MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ GIỚI – BÌNH ĐẲNG GIỚI

22 12 0
MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ GIỚI – BÌNH ĐẲNG GIỚI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ GIỚI – BÌNH ĐẲNG GIỚI Khái niệm giới tính giới Khi nói đến Giới người ta thường liên tưởng đến nam giới phụ nữ Tuy nhiên, thông thường, người ta suy nghĩ hình dung hình ảnh nam giới phụ nữ với khác biệt cấu tạo thể đặc điểm bề Những liên tưởng liên quan đến khái niệm Giới tính Vậy để có hiểu biết tốt vấn đề giới, trước hết người ta thường phải phân biệt rõ ràng hai khái niệm 1.1 Giới tính Sự khác biệt phụ nữ nam giới phụ nữ có kinh nguyệt, mang thai, sinh con, cho bú Nam giới có khả sản sinh tinh trùng làm cho phụ nữ thụ thai Sự khác biệt tự nhiên, bẩm sinh Đó khác biệt sinh học, gọi giới tính Giới tính giống nơi khơng thay đổi Ví dụ: Ở đâu thời đại lịch sử, nam giới có tinh trùng, làm cho phụ nữ thụ thai cịn phụ nữ sinh ni sữa mẹ Tóm lại: Giới tính đặc điểm sinh học nam, nữ 1.2 Giới Xã hội có quan niệm mong đợi khác phụ nữ nam giới Chẳng hạn, theo quan niệm truyền thống: - Vai trị nam giới lao động kiếm tiền, trụ cột định việc lớn gia đình với tính cách đốn, gia trưởng, áp đặt - Vai trị phụ nữ nội trợ, chăm sóc gia đình với đức tính hiền lành, dịu dàng, khiêm nhường, chịu đựng phục tùng Hình ảnh mong đợi nam giới mạnh mẽ, đoán, làm việc lớn, có quyền lực, lo toan việc xã hội; phụ nữ dịu hiền chăm chỉ, phục tùng, biết hi sinh, quán xuyến việc nhà Những khác biệt phụ nữ nam giới vai trò, trách nhiệm, quyền hạn cách ứng xử gọi giới Giới đa dạng theo vùng miền, tơn giáo… thay đổi điều kiện trị, kinh tế, xã hội thay đổi Ví dụ: Trước phụ nữ học hành, tham gia việc xã hội Việc nội trợ coi trách nhiệm phụ nữ Ngày nay, nhiều phụ nữ học, có trình độ cao, tham gia vào vị trí lãnh đạo, nhiều nam giới chia sẻ cơng việc gia đình Tóm lại: Giới đặc điểm, vị trí, vai trị nam nữ tất mối quan hệ xã hội PHÂN BIỆT GIỚI VÀ GIỚI TÍNH Giới Giới tính (Giống) Các đặc điểm mặt xã hội nam nữ Các đặc điểm mặt sinh học nam nữ Khơng thể thay đổi Có thể thay đổi Là sản phẩm xã hội, văn hoá, truyền Người ta sinh có thống Hình thành dạy học Bẩm sinh Khác tuỳ theo vùng, địa phương, thời Phổ thơng: Đồng tồn giới khơng thay đổi điểm lịch sử thay đổi 1.3 Nguồn gốc xã hội Giới Sự khác biệt giới tự nhiên mà có, khơng xuất lúc sinh mà hình thành trình người lớn lên Sự khác biệt dạy dỗ giáo dục gia đình, nhà trường, xã hội học hỏi ban bè, môi trường xung quanh  Trong gia đình, đứa trẻ dạy dỗ khác tùy theo bé trai hay bé gái Bé trai dạy bảo phải mạnh dạn, cứng rắn, lớn lên học ngành kỹ thuật…, bé gái khuyên dạy phải thùy mị, biết nhường nhịn, lớn lên học sư phạm…Đứa trẻ phải tự điều chỉnh hành vi, nếp suy nghĩ theo mong muốn bố mẹ, gia đình  Ở nhà trường, thầy cô giáo tiếp tục uốn nắn, dạy bảo em trai, em gái khác cách ứng xử, tính cách nghề nghiệp tương lai Ra xã hội, em học hỏi bạn bè, người lớn, bắt chước phim ảnh, sách báo để tập theo mẫu hình người nam giới người phụ nữ xã hội xã hội mong muốn  Các thể chế, luật pháp, sách có tác động làm thay đổi mối quan hệ giới theo hướng tiêu cực tích cực:  Luật tam tịng trước khiến phụ nữ trở nên tự ti, lệ thuộc vào nam giới  Luật nhân – gia đình ngày nâng cao vị trí người phụ nữ gia đình Phụ nữ tự tin tơn trọng Vì vậy, gia đình, trường học, xã hội cần thay đổi cách dạy dỗ, giáo dục trẻ em trai trẻ em gái Nhà nước cần có thể chế, sách tích cực để tạo nên quan hệ giới bình đẳng trí tuệ 1.4 Định kiến giới Những quan niệm truyền thống phụ nữ nam giới hình thành từ lâu đời, truyền từ đời sang đời khác thông qua giáo dục học hỏi, lâu dần tạo nên suy nghĩ cố hữu vai trò, khả năng, loại cơng việc mà phụ nữ nam giới thực tính cách mà họ nên có Định kiến giới nhận thức, thái độ đánh giá thiên lệch, tiêu cực đặc điểm, vị trí, vai trò, lực nam nữ Chẳng hạn, định kiến nội trợ việc phụ nữ, việc nam giới Các định kiến giới nhiều trở thành áp lực hai giới cản trở cá nhân thực công việc mà người có đủ khả đảm nhận Ví dụ: Nam giới coi trụ cột gia đình, người kiếm tiền chính, thực tế có nhiều người phụ nữ trụ cột người kiếm tiền gia đình Trong có nam giới lý họ khơng có khả đảm nhiệm vai trị Định kiến giới tạo áp lực cho người nam giới Chúng ta nghe câu ngạn ngữ, ca dao với tư tưởng mang nặng quan điểm trọng nam khinh nữ  Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử  Chàng gấm thêu cờ, thiếp rau má mọc bờ giếng khơi  Đàn ông nông giếng khơi - Đàn bà sâu sắc cơi đựng trầu Xã hội phong kiến với tư tưởng “trọng nam khinh nữ” đề cao vai trò địa vị nam giới, đẩy phụ nữ xuống địa vị thấp hèn Người phụ nữ bị trói buộc phạm vi gia đình hồn tồn bị lệ thuộc vào nam giới Định kiến giới với tư tưởng trọng nam khinh nữ hình thành nên tính gia trưởng nam giới khiến họ trở nên có quyền ngồi xã hội uy lực gia đình Với tính gia trưởng, nam giới có quyền “dạy vợ”, nam giới có quyền địi hỏi vợ phục vụ, thực yêu cầu Người phụ nữ với vị lệ thuộc, phải phục tùng, làm theo Nếu trái ý chậm trễ họ dễ bị người chồng đối xử thô bạo, xúc phạm nhân phẩm Rõ ràng rằng, quan điểm trọng nam khinh nữ truyền đạt qua tục ngữ ca dao ví dụ có tác động khơng nhỏ đến biểu gia trưởng biểu bất bình đẳng khác nam nữ Chúng ta tìm hiểu kỹ biểu bất bình đẳng phần Bất bình đẳng giới biểu Sự khác biệt nam nữ mặt xã hội, hay trông đợi khác xã hội vai trò, trách nhiệm, vị quyền hạn nam nữ gây điều bất lợi cho hai giới Những điều bất lợi thể bất bình đẳng giới Bất bình đẳng giới đối xử khác biệt với nam nữ dựa sở giới tính làm dẫn đến:  Cơ hội khác  Sự tham gia khác  Tiếp cận kiểm soát nguồn khác  Thụ hưởng khác Ví dụ : Thống kê Việt Nam giới phụ nữ Phụ nữ nông thôn Việt Nam o Đại diện cho 75% lực lượng lao động nông nghiệp o Làm việc 14 ngày o Hưởng 20 - 40 % thu nhập nam giới o Phụ nữ nơng thơn đơn thân có thu nhập thấp (30.000đ/tháng) o 40% phụ nữ đơn thân nông thôn sống cảnh đói nghèo Thống kê tồn cầu phụ nữ o Làm 70% công việc giới o Hưởng 30% thu nhập giới o (70% công việc họ không trả lương) o Sở hữu 1% tài sản giới o Chiếm khoảng 70% người nghèo giới o Chiếm 70% số người mù chữ giới o Chiếm khoảng 1% số ghế quốc hội o Có 100 triệu phụ nữ khơng nhìn nhận o Ở hầu hết nơi giới, phụ nữ trả công thấp nam giới cho loại công việc o Thu nhập phụ nữ khoảng 50-90% thu nhập nam giới o Tại Châu Phi, châu Á Thái Bình Dương trung bình tuần phụ nữ làm việc nhiều nam giới 12-13 có thời gian để ngủ nghỉ ngơi o Phụ nữ chiếm 2/3 tổng số 872 triệu người mù chữ nước phát triển o Phụ nữ chiếm 10% đại diện phủ Các vai trò giới 3.1 Vai trò giới gi? Vai trò giới chức nam nữ theo quan niệm xã hội Vai trò giới thay đổi tuỳ thuộc vào điều kiện hệ thống xã hội cụ thể, việc thực vai trò thay đổi tuỳ điều kiện cá nhân Ví dụ: Phụ nữ thường coi người thực lao động gia đình, nội trợ, chăm sóc Trong nam giới thường coi người có trách nhiệm phát triển kinh tế gia đình Các quan niệm vai trị mang tính định kiến giới Việc biết did chợ, nấu cơm hay chăm sóc phải học hỏi, dạy dỗ mà biết người phụ nữ sinh biết làm hoạt động Tương tự vậy, người đàn ơng có khả làm kinh tế giỏi Nhiều người phụ nữ làm kinh tế tốt nam giới 3.2 Các vai trò giới Vai trị sản xuất Là cơng việc phụ nữ nam giới thực nhằm tạo thu nhập bao gồm hoạt động tạo sản phẩm vật chất tinh thần dịch vụ trao đổi mua bán v.v sản phẩm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng gia đình Ví dụ vai trị sản xuất phụ nữ nơng nghiệp bao gồm công việc trồng trọt, chăn nuôi, làm vường ngành nghề v.v Vai trò phụ nữ thành thị bao gồm làm công ăn lương quan nhà nước làm thuê cho doanh nghiệp tư nhân, bn bán, kinh doanh v.v Vai trị sinh sản ni dưỡng (Vai trị tái sản xuất) Là hoạt động tạo nòi giống tái tạo sức lao động, bao gồm việc sinh nuôi dạy con, việc ni dưỡng chăm sóc thành viên khác gia đình cơng việc nội trợ, giặt giũ, lau chùi nhà cửa…Các công việc hầu hết phụ nữ đảm nhận Vai trò cộng đồng Là công việc phụ nữ nam giới thực cấp cộng đồng làng xóm, khối phố, họ hàng…nhằm đáp ứng nhu cầu chung xây dựng đường làng ngõ xóm, giữ gìn trật tự vệ sinh trao đổi thông tin, họp hành, lễ hội… Các kiến thức Bình đẳng giới 4.1 Khái niệm  Bình đẳng giới có nghĩa phụ nữ nam giới có vị trí có hội để làm việc phát triển Nói bình đẳng giới khơng có nghĩa đấu tranh quyền lợi cho phụ nữ mà đấu tranh cho hai giới Nhưng thời đại ngày nay, nhìn chung bất bình đẳng xảy phụ nữ đa số nên người ta nói nhiều đến việc địi quyền lợi cho phụ nữ  Bình đẳng giới gia đình thành viên gia đình có bình đẳng với Cụ thể cơng việc gia đình thành viên, trước hết vợ chồng chia xẻ hưởng thụ thành từ cơng việc mang lại Vợ chồng cần phải bình đẳng bàn bạc, định thực công việc Đặc biệt việc nội trợ vất vả, tiêu hao nhiều thời gian sức lực, khơng người phụ nữ làm mà địi hỏi phải có tham gia, chia sẻ chồng thành viên khác Bình đẳng giới thành viên gia đình, trước hết vợ chồng có vai trị, trách nhiệm quyền lợi ngang lao động, học tập, nghỉ ngơi, chăm sóc sức khỏe sinh sản, hưởng thụ văn hóa tham gia hoạt động xã hội  Bình đẳng giới có nghĩa phụ nữ nam giới có hội để đạt địa vị xã hội Bình đẳng giới khơng có nghĩa phụ nữ nam giới phải vấn đề, ngược lại, thừa nhận coi trọng đặc điểm giống khác nữ nam Điều có nghĩa là, với quan tâm đến đặc điểm sinh học nam nữ, phụ nữ nam giới có điều kiện để thực đầy đủ quyền người họ, có hội để đóng góp hưởng lợi từ phát triển trị, kinh tế, xã hội văn hố quốc gia Tóm lại: Bình đẳng giới việc nam, nữ có vị trí, vai trò ngang nhau, tạo điều kiện hội phát huy lực cho phát triển cộng đồng, gia đình thụ hưởng thành phát triển 4.2 Các khía cạnh bình đẳng giới - Các hội: Nam nữ tiếp cận hưởng lợi từ hội học hành, công việc nguồn lợi khác - Các quyền: Nam nữ có quyền việc định, bầu cử, thừa kế quyền khác - Trách nhiệm: Nam nữ bình đẳng trách nhiệm cơng việc xã hội gia đình -Vị thế: Phụ nữ có vị bình đẳng không lệ thuộc vào nam giới Ý kiến hai giới tôn trọng Ý nghĩa việc thực bình đẳng giới việc cần làm 5.1 Như phân tích, tất lĩnh vực tồn bất bình đẳng giới Thực trạng bất bình đẳng giới hạn chế đóng góp phụ nữ vào phát triển chung đất nước Thực bình đẳng giới yêu cầu cấp bách đem lại: - Cả nam nữ phát huy lực cách toàn diện - Đảm bảo quyền lợi nam nữ - Gia đình hạnh phúc, hạn chế nạn bạo lực gia đình - Xã hội cơng bằng, phát triển, dân chủ văn minh 5.2 Những khó khăn q trình thực bình đẳng giới  Khó khăn mặt nhận thức  Khó khăn mặt tổ chức phối hợp hành động  Khó khăn sở vật chất 5.3 Những việc cần làm Thực bình đẳng giới trách nhiệm người, cộng đồng toàn xã hội Muốn cần phải:  Thực thay đổi không ngừng nhận thức, thái độ hành vi thiếu tôn trọng phân biệt đối xử với phụ nữ gia đình ngồi xã hội  Tạo hội để phụ nữ: - Tham gia tích cực vào chương trình phát triển kinh tế - xã hội, tham gia vào vị trí lãnh đạo định - Được thụ hưởng lợi ích đáng: Trả công lao động công bằng, hưởng phúc lợi xã hội, nghỉ ngơi, giải trí Lưu ý: Đối với phụ nữ, bên cạnh việc tạo hội cần phải ý đến điều kiện để phụ nữ thực hội Ví dụ: Tổ chức tập huấn để nâng cao lực cho phụ nữ sở, lớp tập huấn dài ngày, địa điểm tập huấn lại huyện hay tỉnh phụ nữ ni nhỏ khó tham gia Vì vậy, nên tổ chức tập huấn xã thời gian tập huấn không kéo dài  Tăng cường dịch vụ xã hội nhà trẻ, sở y tế, phân phối lương thực, thực phẩm…, giảm nhẹ lao động gia đình để phụ nữ có điều kiện nâng cao trình độ lực  Cần loại bỏ tư tưởng lạc hậu, định kiến gây bất lợi cho tiến phụ nữ Để làm điều này, cần phải có tham gia nhiều cấp, nhiều ngành Cần có đạo chung từ quyền cấp trung ương tham gia đoàn thể, tổ chức dân Cấp nhà nước Với cấp nhà nước, cần có văn pháp luật quy định rõ việc thực bình đẳng giới thị mang tính quốc gia cơng việc Tại Việt nam, luật bình đẳng giới thông qua vào ngày 21 tháng 11 năm 2006 có hiệu lực thi hành từ tháng năm 2007 Đây văn toàn diện, quy định rõ vấn đề liên quan đến bình đẳng giới bao gồm nguyên tắc bình đẳng, biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới, lĩnh vực cần thể bình đẳng giới Các ban ngành đồn thể Có quy định ưu tiên rõ ràng việc thực thi biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới ngành Chủ động thực thi sách luật pháp liên quan Cộng đồng Tổ chức hoạt động tuyên truyền luật bình đẳng giới, hoạt động nhằm xóa bỏ định kiến phân biệt đối xử theo giới địa phương Phần : Các vấn đề giới Việt nam số lĩnh vực GIỚI TRONG VẤN ĐỀ VĂN HOÁ – XÃ HỘI Giới vấn đề giáo dục đào tạo Bình đẳng giới giáo dục đào tạo kết trình phấn đấu lâu dài tồn xã hội đồng thời tiền đề cho phát triển phụ nữ nam giới tương lai Số liệu thống kê lĩnh vực giáo dục đào tạo cho nhìn tổng quan vấn đề giáo dục đào tạo khía cạnh giới  Tỷ lệ biết chữ người dân nước ta đạt mức cao, khoảng cách nam nữ không chênh lệch nhiều - Năm 2002, 92% dân số từ 10 tuổi trở lên biết chữ Con số nam 95% nữ 89% - Số học sinh nam nữ nhập học tiểu học tỷ lệ biết chữ người lớn nam nữ đạt tương ứng 96% 91% (TCTK, Điều tra mức sống hộ gia đình VN 2004) - Số nữ sinh trung học phổ thông gần số số nam sinh (tương ứng 5% 46%) năm 2003-2004  Tuy nhiên, có khác biệt lớn nhóm Dân tộc tỷ lệ biết chữ - Tỷ lệ biết chữ phụ nữ Kinh năm 2002 đạt 92% tỷ lệ biết chữ phụ nữ Tày 89%, phụ nữ Thái 69,8% phụ nữ Hmong 21,9% - Tỷ lệ biết chữ nam giới dân tộc tương ứng 96,6%; 95,3%; 89,6% 53,1% - Theo điều tra, khoảng 20% phụ nữ trẻ dân tộc thiểu số nói học chưa đến trường (SAVY, 2003) - Trong số trẻ em độ tuổi 15-17, em gái người dân tộc thiểu số tụt hậu sau em gái người Kinh người Hoa 10% sau em trai người Kinh, người Hoa, người dân tộc thiểu số 13% Tỷ lệ đến trường trẻ em trai người Kinh/Hoa người dân tộc thiểu số tương đương (NHTG, 2006) - Tỷ lệ biết đọc biết viết phụ nữ người Kinh năm 2002 92%, tỷ lệ tương ứng phụ nữ Thái Hmông 70% 22% ( TCTK-Ủy ban quốc gia tiến phụ nữ, 2005) 10  Khoảng cách giới ngày lớn cấp học cao Bảng - Tỷ lệ học THCS theo giới tính (% tổng số dân số nữ độ tuổi THCS) –TCTK, 2005 Năm học Nữ Nam 2000-2001 80.2 83.3 2001-2002 83.7 87 2002-2003 84.2 87.6 2003-2004 86.5 90.2 Nhìn chung tỷ lệ học chung nam nữ nước đạt mức cao có xu hướng ổn định năm gần đây, song tỷ lệ học chung nam nữ bậc trung học sở khoảng cách chưa thu hẹp, cụ thể năm học 2003-2004, tỷ lệ nữ 86,5% nam 90,2% Đáng ý, số địa phương, khoảng cách có xu hướng gia tăng, ví dụ, Cà Mau, tỷ lệ học chung năm 2001-2003 nữ 58%, nam 67,3% đến năm 2003-2004, tỷ lệ nữ 60% nam tăng lên 74% Tình hình cho thấy tỷ lệ học chung nữ bậc trung học sở chưa bền vững Một nguyên nhân tình trạng tỷ lệ nữ học sinh vào trung học sở thấp hơn, tỷ lệ tốt nghiệp đại học nữ sinh 82,7%, nam 78,9% Bảng -Tỷ lệ THPT theo giới tính TCTK, 2005 Năm học Nữ Nam 2000-2001 36.6 43.6 2001-2002 38.2 44.9 2002-2003 43.1 44.3 2003-2004 45,2 45,7 Tỷ lệ học chung trung học phổ thông năm 2003-2004 nữ 45,2% nam 45,7% Tỷ lệ liên tục tăng năm gần Khoảng cách tỷ lệ học 11 chung nam nữ trung học phổ thôn dần thu hẹp kể từ năm 2000 đến Tuy nhiên, số vung, tỷ lệ học chung nữ bậc trung học phổ thông bị tụt lại khoảng cách xa so với nam Cũng năm 2003-2004, khoảng cách nước chênh lệch tỷ lệ nam/nữ 0,5 Đông Bắc 2, Tây Bắc 5,8 Đồng sông Cửu Long 1,4 Riêng Tây Nguyên, tỷ lệ nữ cao nam 2,5 điểm.0 96,8 100 90 80 70 60 50 86,76 82,4 60,9 50,5 49,5 Phụ nữ nữữ Nam 39,1 40 giới 30 17,5 20 10 13,2 Đại học Thạc sĩ Tiến sĩ P Giáo sư 3,1 Giáo sư Biểu đồ - Khoảng cách lớn cấp học cao, Bộ GD-ĐT, 2005 Biểu đồ cho thấy chênh lệch lớn nam nữ cấp học lên cao Ở cấp đại học, tỷ lệ nam giới phụ nữ chênh lệch không nhiều, điểm, đến bậc học cao nhất, tỷ lệ nam giới cao vượt hẳn so với nữ giới, chênh lớn vượt trội, tỷ lệ chênh lệch lên tới 93,7  Còn tồn định kiến giới tài liệu giáo dục sách giáo khoa, kién thức giới chưa thức đưa vào hệ thống giáo dục quốc dân Các thái độ hành vi tảng cho nhiều vấn đề giới vốn có nảy sinh Việt Nam bao gồm thiếu chia sẻ việc nhà, phân biệt đối xử lực lượng lao động hành vi mang lại rủi ro nam nữ niên Một điều tồn sách giáo khoa trình thay đổi thái độ bị chậm lại Việc khắc 12 phục ngun tảng bất bình đẳng giới có ảnh hưởng tiềm rộng khắp toàn xã hội Để phục vụ báo cáo này, xem xét sách giáo khoa Giáo dục Công dân lớp tổng hợp kết bảng Các nữ nhân vật xuất trong số 20 trường hợp nghiên cứu câu chuyện kể xem xét tới Nam nhân vật 11 trường hợp nhân vật trung tính trường hợp Sự tồn định kiến giới cho thấy có thay đổi kể từ rà sốt nêu Báo cáo phân tích thực trạng giới Ủy ban quốc gia tiến phụ nữ tiến hành năm 2000 Bảng - Định kiến giới sách Giáo dục công dân lớp Nhân vật nữ Nhân vật nam Nhân vật trung tính - Mẹ có trai nhiễm HIV - Giám đốc doanh nghiệp Tên mang tính trung tính, dương tính - Chủ tịch tỉnh khơng thể giới tính - Cơ gái bất hạnh kết sớm - Thầy giáo tiếng nhân vật - Một cô gái quan hệ tình dục - Nhà khoa học tiếng trước hôn nhân - Sinh viên nhận giải thưởng - Một nữ công nhân bỏ việc quốc gia bất hợp pháp - Giáo sư bác sĩ - Một phụ nữ không trả - Nghệ nhân khắc gỗ khoản nợ - Người bảo vệ môi trường - Một người đàn ơng xây ngơi nhà - Tổng giám độc công ty xây dựng  Nữ giáo viên chiếm tỷ lệ cao tổng số giáo viên ngành giáo dục, song chủ yếu lại tập trung bậc học thấp Nhìn chung, lên cao, tỷ lệ nữ giáo viên giảm, trừ bậc cao đẳng nơi tỷ lệ giáo viên nam nữ xấp xỉ Nguyên nhân gia đình trước thường đầu tư cho việc học em gái, quan niệm rập khn vai trị giới, định kiến lực nữ cho phụ nữ cần có nhiều thời gian để làm việc nhà (Đánh giá tình hình giới VN, 2006) KẾT LUẬN: 13 Như nhìn chung, bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục đào tạo đạt thành tích vượt bậc năm gần Tỷ lệ học chung cấp tiểu học nữ đạt 100,6% nam đạt 99,3% Tuy nhiên thiếu vấn đề cần quan tâm việc tiếp cận giáo dục em gái phụ nữ dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng cao cịn nhiều khó khăn trở ngại so với em trai nam giới Trong tỷ lê biết chữ phụ nữ người Kinh đạt 86,3% năm 2003 phụ nữ người Thái đạt 63,6% người Hmông 30% Qua cho thấy việc phấn đấu thực tiêu xoá mù chữ cho 95% phụ nữ bị mù chữ độ tuổi 40 Kế hoạch hành động quốc gia tiến phụ nữ năm 2005 đề thách thức lớn, bậc tiểu học, tỷ lệ bỏ học em gái cao em trai, ngược lại bậc cao hơn, em trai bỏ học cịn nhiều Qua cần đặt biện pháp cụ thể nhằm hạn chế tình trạng bỏ học nam nữ Giới lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ - Tuổi thọ tăng năm cho nam nữ giới kể từ năm 1990 (UFNPA/PRB, 2006) khoảng cách nằm phạm vi hợp lý nữ có xu hướng sống lâu nam Biểu đồ 2- Tuổi thọ bình quân sinh dân số theo giới tính năm 1999 2002 (Nguồn: Tổng điều tra dân số 1999 Điều tra biến động dân số 2002, Tổng cục Thống kê) - Tỷ lệ tử vong bà mẹ vốn giảm đáng kể từ năm 1980, giảm thêm xuống 130 ca 100.000 ca đẻ sống Tỷ lệ tiêm chủng tăng tỷ lệ trẻ sơ sinh trẻ em tử vong giảm xuống - Tỷ lệ phụ nữ khám thai lần trở lên nước năm 2003 đạt 92,8%, tỷ lệ phụ nữ có thai tiêm phòng mũi uốn ván đạt 88,5% 14 - Tỷ lệ phụ nữ sinh cán y tế trợ giúp năm 2003 đạt 95,8% Tỷ lệ tăng liên tục năm gần - Trong thời kỳ 2002 -2003, tỷ lệ phụ nữ khám thai lần tăng đáng kể, từ 69,7 lên 83,8% Trong đó, tỷ lệ phụ nữ mang thai tiêm phòng mũi uốn ván giữ mức cao song có xu hướng giảm nhẹ - Việc chăm sóc phụ nữ sinh có khác biệt lớn vùng địa phương Năm 2003, tỷ lệ phụ nữ sinh cán y tế trợ giúp đạt mức cao ĐB sông Hồng 99,9% thấp Tây Nguyên 72,7% Tây Bắc 80% (Số liệu thống kê giới năm đầu kỷ 21) - Có thể thấy rõ chênh lệch thành chăm sóc sức khoẻ người giàu người nghèo Việc sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khoẻ khoảng cách tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khoẻ phụ nữ dân tộc thiểu số với phụ nữ Kinh/Hoa Số liệu gần cho thấy, 98% dân số Việt Nam sinh sống xã tiếp cận với trung tâm y té xã, có 59% dân số sống xã mà trạm y tế có bác sĩ (Bộ Y tế, Điều tra Sức khoẻ quốc gia, 2001-2002) Tỷ lệ người dân tộc thiểu số (trừ người Hoa) sống xã có bác sĩ trạm y tế xã 30% so với 63% người Kinh người Hoa (Bộ Y tế, Điều tra Sức khoẻ quốc gia, 2001-2002) - Tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh trẻ em vùng núi phía Bắc – nơi đa số dân người dân tộc thiểu số, cao gấp hai lần tỷ lệ người Kinh vùng châu thổ sông Hồng (Bộ Y tế, Điều tra Sức khỏe quốc gia 2001-2002), tỷ lệ tử vong bà mẹ cao gấp chín lần (Bộ Y tế, 2003) Vẫn thiếu chuyên gia chăm sóc sức khỏe người dân tộc thiểu số người bổ khuyết cho vấn đề ngơn ngữ văn hóa việc cung cấp dịch vụ sức khỏe số vùng địa lý định Mặc dù có dịch vụ chăm sóc sức khỏe 63% nhóm dân tộc thiểu số vùng núi phía bắc 75% nhóm dân tộc thiểu số miền Trung sinh đẻ mà khơng có trợ giúp nhân viên y tế đào tạo (Bộ Y tế, Điều tra Sức khỏe quốc gia 2001- 2002) Ngược đãi sở giới  Ngược đãi phụ nữ, trẻ em tác động tiêu cực đến phụ nữ, nam giới cản trở việc thực bình đẳng giới quyền trẻ em  Các vụ xâm hại trẻ em bị phát xử lý nước có xu hướng gia tăng  Tính riêng năm 200 2001, số vụ xâm hại trẻ em tăng từ 1684 lên 1913 vụ Trong tổng số đối tượng xâm hại trẻ em tơi danh xâm hại tình dục chiếm 15 53,2% tổng số vụ bị xâm hại, lại danh xâm hại khác giết trẻ em 4,7%; cố ý gây thương tích 16,3%; mua bán, bắt trồm 3,2%; dụ dỗ chứa chấp trẻ em phạm pháp 15%  Một số vùng tỷ lệ vụ xâm hại tình dục trẻ em tổng số vụ xâm hại cao Ví dụ Đồng sơng Cửu Long 84,7%; Nam Trung 71,5%  Tỷ lệ trẻ em gái bị xâm hại chiếm 63,8 % tổng số trẻ bị xâm hại Đáng ý trẻ 13 tuổi bị xâm hại lên tới 50%, đặc biệt, trẻ tuổi chiếm 9,5%  Đối tượng xâm hại trẻ em hầu hết nam giới, chiếm 96,8%, đáng ý số chưa thành niên (dưới 18 tuổi) chiếm tới 33,6%  Người chưa thành niên làm trái pháp luật lứa tuổi học có 64% thực tế học, cịn lại có 28% bỏ học 8% chưa họcm Năm 2001 có 11.376 người chưa thành niên làm trái pháp luật, 1,4% nữ 35,6% phạm tội lần thứ hai trở lên Đáng lưu ý số đáng kể người chưa thành niên phạm pháp độ tuổi nhỏ, cụ thể có 14% 14 tuổi Biểu đồ - Tỷ lệ xâm hại tình dục tổng số vụ xâm hại theo vùng  Nạn buôn bán phụ nữ trẻ em có xu hướng gia tăng, diễn nhiều hình thức phức tạp Theo thống kê, thời gian từ 1991 đến 9/2004, nước, quan chức phát điều tra 2458 vụ gồm 4076 đối tượng tham gia vào đường dây buôn bán phụ nữ trẻ em Tuy nhiên chưa phải số thống kê đầy đủ nhiều đối tượng buôn bán phụ nữ không bị phát hiện, mặc cảm, nhiều nạn nhân không khai báo cơng an Con số ước tính cho thấy hàng chục ngàn phụ nữ, trẻ em Việt Nam bị bán nước 16 ngoài, làm vợ bất hợp pháp, buộc lao động điều kiện tồi tệ hay làm ni, sử dụng vào mục đích thương mai, vơ nhân đạo khác Một số địa phương có nhiều phụ nữ, trẻ em bị lừa gạt buôn bán nước ngồi Lạng Sơn, Quảng Ninh, Thanh Hố, Nghệ An, Thái Bình, Nam Hà, An Giang, Kiên Giang, Tây Ninh, Đồng Tháp Tuy nhiên nhiều lý do, số vụ xét xử tội phạm buôn bán phụ nữ địa phương cịn Chẳng hạn Lạng Sơn, phát 4.390 phụ nữđi khỏi địa phương, phần lớn bị lừa gạt xuất cảnh trái phép sang Trung Quốc lấy chồng, nhiên, năm 2000-2003, Lạng Sơn xét xỉư 28 vụ với 39 bị can Tại Thái Bình, qua khảo sát phát 2514 phụ nữ bị lừa gạt, buôn bán tự nguyện nước ngoài, xét xử vụ với bị can (Cục Thống kê tội phạm - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao)  Tóm lại, nạn xâm hại trẻ em, tệ nghiện hút, mại dâm tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em có xu hướng tăng nhanh 17 GIỚI VÀ CHÍNH TRỊ Trong năm gần vai trũ vị phụ nữ lĩnh vực trị đâã cải thiện Trong sô quốc gia Đông Á Thái Bình Dương Việt Nam có tỷ lệ phụ nữ tham gia nghị trường cao Trên giới, Việt Nam đứng hàng cao, xếp thứ 18 số đại biểu quốc hội nữ Tỷ lệ nữ đại biểu Hội đồng Nhân dân ba cấp tăng hai khóa gần đây, cụ thể đạt 19,5% cấp xã/phường, 23% cấp quận/huyện 23,9% cấp tỉnh/thành phố khóa 2004-2009 (Theo "Số liệu thống kê giới năm đầu kỷ 21" - Uỷ ban Quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam Tổng cục Thống kê) Tuy nhiên, mức tăng cịn thấp khơng đồng cấp lĩnh vực Thậm chí, tỷ lệ phụ nữ lãnh đạo cấp giám đốc sở cấp tương đương giảm mạnh (năm 1991 -1996 13% đến năm 2005 giảm xuống 6%) Đáng ý tỷ lệ nữ tham gia cấp uỷ Đảng giảm cấp trung ương tỉnh /thành phố, ví dụ tỷ lệ nữ tham gia cấp uỷ đảng cấp trung ương 10,6% đại hội VIII 8,0% đại hội IX Ở cấp địa phương, đa số sở hầu hết lĩnh vực khơng có phụ nữ nắm giữ vị trí lãnh đạo Trong quan Quốc hội, phụ nữ thường có mặt nhiều Ủy ban tập trung vào vấn đề trị “mềm” Ví dụ, Ủy ban vấn đề xã hội, Ủy ban văn hóa, giáo dục niên có 40% phụ nữ Tương tự, Ủy ban dân tộc thiểu số có 44% nữ giới Ngược lại với điều này, Ủy ban mang tính chiến lược lại có phụ nữ: 13% Ủy ban ngõn sỏch kinh tế, hay 0% Ủy ban quốc phũng an ninh (ADB 2005) Tỷ lệ phụ nữ hệ thống dân cử (%) Đại biểu quốc hội khoá XI (2002 -2007) Đại biểu hội đồng Nhân dân cấp tỉnh thành phố (2004-2009) Chức danh Đại biểu hội đồng nhân dân cấp xã, phường (2004- 2009) Nữ 27.3 23.8 23.2 20.1 Nguồn: Bộ nội vụ, 2004 Tỷ lệ phụ nữ nam giới Uỷ ban nhân dân cấp (%) 18 Nam 72.7 76.2 76.8 79.9 Cấp Cấp tỉnh, thành phố (1999-2004) Cấp huyện, thị (1999 - 2004) Cấp xã, phường (1999 – 2004) Nữ Nam 6.4 4.9 4.54 93.6 95.1 95.46 Nguồn: Văn phòng UBQGVSTBPN, 2000 Tỷ lệ lãnh đạo nữ cấp trung ương (%) Cấp 1987 - 1991 Bộ trưởng cấp tương 10 1992 – 1996 12 1997 -2002 13 2005 12 đương Phó trưởng cấp tương 7 9 đương Giám đốc sở cấp tương 13 13 12 đương Phó giám đốc sở cấp 12 14 tương đương Giám đốc ban, cục Phó giám đốc ban, cục 25 33 Nguồn: TCTK - Ủy ban quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam 2005, Bộ KH&ĐT/Ủy ban quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam 2006, KHHD tiến phụ nữ 19 GIỚI VÀ LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM - Năm 2005, nam giới chiếm 51% nữ giới chiếm 49% lực lượng lao động, tương đương với 22,3 triệu nam 21,1 triệu nữ (Bộ Kế hoạch Đầu tư - Ủy ban Quốc gia Sự tiến Phụ nữ, 2006) - Nhìn chung, 26% số phụ nữ làm việc có cơng việc thuộc lĩnh vực làm cơng ăn lương, tỷ lệ nam 41% (Ngân hàng giới, 2006) - Phụ nữ tập trung nhiều công việc kỹ thuật thấp, lương thấp, đặc biệt khu vực khơng thức (Kabeer et al 2005) Những phụ nữ làm công ăn lương tay nghề, đặc biệt dây chuyền sản xuất, có hội nâng cao tay nghề tiếp tục phải làm công việc trả lương thấp nhà máy (Mekong Economics 2004b) - Trong giai đoạn 2001-2005, khoảng cách giới lực lượng lao động tăng lên theo hướng có lợi cho nam giới, từ 0,6% năm 2001 lên 2,8% năm 2005 (Bộ Kế hoạch Đầu tư - Ủy ban Quốc gia tiến phụ nữ, 2006) - Phụ nữ chiếm 46,5% số cơng việc hình thành lĩnh vực công 33% số người tham gia đào tạo nghề giai đoạn 2001-2005 (Bộ Kế hoạch Đầu tư - Ủy ban Quốc gia tiến phụ nữ, 2006) Nguồn: Báo cáo tình hình giới Việt Nam, 2008, IOM, ADB, DFID Cơ quan phát triển quốc tế Canada Phân công lao động Theo khu vực ngành nghề Tỷ lệ phần trăm phụ nữ lao động làm việc nông nghiệp thương mại lớn so với tỷ lệ phần trăm nam giới lao động (Gần nửa số lao động nữ chủ yếu tự làm sản xuất nông nghiệp, tỷ lệ lao động nam phần ba), tình hình ngược lại lĩnh vực cơng nghiệp thứ cấp dịch vụ Thậm chí công việc cho thấy khác biệt giới Ví dụ lĩnh vực cơng nghiệp thứ cấp, nam giới chiếm đa số lực lượng lao động ngành công nghiệp nặng xây dựng khai thác mỏ, phụ nữ lại chiếm đa số công nghiệp nhẹ dệt may Trong lĩnh vực dịch vụ, nam giới chiếm đa số giao thông vận tải, kinh doanh dịch vụ tài chính, cịn nữ 20 giới lại chiếm đa số giáo dục, y tế văn hóa Ở thành thị nơng thơn, số nam giới xếp loại lao động có tay nghề cao gần gấp đôi nữ giới hai lĩnh vực hưởng lương lẫn tự làm phi nông nghiệp (nam nông thôn 14%, nữ nông thôn 7%, nam thành thị 28% nữ thành thị 14%) Khơng có khác biệt đáng kể tỷ lệ lao động nam nữ khơng có tay nghề việc làm hưởng lương Tuy nhiên, tỷ lệ phụ nữ khơng có tay nghề lao động tự làm phi nông nghiệp cao đáng kể so với tỷ lệ nam giới (tương ứng 70% 53% thành thị 67% 49% nông thôn) Số phụ nữ thường lao động khu vực khơng thức (Tổng cục thống kê 2002, ADB 2005, Kabeer et al 2005, NHTG 2006) Bên cạnh việc lao động sản xuất có thu nhập phụ nữ thường phải đảm nhiệm cơng việc chăm sóc cái, nội trợ Trong nam giới thường tham gia vào công việc lao động sản xuất mang lại thu nhập cụ thể Tỷ lệ phần trăm lực lượng lao động, Tỷ lệ phần trăm lực lượng lao động, phân theo lĩnh vực, năm 1995 phân theo lĩnh vực, năm 1995 Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu tư, Kế hoạch phát triển kinh tế phát triển xã hội 2006 Theo khối lượng công việc Bên cạnh việc lao động sản xuất có thu nhập phụ nữ thường phải đảm nhiệm cơng 21 việc chăm sóc cái, nội trợ gia đình thời gian tham gia vào hoạt động kiếm thu nhập phụ nữ nam giới tương đương nam giới lại không chia sẻ cơng việc nhà chăm sóc mức tương đương khiến cho khối lượng công việc thời gian làm việc phụ nữ cao nam giới Vì mà khối lượng cơng việc thời gian làm việc phụ nữ thường cao so với nam giới Theo đánh giá bình đẳng giới Hội Liên Hiệp Phụ Nữ Việt Nam năm 2004, phụ nữ làm việc trung bình 13 ngày so với nam giới Nhiều phụ nữ có thời gian làm việc tập từ 51 đến 60 tuần, chí 61 tuần (Điều tra mức sống hộ gia đình Việt Nam năm 2002 Ngân hàng Thế giới) Theo vị trí cấp bậc Nam giới thường phân cơng nắm giữ chức vụ cao quan trọng so với nữ giới Vì họ thường có triển vọng nghề nghiệp tiền lương cao Rất nhiều số công việc thuộc lĩnh vực kỹ thuật mang tính chun mơn Kể khu vực phụ nữ chiếm ưu phụ nữ giao vị trí có uy tín mà chủ yếu tập trung việc làm có hội nâng cao tay nghề chun mơn (Kabeer etal, 2005) Ví dụ, phụ nữ chiếm 71% số việc làm lĩnh vực giáo dục đơn vị giáo dục thường nam giới lãnh đạo Số nam giới làm quản lý giám đốc nhiều gần gấp năm lần số nữ giới (Ngân hàng Thế giới, 2006) Tiền lương Phụ nữ thường làm cơng việc có thu nhập mức lương thấp (Gần nửa số lao động nữ chủ yếu tự làm sản xuất nông nghiệp khu vực có thu nhập thấp) Làm loại công việc nam giới thường trả lương cao Trung bình năm 2004, phụ nữ Việt Nam kiếm 83% so với lương nam giới thành thị 85% so với lương nam giới nông thôn (Ngân hàng Thế giới, 2006) Hộp Vắn tắt tham gia phụ nữ vào lực lượng lao động 22 ... khơng thức (Kabeer et al 2005) Những phụ nữ làm cơng ăn lương khơng có tay nghề, đặc biệt dây chuyền sản xuất, có hội nâng cao tay nghề tiếp tục phải làm công việc trả lương thấp nhà máy (Mekong... thị 14%) Khơng có khác biệt đáng kể tỷ lệ lao động nam nữ khơng có tay nghề việc làm hưởng lương Tuy nhiên, tỷ lệ phụ nữ khơng có tay nghề lao động tự làm phi nông nghiệp cao đáng kể so với tỷ lệ... lại chiếm đa số giáo dục, y tế văn hóa Ở thành thị nông thôn, số nam giới xếp loại lao động có tay nghề cao gần gấp đôi nữ giới hai lĩnh vực hưởng lương lẫn tự làm phi nông nghiệp (nam nông thôn

Ngày đăng: 12/02/2022, 00:47

Mục lục

  • Giới

  • Giới tính (Giống)

  • Các đặc điểm về mặt xã hội giữa nam và nữ.

  • Có thể thay đổi

  • Các đặc điểm về mặt sinh học giữa nam và nữ.

  • Không thể thay đổi

  • Là sản phẩm của xã hội, văn hoá, truyền thống. Hình thành do dạy và học

  • Người ta sinh ra đã có.

  • Bẩm sinh

  • Khác nhau tuỳ theo vùng, địa phương, thời điểm lịch sử và có thể thay đổi

  • Phổ thông: Đồng nhất trên toàn thế giới và không thay đổi

  • Xã hội phong kiến với tư tưởng “trọng nam khinh nữ” đã đề cao vai trò và địa vị của nam giới, đẩy phụ nữ xuống địa vị thấp hèn. Người phụ nữ bị trói buộc trong phạm vi gia đình và hoàn toàn bị lệ thuộc vào nam giới.

  • Định kiến giới với tư tưởng trọng nam khinh nữ đã hình thành nên tính gia trưởng của nam giới khiến họ trở nên có quyền thế ngoài xã hội và uy lực trong gia đình. Với tính gia trưởng, nam giới có quyền “dạy vợ”, nam giới có quyền đòi hỏi vợ con phục vụ, thực hiện những yêu cầu của mình. Người phụ nữ với vị thế lệ thuộc, phải phục tùng, làm theo. Nếu trái ý hoặc chậm trễ họ dễ bị người chồng đối xử thô bạo, xúc phạm nhân phẩm.

  • Rõ ràng rằng, những quan điểm trọng nam khinh nữ truyền đạt qua tục ngữ ca dao như những ví dụ ở trên có tác động không nhỏ đến những biểu hiện gia trưởng và những biểu hiện bất bình đẳng khác giữa nam và nữ. Chúng ta sẽ tìm hiểu kỹ hơn về những biểu hiện bất bình đẳng này trong phần tiếp theo.

  • Vai trò sản xuất

  • Là những công việc do phụ nữ và nam giới thực hiện nhằm tạo ra thu nhập bao gồm các hoạt động tạo ra sản phẩm vật chất hoặc tinh thần hoặc các dịch vụ trao đổi mua bán v.v.. hoặc sản phẩm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của gia đình.. Ví dụ vai trò sản xuất của phụ nữ trong nông nghiệp bao gồm các công việc trồng trọt, chăn nuôi, làm vường ngành nghề v.v..Vai trò của phụ nữ thành thị bao gồm làm công ăn lương trong các cơ quan nhà nước hoặc làm thuê cho các doanh nghiệp tư nhân, buôn bán, kinh doanh v.v..

  • Vai trò sinh sản và nuôi dưỡng (Vai trò tái sản xuất)

  • Là những hoạt động tạo ra nòi giống và tái tạo sức lao động, bao gồm việc sinh con và nuôi dạy con, việc nuôi dưỡng và chăm sóc các thành viên khác trong gia đình như công việc nội trợ, giặt giũ, lau chùi nhà cửa…Các công việc này hầu hết do phụ nữ đảm nhận

  • Vai trò cộng đồng

  • Là những công việc do phụ nữ và nam giới thực hiện ở cấp cộng đồng làng xóm, khối phố, họ hàng…nhằm đáp ứng các nhu cầu chung như xây dựng đường làng ngõ xóm, giữ gìn trật tự vệ sinh hoặc trao đổi thông tin, họp hành, lễ hội…

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan