Xác định những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn tại phường bến nghé, quận 1, thành phố hồ chí minh

52 812 0
Xác định những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn tại phường bến nghé, quận 1, thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI I Chiến lược quốc gia quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050 đề mục tiêu đến năm 2015, 85% tổng hợp chất thải rắn sinh hoạt đô thị phát sinh thu gom xử lý đảm bảo môi trường, 60% tái chế, tái sử dụng, thu hồi lượng sản xuất phân hữu Mục tiêu đòi hỏi cần phải có hệ thống quản lý chất thải tiên tiến với nhiều giải pháp đồng bộ, phân loại chất thải rắn nguồn (PLCTRTN) giải pháp quan trọng, có nhiều lợi ích với giải pháp khác mang nhiều ý nghĩa mặt kinh tế, xã hội, môi trường, tài nguyên quan trọng đô thị lớn Tp HCM Chương trình thí điểm PLCTRTN Tp HCM trước tiến hành quận vào khoảng năm 2000 quận vào năm 2006, đánh giá chưa thành công với nhiều lý khách quan chủ quan Tuy nhiên, với ý nghĩa tích cực mặt kinh tế, xã hội môi trường, chương trình PLCTRTN cần phải tiếp tục nghiên cứu thực thiện “Chương trình thí điểm phân loại chất thải rắn nguồn” (Khu vực lựa chọn thí điểm tổ 1, tổ phường Bến Nghé, quận 1, Tp HCM) triển khai nội dung hợp tác lĩnh vực môi trường Tp HCM Tp Osaka (Nhật Bản) Đây tiếp nối có hệ thống, khởi động lại chương trình PLCTRTN mà Tp HCM năm 2000 sau thời gian bị gián đoạn Vì vậy, việc xác định lại thuận lợi khó khăn, thách thức gặp phải chương trình thí điểm lần vô cần thiết quan trọng Đó lý nhóm sinh viên chúng em chọn đề tài “Xác định thuận lợi khó khăn thực phân loại chất thải rắn sinh hoạt nguồn phường Bến Nghé, quận 1, Tp Hồ Chí Minh” làm đề tài nghiên cứu khoa học cấp Khoa II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tình hình nghiên cứu nước: - “Routing of Solid Waste Collection Vehicles”(1973); Liebman, J.C- Office of Research and Monitoring, U.S Environmental Protection Agency, Washington, DC,: - “Heuristic Routing for Solid Waste Collection Vehicles” (1974), Shuster, K.A va D.A.Schur; - “Intergrated Solid Waste Management”, (1993), George Tchobanoglous, Hilary Theisen Samuel A.Vigil 2.2 Tình hình nghiên cứu nước: - Sở khoa học công nghệ môi trường thành phố Hồ Chí Minh (2009), Nghiên cứu mô hình tổ chức thu gom chất thải rắn đô thị Thành phố Hồ Chí Minh, TS Phan Thị Giác Tâm, Nguyễn Đức Sơn; - Sở khoa học công nghệ môi trường thành phố Hồ Chí Minh (2007), Xã hội hóa hệ thống quản lý chất thải rắn đô thị địa bàn Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh, Nguyễn Văn Chiến & nnk; - Sở khoa học công nghệ môi trường thành phố Hồ Chí Minh (2006), Nghiên cứu ứng dụng trình nhiệt phân để xử lý thành phần hữu trơ chất thải rắn sinh hoạt Tp Hồ Chí Minh theo hướng sản xuất vật liệu, Nguyễn Quốc Bình; - Sở khoa học công nghệ môi trường thành phố Hồ Chí Minh (2003), Đánh giá tính kỹ thuật, kinh tế tác động môi trường vị trí lựa chọn làm khu xử lý chất thải rắn Thành phố Hồ Chí Minh; - Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Kim Phượng (2011)“Mô hình phân loại chất thải hệ thống siêu thị Coop.mart Tp HCM” III ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Chất thải rắn sinh hoạt 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Các hộ dân tổ 1, tổ phường Bến Nghé, quận IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Phương pháp thu thập liệu: Thu thập kế thừa có chọn lọc sở liệu có liên quan đến đề tài từ nguồn giáo trình, Internet, báo cáo nghiên cứu… 4.2 Phương pháp khảo sát thực tế: Tiếp cận trực tiếp khu vực nghiên cứu Cụ thể tổ 1, tổ phường Bến Nghé, quận 4.3 Phương pháp xử lý số liệu: Sử dụng phần mềm excel để thống kê, tính toán số liệu ghi nhận 4.4 Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia: Thực theo hướng dẫn Giảng viên hướng dẫn tham khảo ý kiến cán chuyên gia trực tiếp làm công tác quản lý chất thải rắn V NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 5.1 Tổng quan chất thải rắn sinh hoạt 5.2 Tổng quan tình hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt Tp HCM 5.3 Tổng quan chương trình thí điểm phân loại chất thải rắn nguồn theo hợp tác thỏa thuận Tp HCM Tp Osaka 5.4 Thu thập thông tin điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội phường Bến Nghé, quận 1, Tp HCM 5.5 Kết phân loại chất thải rắn nguồn tổ 1, tổ phường Bến Nghé, quận 5.6 Đánh giá kết phân loại chất thải rắn nguồn khu vực triển khai 5.7 Nhận diện khó khăn thuận lợi triển khai chương trình phân loại chất thải rắn nguồn khu vực triển khai VI TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI Xét mặt lý thuyết, đề tài thuộc nội dung phân loại chất thải rắn sinh hoạt nguồn không sinh viên năm chúng em hội tốt để tiếp cận dự án môi trường triển khai thực tế, lần đầu áp dụng kiến thức học vào chương trình môi trường cụ thể Đồng thời bước đầu giúp chúng em có tư khoa học thực đề tài nghiên cứu khoa học Điều giúp chúng em có thêm nhiều trải nghiệm thực tế có kinh nghiệm chuẩn bị cho việc thực khóa luận tốt nghiệp thời gian tới CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Chất thải rắn Chất thải rắn (CTR) bao gồm tất chất thải dạng rắn, phát sinh hoạt động người sinh vật, thải bỏ chúng không hữu ích hay người không muốn sử dụng 1.1.1.2 Chất thải rắn sinh hoạt Chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) chất thải rắn liên quan đến hoạt động người, nguồn tạo thành chủ yếu từ khu dân cư, quan trường học, trung tâm dịch vụ thương mại 1.1.1.3 Phân loại chất thải rắn sinh hoạt nguồn Phân loại chất thải rắn sinh hoạt nguồn (PLCTRSHTN) tách CTRSH thành nhiều loại khác nhằm thu hồi lại thành phần có ích CTRSH mà chúng sử dụng để chế biến thành sản phẩm dạng vật chất lượng, phục vụ cho sản xuất tiêu dùng Việc phân loại CTRSH góp phần làm tăng tỷ lệ chất thải cho mục đích tái sinh dẫn đến hạn chế việc khai thác tài nguyên sơ khai, giảm bớt khối lượng chất thải phải vận chuyển, xử lý tiết kiệm chi phí vận chuyển, xử lý chất thải, tiết kiệm mặt cho việc chôn lấp rác Đồng thời kích thích phát triển ngành nghề tái chế vật liệu, qua góp phần giải công ăn việc làm, tạo thu nhập cho nhiều lao động 1.1.2 Nguồn gốc phát sinh, thành phần, khối lượng chất thải rắn sinh hoạt 1.1.2.1 Nguồn gốc phát sinh Bảng 1.1 Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn sinh hoạt Nguồn Hoạt động vị trí phát sinh Thành phần rác phát sinh Hộ dân Các hộ gia đình, biệt thự, khu Thực phẩm, giấy, carton, plastic, tái định cư, phòng trọ tập thể gỗ, thủy tinh, kim loại, tro, đồ điện tử gia dụng, rác vườn,… Ngoài có khối lượng nhỏ chất thải nguy hại Quét đường Các hoạt động vệ sinh đường phố, Chủ yếu cây, cành cây, giấy khu vui chơi giải trí làm đẹp vụn, bao nilon,… cảnh quan Nguồn rác người đường hộ dân sống dọc hai bên đường xả bừa bãi Khu thương mại Các hoạt động buôn bán Bao nilon, giấy, carton, plastic, cửa hàng bách hóa, nhà hàng, gỗ, thực phẩm, thủy tinh, kim khách sạn, siêu thị, văn phòng, cửa loại, đồ điện tử gia dụng,… Ngoài hàng sửa chữa,… có khối lượng nhỏ chất thải nguy hại Cơ quan, Các quan, trường học, nhà tù, Giấy, dụng cụ học tập, bao bì, vỏ công sở văn phòng làm việc,… hộp, hóa chất phòng thí nghiệm, đồ văn phòng, nhựa, thủy tinh,… Chợ Các hoạt động mua bán chợ Chủ yếu rác hữu rau, củ, thừa hư hỏng; bao nilon, carton, giấy,… Hình 1.1 Tỷ lệ nguồn phát sinh CTRSH Tp HCM năm 2010 (Nguồn: Sở Tài nguyên Môi trường năm 2010) 1.1.2.2 Khối lượng Hiện (2013), ngày thành phố Hồ Chí Minh thải 7.200 – 8.100 chất thải rắn sinh hoạt khối lượng thu gom chôn lấp khoảng 6.400 – 6.700 tấn, khoảng 1.200 – 1.500 chất thải công nghiệp không nguy hại 250 – 350 chất thải công nghiệp nguy hại, 14 – 18 chất thải rắn y tế nguy hại, 900 – 1.200 chất thải rắn xây dựng (xà bần) Bảng 1.2: Khối lượng chất thải rắn đô thị Tp HCM (1992-2010) Năm Khối lượng chất thải rắn đô thị Tỉ lệ tăng hàng Tấn/năm Tấn/ngày năm (%) 1992 424.807 1.164 - 1993 562.227 1.540 32,0% 1994 719.889 1.972 28,0% 1995 978.084 2.680 35,8% 1996 1.058.468 2.900 8,2% 1997 983.811 2.695 7,0% 1998 939.943 2.575 4,4% 1999 1.066.272 2.921 13,4% 2000 1.483.963 4.066 39,2% 2001 1.369.358 3.752 7,7% Năm Khối lượng chất thải rắn đô thị Tỉ lệ tăng hàng 2002 1.568.476 4.700 năm (%) 14,5% 2003 1.788.500 4.900 14,0% 2004 1.684.023 4.678 5,8% 2005 1.746.485 4.785 3,7% 2006 1.895.889 5.194 8,5% 2007 1.971.421 5.401 3,9% 2008 2.021.593 5.538 2,5% 2009 2.121.819 5.813 4,9% 2010 2.372.500 6.500 7,4% (Nguồn: Sở Tài nguyên Môi trường Tp HCM năm 2010) 1.1.2.3 Thành phần Thành phần chất thải rắn thông số quan trọng dùng để thiết kế, lựa chọn thiết bị, tính toán nhân lực vận hành hệ thống kỹ thuật quản lý chất thải rắn Thành phần CTRSH Tp HCM đa dạng phức tạp bao gồm vô lẫn hữu chưa phân loại nguồn Trong đó, thành phần CTR hữu (thực phẩm dư thừa) chiếm tỉ lệ tương đối cao, khoảng 65 – 95% tổng khối lượng CTRSH toàn thành phố; 10 -15% chất có khả tái chế plastic, giấy, kim loại; phần lại có khả tái chế chất vô Bảng 1.3 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt Tp HCM STT Chủng loại Tỷ lệ (%) Rác hữu 72 Plastic 17 Giấy Các loại khác (Nguồn: Viện kỹ thuật Nhiệt Đới & Bảo Vệ Môi Trường, tháng 12/2003) Hình 1.2 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt Tp HCM a) Chất thải rắn hữu (Chất thải thực phẩm) Chất thải thực phẩm phân loại để sản xuất phân compost khí methane Nếu tái sử dụng lại toàn rác thải vấn đề nan giải diện tích chôn lấp khó khăn giải vấn đề môi trường bãi chôn lấp giảm đáng kể Hầu hết hệ thống sản xuất compost bắt nguồn từ việc phân loại vật liệu có khả tái chế, kim loại, chất độc hại, sau nghiền nhỏ đến kích thước thích hợp tách thành phần tạp chất khác Sản phẩm trình composting thường dùng làm chất cải tạo đất Methane sản xuất từ rác thực phẩm nhờ trình phân hủy kỵ khí điều kiện không kiểm soát chặt chẽ bãi chôn lấp hợp vệ sinh hay điều kiện kiểm soát thiết bị kỵ khí b) Plastic Plastic (Nhựa) có tính bền vững dẫn đến tồn dai dẳng chúng thiên nhiên sau sử dụng Để phân rã sinh học hoàn toàn chất plastic có nguồn gốc từ hóa dầu cần thời gian từ đến kỷ Nhựa có nhiệt trị cao nên thu hồi lượng chúng cách đốt Tuy nhiên, phương pháp đốt gây ô nhiễm môi trường, mặt khác việc thu hồi lượng phương pháp đốt chưa hẳn tối ưu so với việc thu hồi plastic để tái chế Do đó, việc tái sinh polymere trở thành hoạt động thực tương lai 10 c) Giấy carton Giấy thành phần chiếm tỷ lệ cao thành phần chất thải rắn sinh hoạt Việc thu hồi tái sử dụng giấy mang lại nhiều lợi ích kinh tế nhờ giảm lượng rác đổ bãi chôn lấp, tái sử dụng nguồn lợi sẵn có, giảm tác động đến rừng hạn chế việc khai thác gỗ làm giấy giảm lượng tiêu thụ cần thiết để sản xuất giấy d) Các loại khác Trong thành phần chất thải rắn sinh hoạt hộ gia đình, rác thực phẩm, plastic (nhựa), giấy carton có loại rác khác thủy tinh, gỗ, vải, cao su thuộc da, tro, xỉ than, Chúng chiếm khoảng – 4%, chủ yếu thủy tinh (miểng chai) Các loại chai lọ nguyên người dân tái sử dụng bán phế liệu Tuy nhiên có hoạt động phân loại, tái sinh tái chế nên thành phần tỷ lệ chất thải sinh hoạt bãi chôn lấp bị thay đổi Bảng sau cho ta biết thành phần CTRSH bãi chôn lấp lớn Tp HCM Bảng 1.4 Thành phần chất thải rắn bãi chôn lấp Thành phần STT Phước Hiệp (%) Đa Phước (%) 83,0 – 86,8 83,1 – 88,9 Thực phẩm Vỏ sò, ốc, cua 0,0 – 0,2 1,1 – 1,2 Tre, rơm, rạ 0,3 – 1,3 1,3 – 1,8 Giấy 3,6 – 4,0 2,0 – 4,0 Carton 0,5 – 1,5 0,5 – 0,8 Nilon 2,2 – 3,0 1,4 – 2,2 Nhựa 0,0 – 0,1 0,1 – 0,2 Vải 0,2 – 1,8 0,9 – 1,8 Da – 0,02 10 Gỗ 0,2 – 0,4 0,2 – 0,4 11 Cao su mềm 0,1 – 0,4 0,1 – 0,3 38 Hình 2.4 Công tác thu gom thiết bị thu gom chất thải rắn Hình 2.5 Xe vận chuyển chất thải rắn bãi trung chuyển số 39 Hình 2.6 Sinh viên khoa Khoa học Môi trường trường Đại học sài Gòn phân loại lại chất thải rắn Hình 2.7 Nhân viên ETM lấy mẫu phân tích 2.4.3.2 Kết phân loại 40 Bảng 2.1 Thành phần rác loại sau phân loại lại Chất thải rắn hữu (g) Tổng Ngày phân loại ( tháng 12/ 2013) khối lượng rác loại ban đầu (g) Rác Vỏ thực sò/ốc, phẩm xương (g) (g) Cao Giấy (g) Tã lót Nhựa (g) (g) Thủy tinh (g) Kim Vải loại (g) (g) Rác vườn, hoa (g) Gỗ (g) su Sành thuộ gốm, c da sứ (g) (g) Tro, xỉ Khác than (g) (g) Thất thoát (g) 19 60,592 44,804 8,824 509 79 1,722 89 458 99 454 658 2,888 20 132,075 84,407 37,362 565 1,211 3,013 111 661 928 55 24 0 1,736 2,002 21 85,912 49,694 15,759 2,730 1,707 4,006 100 42 8,104 60 159 0 1,436 2,115 22 71,013 54,033 4,066 3,440 91 3,382 433 73 481 4,076 12 0 43 874 23 93,255 64,500 15,783 1,919 279 5,066 1,110 118 314 3,673 193 15 51 54 180 24 132,350 77,376 32,051 3,353 659 4,943 1,412 261 1,008 7,979 151 751 2,398 25 113,879 60,556 32,427 1,489 3,141 33 783 11,763 53 16 276 218 3,124 26 110,245 66,692 31,795 1,757 73 3,221 328 103 1,248 2,337 129 0 236 127 2,199 Tổng 799,321 502,062 178,067 15,762 4,099 28,494 3,283 803 4,626 39,318 749 233 276 746 5,023 15,780 41 Hình 2.8 Tỷ lệ thành phần rác loại sau phân loại lại 42 Bảng 2.2 Thành phần rác loại sau phân loại lại Ngày Tổng phân khối loại lượng (tháng rác loại 12/ ban 2013) đầu (g) 19 Chất thải rắn khác (g) Rác Vỏ thực sò/ốc, Giấy Tã lót Nhựa phẩm xương (g) (g) (g) (g) (g) 62,208 15,585 5,706 4,756 4,105 20 84,648 24,312 5,080 9,536 21 50,654 14,790 2,444 22 58,542 18,625 23 68,997 24 Thủy Kim tinh loại (g) (g) 14,253 3,648 1,003 1,691 4,742 4,814 15,318 8,280 753 2,125 7,474 6,814 11,458 655 554 2,862 10,372 4,360 11,940 1,881 20,693 2,147 8,039 11,238 12,307 56,789 12,543 3,678 6,009 6,403 25 62,889 16,521 3,944 6,333 26 71,241 22,323 6,591 515,968 145,392 32,452 Tổng Cao su Sành Tro, xỉ thuộc gốm, than da (g) sứ (g) (g) 454 276 190 4,224 627 606 1,672 1,079 284 865 865 3,452 1,995 1,502 2,467 14,981 2,115 509 7,655 12,207 6,739 8,367 4,949 12,621 60,886 50,338 105,085 Vải Rác Khác Thất thoát (g) (g) 970 3,829 1,000 1,059 108 3,770 4,036 293 496 85 2,399 157 791 524 782 132 1,091 1,078 718 233 240 881 4,723 736 3,479 1,603 738 28 137 48 3,368 1,150 666 1,999 1,172 150 248 28 1,613 3,614 1,574 980 1,910 2,707 372 1,422 305 4,594 2,271 255 26,887 6,832 16,208 20,057 4,134 3,630 2,427 7,496 22,105 12,039 (g) vườn, Gỗ (g) hoa (g) 43 Hình 2.9: Tỷ lệ thành phần rác loại sau phân loại lại 44 2.4.3.3 Nhận xét a) Chất thải rắn hữu Qua bảng số liệu biểu đồ tỷ lệ thành phần chất thải rắn hữu sau phân loại lại cho thấy:  Rác thực phẩm chiếm lượng lớn (chiếm 63%), nguyên nhân thói quen người Việt Nam (mua nhiều thực phẩm, nấu nhiều lại ăn không hết hay bỏ bữa thức ăn ôi thiu, hư hỏng bỏ, …)  Một số hộ dân phân loại chưa tốt, nhằm lẫn chất thải rắn hữu với chất thải rắn khác b) Chất thải rắn khác Qua bảng số liệu biểu đồ tỷ lệ thành phần chất thải rắn khác sau phân loại lại cho thấy:  Một số hộ dân bỏ rác thực phẩm vào loại (chiếm 28%)  Thành phần chủ yếu nhựa (chiếm 20%) giấy (chiếm 12%)  Các loại khác thủy tinh, sành gốm, sứ,… chiếm tỷ lệ thấp 45 CHƯƠNG NHẬN DIỆN NHỮNG KHÓ KHĂN VÀ THUẬN LỢI KHI TRIỂN KHAI CHƯƠNG TRÌNH PHÂN LOẠI CHẤT THẢI RẮN TẠI NGUỒN Ở KHU VỰC TRIỂN KHAI ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHÂN LOẠI CHẤT THẢI RẮN TẠI 3.1 NGUỒN Ở KHU VỰC TRIỂN KHAI 3.1.1 Đánh giá góc độ nhà quản lý Những mặt Những mặt hạn chế - Giai đoạn thí điểm giúp nhà nước quản lý - Phương tiện vận chuyển thô rút kinh nghiệm, nhận thấy sơ tồn tại, khó khăn thách thức để có - Chỉ thực thời gian ngắn thể khắc phục giai đoạn tiếp (8 ngày) theo - Thực không đồng  - Bước đầu giúp người dân biết phân loại rác nguồn khâu phân loại, thu gom xử lý dẫn đến kết không mong  - Phần lớn hộ dân khu vục thí điểm hưởng ứng tham gia chương trình muốn - Một số hộ dân chưa thật hưởng ứng chương trình này, làm cho có 3.1.2 Đánh giá góc độ người dân Chương trình phân loại rác nguồn Tiêu chí Đáp ứng mục tiêu ban đầu đề Cơ đạt mục tiêu đề Nhận thức người tuyên Vẫn số người dân truyền chương trình phân loại rác cách thức phân loại, không phân nguồn biệt rác hữu với vô Tính phù hợp chương trình với Nội dung Phân loại rác nguồn điều tất yếu phải làm mmột đô thị lớn 46 thực tế xã hội, với Tp HCM Chương trình PLCTRTN phạm vi địa điểm phường Bến Nghé, quận đạt thực (Nội dung, mục tiêu đề hình thức tuyên Hình thức Kết hợp hình thức khác như: truyền, thời gian Truyền hình, tổ chức buổi họp, đến kinh phí) hộ dân hướng dẫn trực tiếp,… Kinh phí thời gian Chương trình diễn ngắn tiếu tốn chi phí từ ngân sách nhà nước Mức độ chuyển biến nhận thức Có chuyển biến đáng kể người dân 3.2 NHẬN DIỆN NHỮNG KHÓ KHĂN VÀ THUẬN LỢI KHI TRIỂN KHAI CHƯƠNG TRÌNH PHÂN LOẠI CHẤT THẢI RẮN TẠI NGUỒN Ở KHU VỰC TRIỂN KHAI Chương trình thí điểm phân loại chất thải rắn nguồn tổ 1, tổ 2, phường Bến Nghé, quận 1, thành phố Hồ Chí Minh diễn hoàn thành Chương trình gặt hái đượi nhiều lợi ích:  Tạo nguồn chất thải rắn hữu “sạch” có khả (dễ) phân hủy sinh học (chất thải rắn thực phẩm, cành cây, cây, gỗ, giấy, …) không chứa loại chất thải nguy hại sinh hoạt (hóa chất tẩy rửa, diệt côn trùng, thuốc diệt chuột, …) để sản xuất compost chế biến phân hữu cơ/phân hữu vi sinh/phân vi sinh chất lượng cao  Nâng cao hiệu tăng khối lượng sản phẩm hoạt động tái sử dụng tái chế Đồng thời nâng cao thu nhập cho người lao động làm việc hệ thống thu gom, giảm khối lượng chất thải rắn vận chuyển từ thành phố lên khu liên hợp tái chế xử lý chất thải, giảm khối lượng chất thải rắn bãi chôn lấp, tăng thời gian hoạt động công trình  Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường phục vụ mục tiêu “phát thải carbon thấp tăng trưởng xanh” cho người dân thành phố (mọi tầng lớp) 47 Để đạt kết chương trình thí điểm phân loại chất thải rắn nguồn trải qua không thuận lợi hạn chế mặt tuyên truyền, phân loại trình quản lí đánh giá 3.2.1 Thuận lợi  Công việc thu gom rác thường diễn nhanh chóng không gây nhiều thời gian hộ dân thường để rác túi nilon đặt trước cửa nhà hay lề đường  Chất thải rắn phân loại thu gom vào xe đẩy tay khác nhau, thuận lợi việc quản lí vận chuyển  Quá trình hoạt động thu gom vận chuyển phân loại đánh giá diễn nhanh chóng, tốt, hợp vệ sinh, không gây ảnh hưởng môi trường sinh hoạt hộ dân xung quanh  Chương trình PLCTRTN khuyến khích người dân tận thu lại chất thải rắn có khả sử dụng, tái chế bán phế liệu 3.2.2 Khó khăn Bên cạnh thuận lợi chương trình thí điểm phân loại chất thải rắn nguồn tổ 1, tổ 2, phường Bến Nghé, quận 1cũng gặp không khó khăn 3.2.2.1 Về phía người dân  Bên cạnh hộ gia đình nhiệt tình tham gia chương trình phân loại chất thải rắn nguồn nhiều hộ gia đình không tham gia  Một số hộ dân tham gia chương trình PLCTRTN chưa thật phối hợp với phận tổ chức chương trình Các hộ dân này, ngày đầu phân loại đúng, nhiên có vài ngày rác chưa phân loại  Mặc dù tuyên truyền hướng dẫn cụ thể, nhiều hộ dân phân loại chưa cách Trong rác hữu bị lẫn nhiều thành phần rác khác bao nilon, xốp (bao đựng thức ăn mua về)…Ngược lại rác khác lại chứa nhiều thành phần rác hữu thức ăn thừa, cây… Nguyên nhân xác định sau: Một phần khả nhận biết phân loại CTR 48 chưa tốt người dân; Mặt khác ý thức người dân thấp, có tham gia chương trình làm cho qua chuyện  Một số người dân bảo vệ quan điểm tiết kiệm túi nilon chứa rác: với lí rác mà phải bỏ vào túi lớn làm không gian; thời gian phân loại; có người cho phân riêng thành túi theo quy định lảng phí nên cho vào túi cho tiện  Chất thải rắn sinh hoạt phân làm loại: (1)-chất hữu dễ phân hủy sinh học (2)-các loại chất thải lại Vẫn chưa có loại chất thải rắn nguy hại nên phân loại CTR nguồn, CTR nguy hại để chung với loại CTR khác  Một vài hộ dân để rác chung đến hộ, có vài hộ khoảng đến ngày mang rác (vì vắng rác ít) nên gây khó khăn việc khảo sát đánh giá chương trình 3.2.2.2 Về phía triển khai đánh giá  Mức độ đồng (nhân lực, sở vật chất phối hợp) phận hệ thống quản lý đô thị (thành phố, quận phường) tương đối nhịp nhàng, nhiên phải triển khai nhiều việc lúc, thời gian triển khai chương trình tương đối ngắn nên đòi hỏi bên phải dốc sức hoàn thành nhanh, dẫn đến vài sai sót nhỏ như:  Phải làm việc vào thứ 7, Chủ nhật  Thiếu phụ kiện tiêu hao phục vụ cho công tác phân loại: bao nilon, găng tay, trang,…  Đa phần hộ dân tham gia chương trình phân loại rác nguồn vắng nhà thời gian thu gom rác, nên việc tuyên truyền hướng dẫn chưa sâu sát  Trong trình phân loại lại CTRSH để khảo sát đánh giá chưa có loại CTR nguy hại, CTR nguy hại phải phân vào nhóm rác lại Một số CTR không xác định nhóm tính chất trung gian chúng Ví dụ khăn 49 giấy ướt (có thể cho vào loại giấy cho vào loại vải); giấy bạc (kim loại giấy); (rác thực phẩm rác vườn)  Những túi CTR hữu dán nhãn xanh, nhiên trình vận chuyển trung chuyển, CTR có độ ẩm cao làm cho nhãn xanh bị ướt hoạt rơi 50 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1  KẾT LUẬN Lượng CTR thực phẩm khu vực khảo sát có xu hướng giảm tỷ lệ (khoảng 49%)  Phân loại chất thải rắn sinh hoạt có khả làm tăng chất thải cho mục đích tái sinh, làm giảm chi phí vận chuyển xử lý chất thải; giảm diện tích chôn lấp  Kinh phí đầu tư ban đầu lớn cho việc trang bị kỹ thuật (thùng thu gom, thùng đựng rác, túi nhựa, xe chuyên chở rác,…) huấn luyện, tuyên truyền  Hiệu kinh tế - xã hội kỹ thuật dự án cao, phải diễn liên tục thời gian dài 4.2 KIẾN NGHỊ  Các cán môi trường cần phải có nghiên cứu cụ thể để vạch tuyến thu gom phù hợp  Thường xuyên tuyên truyền báo đài, áp phích, bang rôn, xe tuyên truyền lưu động  Các đơn vị thu gom nên đầu tư trang thiết bị thu gom, vận chuyển đại phù hợp với tình hình thu gom  Trang bị đầy đủ thiết bị bảo hộ lao động cho công nhân vệ sinh  Chính quyền địa phương phối hợp với đơn vị thu gom đưa hình thức thưởng phạt hợp lý với tổ chức, cá nhân vi phạm việc giữ gìn bảo vệ môi trường đẹp  Cải tiến qui trình xử lý CTRSH thành phân compost, mở rộng qui mô tăng suất xử lý đáp ứng nhu cầu lượng rác thải ngày tăng địa bàn thành phố 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tình hình triển khai Quyết định số 43/2012/QĐ-UBND ngày 03 tháng 08 năm 2012 Ủy ban nhân dân thành phố xây dựng kết cấu hạ tầng đồng Báo cáo kiểm điểm công tác đạo điều hành năm 2013 Phòng quản lý chất thải rắn Thành phố Hồ Chí Minh Hiện trạng hệ thống quản lý nhà trước lĩnh vực chất thải rắn Chính phủ năm 2007 Nguyễn Thị Kim Phượng (2011)“Mô hình phân loại chất thải hệ thống siêu thị Coop.mart Tp HCM” Sở khoa học công nghệ môi trường thành phố Hồ Chí Minh (2009), Nghiên cứu mô hình tổ chức thu gom chất thải rắn đô thị Thành phố Hồ Chí Minh, TS Phan Thị Giác Tâm, Nguyễn Đức Sơn Sở khoa học công nghệ môi trường thành phố Hồ Chí Minh (2007), Xã hội hóa hệ thống quản lý chất thải rắn đô thị địa bàn Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh, Nguyễn Văn Chiến Sở khoa học công nghệ môi trường thành phố Hồ Chí Minh (2006), Nghiên cứu ứng dụng trình nhiệt phân để xử lý thành phần hữu trơ chất thải rắn sinh hoạt Tp Hồ Chí Minh theo hướng sản xuất vật liệu, Nguyễn Quốc Bình Sở khoa học công nghệ môi trường thành phố Hồ Chí Minh (2003), Đánh giá tính kỹ thuật, kinh tế tác động môi trường vị trí lựa chọn làm khu xử lý chất thải rắn Thành phố Hồ Chí Minh http://vea.gov.vn/vn/khoahoccongnghe/congnghemt/xulychatthairan/Pages/default.a spx 10 http://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%E1%BA%A5t_th%E1%BA%A3i 11 http://123doc.vn/document/29665-giao-trinh-mon-quan-li-chat-thai-ran-sinhhoat.htm 12 http://www.sggp.org.vn/biendoikhihau/2014/4/345525/ 13 http://luanvan.net.vn/luan-van/phan-loai-va-xu-ly-rac-thai-47669/ 52 14 http://vacne.org.vn/phan-loai-chat-thai-ran-sinh-hoat-tai-nguon-tai-che-va-tai-sudung-la-giai-phap-co-y-nghia-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong-o-cac-dothi/24735.html 15 http://www.baomoi.com/Quy-dinh-thuc-hien-phan-loai-chat-thai-ran-sinh-hoat-tainguon-Con-nhieu-chinh-sua/144/5953711.epi ... phường Bến Nghé, quận 1, Tp HCM 5.5 Kết phân loại chất thải rắn nguồn tổ 1, tổ phường Bến Nghé, quận 5.6 Đánh giá kết phân loại chất thải rắn nguồn khu vực triển khai 5.7 Nhận diện khó khăn thuận. .. Phòng Quản lý Chất thải rắn Sở Tài Nguyên Môi trường Tp HCM, chất thải rắn sinh hoạt phân thành 02 loại: Chất thải rắn hữu chất thải rắn lại  Chất thải rắn hữu cơ: bao gồm chất hữu thực phẩm, thức... phát sinh, thành phần, khối lượng chất thải rắn sinh hoạt 1.1.2.1 Nguồn gốc phát sinh Bảng 1.1 Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn sinh hoạt Nguồn Hoạt động vị trí phát sinh Thành phần rác phát sinh

Ngày đăng: 20/09/2017, 12:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan