trình oxy hóa glycerol trong nhiều môi trường khác nhau (Trang 40)
Bảng 3. 1 Tham số điện hóa khảo sát quá trình oxy hóa glycerol - Nghiên cứu sự oxy hóa điện hóa glycerol trên các xúc tác platin và paladi cho pin nhiên liệu
Bảng 3. 1 Tham số điện hóa khảo sát quá trình oxy hóa glycerol (Trang 40)
Bảng 3.3 Tham số điện hóa khảo sát diện tích điện cực làm việc - Nghiên cứu sự oxy hóa điện hóa glycerol trên các xúc tác platin và paladi cho pin nhiên liệu
Bảng 3.3 Tham số điện hóa khảo sát diện tích điện cực làm việc (Trang 41)
Bảng 3. 3 Tham số điện hóa khảo sát diện tích điện cực làm việc - Nghiên cứu sự oxy hóa điện hóa glycerol trên các xúc tác platin và paladi cho pin nhiên liệu
Bảng 3. 3 Tham số điện hóa khảo sát diện tích điện cực làm việc (Trang 41)
khoảng thế từ -0,16 đế nV (phần diện tích gạch chéo trong hình 2.6). - Q k: Điện lượng lớp kép trong khoảng thế từ -0,16 đến 0 V. - Nghiên cứu sự oxy hóa điện hóa glycerol trên các xúc tác platin và paladi cho pin nhiên liệu
kho ảng thế từ -0,16 đế nV (phần diện tích gạch chéo trong hình 2.6). - Q k: Điện lượng lớp kép trong khoảng thế từ -0,16 đến 0 V (Trang 42)
Bảng 3. 4 Tham số điện hóa khảo sát quá trình oxy hóa của glycerol                               Nền - Nghiên cứu sự oxy hóa điện hóa glycerol trên các xúc tác platin và paladi cho pin nhiên liệu
Bảng 3. 4 Tham số điện hóa khảo sát quá trình oxy hóa của glycerol Nền (Trang 42)
Hình 4.1 Đường cong CV của điện cực Pt khối trong các môi trường (a) HCl 0,5 M; (b) H 2SO4 0,5 M; (c) HClO4 0,5 M; (d) KOH 1 M, v = 50 mV/s, 25 oC  - Nghiên cứu sự oxy hóa điện hóa glycerol trên các xúc tác platin và paladi cho pin nhiên liệu
Hình 4.1 Đường cong CV của điện cực Pt khối trong các môi trường (a) HCl 0,5 M; (b) H 2SO4 0,5 M; (c) HClO4 0,5 M; (d) KOH 1 M, v = 50 mV/s, 25 oC (Trang 43)
trường bazơ được thể hiện trong hình 4.2. Một khoảng thế được lựa chọn để quá trình oxy hóa điện hóa glycerol diễn ra mạnh mẽ nhất - Nghiên cứu sự oxy hóa điện hóa glycerol trên các xúc tác platin và paladi cho pin nhiên liệu
tr ường bazơ được thể hiện trong hình 4.2. Một khoảng thế được lựa chọn để quá trình oxy hóa điện hóa glycerol diễn ra mạnh mẽ nhất (Trang 44)
Hình 4. 2 Đường cong CV của điện cực Pt khối có sự hiện diện của glycerol trong - Nghiên cứu sự oxy hóa điện hóa glycerol trên các xúc tác platin và paladi cho pin nhiên liệu
Hình 4. 2 Đường cong CV của điện cực Pt khối có sự hiện diện của glycerol trong (Trang 44)
Bảng 4.1 Mật độ dòng và thế đỉnh peak quá trình oxy hóa glycerol - Nghiên cứu sự oxy hóa điện hóa glycerol trên các xúc tác platin và paladi cho pin nhiên liệu
Bảng 4.1 Mật độ dòng và thế đỉnh peak quá trình oxy hóa glycerol (Trang 45)
Hình 4.3 Đường biến thiên mật độ dòng quá trình oxy hóa glycerol - Nghiên cứu sự oxy hóa điện hóa glycerol trên các xúc tác platin và paladi cho pin nhiên liệu
Hình 4.3 Đường biến thiên mật độ dòng quá trình oxy hóa glycerol (Trang 46)
Bảng 4. 2 Mật độ dòng và thế đỉnh peak quá trình oxy hóa glycerol - Nghiên cứu sự oxy hóa điện hóa glycerol trên các xúc tác platin và paladi cho pin nhiên liệu
Bảng 4. 2 Mật độ dòng và thế đỉnh peak quá trình oxy hóa glycerol (Trang 46)
Hình 4.4 cho thấy khi tăng tốc độ quét thế mật độ dòng của peak tăng do quá - Nghiên cứu sự oxy hóa điện hóa glycerol trên các xúc tác platin và paladi cho pin nhiên liệu
Hình 4.4 cho thấy khi tăng tốc độ quét thế mật độ dòng của peak tăng do quá (Trang 47)
Hình 4.4 Đường biến thiên mật độ dòng quá trình oxy hóa glycerol trên - Nghiên cứu sự oxy hóa điện hóa glycerol trên các xúc tác platin và paladi cho pin nhiên liệu
Hình 4.4 Đường biến thiên mật độ dòng quá trình oxy hóa glycerol trên (Trang 47)
Hình  4.4  cho  thấy  khi  tăng  tốc  độ quét  thế mật độ  dòng  của  peak  tăng do  quá  trình chuyển điện tích vào điện cực tăng - Nghiên cứu sự oxy hóa điện hóa glycerol trên các xúc tác platin và paladi cho pin nhiên liệu
nh 4.4 cho thấy khi tăng tốc độ quét thế mật độ dòng của peak tăng do quá trình chuyển điện tích vào điện cực tăng (Trang 47)
Bảng 4. 3 Mật độ dòng và thế đỉnh peak quá trình oxy hóa glycerol - Nghiên cứu sự oxy hóa điện hóa glycerol trên các xúc tác platin và paladi cho pin nhiên liệu
Bảng 4. 3 Mật độ dòng và thế đỉnh peak quá trình oxy hóa glycerol (Trang 47)
Hình 4.7 Đường cong CV của điện cực Pt khối trong môi trường KOH 1M, - Nghiên cứu sự oxy hóa điện hóa glycerol trên các xúc tác platin và paladi cho pin nhiên liệu
Hình 4.7 Đường cong CV của điện cực Pt khối trong môi trường KOH 1M, (Trang 49)
Từ hình 4.6, năng lượng hoạt hóa được xác định như sau: - Nghiên cứu sự oxy hóa điện hóa glycerol trên các xúc tác platin và paladi cho pin nhiên liệu
h ình 4.6, năng lượng hoạt hóa được xác định như sau: (Trang 49)
Hình 4. 8 Đường cong CV của điện cực Pt khối trong môi trường KOH 1 M; glycerol - Nghiên cứu sự oxy hóa điện hóa glycerol trên các xúc tác platin và paladi cho pin nhiên liệu
Hình 4. 8 Đường cong CV của điện cực Pt khối trong môi trường KOH 1 M; glycerol (Trang 49)
Hình 4. 7 Đường cong CV của điện cực Pt khối trong môi trường KOH 1 M, - Nghiên cứu sự oxy hóa điện hóa glycerol trên các xúc tác platin và paladi cho pin nhiên liệu
Hình 4. 7 Đường cong CV của điện cực Pt khối trong môi trường KOH 1 M, (Trang 49)
Bảng 4.5 Mật độ dòng và thế của đỉnh peak đối với các alcol khác nhau - Nghiên cứu sự oxy hóa điện hóa glycerol trên các xúc tác platin và paladi cho pin nhiên liệu
Bảng 4.5 Mật độ dòng và thế của đỉnh peak đối với các alcol khác nhau (Trang 51)
Bảng 4. 6 Quy trình tổng hợp các vật liệu xúc tác nano  Xúc tác  Quy trình tổng hợp - Nghiên cứu sự oxy hóa điện hóa glycerol trên các xúc tác platin và paladi cho pin nhiên liệu
Bảng 4. 6 Quy trình tổng hợp các vật liệu xúc tác nano Xúc tác Quy trình tổng hợp (Trang 52)
Hình 4.11 (a) Ảnh TEM và đồ thị phân bố kích thước hạt Pt trên nền cacbon vulcan (Pt/C), (b) Ảnh TEM và đồ thị phân bố kích thước hạt  Pd   - Nghiên cứu sự oxy hóa điện hóa glycerol trên các xúc tác platin và paladi cho pin nhiên liệu
Hình 4.11 (a) Ảnh TEM và đồ thị phân bố kích thước hạt Pt trên nền cacbon vulcan (Pt/C), (b) Ảnh TEM và đồ thị phân bố kích thước hạt Pd (Trang 53)
Bảng 4.7 Kết quả khảo sát diện tích hoạt tính xúc tác - Nghiên cứu sự oxy hóa điện hóa glycerol trên các xúc tác platin và paladi cho pin nhiên liệu
Bảng 4.7 Kết quả khảo sát diện tích hoạt tính xúc tác (Trang 54)
Hình 4.12 Đường cong CV của Pd/C và Pt/C trong môi trường HClO4 0,5 M, t ốc độ quét 10 mV/cm2, nhiệt độ phòng - Nghiên cứu sự oxy hóa điện hóa glycerol trên các xúc tác platin và paladi cho pin nhiên liệu
Hình 4.12 Đường cong CV của Pd/C và Pt/C trong môi trường HClO4 0,5 M, t ốc độ quét 10 mV/cm2, nhiệt độ phòng (Trang 54)
Bảng 4. 7 Kết quả khảo sát diện tích hoạt tính xúc tác - Nghiên cứu sự oxy hóa điện hóa glycerol trên các xúc tác platin và paladi cho pin nhiên liệu
Bảng 4. 7 Kết quả khảo sát diện tích hoạt tính xúc tác (Trang 54)
Hình 4. 12 Đường cong CV của Pd/C và Pt/C trong môi trường HClO 4  0,5 M,   tốc độ quét 10 mV/cm 2 , nhiệt độ phòng - Nghiên cứu sự oxy hóa điện hóa glycerol trên các xúc tác platin và paladi cho pin nhiên liệu
Hình 4. 12 Đường cong CV của Pd/C và Pt/C trong môi trường HClO 4 0,5 M, tốc độ quét 10 mV/cm 2 , nhiệt độ phòng (Trang 54)
Hình 4. 13 Đường cong CV sự oxy hóa glycerol trên điện cực GC phủ xúc tác nano - Nghiên cứu sự oxy hóa điện hóa glycerol trên các xúc tác platin và paladi cho pin nhiên liệu
Hình 4. 13 Đường cong CV sự oxy hóa glycerol trên điện cực GC phủ xúc tác nano (Trang 55)
Hình 4. 14 Đường cong CV quá trình oxy hóa glycerol 1M trên điện cực GC phủ - Nghiên cứu sự oxy hóa điện hóa glycerol trên các xúc tác platin và paladi cho pin nhiên liệu
Hình 4. 14 Đường cong CV quá trình oxy hóa glycerol 1M trên điện cực GC phủ (Trang 56)
Hình 4. 16 Đường cong CV quá trình oxy hóa glycerol 1M trên điện GC phủ - Nghiên cứu sự oxy hóa điện hóa glycerol trên các xúc tác platin và paladi cho pin nhiên liệu
Hình 4. 16 Đường cong CV quá trình oxy hóa glycerol 1M trên điện GC phủ (Trang 57)
Hình 4. 17 Đường cong CV quá trình oxy hóa glycerol 1M trên điện cực GC phủ - Nghiên cứu sự oxy hóa điện hóa glycerol trên các xúc tác platin và paladi cho pin nhiên liệu
Hình 4. 17 Đường cong CV quá trình oxy hóa glycerol 1M trên điện cực GC phủ (Trang 57)
Hình 4. 16 Đường cong CV quá trình oxy hóa glycerol 1M trên điện GC  phủ - Nghiên cứu sự oxy hóa điện hóa glycerol trên các xúc tác platin và paladi cho pin nhiên liệu
Hình 4. 16 Đường cong CV quá trình oxy hóa glycerol 1M trên điện GC phủ (Trang 57)
Hình 4. 17 Đường cong CV quá trình oxy hóa glycerol 1 M trên điện cực GC phủ - Nghiên cứu sự oxy hóa điện hóa glycerol trên các xúc tác platin và paladi cho pin nhiên liệu
Hình 4. 17 Đường cong CV quá trình oxy hóa glycerol 1 M trên điện cực GC phủ (Trang 57)
Hình 4. 18 Đường cong CV quá trình oxy hóa glycerol 1M trên điện GC phủ - Nghiên cứu sự oxy hóa điện hóa glycerol trên các xúc tác platin và paladi cho pin nhiên liệu
Hình 4. 18 Đường cong CV quá trình oxy hóa glycerol 1M trên điện GC phủ (Trang 58)
Hình 4. 18 Đường cong CV quá trình oxy hóa glycerol 1 M trên điện GC phủ - Nghiên cứu sự oxy hóa điện hóa glycerol trên các xúc tác platin và paladi cho pin nhiên liệu
Hình 4. 18 Đường cong CV quá trình oxy hóa glycerol 1 M trên điện GC phủ (Trang 58)
Hình 4.20 Đường cong dòng thời sự oxy hóa điện hóa glycerol trên xúc tác Pd, Pt - Nghiên cứu sự oxy hóa điện hóa glycerol trên các xúc tác platin và paladi cho pin nhiên liệu
Hình 4.20 Đường cong dòng thời sự oxy hóa điện hóa glycerol trên xúc tác Pd, Pt (Trang 60)
Bảng 4. 10 Bảng so sánh sự suy giảm hoạt tính xúc tác nanot heo thời gian - Nghiên cứu sự oxy hóa điện hóa glycerol trên các xúc tác platin và paladi cho pin nhiên liệu
Bảng 4. 10 Bảng so sánh sự suy giảm hoạt tính xúc tác nanot heo thời gian (Trang 60)
Hình 4. 20 Đường cong dòng thời sự oxy hóa điện hóa glycerol trên xúc tác Pd, Pt - Nghiên cứu sự oxy hóa điện hóa glycerol trên các xúc tác platin và paladi cho pin nhiên liệu
Hình 4. 20 Đường cong dòng thời sự oxy hóa điện hóa glycerol trên xúc tác Pd, Pt (Trang 60)
Bảng phụ lục giá trị khảo sát số vòng quét các mẫu đo bảng 4.6 - Nghiên cứu sự oxy hóa điện hóa glycerol trên các xúc tác platin và paladi cho pin nhiên liệu
Bảng ph ụ lục giá trị khảo sát số vòng quét các mẫu đo bảng 4.6 (Trang 63)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w