1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

MỘT SỐ KIẾN THỨC CẦN CHUẨN BỊ TRONG THỰC HÀNH MÔ HỌC

50 74 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU PHẦN I MỘT SỐ KIẾN THỨC CẦN CHUẨN BỊ TRONG THỰC HÀNH MÔ HỌC I Cấu tạo cách sử dụng kính hiển vi II Vài phương pháp thông thường dùng mô học giải phẫu bệnh PHẦN II NỘI DUNG THỰC TẬP Bài Biểu mô Bài Mô liên kết 11 Bài Mô sụn 12 Bài Mô xương 13 Bài Mô máu 14 Bài Mô 17 Bài Hệ thống thần kinh 17 Bài Hệ thống tuần hoàn quan tạo huyết 19 Bài Hệ thống nội tiết 26 Bài 10 Hệ thống hô hấp 27 Bài 11 Hệ thống tiêu hóa 30 Bài 12 Hệ thống tiết niệu 40 Bài 13 Hệ thống sinh dục đực 42 Bài 14 Hệ thống sinh dục 43 Bài 15 Da 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 MỞ ĐẦU Tài liệu thực hành Mô Học dùng cho sinh viên ngành Chăn Nuôi Thú Y, trường Đại Học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh Trong phịng thực tập, sinh viên tự học nên giáo trình có mục đích hướng dẫn cho sinh viên tự trang bị cho phương pháp quan sát, tư hình ảnh, ghi nhận lại hình ảnh Mục tiêu thực tập: Củng cố kiến thức học giảng lý thuyết cách xem hình minh họa quan sát tiêu Giúp cho sinh viên tự rèn luyện thói quen quan sát, miêu tả, so sánh cấu trúc mơ học cách xác đầy đủ Biết sử dụng, điều chỉnh bảo quản kính hiển vi Sau khóa học, sinh viên phải có khả nhận dạng quan nắm vững cấu tạo mơ học kính hiển vi Giáo trình giúp cho sinh viên so sánh phân biệt số cấu trúc mơ quan lồi động vật khác PHẦN I MỘT SỐ KIẾN THỨC CẦN CHUẨN BỊ TRONG THỰC HÀNH MÔ HỌC I CẤU TẠO VÀ CÁCH SỬ DỤNG KÍNH HIỂN VI Kính hiển vi dụng cụ hữu ích việc học tập nghiên cứu Phần lớn thực tập mơ học cần sử dụng kính hiển vi, sinh viên cần phải làm quen với cấu kính, cơng dụng, cách điều chỉnh bảo quản Những phận kính hiển vi Sơ đồ cấu tạo kính hiển vi quang học 11 10 12 Kính hiển vi gồm có phần sau: Đế kính Thân kính Bàn mang vật, có lỗ để ánh sáng chiếu lên Kẹp giữ tiêu bản, nằm bàn mang vật, giúp giữ chặt tiêu chỗ Ốc điều chỉnh bàn mang vật Ốc điều chỉnh tụ quang Ốc vi cấp ốc vĩ cấp Ống kính có mang thị kính (có ống kính) Vịng mang vật kính có gắn vật kính với nhiều độ phóng đại khác Vật kính có độ phóng đại lớn dài nhỏ, vật kính có độ phóng đại nhỏ lớn ngắn 10 Thấu kính để hội tụ ánh sáng 11 Màng chắn sáng dùng để điều chỉnh cường độ ánh sáng 12 Đèn giá mang gương ánh sáng 13 Ốc điều chỉnh cường độ ánh sáng đèn tắt mở đèn Công dụng Mục tiêu kính hiển vi phóng đại hình ảnh vật hay tiêu khảo sát giúp ta nghiên cứu cấu trúc chi tiết tế bào, mô, quan mà thấy mắt thường Độ phóng đại kính tùy thuộc vào thấu kính thị kính vật kính Thấu kính thị kính thường có độ phóng đại là: 6X, 8X, 10X, 12X Thấu kính vật kính thường có độ phóng đại là: 4X, 10X, 40X, 63X, 100X Khi ta gọi thị kính 10X nghĩa vật xem phóng đại kích thước gấp 10 lần Độ phóng đại tiêu hay chi tiết thấy qua kết hợp thấu kính biểu diễn sau: Thị kính Vật kính Độ phóng đại (lần) 6X 10X 60 8X 10X 80 10X 10X 100 10X 40X 400 10X 100X 1000 Cách điều chỉnh ánh sáng Sự chiếu sáng thích hợp vào vật cần quan sát quan trọng Vật không chiếu sáng đưa tới kết kết luận khơng xác làm cho mắt mau mỏi Nhưng kết thích hợp tùy thuộc vào việc sử dụng gương sáng sử dụng màng chắn sáng để điều chỉnh cường độ ánh sáng qua Gương chiếu sáng thường có hai mặt: mặt lõm mặt phẳng Khơng dùng ngón tay chạm vào mặt gương làm ố gương Ánh sáng phản chiếu qua gương, xuyên qua tiêu thấu kính đến mắt Khi xem trời làm việc ngồi dùng mặt cong hay mặt phẳng khơng ảnh hưởng tới chiếu sáng Khi dùng ánh sáng đèn phịng thí nghiệm phải ln ln sử dụng gương lõm, che bớt ánh sáng cần xem với độ phóng đại nhỏ tăng ánh sáng xem với độ phóng đại lớn Vì thường sử dụng màng chắn sáng nên ta cần phải hiểu rõ cấu trúc màng Trước hết nên xác định hướng di chuyển cần điều khiển làm tăng giảm ánh sáng Không nên đẩy cần điều khiển tới sát mức giới hạn để tránh hư hỏng Cần điều chỉnh hình ảnh để mối liên hệ thấu kính vật xem cho tốt qua thị kính, nhìn thấy ảnh vật rõ ràng Ảnh vật khơng thấy vật kính cách vật khoảng khơng thích hợp Do ta phải vặn ốc điều chỉnh vật kính Khơng để vật kính chạm vào tiêu làm hư tiêu bản, hư thấu kính hai Thực hành điều chỉnh kính hiển vi để xem tiêu Đặt kính hiển vi ngắn trước mặt, tay cầm hướng phía sinh viên (một số kính hiển vi có tay cầm quay phía trước) Xoay vật kính có độ phóng đại nhỏ (10 X) vào vị trí bàn mang vật Nhìn bên vật kính vặn ốc điều chỉnh vật kính để hạ thấp vật kính xuống cách bàn mang vật khoảng 1.25 cm Mở̉ chắn sáng Hướng mặt lõm gương nguồn phát ánh sáng nhìn qua thị kính, điều chỉnh gương thấy thị trường rõ Trường hợp kính hiển vi sử dụng điện mở cơng tắc đèn điều chỉnh cường độ dòng điện tăng dần thấy rõ thị trường Đặt tiêu lên mâm, dùng kẹp để giữ chặt tiêu vị trí cố định Điều chỉnh vật kính nhìn thấy rõ ảnh tiêu Nếu muốn quan sát kỹ phận tiêu độ phóng đại lớn, ta xê dịch bàn mang vật để phần nằm thị trường ta quan sát Xoay sang vật kính có độ phóng đại lớn, điều chỉnh ánh sáng vặn ốc vi cấp để thấy rõ hình ảnh tuyệt đối Khơng nên vặn ốc điều khiển vật kính dễ làm vỡ tiêu Bộ phận cần quan sát lệch sang trái hay sang phải thị trường phải điều chỉnh để lấy lại hình Nếu kính hiển vi có thị kính nhìn ta phải mở hai mắt Mắt nhắm lại dùng để xem không thấy rõ hình ảnh mau mệt Để bớt mệt xem kính nên đổi mắt trường hợp kính có thị kính Tuy nhiên hai mắt khơng hồn tồn giống Khi mắt nhìn rõ mắt nhìn lại mờ Thơng thường nên dùng mắt trái để xem mắt phải nên dùng để vẽ hình hay làm việc khác Nếu kính có hai ống nhìn, ta phải nhìn tiêu hai mắt Một bên thị kính ta thấy có sợi tóc, bịt mắt lại, nhìn vào ống điều chỉnh tầm nhìn kính đến mắt hoa nhìn thấy rõ sợi tóc Lúc ta nhìn ảnh vật hai mắt rõ Trước tiên nên quan sát tiêu qua mắt thường để biết điều cần ý, xong nghiên cứu qua kính hiển vi cần phải quan sát tiêu với ống kính có độ phóng đại thấp phạm vi quan sát tiêu rộng, độ phóng đại cao vùng quan sát hẹp hơn, dĩ nhiên ta thấy chi tiết tế bào rõ Một số sinh viên thường quan sát với độ phóng đại lớn ngay, điểm khơng tốt khó xác định vị trí mà muốn quan sát so với việc sử dụng ống kính có độ phóng đại nhỏ Hơn lại dễ làm vỡ tiêu Chỉ dùng vật kính dầu (100X) cần thiết nhỏ hai giọt dầu soi kính (immersion oil) lên phần muốn xem tiêu Dùng xong lau dầu giấy lau kính tẩm vài giọt dung dịch lau kính, sau lau phần dầu lại tiêu Sau xem xong, lấy tiêu đặt vào hộp chứa tiêu 5 Bảo quản kính hiển vi Kính hiển vi dụng cụ xác có phận tinh xảo, phải giữ gìn cẩn thận, không mạnh tay phận Khi di chuyển kính sinh viên nên cầm kính hiển vi cẩn thận, tay nắm chặt tay cầm, tay đỡ đế kính Nếu kính có trục trặc kỹ thuật, nên nhờ người phụ trách phịng thí nghiệm xem điều chỉnh Khơng để chất lỏng, acid alcool tiếp xúc với phận kính, thấu kính Ln ln sử dụng phiến kính mỏng khảo sát vật hay vi sinh vật nước chất lỏng khác Lau thấu kính giấy lau kính hiển vi đặc biệt phận lại vải mềm Khơng dùng ngón tay chạm vào thấu kính Một mồ tay làm hỏng thấu kính II VÀI PHƯƠNG PHÁP THƠNG THƯỜNG DÙNG TRONG MÔ HỌC VÀ GIẢI PHẪU BỆNH Muốn nghiên cứu mơ học hay bệnh học tiêu vi thể (vi mẫu) cột trụ vấn đề Vậy tiêu vi thể gì Đó miếng cắt mỏng gần suốt từ mẫu nhỏ mơ đặt lên kính dày nhuộm màu thích hợp, cho thêm chất lỏng có chiết suất tương tự, cuối phiến kính mỏng ép chặt lên hàn keo xung quanh rìa Với tiêu bản, khảo sát cấu tạo vi thể mô Phương pháp tiêu vi thể áp dụng thể bệnh học nhằm mục đích xác định phần nguyên nhân gây bệnh chết, loại tân bào độc MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CẮT MỎNG MẪU MÔ Làm cắt miếng mơ mềm mỏng vài micrometre (m) (1m = 1/1000 mm) Với máy cắt lát mỏng (microtome) vấn đề giải hai phương pháp, làm đông đặc mơ mềm với dung dịch cố định, sau ngâm với chất thấm vào mơ làm cứng để cắt thành lát mỏng Hai làm đông lạnh phần mô muốn cắt KỸ THUẬT PARAFFIN Đây phương pháp thường dùng phịng thí nghiệm Kỹ thuật gồm giai đoạn: Lấy mẫu: Nên lấy sau thú chết hay quan lấy khỏi thể để tránh biến hóa sau chết Bề dày mẫu mơ khơng vài mm với mục đích làm cho chất cố định ngấm vào nhanh Cố định mẫu: giai đoạn có tác dụng: a Ngăn chặn thối hóa tế bào b Làm cho mẫu mô cứng rắn để dễ cắt thành miếng mỏng c Tiêu diệt vi khuẩn hay tác nhân gây bệnh chứa mẫu Có thể cố định mẫu nhiệt (ví dụ luộc chín trứng với nước nóng) hay hóa chất dung dịch chứa formol 10% hóa chất khác (dung dịch Bouine) Làm nước: Nước chiếm khoảng 65% thành phần mơ làm nước giúp cho paraffin lỏng ngấm vào mô dễ giai đoạn vùi mẫu Thực cách ngâm mẫu mơ vào dịch cồn có nồng độ 70% tăng dần nồng độ cồn, sau chuyển sang cồn nguyên chất, cồn thay nước mô Làm mẫu: giai đoạn cần vài hóa chất đặt biệt hịa tan cồn paraffin nóng chảy xylene để vừa thay cồn paraffin thay Đúc khuôn mẫu: Tiếp theo đem mẫu ngâm vào paraffin nóng chảy chất ngấm vào mô thay cho xylene Lấy mẫu mô đặt vào khuôn đổ paraffin nấu chảy lỏng vào để đúc thành khối Cắt mẫu: sau paraffin nguội cứng lại lấy khỏi khuôn, đưa vào cắt miếng thật mỏng microtome Dán vi mẫu lên phiến kính dày: tách rời miếng mơ cắt mỏng đặt lại phiến kính dày, tránh khơng để gấp nếp, nhăn nheo dùng lịng trắng hột gà hay keo gelatin để dán dính vào kính Nhuộm màu: Trước tiên phải khử paraffin vi mẫu khơng hịa tan nước nên nhuộm màu không thấm vào miếng mô cắt mỏng Muốn làm paraffin làm ngược lại giai đoạn trên, nghĩa ngâm vào xylene, cồn tinh chất dung dịch cồn pha nước cuối nước Vi mẫu làm khô nhuộm hóa phẩm thích hợp với cấu tạo mơ Nếu đem quan sát vi mẫu vừa cắt xong, tương phản phần tử mô không thấy rõ kính hiển vi quang học Sự dùng hóa chất màu để nhuộm vi mẫu giúp cho quan sát rõ ràng Hầu hết vi mẫu dùng để giảng dạy nhuộm với thuốc nhuộm base thuốc nhuộm acid Ví dụ nhuộm hematoxylin eosin Nếu cấu trúc tế bào bắt màu eosin có màu từ hồng đến đỏ bắt màu thuốc nhuộm hematoxylin có màu xanh chàm đến tím Hồn thành tiêu bản: sau nhuộm xong lại ngâm vào cồn tăng dần độ tinh xylene để làm cồn đi, cuối đặt lên miếng kính mỏng (lammel, ý tránh nhốt bọt khơng khí dán kín keo Canada (baume de Canada) KỸ THUẬT ĐÔNG LẠNH: Dùng máy cắt đặc biệt trang bị dụng cụ chứa xịt tuyết CO2 áp suất cao vào mẫu mô làm đông lạnh mẫu Phương pháp nhanh tránh hòa tan chất béo dùng cồn xylene, phương pháp bất lợi vi mẫu dày, khơng quan sát rõ kính hiển vi KỸ THUẬT CELLOIDIN: Phương pháp tương tự kỹ thuật dùng paraffin thường dùng để cắt quan có kích thước lớn não quan cứng sụn, gân vi mẫu nhăn nheo Bất lợi làm lâu vi mẫu cắt dày PHẦN II NỘI DUNG THỰC TẬP Bài BIỂU MƠ u cầu: sau hồn tất thực hành này, sinh viên phải có khả năng:  Phân biệt dạng biểu mô khác kính hiển vi  Nhận dạng tế bào đài Biểu mơ đơn tế bào có nhiều hình dạng khác nhau, đặc điểm để xác định có lớp tế bào Biểu mơ lát đơn (hình 1) Trên tiêu hình gan cắt ngang độ phóng đại lớn, dễ dàng thấy lớp biểu mô lát đơn bao phủ bên ngồi (1) Tế bào chất gần khơng quan sát q mỏng, có nhân rõ nhô lên Bên biểu mô lớp mô liên kết mỏng (2) Hầu tiêu thấy phần nhu mơ bao bên ngồi, lúc thấy loại biểu mô Biểu mơ khối đơn (hình 2) Quan sát mặt cắt dọc ống góp thận ta thấy lớp tế bào hình vng với chiều rộng chiều cao Nhân trịn nằm tế bào Biểu mơ trụ đơn (hình 3) Trong hình niêm mạc đoạn ruột non độ phóng đại lớn (x 40) với tế bào hình trụ cao (3) dải vi nhung mao phía (4) Bên cạnh tế bào trụ ta thấy “tế bào đài”(5) nằm xen lẫn với tế bào trụ Tế bào có dạng hình giống chén với nhân nằm bên dưới, phần phình lớn phía chứa hạt tiết dịch nhờn khơng bắt màu Hình Biểu mơ lát đơn 1: Biểu mơ lát đơn Hình Biểu mơ vng đơn 2: Mơ liên kết Hình Biểu mô trụ đơn 3: Tế bào trụ 4: Vi nhung mao 5: Tế bào đài Biểu mô kép Biểu mô kép có nhiều lớp tế bào Người ta xếp loại dựa vào hình dạng lớp tế bào Biểu mơ lát kép (hình – 5) Trong hình lát cắt ngang thực quản mèo, độ phóng đại 100 lần Biểu mơ dạng lát kép khơng hóa sừng (1), có lớp tế bào đáy tiếp xúc với màng đáy Giữa hai lớp biểu mơ lịng thực quản (Lu) Hình minh họa cho biểu mơ lát kép hóa sừng (2), với lớp tế bào (3) trở nên cứng, chết bong Hình Biểu mơ lát kép khơng hóa sừng Hình Biểu mơ lát kép hóa sừng 1: Biểu mơ lát kép khơng hóa sừng 2: Biểu mơ lát kép hóa sừng Lu: Lịng thực quản 3: Lớp sừng Biểu mơ vng tầng (hình 6) Gồm hai lớp tế bào hình khối, nhân tròn nằm tế bào, thường thấy rõ ống tuyến lớn, chẳng hạn tuyến vú, ống dẫn tuyến thực quản chó (4),… Biểu mơ trụ kép (hình 7) Quan sát hình mặt cắt ngang lịng ống tiểu dê, ta thấy biểu mơ lót bên dạng trụ kép rõ (5) với nhiều hàng tế bào đơn, đặc biệt lớp dạng trụ đơn Hình Biểu mơ vng tầng Hình Biểu mơ trụ kép 4: Biểu mô vuông tầng 5: Biểu mô trụ kép Biểu mô trụ giả kép (hình 8) Hình dạng biểu mơ trụ giả kép có lơng rung Đa số ống dẫn khí hệ hơ hấp loại biểu mơ Nó thường xếp thành loại riêng biệt, thật tập hợp lớp tế bào mà Tất tế bào nằm màng đáy (6), nên thực dạng trụ đơn Trong tiêu ta quan sát thấy tế bào trụ (7), tế bào đáy (8), số tế bào đài (9) chứa đầy dịch nhày nên đẩy nhân xuống phía Biểu mơ chuyển tiếp (hình 9) Quan sát mặt cắt ngang bàng quang độ phóng đại 100 lần Biểu mơ lót bên dạng chuyển tiếp (10), với lớp tế bào có dạng khối hay trụ; lớp tế bào lớn hơn, nhạt màu nhân nhỏ Hình Biểu mơ trụ giả kép có lơng rung Hình Biểu mô chuyển tiếp 6: Màng đáy 7: Tế bào trụ 10: Biểu mô chuyển tiếp 8: Tế bào đáy 9: Tế bào đài 10 Hình 77 Tá tràng Hình 78 Tá tràng P: Van ruột B: Tuyến Brunner S: Lớp niêm V: Lông nhung ME: Lớp áo Mũi tên: Tuyến Lieberkuhn M: Màng treo ruột Không tràng (hình 79 – 80) Ở khơng tràng, biểu mơ xếp gần giống tá tràng, lông nhung không nhọn bằng, nốt bạch huyết bắt đầu tụ nhiều lớp đệm Tuyến Brunner biến Hình 79 Khơng tràng Hình 80 Khơng tràng V: Lơng nhung S: Lớp niêm ME: Lớp áo M: Màng treo ruột Mũi tên: Tuyến Lieberkuhn 36 Hồi tràng (hình 81 – 82) Ở hồi tràng, lơng nhung cịn ít, màng niêm ruột thấp tương đối phẳng, nốt bạch huyết tụ lại nhiều , nối tiếp tạo thành mảng Peyer (L) Các cấu tạo khác giống đoạn khác ruột non Hình 81 Hồi tràng Hình 82 Hồi tràng P: Van ruột L: Mảng Peyer V: Lông nhung Mũi tên: Tuyến Lieberkuhn ME: Lớp áo S: Lớp niêm M: Màng treo ruột Gan (hình 83 – 85) Phần tạo nên gan tiểu thùy gan mô liên kết Ranh giới tiểu thùy rõ rệt, nơi có 2-3 tiểu thùy chập lại tạo thành khoảng liên kết tiểu thùy hay khoảng Kiernan (T) Ngoài khoảng Kiernan, vùng mô liên kết (CT) nối liền cạnh tiểu thùy gan khít gọi khe Kiernan Ở vài vùng ranh giới tiểu thùy không rõ, tiểu thùy gan nằm kế cận trông dính vào Trong mơ liên kết khoảng Kiernan ta thấy nhánh ống mật gian thùy (D), nhánh động mạch gan (A) tĩnh mạch gan (V) Giữa tiểu thùy ta thấy có khoảng trống, đơi cịn ứ số huyết cầu tĩnh mạch tiểu thùy (C) Từ trung tâm tiểu thùy ta thấy tia dãy tế bào gan với xoang mao mạch nằm (S) Tế bào gan hình nhiều cạnh có nhân trịn Một số tế bào gan chứa nhân Trong khoảng Kiernan có nhiều ống mật gian thùy, ống mật lót biểu mô khối đơn lớp liên kết mỏng Ngồi ta cịn thấy số tế bào Kupffer nằm rìa xoang gan 37 Hình 83 Gan Hình 84 Gan Hình 85 Gan T: Khoảng Kiernan A: Động mạch gan S: Mao mạch CT: Mô liên kết V: Tĩnh mạch gan C: Tĩnh mạch trung tâm D: Ống mật Tuyến tụy (hình 86 – 88) Tuyến tụy cấu tạo nhóm nang tiết lỏng xếp thành thùy nhỏ rõ rệt, sườn mô liên kết tiểu thùy gian tiểu thùy, hệ thống ống xuất đảo Langerhans Quan sát nang tiết nước lỏng (A) tuyến tụy, ta thấy tế bào tiết bao chung quanh, nhân tròn màu tím đậm bên chất tiết có hạt mịn, lịng nang có tế bào trung tâm tuyến nang, đơi thấy tế bào viền nằm tế bào tuyến màng đáy nang Ống Boll (D) cấu tạo nhiều biểu mô khối đơn thường gồm từ tế bào Các ống gian tiểu thùy lớn lát biểu mô trụ đơn Đảo Langerhans (I) cấu tạo dạng trịn, ăn màu hồng, kích thước lớn nhỏ khác nhau, thường lớn nang tiết nước lỏng Với ống kính có độ phóng đại lớn ta thấy đả́o cấu tạo cột tế bào nối lẫn lộn bên mao mạch Mạch máu thần kinh thường nằm mô liên kết vùng tiểu thùy Xen nang thấy tế bào mỡ (F) có kích thước thật lớn số mạch máu (V) 38 Hình 86 Tụy A: Nang tiết nước lỏng I: Đảo Langerhans D: Ống Boll Hình 87 Tụy Hình 88 Tụy V: Mạch máu F: Tế bào mỡ 39 Bài 12 HỆ THỐNG TIẾT NIỆU Thận (hình 89 – 94) Bao ngồi thận mơ liên kết (C ) Nhu mơ thận phân chia thành vùng, vùng vỏ (CO) vùng tủy (M) Trong vùng vỏ ta thấy có khối trịn, tiểu thể thận (tiểu thể Malpighi) (RC) Mỗi tiểu thể thận gồm quản cầu thận (G) bao bên bao Bowmann Quản cầu khối nhánh mao mạch xoắn lại, bao tế bào biểu mô vài tế bào liên kết Trong mao mạch thấy hồng cầu Bao Bowmann gồm lớp, thành (mũi tên) gồm tế bào biểu mô chạy liên tục tạng gồm tế bào biểu mô rời nằm sát vào thành quản cầu thận, cách xoang Bowmann (U) Các chất lỏng tích tụ xoang Bowmann qua ống thận Trong tiêu ta thấy có nhiều ống nằm sát cạnh tiểu thể thận Những ống ăn màu hồng sậm gồm có loại: ống lượn gần (P) ống lượn xa (D) Các ống lượn gần nhiều có lịng ống hẹp Ống bao biểu mô khối đơn lớn có viền riềm hút bên Các ống lượn xa có hơn, có lịng rộng hơn, tế bào biểu mô đơn khối nhỏ viền riềm hút Ở xa tiểu thể tế bào khối đơn cao nhuộm màu hồ̀ ng lợt, màng tế bào rõ ràng, ống góp (T, CT) Các ống có nhiều vùng vỏ vùng tủy Trong vùng có ống xuống (D) quai Henlé lót biểu mô lát đơn ống lên (A) dày lát biểu mơ khối đơn thấp Các ống góp lớn (ống thẳng) (CD) nằm vùng tủy có đường kính lớn, lịng rộng, lát biểu mơ trụ đơn cao lợt màu Vùng tủy có nhiều mạch máu (V) mô liên kết Đỉnh nhú thận bồn thận (C ) che phủ biểu mô chuyển tiếp (E, EC) Hình 89 Thận C: Bao mơ liên kết Co: Vùng vỏ M: Vùng tủy RC: Tiểu thể thận 40 Hình 90 Thận G: Quản cầu thận U: Xoang Bowmann P: Ống lượn gần D: Ống lượn xa Hình 91 Thận Hình 92 Thận CT: Ống góp CD: Ống thẳng 41 Hình 93 Thận Hình 94 Thận A: Ống lên E,EC: Biểu mô chuyển tiếp D: Ống xuống C: Bồn thận T: Ống góp V: Mạch máu Bài 13 HỆ THỐNG SINH DỤC ĐỰC Tinh hồn (hình 95 – 96) Toàn thể dịch hoàn bọc bao liên kết sợi dày gọi màng trắng (tunica albuginea) Trong tiêu ta thấy có nhiều ống sinh tinh Các ống sinh tinh cấu tạo nhiều lớp tế bào nằm màng đáy mỏng, bọc ngồi tế bào - biểu mơ (M) Giữa ống mô liên kết (CT) gọi mô kẻ chứa tế bào sợi non (F), mạch máu thần kinh loại gian bào đặc biệt (tế bào Leydig) (L) Tế bào Leydig thường nằm thành nhóm hay nằm đơn độc Các tế bào thường lớn trịn hay có nhiều cạnh, ăn màu sậm có nhân hình trứng nằm Mỗi ống sinh tinh bao quanh màng đáy mỏng, màng tầng biểu mô sinh tinh gồm loại tế bào: tế bào dịng tinh tế bào Sertoli(Sc) Đặc tính xếp loại thấy rõ ống sinh tinh cắt ngang Các tế bào Sertoli tế bào chống đỡ, thường mỏng manh, dài chiếm từ màng bao ngồi tới gần sát lịng ống Tế bào chất thường có khía dài Nhân hình trứng, tam giác, nhuộm màu lợt Các tế bào dòng tinh gồm nhiều loại Các tinh bào nguyên thủy (Sg) thường nằm sát màng đáy Đó tế bào hình trịn với nhân hình cầu ăn màu tím sậm Các tế bào có khả phân bào để tạo tinh bào nguyên thủy Sau thời gian tăng trưởng, số biến thành tinh bào bậc I (Ps) nằm lớp tế bào nguyên thủy Nhân chúng có nhiều dạng khác nhiễm sắc chất nhiều trạng thái phát triển Mỗi tinh bào I gián phân giảm nhiễm để tạo tinh bào II Tinh bào II thường nhỏ tinh bào I, chúng phân bào thành lập thường thấy tiêu mơ dịch hồn Mỗi tinh bào II phân thành tiền tinh trùng (St) Tiền tinh trùng tế bào nhỏ thường nằm nhóm sát lịng ống 42 sinh tinh sau biến hình thành tinh trùng (Lst) Tinh trùng thường thấy lòng ống, đầu ăn màu sậm hướng vào lịng ống Có thể thấy chất cặn bã tinh bào thối hóa sát bên tinh trùng Hình 95 Tinh hồn Hình 96 Tinh hoàn Sg: Tinh nguyên bào L: Gian bào Leydig Ps: Tinh bào bậc Sc: Tế bào Sertoli St: Tinh tử M: Tế bào cơ-biểu mô Lst: Tinh trùng F: Tế bào sợi Bài 14 HỆ THỐNG SINH DỤC CÁI Buồng trứng (hình 97 – 102) Ở thú trẻ, bề mặt buồng trứng phủ biểu mô khối đơn (mũi tên, E), lớp biểu mô dẹp lại thú già Dưới lớp biểu mô màng trắng (A) Nhu mô buồng trứng gồm vùng: Sườn vỏ (C) loại mô liên kết chứa tế bào sợi non có hình thoi, tế bào vùng dày đặc sợi lưới sợi keo Sườn vùng tủy (M) mô liên kết thưa chứa nhiều mạch máu (V) , đặc biệt vùng cuống buồng trứng Nhiều noãn bao giai đoạn phát triển khác nằm sườn buồng trứng Nhiều noãn bao nguyên thủy (P) nằm vùng vỏ, thường tập trung thành chùm Các nỗn bao có cấu nhỏ đơn giản Ở độ phóng đại lớn, ta thấy noãn bao nguyên thủy gồm noãn bào bọc lớp tế bào phẳng Mỗi noãn bào 43 có nhân lớn nằm lệch phía Xung quanh nỗn bào có màng suốt (mũi tên) bắt màu hồng nhạt Những nỗn bao có kích thước trung bình nỗn bao bậc I Chúng có lớp tế bào nang (UF) hay nhiều lớp tế bào nang (MF) bao quanh noãn bào (O) Những lớn loại noãn bao bậc II hay noãn bao tăng trưởng Những nhỏ khơng có xoang, lớn có xoang (A) lớn nhỏ tùy mức phát triển nên gọi nỗn bao có hốc hay bao nỗn tăng trưởng (SF) Các noãn bao nằm phần sâu vỏ ngăn cách với sườn mô chung quanh màng bao gọi màng bao noãn (TF) Loại nỗn bao lớn có xoang rộng chứa đầy chất nước màu hồng (A), nang Graaf trưởng thành (GF) Tế bào noãn trưởng thành bọc tế bào nang nhô vào dịch nang tạo nên vùng gọi đĩa trứng Các tế bào nang bao quanh noãn bào tạo thành lớp màng hạt (CR) Một số nỗn bao khơng trưởng thành, bị thối hóa gọi bao nỗn chai Hình 97 Buồng trứng Mũi tên: Biểu mơ khối đơn A: Màng trắng C: Vùng vỏ M: Vùng tủy F: Nang nỗn V: Mạch máu 44 Hình 98 Buồng trứng E: Biểu mô khối đơn Mũi tên: Màng suốt P: Nang noãn nguyên thủy O: Noãn bào UF: Nang nỗn bậc MF: Nang nỗn bậc Hình 99 Buồng trứng Hình 100 Buồng trứng 45 Hình 101 Buồng trứng Hình 102 Buồng trứng SF: Nang nỗn bậc GF: Nang noãn trưởng thành A: Xoang CR: Màng hạt Tử cung trước giai đoạn tiền động dục (hình 103 – 105) Trong hình phần vách tử cung cắt ngang xoang tử cung (L) Vách tử cung gồm ba lớp: màng tương (chỉ thấy ta cắt đầy đủ phần vách), lớp tử cung (M) lớp màng niêm (niêm mạc) (E) tử cung Màng niêm phân thành hai lớp: lớp hẹp gọi lớp (B) lớp rộng mặt gọi lớp chức (F) Niêm mạc cấu tạo biểu mô trụ đơn nằm bên lớp đệm mô liên kết Tuyến tử cung (tuyến ống) nằm bên lớp đệm Ở bề mặt tử cung, tuyến thường thẳng khơng uốn éo, sâu dươí lớp niêm mạc tuyến xoắn lại Ở phần sau màng niêm, ta thấy động mạch xoắn, phần có tĩnh mạch mao quản Mơ liên kết tuyến có nhiều biểu mơ tuyến tử cung Cấu tạo lớp tử cung sợi trơn, cách mô liên kết nằm theo đủ chiều hướng Trong lớp có nhiều mạch máu Hình 103 Tử cung Hình 104 Tử cung Hình 105 Tử cung L: Xoang tử cung F: Lớp chức M: Lớp E: Lớp nội mạc B: Lớp 46 Tử cung lúc tiền động dục động dục (hình 106) Trong lúc thú động dục, có biến đổi xảy hầu hết vùng chức niêm mạc Lúc lớp chức chia thành hai vùng: - vùng rắn, hẹp, nằm lớp biểu mơ, nơi có phù thủng, tuyến nhỏ thẳng - bên lớp xốp rộng có biến đổi sau: lớp mơ liên kết niêm mạc dày lên, phần lớn lượng dịch chất tiết tăng tuyến tử cung lớn ra, uốn cong queo Lòng tuyến dãn chứa đầy chất tiết Những tế bào tuyến thấp lớn chiều ngang Ở giai đoạn này, động mạch xoắn thấy xuất khắp vùng niêm mạc Tử cung giai đoạn sau động dục (hình 107) Trong giai đoạn tuyến tử cung dãn ra, mạch máu giảm xung huyết , niêm mạc có cấu tạo thành lớp: mơ đặc (C ) mơ xốp (S) Hình 106 Tử cung Hình 107 Tử cung F: Lớp chức C: Lớp mô đặc B: Lớp S: Lớp mơ xốp 47 Bài 15 DA Da (hình 108 – 112) Bên ngồi da lớp biểu mơ lát kép hóa sừng mạnh (E) Có thấy vết tích lơng bị cắt ngang (H) Lớp biểu mô thường lồng vào mô liên kết tạo thành nhú biểu bì (EP) nhú chân bì (DP) Tận biểu mô lớp mầm (B) gồm tế bào trụ hay khối đơn nằm màng đáy Kế lớp tế bào gai (S) , lớp tế bào dẹp (G) tế bào sừng hoá Lớp sừng (C) phía dày hay mỏng tùy vị trí da Lớp bì (D) sát biểu mơ tạo mơ liên kết thưa dày có nhiều mạch máu, mạch bạch huyết, dây thần kinh Lớp hạ bì (Hy) cấu tạo mơ liên kết thưa số tế bào mỡ bên Các nang lông nhiều nằm san sát Các tuyến bã (S) có hình túi, tập hợp tế bào bắt màu lợt có ống dẫn Cơ dựng lơng (APM) trơn, bắt nguồn từ lớp bì vào lớp bao liên kết nang lông Các tế bào tiết ống dẫn tuyến mồ hôi (Sg) nằm vùng mô liên kết chung quanh Các tế bào tiết lớn bắt màu lợt tế bào ống dẫn Cũng quan sát thấy dây thần kinh (N) Hình 108 Da Hình 109 Da D: Lớp bì APM: Cơ dựng lơng S: Tuyến bã nhờn Sg: Tuyến mồ Hy: Hạ bì 48 Hình 110 Da C: Lớp sừng G: Lớp tế bào dẹp S: Lớp tế bào gai B: Lớp tế bào đáy EP: Nhú biểu bì DP: Nhú chân bì Hình 111 Da Hình 112 Da E: Biểu mơ lát kép hóa sừng Sg: Tuyến mồ hôi H: Nang lông Sg: Tuyến mồ hôi S: Phần chế tiết S: Tuyến bã nhờn N: Dây thần kinh D: Phần xuất 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Irwin Birman, 1993 Color Atlas of Basic Histology Nhà xuất Appleton & Lange, Norwalk, Connecticut, USA William J Bacha & Linda M Bacha, 2000 2nd edition Nhà xuất Lippincott Williams & Wilkins, USA Ownby C, 1999 Histology, http://www.cvm.okstate.edu http://www.calnet/vetrep http://udel.edu 50

Ngày đăng: 12/08/2020, 21:28

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w