Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
53,47 KB
Nội dung
CHƯƠNG III GIẢIPHÁP THÚC ĐẨY THÂMNHẬPHÀNGMAYMẶCCỦA CÔNG TY MAYĐỨCGIANGSANGTHỊTRƯỜNGEU 3.1 CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI CÔNG TY MAYĐỨCGIANG KHI THÂMNHẬP VÀO THỊTRƯỜNGMAYMẶCEU 3.1.1 Cơ hội Ngày 7/11/2007, Việt Nam chính thức là thành viên của WTO và điều này mang lại cho Việt Nam nói chung cũng như ngành dệt may nói riêng rất nhiều thuận lợi trong việc xuất khẩu. Thuế nhập khẩu nguyên phụ liệu cho ngành dệt may từ các nước thành viên của WTO đương nhiên sẽ giảm và nguồn cung cấp phong phú hơn, chi phí các dịch vụ viễn thông, điện, nước sẽ giảm, điều đó tạo nên sức cạnh tranh cao hơn của ngành dệt may khi tham gia sân chơi chung. Ngoài ra, khi đã tham gia vào WTO thì các công ty dệt may sẽ đẩy mạnh được xuất khẩu hàngcủa mình, không còn bị quản lý hạn chế bởi Bộ thương mại (nay là bộ Công Thương) do hạn ngạch quota đã được gỡ bỏ. Giá cả, chất lượng sản phẩm và thời gian giao hàngcủa các doanh nghiệp sẽ được bình đẳng với các nước và ngành Dệt may Việt Nam có điều kiện huy động tối đa năng lực thiết bị và tay nghề hiện có. Theo ông Nguyễn Xuân Hồng, Tổng Giám đốc Công ty CP May Sài Gòn 3, nhận định: “Ngành may Việt Nam đã gặp nhiều khó khăn vì chế độ hạn ngạch (quota) khi xuất khẩu vào EU. Khi Việt Nam gia nhập WTO, những khó khăn này đã được tháo gỡ, khách hàng sẽ vững tâm hơn khi làm ăn với các nhà sản xuất Việt Nam. Tư thế của các doanh nghiệp Việt Nam cũng sẽ khác khi đàm phán với các nhà nhập khẩu nước ngoài, chúng ta sẽ đỡ lép vế hơn, đỡ bị ép giá hơn .”. Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Dệt may Việt Nam Lê Quốc Ân cho biết: Cái được đầu tiên khi Việt Nam trở thành thành viên chính thức của WTO là ngành dệt may sẽ không bị áp dụng chế độ hạn ngạch đối với thịtrường EU. Khi Việt Nam gia nhập WTO, các luồng vốn đầu tư nước ngoài sẽ đổ vào Việt Nam mạnh hơn, điều đó tạo điều kiện cho chúng ta trong việc nâng cao hệ thống cơ sở hạ tầng, cải thiện chất lượng giáo dục. Đối với riêng ngành dệt may, nếu nhận được sự đầu tư từ nước ngoài, chúng ta sẽ có điều kiện để cải thiện nâng cấp hệ thống máy móc để nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng được các yêu cầu khắt khe về tiêu chuẩn từ phía bạn hàng EU. Thêm vào đó, với việc mở rộng và nâng cao chất lượng trong việc đào tạo nguồn nhân lực sẽ giúp ngành dệt may Việt Nam tăngcường được một lực lượng cán bộ có trình độ, có khả năng đáp ứng yêu cầu công việc thâmnhậpthịtrường nước ngoài. Tham gia WTO sẽ nâng cao khả năng tiếp cận những công nghệ tiên tiến, những thịtrường tài chính hàng đầu, tiếp thu và vận dụng cho chiến lược phát triển. Thành viên WTO có những quốc gia là những nền kinh tế hàng đầu với công nghệ khoa học kỹ thuật, trình độ quản lý kinh tế, hệ thống tài chính, tiền tệ phát triển ở trình độ cao. Gia nhập WTO chúng ta sẽ có khả năng tiếp nhận những công nghệ mới, tiếp thụ và ứng dụng vào sản xuất, điều hành, quản lý, rút ngắn khoảng cách giữa các nước thành viên WTO; đồng thời tiếp nhận được nguồn nhân lực và vật lực lớn từ những nước này. Bên cạnh đó, WTO còn có những chính sách bảo hộ sản xuất trong nước hoặc những chính sách đối ngoại như chống bán phá giá, áp dụng những rào cản kỹ thuật trong thương mại quốc tế. Trở thành thành viên của WTO, vai trò của Việt Nam trên trường quốc tế được nâng cao. Việt Nam sẽ được đối xử bình đẳng như các quốc gia khác trong tổ chức này, đặc biệt trong quá trình giải quyết các vụ tranh chấp thương mại quốc tế. Một thuận lợi nữa đối với ngành dệt may Việt Nam đó là : Ngành dệt may Việt Nam chưa tự cung được nguyên vật liệu mà đa phần thường phải nhập từ nước ngoài, khi gia nhập tổ chức WTO, thuế đánh vào các loại nguyên phụ liệu này sẽ giảm, tạo điều kiện cho chúng ta trong việc nhập khẩu nguyên phụ liệu phục vụ cho sản xuất, góp phần làm cho giảm giá thành sản phẩm, làm cho sản phẩm maymặccủa ta có khả năng cạnh tranh về giá cao hơn trước. ThịtrườnghàngmaymặcEU là một thịtrường rộng lớn, có sức tiêu thụ hàng hoá cao. Hơn thế nữa, đây còn là một thịtrường có nhiều thịtrường ngách, nhu cầu về sản phẩm cũng như chất lượng, kiểu dáng, mẫu mã rất đa dạng 3.1.2 Thách thức Những khó khăn thách thức mà dệt may Việt Nam nói chung cũng như là công ty mayĐứcGiang nói riêng phải đối mặt đó chính là sự cạnh tranh khốc liệt khi Việt Nam gia nhập sân chơi chung WTO. Tuy vậy, trong xu thế hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế, ngành dệt may đang phải đối mặt với nhiều thách thức lớn, phải cạnh tranh ngang bằng với các cường quốc xuất khẩu lớn như Trung Quốc, Ấn Độ, Inđônêxia, Pakixtan, Hàn Quốc Do thiếu công nghiệp phụ trợ nên ngành dệt may Việt Nam gần như phụ thuộc vào thịtrường thế giới cả xuất khẩu lẫn nhập khẩu. Cho đến thời điểm này ngoài lợi thế lao động ra, còn lại đều phải nhập khẩu với tỷ lệ lớn như: 100% máy móc thiết bị, phụ tùng; 100% xơ sợi hoá học; 90% bông xơ thiên nhiên chủ yếu nhập từ Mỹ; 70% vải các loại; 67% sợi dệt. Nhập khẩu các loại phụ liệu như chỉ may, mex dựng, khoá kéo . cũng chiếm từ 30% đến 70% tổng nhu cầu. Đây là một trong những điểm yếu nhất làm hạn chế khả năng cạnh tranh quốc tế của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam so với các cường quốc xuất khẩu dệt may như Trung Quốc, Ấn Độ, Pakistan. Hiện nay, khi nên kinh tế đối mặt với nhiều khó khăn do biến động từ nên kinh tế lớn nhất thế giới là nền kinh tế Mỹ thì giá cả của các mặt hàng nguyên phụ liệu đều tăng mạnh, điều đó gây không ít trở ngại cho công ty mayĐứcGiang trong việc thu gom nguyên phụ liệu phục vụ cho sản xuất. Qua nhiều nghiên cứu cho thấy, hiện nay, khả năng cạnh tranh củahàngmaymặc Việt Nam trên thịtrườngEU thấp hơn so với các mặt hàng tương tự của các đối thủ cạnh tranh về giá cả cao, mẫu mã chưa đa dạng, chất lượng chưa ổn định, thương hiệu không nổi tiếng, kênh phân phối hẹp lại phải qua các trung gian thương mại. Trong khi, hàngmaymặccủa các đối thủ cạnh tranh như Trung Quốc, Ấn Độ, Srilanca, Bănglađét có giá cả giảm, mẫu mã đa dạng, chất lượng tốt, có các chiến lược xây dựng và quảng bá thương hiệu hiệu quả. Trong những năm tới, khả năng thúc đẩy xuất khẩu hàngmaymặcmặc ngoài của Việt Nam đối với các thịtrường mặt hàng như sau. 3.2 ĐỊNH HƯỚNG THÂMNHẬPTHỊTRƯỜNGCỦA CÔNG TY MAYĐỨCGIANGSANGTHỊTRƯỜNGEU ĐẾN NĂM 2010 - Về thị trường: đến năm 2010, sẽ hoàn tất việc thâmnhập vào toàn bộ các thịtrường nằm trong khu vực EU (bao gồm 25 thịtrường quốc gia và lãnh thổ) - Về mặt hàng : hiện nay các mặt hàng chủ đạo thâmnhậpthịtrưòngEU là các mặt hàng: sơ mi, jăcket, quần âu. Công ty đang cố gắng nâng cấp hệ thống dây chuyền sản xuất nhằm nâng cao chất lượng, kiểu dáng mẫu mã của sản phẩm nhằm đáp ứng tầng lớp khách hàng có nhu cầu cao hơn. Nhắm vào đối tượng khách hàng có thu nhập cao. - Về doanh số: dự kiến đạt doanh số 60 triệu đôla xuất khẩu vào thịtrườngEU vào năm 2010. 3.3 CÁC GIẢIPHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM THÚC ĐẨY THÂMNHẬPHÀNGMAYMẶCCỦA CÔNG TY MAYĐỨCGIANGSANGTHỊTRƯỜNGEU 3.3.1 Giảipháp từ phía công ty : - Thành lập phòng Marketing phục vụ quá trình thâmnhậpthịtrườngEU nói riêng và thịtrường thế giới nói chung + Cơ sở khoa học củagiảipháp : Mỗi một công ty nếu muốn phát triển thịtrường mạnh đều phải có phòng Marketing, có thể nói đây chính là bộ phận tạo nên hình ảnh của công ty và sản phẩm của công ty trong mắt người tiêu dung. Sự thành công hay thất bại trong việc thâmnhập một thịtrường phụ thuộc rất nhiều vào hoạt động của phòng Marketing. ThịtrườngEU là một thịtrường lớn với thói quen tiêu dùng sản phẩm phong phú đa dạng. Điều đó tạo cho mỗi một thịtrường lãnh thổ trong thịtrườngEU có một nét riêng, đặc trưng khác biệt với các thịtrường khác. ThịtrườngEU cũng có rất nhiều thịtrường ngách nhỏ lẻ. Chính những điều này làm cho vai trò của công tác nghiên cứu thịtrường trong hoạt động thâmnhậpthịtrườngEU là vô cùng quan trọng. Nếu muốn thâmnhập thành công vào mỗi thịtrường mới thì công ty đều phải tiến hành các cuộc nghiên cứu thịtrường một cách cẩn thận chi tiết để từ đó xác định được nhu cầu, thị hiếu, thói quen tiêu dùng của mỗi thị trường. Điều đó sẽ đảm bảo thành công cho quá trình thâmnhậpcủa công ty. Nhưng hiện nay, ở công ty mayĐứcGiang chưa có phòng Marketing phù hợp với tham vọng phát triển thịtrườngcủa công ty. Đó là một điều bất cập lớn cần phải được giải quyết ngay. Do hiện nay chưa có một phòng ban chuyên trách nhiệm vụ thâmnhậpthịtrườngEU nên nhiệm vụ này cho đến nay vẫn chưa được hoàn thành tốt, còn nhiều vướng mắc. Do đó, thành lập phòng Marketing là một yêu cầu cấp bách. + Nội dung củagiảipháp thành lập phòng Marketing Phòng Marketing của một công ty thường có 4 bộ phận, với 4 nhiệm vụ khác nhau: Về kinh doanh: Có nhiệm vụ bán hàng cho các điểm bán, mở rộng điểm bán, tăng chất lượng đơn hàng, phủ hàng . Về trade Marketing (tiếp thị thương mại): Có nhiệm vụ hỗ trợ bán hàng đến các điểm bán, bằng những chương trình khuyến mãi cho chủ điểm bán hay những giá trị gia tăng cho chủ điểm bán. Về customer Marketing (tiếp thị tiêu dùng): Có nhiệm vụ hỗ trợ bán hàng đến người tiêu dùng, giảm tồn kho tại quầy kệ điểm bán, tạo những giá trị gia tăng cho người tiêu dùng. Về brand Marketing (tiếp thị nhãn hiệu): Có nhiệm vụ gia tăng sự nhận biết nhãn hiệu trong tâm trí người tiêu dùng theo sự định vị của công ty. + Hiệu quả củagiảipháp đối với việc thâmnhậpthịtrườngmaymặcEU Việc thành lập phòng Marketing sẽ giúp cho công ty có một bộ phận chuyên trách nhiệm vụ thâmnhậpthịtrường EU, giúp cho công việc này được phân bổ trách nhiệm rõ ràng và có sự chuyên môn hoá cao hơn. Bộ phận này sẽ có trách nhiệm nghiên cứu, lựa chọn thị trường, đề ra các phương thức thâmnhậpthị trường, xác định thời điểm thâmnhậpthịtrường sao cho hợp lý, đạt kết quả cao. Đây sẽ là bộ phận chịu trách nhiệm cho thành công và thất bại cho hoạt động thâmnhậpthịtrườngEUcủa công ty. Sự ra đời của bộ phận Marketing sẽ đảm bảo cho việc thâmnhậpthịtrườngEU được tiến hành một cách chuyên nghiệp và bài bản hơn, nâng cao khả năng thành công của hoạt động thâmnhậpthịtrường giàu tiềm năng này. - Tăngcường các hoạt động nghiên cứu thịtrườngEU + Cơ sở khoa học củagiảipháp : Nghiên cứu thịtrường là hoạt động cơ bản và là nền tảngcủa quá trình thâmnhậpthị trường. Nghiên cứu thịtrường giúp ta hiểu được thói quen, thẩm mỹ cũng như nhu cầu củathịtrường đó, từ đó giúp ta đề ra được các phương án chiến lược chính xác nhằm thâmnhậpthịtrường đó một cách hiệu quả và ít tốn kém nhất. ThịtrườngEU là một thịtrường lớn với thói quen tiêu dùng sản phẩm phong phú đa dạng. Điều đó tạo cho mỗi một thịtrường lãnh thổ trong thịtrườngEU có một nét riêng, đặc trưng khác biệt với các thịtrường khác. ThịtrườngEU cũng có rất nhiều thịtrường ngách nhỏ lẻ. Chính những điều này làm cho vai trò của công tác nghiên cứu thịtrường trong hoạt động thâmnhậpthịtrườngEU là vô cùng quan trọng. Nếu muốn thâmnhập thành công vào mỗi thịtrường mới thì công ty đều phải tiến hành các cuộc nghiên cứu thịtrường một cách cẩn thận chi tiết để từ đó xác định được nhu cầu, thị hiếu, thói quen tiêu dùng của mỗi thị trường. Điều đó sẽ đảm bảo thành công cho quá trình thâmnhậpcủa công ty. Mặc dù đã thâmnhập vào khá nhiều thịtrường lớn ở thịtrườngEU nhưng tính cho đến nay công ty mayĐứcGiang vẫn chưa có hoạt động nghiên cứu thịtrường này thực sự khoa học và nghiêm túc. Điều đó làm cản trở rất nhiều đến quá trình thâmnhập các thịtrườngcủa công ty mayĐức Giang. + Nội dung củagiảipháp Để nghiên cứu thịtrường có thể lấy thông tin từ 2nguồn : Nguồn thông tin sơ cấp và nguồn thông tin thứ cấp. Nguồn thông tin thứ cấp là nguồn thông tin có sẵn trên sách báo, các tài liệu sẵn có. Đây là những thông tin sẵn có, mang tính chung chung, để tìm được các thông tin phù hợp với nhu cầu của công ty đòi hỏi phải tốn nhiều thời gian. Hơn nữa, các thông tin này đều là các thông tin dễ lấy, khó áp dụng được vào quá trình thâmnhậpthịtrườngEUcủa công ty. Nguồn thông tin sơ cấp là nguồn thông tin không có sẵn, phải tiến hành các cuộc nghiên cứu để thu thập được các thông tin mình mong muốn. Tiến hành các cuộc nghiên cứu thịtrường ở các thịtrường có ý định thâmnhập và cả những thịtrường đã thâmnhập nhưng chưa đạt hiệu quả như mong muốn. Có thể dùng chính phòng Marketing xúc tiến thực hiện cuộc nghiên cứu này hoặc có thể nhờ các công ty chuyên về nghiên cứu thịtrường lớn trên thế giới như công ty AC Nielsen (Thuỵ Điển). Nghiên cứu và đánh giá lại toàn bộ thị trường, với những cơ hội mới, thách thức mới, các điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp, các đối thủ cạnh tranh, phướng hướng hoạt động kinh doanh của các đối thủ cạnh tranh, nhu cầu thịtrườngEU về hàngmaymặc sau năm 2007. + Hiệu quả củagiáipháp Sau khi tiến hành nghiên cứu thị trường, công ty sẽ biết được mình phải làm gì để có thể thâmnhậpthịtrườngEU một cách hiệu quả nhất. Khi đã tiến hành các cuộc nghiên cứu để thu thập thông tin về thị trường, công ty sẽ có được cái nhìn chi tiết về thịtrường đó, từ đó đề ra chiến lược thâmnhập cho từng thịtrường một cách thích hợp, đảm bảo cho sự thành công của hoạt động thâm nhập. Sau khi tiến hành nghiên cứu thị trường, công ty sẽ biết được mình phải làm gì để có thể thâmnhậpthịtrườngEU một cách hiệu quả nhất. - Xây dựng và quảng bá thương hiệu cho các sản phẩm maymặc công ty mayĐứcGiang + Cơ sở khoa học củagiải pháp: Thương hiệu là hình ảnh và là bộ mặt của sản phẩm và của công ty trong mắt người tiêu dùng. Một thương hiệu mạnh là một thương hiệu được nhiều người tiêu dùng biết đến và lựa chọn. Hiện nay, các công ty có sản phẩm được tiêu thụ mạnh và được nhiều người ưa thích đều là những công ty có thương hiệu mạnh. Những công ty gây được ấn tượng về sản phẩm và hình ảnh của công ty đều có cơ hội lớn tiêu thụ được sản phẩm của mình. Do đó, ta có thể thấy thương hiệu không chỉ là hình ảnh của công ty và sản phẩm của công ty mà còn là yếu tố quan trọng giúp công ty tiêu thụ được tốt sản phẩm. Hiện nay, khách hàng tại các nước EU gần nhưkhông hề biết tới thương hiệu sản phẩm maymặccủa công ty mayĐức Giang, mặc dù, chất lượng sản phẩm của các doanh nghiệp không thua kém sản phẩm cùng loại của các đối thủ cạnh tranh. Nguyên nhân là do từ trước tới nay, chúng ta chủ yếu xuất khẩu hàng gia công cho nước ngoài dưới các thương hiệu của nhà nhập khẩu hoặc những thương hiệu nổi tiếng trên thế giới, mà không chú ý tới việc xây dựng cho riêng mình một thương hiệu. Trong thời gian tới, các doanh nghiệp cần đẩy mạnh quảng bá thương hiệu hàngmaymặccủa Việt Nam trên thịtrường EU. + Nội dung củagiải pháp: Thiết lập hệ thống các cửahàng trên các thịtrường ở EU nhằm đưa hình ảnh sản phẩm của công ty mayĐứcGiang đến gần hơn với người tiêu dung. Tổ chức các cuộc triển lãm, tham gia các hội chợ về hàng tiêu dùng ở thịtrườngEU nhằm quảng bá sản phẩm và thương hiệu của công ty mayĐức Giang. [...]... kiện cho ngành dệt may Việt Nam phát triển, tạo điều kiện thuận lợi cho các hội viên thâmnhậpthịtrườngEU Tóm lại, từ những nguyên nhân và thực trạng ở chương II em đã rút ra được một số giảipháp nhằm thâmnhậpthịtrườngEUcủaCTCPmayĐứcGiang Rất mong những giảipháp này sẽ đóng góp cho hoạt động thâmnhậpthịtrườngEUcủaCTCPmayĐứcGiang KẾT LUẬN ThịtrườngEU là một thịtrường rộng lớn... đây cũng là một thịtrường khó tính với những đòi hỏi khắt khe về chất lượng cũng như quy trình sản xuất ra sản phẩm Để có thể tồn tại và phát triển thị phần ở thịtrường này đòi hỏi CTCPmayĐứcGiang phải có nhiều nỗ lực nhằm tăngcường hoạt động thâmnhập vào thịtrườngmaymặc này Với việc thực hiện đề tài “Hoạt động thâmnhậpthịtrườngEUcủaCTCPmayĐứcGiang Thực trạng và giảipháp , em hi vọng... phối củaEU Đồng thời, công ty mayĐứcGiang sẽ nhanh chóng nắm bắt nhu cầu tiêu dùng hàngmaymặcmặc ngoài từ những trung tâm thời trang lớn để đưa ra những mẫu mã sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Thứ hai, Khả năng thúc đẩy xuất khẩu hàngmaymặcmặc ngoài của công ty mayĐứcGiangsangthịtrường các nước còn lại củaEU vẫn cao Mặc dù, các quốc gia này có mức chi tiêu hàngmaymặc mặc... phù hợp với từng thị trường: * Về thịtrường Thứ nhất, cần tập trung và ưu tiên xuất khẩu hàngmaymặcmặc ngoài vào những thịtrường có mức chi tiêu cho hàngmaymặcmặc ngoài lớn như Đức, Anh, Ý, Pháp, Tây Ban Nha, Ba Lan, Cộng hoà Séc Đây là những quốc gia có mức chi tiêu bình quân trên đầu người khá lớn cho hàngmaymặcmặc ngoài, mức tăng này tăng theo hàng năm Công ty mayĐứcGiang có thể xây... động thâmnhậpthịtrườngcủa công ty thành công tốt đẹp Công ty cần phải xác định rõ thâmnhậpthịtrường nào, bằng cách nào, do vậy công ty cần phải xây dựng một chiến lược thâmnhậpthịtrườngEU hiệu quả Do hiện nay, công ty mayĐứcGiang vẫn chưa chủ động trong công tác nghiên cứu, thâmnhậpthịtrường do đó công ty vẫn chưa chủ động đề ra được những chiến lược thịtrường cụ thể + Nội dung của giải. .. việc thâmnhậpsangthịtrườngEUcủaCTCPmayĐức Giang, từ đó đưa ra các kiến nghị và giải pháp nhằm thúc đẩy mạnh hơn nữa việc thâmnhậphàngmaymặcsangthịtrườngEU trong thời gian tới Do thời gian tìm hiểu và kinh nghiệm thực tế của bản thân còn ít ỏi cộng với trình độ hiểu biết còn hạn chế nên bài viết của em không thể tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các... hàngmaymặccủa các doanh nghiệp Điều này cũng góp phần tạo ra sự khác biệt về sản phẩm của công ty mayĐứcGiang với các sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh để khách hàng nhận biết và lựa chọn + Ý nghĩa của giải pháp Với việc xác định được chiến lược thâmnhậpthịtrường phù hợp, công ty đã xây dựng được cây cầu để bắc sangthịtrường EU, tạo tiền đề quan trọng cho việc thâmnhập và đứng vững ở thị. .. phía EU Tăng cường tham gia các hoạt động, hội thảo, hội nghị do các tổ chức maymặc quốc tế tổ chức, tăngcường kết nối với các Hiệp hội maymặc ở các quốc gia khác, đặc biệt là các quốc gia ở thịtrườngEU để tăng cường quan hệ, hiểu biết lẫn nhau Từ đó ký kết các văn bản hợp tác nhập khẩu nguyên phụ liệu, xuất khẩu hàngmaymặc và đào tạo nguồn nhân lực cho ngành maymặc Nắm bắt tình hình thị trường. .. kim ngạch nhập khẩu hàngmaymặc lớn và đều tăng qua các năm như Hà Lan, Bỉ, Thuỵ Điển, Phần Lan, Hunggari Điều quan trọng là công ty mayĐứcGiang đưa hàngmaymặc vào được hệ thống kênh phân phối tại các quốc gia này thì khả năng thúc đẩy xuất khẩu hàngmaymặc vào thịtrường các quốc gia này được nâng lên, đặc biệt những quốc gia đã từng là thịtrường truyền thống của công ty mayĐứcGiang như:... Đưa hình ảnh sản phẩm của công ty mayĐứcGiang và thương hiệu công ty đến gần hơn với người tiêu dùng ở thịtrườngEU Từ đó thúc đẩy nhu cầu sử dụng sản phẩm của công ty của người tiêu dùng trên thịtrườngEU - Đào tạo và bổ sung đội ngũ cán bộ nhằm phục vụ cho quá trình thâmnhậpthịtrườngEU + Cơ sở khoa học của giải pháp : Như ta đã biết, trong mọi hoạt động của tổ chức, con người luôn đóng vai . III GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY THÂM NHẬP HÀNG MAY MẶC CỦA CÔNG TY MAY ĐỨC GIANG SANG THỊ TRƯỜNG EU 3.1 CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI CÔNG TY MAY ĐỨC GIANG KHI THÂM. khẩu hàng may mặc mặc ngoài của Việt Nam đối với các thị trường mặt hàng như sau. 3.2 ĐỊNH HƯỚNG THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG CỦA CÔNG TY MAY ĐỨC GIANG SANG THỊ TRƯỜNG