Các giải pháp tăng cường thâm nhập thị trường nước ngoài của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam

44 397 1
Các giải pháp tăng cường thâm nhập thị trường nước ngoài của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các giải pháp tăng cường thâm nhập thị trường nước ngoài của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam

Đề án môn học Đặng Văn Chiến mở Đầu Thế giới ngày nay là một thể thống nhất, trong đó các quốc gia là những đơn vị độc lập, tự chủ, nhng phụ thuộc vào nhau về nền kinh tế và khoa học công nghệ. Sự phụ thuộc giữa các quốc gia bắt nguồn từ những yếu tố khách quan. Do điều kiện địa lý, do sự phân bố không đều tài nguyên thiên nhiên, không một quốc gia nào có khả năng tự cấp tự túc những sản phẩm cơ bản nh: năng lợng, than, dầu thô, gỗ, lơng thực, thiết bị kỹ thuật .Mặt khác, sự phụ thuộc giữa các quốc gia còn bắt nguồn từ sự phát triển của lực lợng sản xuất và cuộc cách mang khoa học công nghệ trên toàn thế giới. Hoạt động xuất khẩu là một trong những hoạt động kinh tế đối ngoại có vai trò hết sức quan trọng trong việc thực hiện chiến lợc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc. Do vậy, việc thúc đẩy hoạt động xuất khẩu ngang bằng với nhu cầu nhập khẩu của mỗi quốc gia sẽ giúp quốc gia đó ổn định và phát triển. Ngoài ra, hoạt động xuất khẩu còn vận động các yếu tố sản xuất, tăng nguồn thu ngoại tệ, đa dạng hoá nhu cầu tiêu dùng của ngời dân Vì vậy, để có thể đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu các loại hàng hóa của các doanh nghiệp của một quốc gia không thể thiếu một kWh quan trọng đó là Thâm nhập thị trờng quốc tế một khâu quan trọng trong kinh doanh quốc tế. Nó quyết định cho một mặt hàng nào đó có thể đợc thị trờng quốc tế hiểu và chấp nhận hay không. Đó là lý do vì tôi lựa chọn đề tài : Các giải pháp tăng cờng thâm nhập thị trờng nớc ngoài của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam . Để làm sáng tỏ lý luận về thâm nhập thị trờng trong kinh doanh quốc tế và đặc biệt đối với các doanh nghiệp dệt may Việt Nam. Đề án này trình bầy thực trạng và giải pháp thúc đẩy hoạt động thâm nhập thị trờng nớc ngoài hàng dệt may Việt Nam trong khuôn khổ 3 chơng. Đề án môn học Đặng Văn Chiến Ch ơng 1 : Những vấn đề lý luận chung về thâm nhập thị trờng nớc ngoài . Ch ơng 2 : Thực trạng thâm nhập thị trờng nớc ngoài của hàng dệt may Việt Nam. Ch ơng 3 : Các giải pháp thúc đẩy mạnh thâm nhập thị trờng nớc ngoài của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam . Đề án môn học Đặng Văn Chiến Chơng I Những vấn đề lý luận chung về thâm nhập thị trờng nớc ngoài I. Khái niệm thị trờng quốc tế. 1. Khái niệm : Khái niệm thị trờng nói chung và thị trờng quốc tế nói riêng có thể có thể xét theo nhiều giác độ khác nhau , tù đó có những định nghĩa khác nhau. Theo quan điểm của kinh tế học thì: - Thị trờng là tổng thể của cung cung và cầu đối với một loại hàng hóa nhất địnhtrong một không gian và thời gian cụ thể. Định nghĩa trên xuất phát từ giả thiết cơ sở là tổng số cung và tổng số cung về một loại hàng hoá trên thị trờng vận động theo những quy luật riêng và điều tiết thị trờng thông qua quan hệ cung cầu. Định nghĩa này mang tính lý thuyết nhiều hơn và chủ yếu đợc dùng trong điều tiết vĩ mô thị trờng. Đứng trên giác độ quản lý một doang nghiệp, khái niệm thị trờng phải đ- ợc gắn với các tác nhân kinh tế tham gia vào thị trờng nh ngời mua, ngời bán, ngời phân phối với những hành vi cụ thể của họ. Những hành vi này không bao giờ cũng tuân theo những quy luật cứng nhắc dựa trên giả thiết về tính hợp lý trong tiêu dùng. Hành vi cụ thể của ngời mua và ngời bán đối với một sản phẩm cụ thể còn chịu tác động của yếu tố tâm lý và điều kiện giao dịch . Chẳng hạn trong một số trờng hợp cụ thể khi giá của sản phẩm tăng lên thì nhu cầu về sản phẩm đó không giảm đi mà ngợc lại còn tăng lên. Trong những trờng hợp này tính quy luật chung của nhu cầu và vai trò điều tiết của giá cả không còn đúng nữa. Nh vậy với một sản phẩm cụ thể và một nhóm khách hàng cụ thể, những quy luật chung của mối quan hệ cung cầu không phải lúc nào cũng đúng. Đề án môn học Đặng Văn Chiến Mặt khác trong điều kiện kinh doanh hiện đại thì trongkhái niệm thị trờng yếu tố cung cấp đang mất dần tầm quan trọng, trong khi đó nhu cầu và sự nhận biết nhu cầu là những yếu tố ngày càng có ý nghĩa quyết định đối với hoạt động của doanh nghiệp. Hiện nay do năng lực sản xuất và cung ứng sản phẩm của các doanh nghiệp cho thị trờng đã tăng lên gần nh vô hạn, trong khi đó nhu cầu đối với nhiều sản phẩm đã tiến dần đến mức bão hoà thì hoạt động của doanh nghiệp phải chuyển hẳn sang quan điểm nhu cầu trong đó mọi doanh nghiệp phải tập trung sự chú ý vào việc nắm bắt nhu cầu và các phơng thức để thoả mãn tối đa nhu cầu đó . Vì thế khi xét khái niệm thị trờng của doanh nghiệp phải nhấn mạnh vai trò quyết định của nhu cầu. Song nhu cầu là cái nội dung bên trong đợc biểu hiện bằng hành vi, ý kiến, thái độ bên ngoài của khách hàng là cái mà doanh nghiệp có thể tiếp cận đợc. Vì vậy đứng trên giác độ của doanh nghiệp thì thị trờng của doanh nghiệp là tập hợp những khách hàng tiềm năng của doanh nghiệp đó , tức là những khách hàng đang mua hoặc có thể sẽ mua sản phẩm của doanh nghiệp đó . Khi vận dụng khái niệm trên cho thị trờng thế giới thì những đặc điểm nêu trên càng rõ nét hơn, sự khác biệt và đa dạng càng trở nên sâu sắc hơn . Do đó có thể đa ra khái niệm thị trờng quốc tế của doanh nghiệpnh sau : Thị trờng quốc tế của doanh nghiệp là tập hợp những khách hàng n- ớc ngoài tiềm năng của doanh nghiệp đó Theo khái niệm trên thì số lợng và cơ cấu của khách hàng nớc ngoài đối với sản phẩm của doanh nghiệp cũng nh sự biến động của các yếu tố đó theo không gian và thời gian là đặc trng cơ bản của thị trờng quốc tế của doanh nghiệp. Số lợng và cơ cấu nhu cầu chịu ảnh hởng của nhiều yếu tố khách quan và chủ quan, vĩ mô và vi mô đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải nghiên cứu một cách tỉ mỉ . 2.Cấu trúc của thị trờng quốc tế . Theo định nghĩa trên, trong đó thị trờng quốc tế của doanh nghiệp là tập hợp khách hàng nớc ngoài hiện tại và tơng lai của doanh nghiệp thì có thể tiếp Đề án môn học Đặng Văn Chiến tục phân tích những nhóm khách hàng này để phân chia thành những nhóm khachs hàng tơng đối thuần nhất theo những cấu trúc nhất định. Việc phân đoạn thị trờng theo cấu trúc sẽ cho phép doanh nghiệp xác định rõ hơn mục tiêu cần chiếm lĩnh trong tơng lai và các biện pháp để thực hiện mục tiêu đó. Cấu trúc của tập hợp khách hàng có thể phân tích theo nhiều giác độ khác nhau , ở đây ta xét theo mức độ tiêu dùng sản phẩm của doanh nghiệp và lúc đó thị tr- ờng bao gồm các bộ phận hợp thành sau. Nội dung các đoạn thị trờng trong sơ đồ trên nh sau: a.Thị trờng sản phẩm: Sản phẩm ở đây đợc hiểu là một hay một nhóm sản phẩm cùng loại. Nếu sản phẩm là vật phẩm tiêu dùng thì phải bắt đầu xét từ tổng thể dân c của vùng lãnh thổ đang xét còn nếu sản phẩm là t liệu sản xuất thì phải bắt đầu xét từ tổng thể các doanh nghiệp trong vùng đó có sử dụng loại t liệu sản xuất đó. Trớc hết cần loại trừ ra tập hợp những ngời hoặc doanh nghiệp không tiêu dùng tuyệt đối. Đây là những khách hàng mà trong mọi tr- ờng hợp đều không quan tâm đến sản phẩm của doanh nghiệp vì những lý do khác nhau nh giới tính, lứa tuổi, nơi c trú hoặc các đặc tr ng cá biệt khác. Sự loại trừ này cho ta thị trờng lý thuyết về sản phẩm đang xét biểu hiện số lợng khách hàng tối đa và số lợng tiêu dùng tối đa với sản phẩm đó Tiếp theo cần xác định thị trờng không tiêu dùng tơng đối là tập hợp những ngời hoặc doanh nghiệp hiện tại không tiêu dùng loại sản phẩm đó vì nhiều lý do khác nhau, chẳng hạn: -Vì thiếu thông tin về sản phẩm -Vì thiếu khả năng tài chính để tiêu dùng -Vì chất lợng sản phẩm cha đạt yêu cầu -Vì thiếu mạng lới cung ứng sản phẩm -Vì thói quen và tập quán tiêu dùng.v.v Việc xác định thị trờng không tiêu dùng tơng đối là khá khó khăn song lại cần thiết đối với doanh nghiệp. Doanh nghiệp cần tìm ra những nguyên nhân không tiêu dùng của khách hàng để đa ra các biện pháp khắc phục (nh tăng c- Đề án môn học Đặng Văn Chiến ờng quảng cáo, giảm giá, bán chịu, mở rộng hệ thống phân phối nhằm thu hẹp đoạn thị trờng này. Sau khi đã trừ ra thị trờng không tiêu dùng tơng đối ta đợc thị trờng hiện tại của sản phẩm đang xét, ở đây doanh nghiệp cần đặc biệt quan tâm đến các yếu tố ảnh hởng, đặc biệt là các đối thủ cạnh tranh. Đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp có thể là những nhà sản xuất và kinh doanh khác hoặc có thể là các sản phẩm có khả năng thay thế sản phẩm đang xét. Đối với các doanh nghiệp việc tìm hiểu thị trờng của đối thủ cạnh tranh là rất khó song lại rất cần thiết nhằm tìm ra các biện pháp từng bớc chiếm lĩnh thị trờng đó. b.Thị trờng của doanh nghiệp : Thị trờng sản phẩm hiện tại của doanh nghiệp có thể đợc xác định qua các báo cáo thống kê nội bộ của doanh nghiệp về số l- ợng khách hàng, số lợng hàng hoá bán ra và tình hình biến động của nó. Nhứng khía cạnh liên quan đến tập tính tiêu dùng thì phải xác định qua các cuộc điều tra thị trờng . Thị trờng tiềm năng lý thuyết là thị trờng mà doang nghiệp có thể chiếm lĩnh đợc nếu mọi điều kiện kinh doanh đợc liên kết lại một cách tối u. Đó là mục tiêu mà doanh nghiệp phải chiếm lĩnh trong một thời gian dài. Thị trờng tiềm năng lý thuyết bao gồm 3 bộ phận: - Thị trờng hiện tại của doanh nghiệp - Một phần thị trờng của các đối thủ cạnh tranh mà doanh nghiệp có thể hy vọng chiếm lĩnh dần dần. - Một phần thị trờng không tiêu dùng tơng đối có thể sẽ tiêu dùng sản phẩm của doanh nghiệp. Thị trờng tiềm năng thực tế là sự thu hẹp của thị trờng tiềm năng lý thuyết sao cho nó mang tính hiện thực hơn trên cơ sở năng lực hiện có của doanh nghiệp, các hạn chế về vốn và sự cản trở của các đổi thủ cạnh tranh. Đó là mục tiêu mà doanh nghiệp cần xác định để chiếm lĩnh trong một thời gian ngắn.Việc xác định một cách chính xác thị trờng của doanh nghiệp và cấu trúc của nó tạo điền kiện để các doanh nghiệp nhận thức rõ hơn những mục tiêu cụ Đề án môn học Đặng Văn Chiến thể mà doanh nghiệp cần đạt tới và xác định những chính sách kinh doanh tơng ứng. 3. Nhu cầu thị trờng quốc tế Với định nghĩa thị trờng quốc tế của doanh nghiệp là tập hợp khách hàng nớc ngoài tiềm năng của doanh nghiệp đó thì trớc hết và quan trọng nhất là doanh nghiệp cần phải nắm đợc tập hợp khách hàng nớc ngoài đó cần sản phẩm gì cần bao nhiêu và cần nh thế nào. Hiểu đầy đủ về nhu cầu của khách hàng là cơ sở để doanh nghiệp tìm cách thảo mãn tối đa nhu cầu đó. Hiển nhiện mục tiêu cuối cùng là bao trùm của mỗi doanh nghiệp là lợi nhuận song lợi nhuận sẽ chỉ đạt đợc thông qua việc thoả mãn tối đa nhu cầu khách hàng vì thế mỗi doanh nghiệp phải lấy nhu cầu của khách hàng làm nội dung chính của nghiên cứu thị trờng. Khi đề cập đến khái niệm nhu cầu cần phân biệt sự khác nhau giữa nhu cầu thị trờng và nhu cầu có khả năng thanh toán. Kinh tế học chủ yếu quan tâm đến nhu cầu có khả năng thanh toán (cầu) đợc biểu hiện bằng số lợng cầu của một loại hàng hoá - khối lợng mà ngời mua sẵn sàng mua trong một chu kỳ nào đó mà đòi hỏi đợc đáp ứng. Với điều liện cung cấp là đầy đủ thì nhu cầu có khả năng thanh toán đợc biểu hiện qua số lợng bán thực tế của loại hàng hóa đó trong một chu kỳ nhất định. Khái niệm nhu cầu thị truờng rộng hơn nhu cầu có khả năng thanh toán . Nó bao gồm cả nhu cầu và mong muốn của khách hàng tức là những cái mà họ đã sẵn sàng mua và có thể sẽ mua nếu điều kiện cho phép . Trên thực tế các doanh nghiệp không chỉ hoạt động một cách thụ động theo sự hớng dẫn của khách hàng mà còn phải chủ động tác động trở lại khách hàng, kích thích những nhu cầu mới . Do đó doanh nghiệp phải quan tâm đến nhu cầu thị trờng là chính để có biện pháp mong muốn của khách hàng thành sức mua thực tế của họ . Nh vậy nếu khách hàng là đối tợng thì nhu cầu thị tr- ờng là chủ đề của nghiên cứu của thị trờng . Đối với các loại thị trờng nớc ngoài khác nhau, mức độ quan hệ của các loại nhu cầu trên cũng khác nhau. Chẳng hạn đối với các sản phẩm thông thờng Đề án môn học Đặng Văn Chiến nhất là nhu yếu phẩm và tại thị trờng của các nớc phát triển với khả năng cung cấp dồi dào, thu nhập của khách hàng cao và mạng lới phân phối hoàn chỉnh thì khối lợng của hàng hoá bán ra vừa phản ánh nhu cầu có khả năng thanh toán vừa phản ánh nhu cầu thị trờng. Các doanh nghiệp cần chú ý đến điều này khi đánh giá độ tin cậy của các số liệu thống kê về thị trờng . Còn đối với những thị trờng kém phát triển thì để nắm bắt nhu cầu thị trờng cần phải bổ xung bằng các phơng pháp điều tra khác nữa vì các số liệu thống kê chỉ phản ánh một phần nhu cầu thị trờng mà thôi. Ngay cả với thị trờng nội địa thì nhu cầu thị trờng cũng rất đa dạng, phong phú, thay đổi rất nhanh chóng do sự tác động của rất nhiều nhân tố mang tính vĩ mô cũng nh vi mô khi mở rộng việc xem xét ra các thị trờng nớc ngoài thì những đặc điểm lại càng trở nên rã hơn đòi hỏi doanh nghiệp phải có những sự thích nghi đáng kể vì chính sách kinh doanh nhằm thoả mãn tối đa những nhu cầu đa dạng và phong phú . Cuối cùng nghiên cứu thị trờng một cách tỉ mỉ và toàn diện cần phân loại chúng theo những tiêu thức khác nhau để nhận biết đợc từng loại nhu cầu. Trong thực tế tuỳ theo mục đích nghiên cứu có thể phân loại nhu cầu thị trờng theo các tiêu thức chủ yêú sau: -Theo nội dung vật chất của sản phẩm có nhu cầu về t liệu sản xuất và nhu cầu về vật phẩm tiêu dùng. Với t liệu sản xuất thì yêu cầu về chủng loại, phơng thức phân phối và dịch vụ sảnphẩm sẽ khác so với nhu cầu về vật phẩm tiêu dùng. Đối với nhu cầu về vật phẩm tiêu dùng thì tuỳ thuộc vào đặc tính thoả mãn nhu cầu lại có thể tiêps tục phân loại thành nhu cầu về hàng thiết yếu,hàng sử dụng lâu bền và hàng xa xỉ. Tính chất biến động của các loại nhu cầu về vật phẩm tiêu dùng đòi hỏi phải có những phơng pháp phân tích khác nhau và những phơng thức kinh doanh khác nhau. 3. Những nội dung cơ bản của việc nghiên cứu thị trờng Quốc tế. Thị trờng quốc tế chịu ảnh hởng của rất nhiều nhân tố khác nhau, thờng là đa dạng và phong phú hơn nhiều so với thị trờng nội địa. Các nhân tố này th- ờng là mang tính vĩ mô (nh các yếu tố môi trờng) và vi mô (nh tập tính và ph- Đề án môn học Đặng Văn Chiến ơng thức hoạt đọng của thị trờng ) có trờng hợp đợc thể hiện một cách rõ ràng song cũng có trờng hợp rất tiềm ẩn, khó nắm bắt đối với nhà kinh doanh nớc ngoài. Việc định dạng đối với nhân tố này cho phép doanh nghiệp xác định rõ những nội dung cần tiến hành nghiên cứu trên thị trờng quốc tế. Nó cũng là căn cứ để lựa chọn thị trờng , cách thức thâm nhập thị trờng và các chính sách marketing khác. Một cách khái quát nhất, việc nghiên cứu thị trờng quốc tế đ- ợc tiến hành theo các nhóm nhân tố ảnh hởnh sau: + Nghiên cứu các nhân tố mang tính toàn cầu + Nghiên cứu các nhân tố thuộc môi trờng kinh tế + Nghiên cứu các nhân tố thuộc môi trờng chính trị- luật pháp + Nghiên cứu các nhân tố thuộc môi trờng văn hóa + Nghiên cứu các nhân tố thuộc môi trờng cạnh tranh + Nghiên cứu nhu cầu thị trờng + Nghiên cứu co cấu của thị trờng + Nghiên cứu hành vi hiện thực và tập tính tinh thần của khách hàng + Nghiên cứu cách thức tổ chức của thị trờng nớc ngoài + Những nghin cứu đặc biệt về khả năng lập xí nghiệp ở nớc ngoài II.Thâm nhập thị trờng nớc ngoài. Khi doanh ngiệp đã lựa chọn đợc một số thị trờng nớc ngoài làm mục tiêu mở rộng hoạt động của mình thì doanh nghiệp phải tìm ra phơng thức tốt nhất để thâm nhập vào thị trờng đó . Chiến lợc thâm nhập vào một thị truờng n- ớc ngoài phải đợc xem nh một kế hoạch toàn diện nó đặt ra trớc doanh nghiệp những mục tiêu , biện pháp và chính sách để hớng dẫn hoạt động cỷa doanh nghiệp trong một thời gian dài . Kế hoạch này cũng cần dự phòng những mở rộng có thể có trong hoạ động kinh doanh của doanh nghiệp. Khi xây dựng một chiến lợc thâm nhập cần chú ý rằng mỗi thị trờng mục tiêu chỉ thích ứng với một vài cách thức thâm nhập mà thôi và mỗi sản phẩm đều có những thị trờng duy nhất cần đến nó. Bởi vậy ngời quản lý phải lập kế hoạch Đề án môn học Đặng Văn Chiến cho mỗi loại sản phẩm ở mỗi thị trờng nớc ngoài tức là tính đến giới hạn của cặp sản phẩm thị trờng nh là giới hạn quyết định . Nhìn chung một chiến lợc thâm nhập thị trờng nớc ngoài phải giải quyết các nội dung sau: + Lựa chon kênh phân phối, các trung gian phân phối thích hợp với phơng thức thâm nhập đã lựa chọn. + Thiết lập và kiểm soát mối liên hệ và và hoạt động của các kênh phân phối đã lựa chọn Sau đây ta xé xét một số vấn đề chủ yếu đặt ra troing việc lựa chọ chiến lợc thâm nhập thị trờng nớc ngoài. 1. Xuất khẩu Phơng thức đơn giản nhất để mở rộng hoạt động của doanh nghiệp ra thị tr- ờng nớc ngoài là thông qua xuất khẩu. đây cũng có hai cách tiếp cận khác nhau . Xuất khẩu thụ động là một cấp độ hoạt động qua đó doanh nghiệp thỉnh thoảng xuất khẩu số sản phâmr d thừa của mínhang một thị trờng đặc thù nào đó một cách lâu dài và có hệ thống . Trong cả hai cách tiếp cận doanh nghiệp đều sản xuất toàn bộ sản phẩm của mình ở trong nớc . Doanh nghiệp có thể hoặc không có cải tiến gì về các mặt hàng , bao gói , về tổ chức , các khoản đầu t hay nhiệm vụ của doanh nghiệp . Một doanh nghiệp có thể xuất khẩu sản phẩm của mình bằng hai cách là xuất khẩu gián tiếp và xuất khẩu trực tiếp . B. Xuất khẩu gián tiếp : Xuất khẩu gián tiếp là hình thức khi doanh nghiệp thông qua dịch vụ của các tổ chức độc lập đặt ngay tại nớc xuất khẩu để tiến hành xuất khẩu sản phẩm của mình ra nớc ngoài . Hình thức xuất khẩu gián tiếp khá phổ biến ở những doanh nghiệp mới tham gia vào thị trờng quốc tế . Ưu điểm: ít phải đầu t , doanh nghiệp không phải triển khai một lực lợng bán hàng ở nớc ngoài cũng nh các hoạt động giao tiếp và khuyếch trơng ở nớc ngoài , và đồng thời hạn chế đợc các rủi ro có thể xảy ra ở thị trờng nớc ngoài vì trchs nhiệm bán hangf thuộc về trách nhiệm của tổ chức khác. [...]... - Độ hiểu biết của khách hàng quốc tế về hàng dệt may việt nam còn cha cao - Hàng hóa cha đợc mang nhãn mác của chính mình Đề án môn học Đặng Văn Chiến Chơng III Các giải pháp nhằm đẩy mạnh thâm nhập thị trờng nớc ngoài của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam I Triển vọng và những giải pháp nhằm thúc đẩy thâm nhập thị trờng nớc ngoài của các doanh nghiệp dệt mayViệt Nam sang những thị trờng chủ yếu... thâm nhập thị trờng nớc ngoài của hàng dệt may Việt Nam I Thực trạng về thị trờng của hàng dệt may may của Việt Nam 1 Thực trạng của hàng dệt may Việt Nam Sự ổn định hay bất ổn định về chính trị xã hội là nhân tố cơ bản ảnh hởng tới hoạt động xuất khẩu hàng hóa của một quốc gia, và đối với hàng dệt may Việt Nam phải đợc sự cho phép tại cơ quan quản lý có thẩm quyền do pháp luật quy định ở Việt Nam, ... thức thâm nhập thị trờng nớc ngoài của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam đã đạt đợc một số thành công nhất định trong việc thâm nhập thị trờng nớc ngoài Nhng các biện pháp này cha đủ mạnh để có thể chiếm lĩnh đợc một thị phần rộng lớn trong thị trờng quốc tế và có thể chiếm lĩnh thị phần của các đối thủ cạnh tranh quốc tế bởi một số các lý do sau : - Uy tín của hàng dệt may của việt trên thị trờng quốc... cầu doanh nghiệp: Các loại khách hàng chủ yếu của doanh nghiệp Chất lợng của các điểm bán hàng và đại diện chúng Các nhãn hiệu hiện có trên thị rờng Mức giá sản phẩm Các điều kiện giao hàng Khả năng lu kho hàng hóa của các đại lý Loại đại lý nào thích hoạp với yêu cầu doanh nghiệp Kinh nghiệm của nhà sản xuất trên thị trờng nớc ngoài Khả năg tài chính của doanh nghiệp b.Xác định các thông tin về các. .. dệt may Việt Nam Xuất khẩu sang thị trờng Trung Đông có nhiều điểm thuận lợi, nhu cầu nhập khẩu ao do công nghệ sản xuất hàng tiêu dùng của các nớc này cha phát triển Mặc dù kim ngạch còn thấp nhng một số mặt hàng dệt may của Việt Nam đã tỏ ra có khả năng thâm nhập và chiếm lĩnh Đề án môn học Đặng Văn Chiến thị trờng này Ngoài ra hàng năm hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu một lợng lớn sản phẩm sang các. .. nhiên các nớc này không phải là thị trờng nhập khẩu chính mà là nớc nhập khẩu để xuất sang nớc thứ 3 II Thực trạng về thâm nhập thị trờng nớc ngoài của hàng dệt may Việt Nam 1 Những thành tựu đạt đợc Trong quá trình đổi mới hơn 10 năm qua, tổng công ty dệt may Việt Nam đã chỉ đạo các doanh nghiệp tập trung đầu t chiều sâu, đổi mới trang thiết bị công nghệ, nâng cao chất lợng sản phẩm để dần dần ký đợc các. .. lợi thế bởi hàng dệt may của các nớc đang hồi phục sau khủng hoảng tiền tệ Châu á vừa qua ở thị trờng Mỹ và Bắc Mỹ hàng dệt may xuất khẩu của doanh nghiệp còn rất nhỏ bé và gặp nhiều khó khăn trong quá trình thâm nhập vì chúng ta cha đợc hởng quy chế tối huệ quốc do chính phủ Mỹ quy định b Bảng giá trị xuất khẩu của hàng rệt may Việt Nam Bảng : Giá trị xuất khẩu của ngành dệt may Việt Nam Năm 1990 1991... Mục tiêu của cách tiếp cận này là tìm ra cách thức thâm nhập thích hợp nhất đối với doanh nghiệp Nó đòi hỏi phải ớc lơng đợc tất cả các cách thức thâm nhập có có thể có và sau đó so sánh chúng với nhau để tìm ra quyết định 2 Những nhân tố ảnh hởng đến quyết định lựa chọn phơng thức thâm nhập Khi doanh nghiệp lựa chọn các phơng thức thâm nhập thị trờng phải chú các nhân tố sau: a Điiêù kiện thị trờng... Việt Nam ở chỗ Mỹ là nớc nhập khẩu nhiều nhng Mỹ vẫn giành một thị phần đáng kể cho các doanh nghiệp Mỹ, vậy điều đầu tiên khi thâm nhập thị trờng Mỹ là doanh nghiệp Việt Nam phải cạnh tranh với nền công nghiệp Mỹ Lực lợng cạnh tranh lớn thứ hai là các quốc gia đã và đang xuất khẩu hàng dệt may có uy tín trên thị trờng Mỹ trong những năm qua nh ; Mêxicô( xuất khẩu sang Mỹ 6.9 tỷ USD hàng dệt may ),... lợng cho cácnghiệp may xuất khẩu, chủ yếu là tiêu thụ tại thị trờng trong nớc lên đến 70% doanh thu Trong khi đó các doanh nghiệp may đợc trang bị máy móc khá hiện dại lại may xuất khẩu là chính, doanh thu tiêu thụ nội địa chỉ chiếm 7,5 9,4% sản phẩm may của Việt Nam không chiếm lĩnh đợc thị trờng nội địa bởi giá cao và phải mợn mác của các nớc khác để xuất khẩu Nớc ta phải nhập nguyên liệu dệt thành . đề tài : Các giải pháp tăng cờng thâm nhập thị trờng nớc ngoài của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam . Để làm sáng tỏ lý luận về thâm nhập thị trờng. ngoài . Ch ơng 2 : Thực trạng thâm nhập thị trờng nớc ngoài của hàng dệt may Việt Nam. Ch ơng 3 : Các giải pháp thúc đẩy mạnh thâm nhập thị

Ngày đăng: 29/03/2013, 10:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan