Ảnh hưởng của tốc độ quét thế

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự oxy hóa điện hóa glycerol trên các xúc tác platin và paladi cho pin nhiên liệu (Trang 46 - 47)

L ỜI CẢM ƠN

2 .1.3 Ưu và nhược điểm của pin nhiên liệu DAFCs

4.2.2 Ảnh hưởng của tốc độ quét thế

Chuỗi thí nghiệm được thực hiện trong môi trường điện ly KOH 1 M, nồng độ

glycerol 1 M, nhiệt độ phòng 25oC, tốc độ quét thay đổi từ 1 – 100 mV/s. Các tham số

cho quá trình đo được trình bày trong bảng 3.1. Kết quả được trình bày trong bảng 4.2.

Bảng 4. 2 Mật độ dòng và thế đỉnh peak quá trình oxy hóa glycerol

khi thay đổi tốc độ quét

Tốc độ quét (mV/s) Căn bậc hai tốc độ quét (v-1/2) Epa (mV) ipa (mA/cm2) 1 1 -174 6,35 10 3,16 -172 14,98 20 4,47 -139 22,56 50 7,07 -133 30,49 100 10 -105 35,76

Trường ĐH Bà Rịa - Vũng Tàu

Hình 4. 4Đường biến thiên mật độ dòng quá trình oxy hóa glycerol trên

điện cực Pt khối theo căn bậc hai tốc độ quét thế

Hình 4.4 cho thấy khi tăng tốc độ quét thế mật độ dòng của peak tăng do quá

trình chuyển điện tích vào điện cực tăng. Căn bậc hai tốc độ quét v1/2 không tuyến tính với mật độ dòng ipa. Bên cạnh đó, Epa thay đổi khi tăng tốc độ quét. Đồng thời quá trình oxy hóa và quá trình khử không có peak đối xứng nhau nên có thể nói phản ứng

điện hóa trên anod không phải là phản ứng thuận nghịch.

Kết quả thực nghiệm bảng 4.2 cho thấy tốc độ phản ứng oxy hóa glycerol tăng

theo chiều dương thế điện cực. Tuy nhiên, nếu tăng tốc độ quét lên quá nhanh, tốc độ

quá trình chuyển điện tích trên bề mặt điện cực không đáp ứng kịp cho cho phản ứng, làm kìm hãm phản ứng điện hóa. Do đó, tốc quét thế 50 mV/s được chọn cho các khảo sát tiếp theo.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự oxy hóa điện hóa glycerol trên các xúc tác platin và paladi cho pin nhiên liệu (Trang 46 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)