Thực trạng về thâm nhập thị trờng nớc ngoài của hàng dệt mayViệt Nam

Một phần của tài liệu Các giải pháp tăng cường thâm nhập thị trường nước ngoài của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam (Trang 33 - 36)

lớn sản phẩm sang các nớc trong khu vực nh Đài Loan, Hồng Kông, Singapo, Hàn Quốc,.. . Tuy nhiên các nớc này không phải là thị trờng nhập khẩu chính mà là nớc nhập khẩu để xuất sang nớc thứ 3.

II. Thực trạng về thâm nhập thị trờng nớc ngoài của hàng dệt may Việt Nam Nam

1. Những thành tựu đạt đợc.

Trong quá trình đổi mới hơn 10 năm qua, tổng công ty dệt may Việt Nam đã chỉ đạo các doanh nghiệp tập trung đầu t chiều sâu, đổi mới trang thiết bị công nghệ, nâng cao chất lợng sản phẩm để dần dần ký đợc các hợp đồng xuất khẩu trực tiếp. Đặc biệt, từ năm ngoái, tổng công ty dệt may đã thực hiện 7 dự án với mức đầu t là 106,4 tỷ đồng và 26 dự án với mức đầu t là 532 tỷ đồng, trong đó 50 tỷ đồng là vốn tín dụng u đãi. Tổng Công ty cũng đã sử dụng nguồn vốn ODA để đầu t cho 11 dự án tại Viện dệt, nhà máy dệt Nam Định và May 10, bớc đầu các dự án này đã mang lại hiệu quả kinh tế thiết thực. Không những thế, năng lực sản xuất và chất lợng hàng dệt may của ta đã đứng vững và có uy tín trên các thị trờng thời trang khắt khe nhất thế giới nh Pari, London, Roma, Berlin, Tokyo... cùng với việc không ngừng đổi mới công nghệ, sử dụng những loại nguyên phụ kiện và vải hợp xu thế thời trang, chất lợng hàng dệt may Việt Nam ngày nay đã đạt các tiêu chuẩn quốc tế. Hàng loạt các tập đoàn dệt may có tên tuổi trên thế giới đã vào Việt Nam đặt hàng nh hãng Nike, Adidas, Stone, Fashion.. .

2. Những mặt tồn tại và nguyên nhân.

Bên cạnh những thành tựu đạt đợc đáng khích lệ trong những năm qua, ngành dệt may của ta còn gặp nhiều khó khăn và tồn tại nhất định. Ngành dệt may Việt Nam do cha có kế hoạch tổng thể, cha có chiến lợc phát triển đồng bộ, cha đợc đầu t đúng mức nên còn gặp nhiều khó khăn và bị phân hoá thành 2 cực rõ rệt. Ngành dệt chủ yếu gặp phải nhập nguyên liệu từ nớc ngoài (trên

90%), hệ thống máy móc công nghệ lạc hậu, sản xuất ra sợi và vải không đáp ững đợc yêu cầu chất lợng cho các xí nghiệp may xuất khẩu, chủ yếu là tiêu thụ tại thị trờng trong nớc lên đến 70% doanh thu. Trong khi đó các doanh nghiệp may đợc trang bị máy móc khá hiện dại lại may xuất khẩu là chính, doanh thu tiêu thụ nội địa chỉ chiếm 7,5 – 9,4% sản phẩm may của Việt Nam không chiếm lĩnh đợc thị trờng nội địa bởi giá cao và phải mợn mác của các nớc khác để xuất khẩu. Nớc ta phải nhập nguyên liệu dệt thành vải để dùng, lại phải nhập vải may thành sản phẩm rồi mới đem đi xuất khẩu dới nhãn mác nớc ngoài. Ngành dệt may bị ép giá hạ khi bán sản phẩm ra nớc ngoài. Thị trờng nội địa bị vải và quần áo nớc ngoài vào chiếm lĩnh. Có tới 70% các xí nghiệp nay làm hàng gai công để xuất khẩu hàng nh chúng ta mới chỉ khởi động ở 2 thị trờng chính là Nhật Bản và EU. Nói nh vậy bởi vì kim ngạch xuất khẩu của ta vào 2 thị trờng này còn rất nhỏ bé so với nhu cầu của 2 thị trờng này. Những năm ta xuất khẩu vào 2 thị trờng này là trên 1 tỷ USD. Trong khi đó họ nhập khẩu 4 – 5 chục tỷ USD hàng dệt may. Thị trờng Bắc Mỹ đầy tiềm năng nhng bị hạn chế bởi kim ngạch, hàng dệt may Việt Nam không thể thâm nhập đợc do thuế nhập khẩu cao.

- Những nguyên nhân cơ bản của các tồn tại:

+ Năng lực và thiết bị của ngành dệt mới huy động đợc gần 40% công suất thiết bị nhng hầu hết công nghệ lạc hậu và thiếu đồng bộ giữa các khâu. Đặc biệt là thiết bị dệt và nhuộm, ngành may cha chủ động tiếp cận đợc trực tiếp với khách hàng tiêu thụ sản phẩm ở thị trờng thế giới (xuất khẩu sản phẩm qua đối tác trung gian).

+ Hệ thống quản lý chất lợng của ngành dệt may cha đợc quan tâm chú ý đúng mức. Nhiều doanh nghiệp cha có giải pháp hữu hiệu để nâng cao chất l- ợng sản phẩm. Tính đến cuối năm 1999 toàn ngành mới có 8 doanh nghiệp đăng ký quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn ISO 9002 trong đó 4 đơn vị đợc cấp chứng chỉ.

+ Chất lợng nguồn nhân lực của ngành dệt may còn nhiều bất cập. Lực lợng lao động của ngành dệt may khá đông (trên 90% vạn ngời), nhng số lợng

công nhân kỹ thuật trình độ thợ bậc cao, giỏi còn ít. Đội ngũ cán bộ chủ chốt trong các doanh nghiệp còn nhiều hạn chế trong tiếp cận với phong cách quản lý hiện đại, đặc biệt là kinh nghiệm giao dịch xuất nhập khẩu, nghiên cứu thị tr- ờng thế giới.

+ Vốn cho đầu t phát triển của ngành dệt may còn thiếu, đặc biệt ở các doanh nghiệp Nhà nớc. Hiện tợng đầu t dàn trải, manh mún theo xu hớng tự cân đối khép kín ở nhiều doanh nghiệp làm cho ngành dệt – may ở tình trạng mất cân đối nghiêm trọng giữa các khâu sản xuất.

+ Chính sách đầu t phát triển ngành dệt may cha hợp lý: nh quy định về thời gian thu hồi vốn vay đầu t phát triển cho ngành dệt từ 7 – 10 năm, ngành may từ 5 – 7 năm. Thực tế ở Việt Nam đầu t vào ngành dệt phải từ 12 – 15 năm, ngành may từ 10 – 12 năm mới thu hồi đợc hết vốn. Các thủ tục triển khai đầu t xây dựng thờng kéo dài nhiều năm cha có cơ chế chính sách cụ thể thích hợp để thu hút các nhà đầu t nớc ngoài và nhà đầu t trong nớc bỏ vốn đầu t nhiều hơn vào ngành dệt – may.

III. Đánh giá chung về hoạt động thâm nhập thị trờng nớc ngoài.

Nhìn chung về các phơng thức thâm nhập thị trờng nớc ngoài của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam đã đạt đợc một số thành công nhất định trong việc thâm nhập thị trờng nớc ngoài. Nhng các biện pháp này cha đủ mạnh để có thể chiếm lĩnh đợc một thị phần rộng lớn trong thị trờng quốc tế và có thể chiếm lĩnh thị phần của các đối thủ cạnh tranh quốc tế bởi một số các lý do sau :

- Uy tín của hàng dệt may của việt trên thị trờng quốc tế còn thấp .

- Độ hiểu biết của khách hàng quốc tế về hàng dệt may việt nam còn cha cao.

Chơng III

Các giải pháp nhằm đẩy mạnh thâm nhập thị trờng n- ớc ngoài của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam

Một phần của tài liệu Các giải pháp tăng cường thâm nhập thị trường nước ngoài của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(44 trang)
w